Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Nghiên cứu thị trường của dự án đầu tư xây dựng siêu thị hàng tiêu dùng trên quận Hai Bà Trưng..DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.54 KB, 13 trang )

Nghiên cứu thị trờng của dự án đầu t xây dựng siêu thị hàng tiêu dùng trên
quận Hai Bà Trng.
Mục lục
I.Phân tích tổng thể hiện trạng cung- cầu hiện tại về hàng tiêu dùng........................1
1. hiện trạng về cầu hàng tiêu dùng.............................................................1
2. Hiện trạng cung ứng các mặt hàng tiêu dùng............................................4
II. Phân tích, dự báo cung-cầu về hàng tiêu dùng...................................................5
1. Đối tợng phục vụ của dự án..................................................................5
a. Thị trờng mục tiêu của dự án............................................................5
b. Thị trờng tiềm năng của dự án..........................................................5
2. Phân tích và dự báo cầu........................................................................6
a. Phân tích cầu hàng tiêu dùng............................................................6
b. Dự báo cầu hàng tiêu dùng...............................................................8
3. Dự báo cung hàng tiêu dùng trong tơng lai..............................................9
III .Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của dự án đầu t siêu thị hàng tiêu dùng trên đ-
ờng Trần Đại Nghĩa - Hai Bà Trng.......................................................................9
1. Xác định đối thủ cạnh tranh ..................................................................9
2. Khả năng cạnh tranh của dự án cụ thể với từng đối thủ............................9
2.1Đối thủ là các siêu thị lớn..................................................................9
2.2.Đối thủ là các siêu thị trong khu vực...............................................11
2.3.Đối thủ là các cửa hàng bách hoá và chợ trong khu vực....................13
IV.Hoạt động tiếp thị của dự án.........................................................................13
1.báo hình và báo tiếng..............................................................................13
2. Kênh báo viết.......................................................................................14
3. Internet...............................................................................................14
4. Tờ rơi..................................................................................................14
[1]
5. C¸c biÖn ph¸p marketing kh¸c.........................................................14
[2]
I.Phân tích tổng thể hiện trạng cung- cầu hiện tại về hàng tiêu dùng
1. hiện trạng về cầu hàng tiêu dùng.


Trong những năm gần đây, nền kinh tế đất nớc không ngừng phát triển,trong
hoàn cảnh nền kinh tế thế giới gặp khủng hoảng,tốc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam
vẫnc tiếp tục tăng trởng tơng đối ổn định và thờng đạt mức cao,6-8%/năm,thuộc vào
loại cao nhất thế giới, đời sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao.
Bảng 1 : thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng ( đơn vị: 1000 đồng)
Năm 2002 2004 2006 2008
Cả nớc 365,1 484,4 636,5 995
Hà nội 621 806,9 1050 2669
Nguồn: bộ thống kê-niêm giám năm 2009
Thu nhập theo đầu ngời của ngời dân không ngừng đợc nâng cao,tốc đô tăng
khá cao. Tính trên cả nớc, so với năm 2004, thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng
cả năm 2006 tăng 31,4%,so với năm 2006 thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng
tăng 56,3%.Trong đó, thành phố Hà Nội là một trong những tỉnh, thành có thu nhập
cao nhất cả nớc. Thu nhập bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng của Hà Nội năm 2004 đạt
806.900 đồng( tăng 30% so với năm 2002), năm 2006 đạt 1.050.000 đồng( tăng 30%
so với năm 2004), và năm 2008 đạt 2.669.000 đồng( tăng 54% so với năm
2006).Trung bình cả năm 2008, thu nhập bình quân theo đầu ngời tại Hà Nội đạt tới
32 triệu đồng.
Khi mức sống của ngời dân đợc nâng cao,ngời dân càng có điều kiện chăm lo
cho đời sống của bản thân và gia đình nhiều hơn. Ngoài các hoạt động nghỉ ngơi, giải
trí, ngời dân cũng ngày càng chú trọng hơn tới việc mua sắm,tiêu dùng. Mức tiêu
dùng của ngời dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao. Tiêu dùng đã tăng với tốc độ
khá, vợt xa so với tốc độtăng dân số( bình quân năm trong giai đoạn 2001-2005, dân
số tăng 1,4%,tiêu dùng tính theo giá so sánh tăng 7.7%).
Tốc độ tăng tiêu dùng của dân c còn nhanh hơn cả tốc độ tăng dân số(bình
quân 5 năm là 7,7% so với 7,5%)
Bảng 2 : chi tiêu cho đời sống bình quân đầu ngời một tháng theo giá thực tế.(
đơn vị: 1000 đồng)
Năm 2002 2004 2006 2008
Cả nớc 269 360 460 705

Nguồn: bộ thống kê.
[3]
Nh vậy, ngời dân giành một tỉ trọng khá lớn và tơng đối ổn định của thu nhập để
chi cho tiêu dùng,thờng chiếm trên 70% thu nhập của các hộ gia đình :73.67%( năm
2002),74,3%( năm 2004); 72,2% ( năm 2006); 70% (năm 2008). Cơ cấu tiêu dùng
của ngời dân cũng có sự thay đổi.
Bảng 3 : cơ cấu tiêu dùng của ngời dân.
stt Năm 2006-2008 2009-2010
1 Hàng ăn và dịch vụ ăn uống
+lơng thực
+thực phẩm
+ ăn uống ngoài gia đình
42,85 %
9,86 %
25,2 %
39,93 %
8,18%
24,35%
7,4%
2 đồ uống và thuốc lá 4,56 % 4,03 %
3 May mặc, mũ nón và giầy dép 7,21 % 7,28 %
4 Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,62% 8,65 %
5 Nhà cửa,điện nớc, chất đốt và vật liệu xây
dựng
9,99 % 10,01 %
6 Giao thông,bu chính viễn thông 9,04 % 11,6 %
7 Các loại hàng hoá và dịch vụ khác 17,73 % 18,5 %
Nguồn: bộ thống kê-chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ 2006-2009,2009-2014.
Có thể thấy tỉ trọng chi tiêu cho hàng ăn và dịch vụ ăn uống rất lớn, kế đó là các
mặt hàng thuộc nhóm hàng tiêu dùng,may mặc,mũ nón,giày dép và đồ gia dụng hàng

ngày. Các nhóm này chiếm tỉ trọng khá ổn định trong tỷ trọng chi tiêu của ngời tiêu
dùng.
Cơ cấu tiêu dùng thay đổi, yêu cầu về hàng hoá,sản phẩm, dịch vụ cũng ngày một
đa dạng hơn, các đòi hỏi về chất lợng hàng tiêu dùng ngày một cao hơn và thói quen
mua sắm của ngời tiêu dùng cũngcó sự thay đổi. Theo kết quả nghiên cứu ở tất cả các
ngành cho thấy yếu tố giá cả sản phẩm không còn giữ vị trí quan trọng khi ngời tiêu
dùng chọn mua sản phẩm. Khuyến mại cũng chỉ là tiêu chí phụ. Thu nhập tăng, sức
tiêu dùng tăng đã làm thay đổi quan điểm tiêu dùng. Các tiêu chí lựa chọn liên quan
đến ăn ngon, mặc đẹp nh dinh dỡng, mẫu mã,kiểu dáng, tính năng, thơng hiệu, sản
phâmr đợc ngời tiêu dùng quan tâm nhiều hơn. Đã xuất hiện một bộ phận ngời tiêu
dùng nhận thức rằng sử dụng sản phẩm của thơng hiệu nổi tiếng để thể hiện đẳng
cấp, địa vị xã hội. Lớp trẻ cho đó là cơ sở để tạo ra sự sành điệu, thời trang,..Thay vì
mua sắm tại các chợ buôn bán nhỏ, ngời tiêu dùngđang dần chuyển sang hình thức
mua sắm tại các siêu thị do những u điểm mà siêu thị mang lại: chất lợng đảm bảo
hơn, đợc thông tin chi tiết về sản phẩm hơncũng cần chú ý rằng Việt Nam là nớc
có dân số trẻ, tỷ lệ dân số ở độ tuổi dới 15 chiếm 25,51 %, tỷ lệ dân só trong độ tuổi
15-59 tuổi chiếm 65,04% trong tổng dân số. Đây là hai đối tợng mua sắm chủ yếu,
[4]
điều đó cho thấy Việt Nam nói chung và các các địa phơng nói riêng là một thị trờng
tiêu thụ hàn tiêu dùng đầy tiềm năng.
Trớc đây, đối với ngời Việt Nam thì siêu thị là một nơi mua sắm xa xỉ, chỉ có
một số ít ngời có thu nhập cao mới có điều kiện mua sắm tại các siêu thị thì giờ đây,
không chỉ những ngời có thu nhập cao mà còn có một số lợng khá lớn những ngời
có thu nhập trung bình cũng tới siêu thị để mua hàng. Đó là xu thế chung tại nhiều
tỉnh,thành phố lớn,do sự phát triển của hệ thống siêu thị và các siêu thị ngày càng có
nhiều dịch vụ u đãi nhằm thu hút khách hàng nh chuyển hàng tận nhà, chơng trình
khuyến mãi.Nhờ đó mà tổng mức tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ không ngừng tăng
lên.
bảng 4 : tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ theo giá thực tế của hà nội và cả
nớc theo giá thực tế.( đơn vị: tỷ đồng)

Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Cả nớc 398524,5 580293,5
596207,1
746159,4 983803,4 1197480
Hà nội 37045,9 44823,1 55817,7 67987,9 123949,6 138038.3
Nguồn: bộ thống kê
Số lợng ngời có thu nhập trung bình ở Việt Nam là khá lớn. Số liệu của TNS
Vietcycle cho thấy dới 15% các hộ gia đình có thu nhập từ 3 triệu đồng trở xuống.
Trong khi có trên 45% hộ gia đình có thu nhập từ 4,5 đến 20 triệu đồng/tháng.Đây là
đối tợng mua sắm chủ yếu của các siêu thị. Do đó, nhu cầu mua hàng siêu thị ngày
một tăng là một cơ hội cho việc đầu t vào xây dựng các siêu thị.
Đối tợng mua sắm chủ yếu ở các siêu thị thờng là nhân viên văn phòng, những
ngời đi làm ở các công sở có thu nhập từ mức trung bình khá trở lên hoặc khách du
lịch. Theo thống kê của hệ thống Co.op Mart năm 2007 cho thấy 88% khách hàng
của họ là nhân viên văn phòng,công nhân viên, sinh viên, nội trợ, ngời có nghề
nghiệp chuyên môn với mức thu nhập khoảng 6,5 triệu đồng/tháng/ hộ gia đình và
mức chi tiêu từ 3,75 triệu đồng/tháng/ hộ gia đình trở lên. Mà ở các thành phố lớn
nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, thì tỷ lệ ngời công chức, ngời làm trong các công
sở,sinh viên nội trợ,.chiếm tỷ trọng khá lớn. Chỉ tính riêng ở Hà Nội năm 2008 có
214,4 nghìn ngời là công nhân viên chức nhà nớc trong tổng số 2483,6 nghìn ngời,
chiếm 8,6% ( theo điều tra của bộ thống kê năm 2008). Do đó, nếu biết khai thác
nguồn này thì sẽ tạo đợc sức mua lớn đối với các siêu thị.
Xét về phía cầu, có thể khẳng định rằng nhu cầu chi tiêu nói riêng và xu hỡng
mua sắm trong các siêu thị nói riêng là rất lớn và ngày một tăng lên,chiếm một vị trí
quan trọng trong đời sống nhân dân, đặc biệt là nhân dân các thành phố lớn. Xét
[5]
riêng ở Hà Nội, một lợng lớn khách hàng tiềm năng có nhu cầu mua sắm tại các siêu
thị với nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú là một cơ hội tốt cho dự án xây dựng
siêu thị hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội.
2. Hiện trạng cung ứng các mặt hàng tiêu dùng.

So với cầu thì cung hàng hoá tiêu dùng còn thiếu cả về chất lợng và số lợng.
Hàng năm ngoài lơng thực tự túc đợc, chúng ta vẫn phải nhập các loại hàng tiêu dùng
khác. Các mặt hàng tiêu dùng nh sữa và các sản phẩm của sữa, thuỷ hải sản,rau
quả.hàng năm vẫn tăng. Hệ thống các kênh phân phối để đa hàng tới tận tay ngời
tiêu dùng ngày càng phát triển. Các trung tâm mua sắm ngày càng xuất hiện nhiều
hơn, đợc cải thiện cả về chất lợng và số lợng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của ngời tiêu dùng.
Siêu thị là một trong những trung gian bán lẻ trong kênh phân phối phát hiện
nhu cầu của khách hàng, tìm và bán những hàng hoá ở thời gian địa điểm và theo
cách thức mà các khách hàng mong muốn. Nhu cầu mua sắm tại siêu thị ngày càng
tăng kéo theo sự xuất hiện ngày càng nhiều của các siêu thị, đặc biệt là ở các thành
phố lớn. Theo kết quả điều tra gần đây, năm 2008 cả nớc có gần 300 siêu thị, ở TP
Hồ Chí Minh có tới 78 siêu thị, ở thành phố Hà Nội có hơn 90 siêu thị kinh doanh
các mặt hàng thực phẩm, văn phòng phẩm, sách báo, hàng gia dùng đã đi vào hoạt
động. Các siêu thị ở Hà Nội chủ yếu tập chung ở các quận Ba Đình, Quận Hoàn
Kiếm, quận Đống Đa, một số siêu thị ở quận Hai Bà Trrng: siêu thị Hà Nội, Siêu thị
Bách Khoa, siêu thị Fivi Mart Đại La, Vincom và Cty TNHH TM& XNK Đức Hiếu.
Tại Hà Nội, các nhóm mặt hàng chủ yếu do các siêu thị cung cấp gồm:
-nhóm hàng thực phẩm tơi sống: thịt, cá biển, rau.
-nhóm hàng đồ ăn,đồ uống: bánh kẹo, nớc ngọt, bia,rợu,...
-nhóm hàng đồ gia dụng: bát, đĩa, xong, nồi, dao,kéo
-nhóm hàng điện tử: tủ lạnh,đầu đĩa, ti vi,
-nhóm hàng thời trang: quần áo, giầy dép, mũ nón, dây lng,ví da,..
-nhóm hàng mỹ phẩm: sữa rửa mặt, sữa tắm, dầu gội đầu,
-nhóm hàng đồ chơi
-nhóm hàng văn phòng phẩm, sách báo tạp chí..
Tại các siêu thị ở Hà Nội nói riêng và quận Hai Bà Trng nói riêng, giá cả tuy
so với trớc đây có giảm xuống ở mức chấp nhận đợc nhng vẫn cao hơn so với giá ở
chợ và t thơng bên ngoài từ 5-10%. Chẳng hạn hàng hoá ở siêu thị Tràng Tiền Plaza
[6]

×