Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Vai trò của cha mẹ trong định hướng nghề nghiệp cho con trong gia đình công nhân, lao động thành phố Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.6 KB, 33 trang )

Vai trò của cha mẹ trong định hướng nghề
nghiệp cho con trong gia đình công nhân, lao
động thành phố Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp
tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội)


Trần Ngọc Trà Linh


Trường Đại học KHXH&NV
Luận văn ThS. Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số: 60 31 30
Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Hoa
Năm bảo vệ: 2013


Abstract: Phân tích thực trạng vấn đề hướng nghiệp cho con của các bậc cha-mẹ trong
gia đình công nhân-lao động, tìm hiểu những mong muốn, dự định của các bậc cha mẹ
trong việc đầu tư học tập để hướng tới việc định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho con họ
để thấy được mức độ thay đổi, thích ứng của định hướng nghề nghiệp cho con trước
những nhu cầu, đòi hỏi mới của xã hội. Tìm hiểu, phân tích những yếu tố cơ bản liên
quan tác động và hình thành các đặc trưng của các bậc cha mẹ trong gia đình công nhân,
lao động trong việc định hướng nghề nghiệp cho con hiện nay để thấy mức độ ảnh hưởng
của các yếu tố này.

Keywords: Xã hội học; Định hướng nghề nghiệp; Quan hệ gia đình; Cha mẹ

Content

4
MỤC LỤC


Trang
Danh mục viết tắt
Danh mục các bảng và biểu đồ
MỞ ĐẦU…………………………………………
4
1. Lý do chọn đề tài……………………
4
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
6
2.1. Ý nghĩa khoa học …………………
6
2.2. Ý nghĩa thực tiễn……………………
7
3. Mục đích nghiên cứu…………………………
8
4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên
cứu……………………………………………….
8
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu…………………
8
4.2. Khách thể nghiên cứu………………….
8
4.3. Phạm vi nghiên cứu…………………….
8
5. Câu hỏi nghiên cứu……
9
6. Giả thuyết nghiên cứu
9
7. Phƣơng pháp nghiên cứu………
9

7.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin………
9
7.1.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu…….
9

5
7.1.2. Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến……
10
7.1.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu……….
13
7.1.4. Phƣơng pháp quan sát……
13
7.2. Các kỹ thuật xử lý thông tin…………
13
8. Khung phân tích…
14
NỘI DUNG CHÍNH
15
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…………………………….
15
1.1. Các khái niệm………
15
1.1.1. Vai trò………
15
1.1.2. Định hƣớng nghề nghiệp……
16
1.1.3. Gia đình ……
20
1.2. Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu

22
1.2.1. Lý thuyết cấu trúc-chức năng
22
1.2.2. Lý thuyết vị thế xã hội, vai trò xã
hội
23
1.2.3. Lý thuyết Xã hội hóa
26
1.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
29
1.3.1. Trong nƣớc……
29
1.3.2. Ngoài nƣớc………
34
1.4. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu
35

6
1.4.1. Quận Hai Bà Trƣng………
35
1.4.2. Phƣờng Quỳnh Mai…
38
1.4.3. Phƣờng Vĩnh Tuy……
40
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH HƢỚNG
NGHỀ NGHIỆP CHO CON TRONG GIA
ĐÌNH CÔNG NHÂN, LAO ĐỘNG HIỆN
NAY
40
2.1. Nhận thức và định hƣớng của cha mẹ về

bậc học và đầu tƣ học tập cho con
40
2.1.1. Nhận thức của cha mẹ trong định
hƣớng nghề nghiệp cho con
40
2.1.2. Định hƣớng của cha mẹ về bậc học
và đầu tƣ học tập cho con
43
2.2. Mức độ tác động của cha mẹ trong định
hƣớng nghề nghiệp và định hƣớng chọn nghề cho
con theo khu vực làm việc
64
2.2.1. Mức độ tác động của cha mẹ trong
định hƣớng nghề nghiệp cho con
64
2.2.2. Định hƣớng chọn nghề cho con
theo khu vực làm việc
72
2.3. Định hƣớng của cha mẹ về nhóm nghề
77

7
nghiệp cho con và theo các giá trị xã hội
2.3.1. Định hƣớng của cha mẹ về nhóm
nghề nghiệp cho con
77
2.3.1.1. Định hƣớng của cha mẹ về
nhóm nghề nghiệp cho con trai, con gái
77
2.3.1.2. Tƣơng quan giữa nghề nghiệp

của cha mẹ với việc định hƣớng nghề nghiệp cho
con
79
2.3.2. Định hƣớng nghề nghiệp của cha
mẹ cho con theo các giá trị xã hội
82
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN VAI TRÒ CỦA CHA MẸ TRONG ĐỊNH
HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO
CON
85
3.1. Một số yếu tố khách quan
85
3.1.1. Bối cảnh xã hội………
85
3.1.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về
định hƣớng việc làm cho thanh niên và sinh
viên hiện nay ………………………
86
3.2. Yếu tố chủ quan: Đặc tính nhân khẩu xã
hội của cha mẹ………………………………
88

8
3.2.1. Giới tính…………
88
3.2.2. Độ tuổi………
89
3.2.3. Yếu tố trình độ học vấn của cha mẹ.
91

3.2.4. Điều kiện kinh tế hộ gia đình……
96
3.2.5. Mối quan hệ xã hội của các thành viên
trong gia đình…………………………….
99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………
102
1. Kết luận…………
102
2. Khuyến nghị…………………………………
103
2.1. Đối với cha mẹ……………………
104
2.2. Đối với bản thân trẻ
104
2.3. Đối với xã hội…………………………
106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


9
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý do thứ nhất: Công cuộc đổi mới toàn diện&phát
triển kinh tế-xã hội công nghiệp hóa-Hiện đại hóa của
nước ta đã đặt con người vào vị trí trung tâm và là yếu tố
hàng đầu trong chiến lược phát triển KT, tri thức. Thế kỷ
21-thế kỷ của KT tri thức song hành cùng XH học tập.
VN hiện nay “KT tri thức" mới hình thành đã tác động lớn

đến nhu cầu học tập của thanh thiếu niên; thể hiện rõ ở định
hướng giáo dục cho con em trong các gia đình công nhân, lao
động quận HBT,HN; vai trò của cha mẹ trong việc giáo dục tri
thức và hướng nghiệp cho con cái là yếu tố rất cần thiết đối với
lớp trẻ khi bước vào XH.
KT phát triển làm thay đổi nhận thức, định hướng giá
trị cũng như định hướng giáo dục con em trong gia đình.
Bên cạnh n thành tựu đầy ấn tượng do công cuộc đổi
mới đất nc đem lại, còn có những hạn chế, trong đó có vấn
đề chăm sóc & giáo dục con em trong gđ. Thực trạng
xuống cấp đạo đức xã hội và các tệ nạn xã hội gia tăng ở
lứa tuổi vị thành niên có nguyên nhân xuất phát từ gđ và
định hướng giáo dục gđ (trẻ em tội phạm, ma túy, mại

10
dâm, nạo phá thai, lang thang, bụi đời, đều là nạn nhân
của việc định hướng giáo dục cho con em của gia đình bị
coi nhẹ).
Một bộ phận không nhỏ g thanh thiếu niên rơi vào
tình trạng chưa định hướng rõ mình sẽ thay đổi những lý
tưởng gì, lựa chọn ngành nghề gì cho phù hợp với khả
năng của mình & n đòi hỏi của XH. Trước mắt họ là cả
khối lượng ngày càng lớn những thông tin cần phải được
xem xét & xử lý đúng đắn. Những chiều tốt xấu, sáng tối
khác nhau tác động tới họ một cách khách quan, buộc họ
phải suy nghĩ & hành động.
Lý do thứ hai: Bên cạnh n thành tựu đầy ấn tượng do
công cuộc đổi mới đất nc đem lại, còn có những hạn chế,
trong đó có vấn đề chăm sóc & giáo dục con em trong gđ.
Thực trạng xuống cấp đạo đức xã hội và các tệ nạn xã hội

gia tăng ở lứa tuổi vị thành niên có nguyên nhân xuất phát
từ gđ và định hướng giáo dục gđ (trẻ em tội phạm, ma túy,
mại dâm, nạo phá thai, lang thang, bụi đời, đều là nạn
nhân của việc định hướng giáo dục cho con em của gia
đình bị coi nhẹ).

11
Một bộ phận không nhỏ người thanh thiếu niên rơi
vào tình trạng chưa định hướng rõ mình sẽ thay đổi những
lý tưởng gì, lựa chọn ngành nghề gì cho phù hợp với khả
năng của mình & n đòi hỏi của Xã hội. Trước mắt họ là cả
khối lượng ngày càng lớn những thông tin cần phải được
xem xét & xử lý đúng đắn. Những chiều tốt xấu, sáng tối
khác nhau tác động tới họ một cách khách quan, buộc họ
phải suy nghĩ và hành động.
Lý do thứ ba: Giáo dục con em trong các gia đình
không những đã và đang trở thành một vấn đề xã hội khá
gay gắt được Đảng, Nhà nước và đặc biệt là các gia đình
quan tâm, mà còn trở thành đối tượng nghiên cứu của
nhiều ngành khoa học, nhiều nhà khoa học.
Lý do thứ tư: Quận Hai Bà Trưng (31/5/1961) có cơ cấu
KT tăng tỷ trọng giá trị Thương mại-dịch vụ-công nghiệp.
Quận Hai Bà Trưng (năm 2011) có n nhà máy, xí
nghiệp của Trung Ương và Hà Nội: Dệt Kim Đồng Xuân;
cảng Hà Nội; cụm Công nghiệp Minh Khai-Vĩnh Tuy với
hàng chục xí nghiệp nhà máy, thuộc các ngành dệt, cơ khí,
chế biến thực phẩm năm 2007, Ủy ban nhân dân thành
phố Hà Nội phê duyệt kế hoạch chuyển Nhà máy Dệt 8/3-

12

tổng công ty Dệt may Việt Nam (Hai Bà Trưng, Hà Nội)
về Phú Xuyên (Hà Nội), Yên Mỹ và Phố Nối (Hưng Yên);
Trung tâm xử lý nước thải khu công nghiệp Dệt may phía
Nam Hà Nội từ khu Mai Động (Hai Bà Trưng) sang khu
Công nghiệp Phố Nối B (Hưng Yên) để tránh ô nhiễm
trong nội thành. Địa điểm cũ của nhà máy sẽ xây khu đô
thị mới, diện tích đất dành cho xây dựng trụ sở cơ quan,
văn phòng cho thuê 43.200 m2, đất ở 75.000 m
2
. năm
2012 n nhà máy trên mới đc di dời hoàn toàn theo quyết
định của UBND HN. Sự kiện này ở Quận Hai Bà Trưng
đã ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích Kinh tế, thu nhập, cơ
hội cv, định hướng nghề nghiệp của công nhân, lao động
trên địa bàn và con em họ trong tương lai. Đây là 1 trong
những lý do quan trọng mà em lựa chọn quận Hai Bà
Trưng để nghiên cứu.
Từ các lý do trên: Nhận thức được sự cần thiết và tầm
quan trọng của việc định hướng nghề cho con trong giai đoạn
hiện nay đối với gia đình nói chung, gia đình công nhân, lao
động trên địa bàn quận Hai Bà Trưng nói riêng, em chọn đề
tài: “Vai trò của cha mẹ trong định hướng nghề nghiệp cho

13
con trong gia đình công nhân, lao động thành phố Hà Nội”
(Nghiên cứu trường hợp tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội)
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
2.1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu nhằm khẳng định tính đúng đắn và phù
hợp của lý luận xã hội học về định hướng giá trị trên cơ

sở một nghiên cứu xã hội học thực nghiệm cụ thể.
Nghiên cứu nhằm chỉ ra cách thức nghiên cứu định
hướng giá trị của một nhóm xã hội cụ thể, từ đó có thể có
những bài học nhất định về mặt lý luận khi nghiên cứu về
giáo dục con trong gia đình.
Nghiên cứu: Định hướng giáo dục của một nhóm xã
hội đặc thù, biến đổi trên cơ sở của sự biến đổi xã hội
mạnh mẽ, đặc biệt trong thời kỳ phát triển quá độ của xã
hội. Đề tài nghiên cứu đã góp phần làm phong phú thêm
kho tàng nhận thức lý luận xã hội học, nâng cao nhận thức
về vai trò chức năng của lý thuyết xã hội học cho bản thân
và những người quan tâm. Đồng thời đề tài còn vận dụng
một số lý thuyết phạm trù cơ bản của xã hội học vào
nghiên cứu làm sáng tỏ một số khía cạnh về chức năng
giáo dục của gia đình. Cụ thể là vận dụng các lý thuyết xã

14
hội học thực nghiệm để nghiên cứu các đặc trưng của cha
mẹ tác động đến việc hướng nghiệp cho con cái trong điều
kiện hiện nay.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu chỉ ra cho những người quan tâm (quản lý,
nghiên cứu và đặc biệt là các bậc cha mẹ trong gia đình công
nhân, lao động) thấy được thực trạng của việc giáo dục con
trong gia đình mình, qua đó nhận thức được tầm quan trọng
về vai trò của cha mẹ trong việc hướng nghiệp cho con là một
vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa xã hội rất lớn. Nó nhằm nâng
cao nhận thức của mọi người, thấy được tầm quan trọng của
nghề nghiệp phù hợp trong cuộc sống.
Đề tài cũng chỉ ra được những khó khăn, hạn chế của

các bậc cha mẹ là công nhân, lao động trong việc định
hướng nghề nghiệp cho con cũng như xu hướng biến đổi
của việc lựa chọn nghề nghiệp trong điều kiện hiện nay.
Ứng dụng của đề tài là góp phần chỉ ra những nhân
tố chủ quan, khách quan, giúp cho các nhà quản lý, những
cơ quan chính quyền sở tại và các cấp, các ngành nên có
những chính sách và giải pháp phù hợp nhằm nâng cao
nhận thức của nhóm cha mẹ là công nhân, lao động trong

15
khu đô thị để nhóm cha mẹ công nhân, lao động nói riêng
và các bậc cha mẹ nói chung thực hiện tốt vai trò của
mình. Nghiên cứu này còn giúp các gia đình, các bậc cha
mẹ có những định hướng đúng đắn để đi đến quyết định
lựa chọn nghề nghiệp cho con một cách hợp lý trong thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở đất nước Việt Nam ta.
3. Mục đích nghiên cứu
Phân tích thực trạng vấn đề hướng nghiệp cho con
của các bậc cha-mẹ trong gia đình công nhân-lao động,
tìm hiểu những mong muốn, dự định của các bậc cha mẹ
trong việc đầu tư học tập để hướng tới việc định hướng
lựa chọn nghề nghiệp cho con họ để thấy được mức độ
thay đổi, thích ứng của định hướng nghề nghiệp cho con
trước những nhu cầu, đòi hỏi mới của xã hội.
Bên cạnh đó tìm hiểu, phân tích những yếu tố cơ bản
liên quan tác động và hình thành các đặc trưng của các bậc
cha mẹ trong gia đình công nhân, lao động trong việc định
hướng nghề nghiệp cho con hiện nay để thấy mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố này.
Luận văn cung cấp những thông tin thực nghiệm,

những phân tích, lý giải từ cách nhìn xã hội học về định

16
hướng nghề nghiệp của các bậc cha mẹ, cho các bậc cha
mẹ cũng như bản thân các bạn trẻ trong việc xác định
nghề nghiệp, lối sống, nâng cao chất lượng sống phù hợp
với khả năng và đáp ứng sự đòi hỏi của sự phát triển xh.
4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Vai trò của cha mẹ trong định hướng nghề nghiệp
cho con trong gia đình công nhân, lao động.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Công nhân, lao động có con đang học trung học cơ
sở trở lên.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: Đề tài thực hiện trong thời gian: từ
tháng 09 năm 2012 đến tháng 3 năm 2013.
Về không gian: Tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội và
trong hai phường tập trung nhiều công nhân, lao động đô thị
trong quận là hai phường Quỳnh Mai và Vĩnh Tuy.
Hạn chế của đề tài: làm trong thời gian ngắn, nghiên
cứu trường hợp tại 1 quân thông qua hai phường. Mặt
khác, mới tập trung vào gia đình công nhân, lao động về
việc định hướng nghề cho con mà chưa có điều kiện so

17
sánh sâu, cụ thể với những tầng lớp dân cư khác cùng sống
trong đô thị về định hướng nghề nghiệp cho con.
5. Giả thuyết nghiên cứu
- Định hướng nghề nghiệp cho con cái hiện nay là một

trong những mối quan tâm hàng đầu của hầu hết các bậc cha
mẹ là công nhân, lao động. Đã có sự thay đổi giá trị về định
hướng nghề nghiệp cho con cái trong các gia đình công
nhân, lao động quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Đặc trưng của
các bậc cha mẹ làm công nhân, lao động đều muốn con mình
vào những ngành nghề trong khu vực kinh tế nhà nước như
sư phạm, kỹ sư hay cán bộ hành chính.
- Các đặc trưng của cha mẹ như trình độ học vấn, nghề
nghiệp cũng như điều kiện kinh tế của gia đình, mối quan hệ
xã hội giữa các thành viên trong gia đình…có ảnh hưởng
nhất định trong việc định hướng nghề nghiệp cho con.
- Trong định hướng nghề nghiệp có sự khác biệt giữa
con trai và con gái.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin
6.1.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu
6.1.2. Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến

18
Phiếu trưng cầu được xây dựng trên cơ sở của nội
dung nghiên cứu bao gồm các câu hỏi về thực trạng định
hướng nghề nghiệp cho con cái trong gia đình công nhân,
lao động, các nhân tố ảnh hưởng, sự khác nhau giữa các
gia đình có những đặc trưng khác nhau về định hướng
nghề nghiệp cho con.
Chọn mẫu khảo sát trong nghiên cứu này được thực
hiện chọn theo cách chọn tỷ lệ ngẫu nhiên. Dung lượng
mẫu: 207 hộ gia đình. Đơn vị lấy mẫu: hộ gia đình. Phạm
vi lấy mẫu: 2 phường Quỳnh Mai và Vĩnh Tuy thuộc quận
Hai Bà Trưng, Hà Nội. Mỗi phường >100 hộ gia đình.

Cơ cấu mẫu đƣợc lựa chọn trên cơ sở nguồn xử lý số
liệu của đề tài:
+ Về cơ cấu giới tính: 47.8% những người được hỏi là
nam, 52.2% những người được hỏi là nữ.
+ Về cơ cấu tuổi: tuổi của cha, mẹ từ 20 tuổi đến 60 tuổi,
nhưng tập trung vào đối tượng từ 25 tuổi đến 50 tuổi.
+ Về cơ cấu trình độ học vấn của đơn vị lấy mẫu
Trình độ học vấn
Sl
Tl
(%)
1. Tiểu học
2
1.0

19
2. Trung học cơ sở
29
14.0
3. Trung học phổ thông
108
52.2
4. Trung học chuyên nghiệp-dạy nghề
43
20.8
5. Cao đẳng, Đại học
25
12.1
Tổng
207

100.0
+ Về cơ cấu nghề nghiệp của đơn vị lấy mẫu
 Phân loại công nhân
Đối tượng nghiên cứu là công nhân bản địa trên địa
bàn quận Hai Bà Trưng, Có 92.7% công nhân được hỏi
đều phải có chồng hoặc vợ cùng làm nghề công nhân, có
7.2% Lao động tự do mà trước đây làm công nhân giờ
chuyển nghề đều phải có vợ hoặc chồng đều là lao động tự
do mới được lựa chọn làm mẫu nghiên cứu; có đặc điểm
nghề nghiệp:
Là Công nhân chiếm 84.5%: công việc cụ thể hiện
tại như là công nhân bao gói, bao bì, công nhân đứng máy
sản xuất bánh; điện nước, sửa chữa nước, công nhân in,
công nhân kỹ thuật, lắp ráp, cơ khí, công nhân cắt, may,
công nhân vận hành may, công nhân kỹ thuật may, công
nhân sâu go trong ngành may, công nhân phụ kho, công

20
nhân vận chuyển, lái xe, công nhân ban tang lễ thành phố
Hà Nội, công nhân cây xanh, cắt lá, quyét rác;
Làm công nhân nhưng có chức vụ quản lý chiếm
8.2% cơ cấu mẫu: Công nhân quản lý chất lượng, công
nhân đứng quản lý theo dây truyền sản xuất, phó ngành
may, quản lý kho, tổ phó sản xuất, tổ trưởng sản xuất;
Lao động tự do: Đối tượng này chiếm 7.2%, là tỷ lệ
nhỏ trong cơ cấu mẫu. Đối tượng này là Công nhân trên
địa bàn quận Hai Bà Trưng hoặc trước đây là công nhân
làm việc cho các nhà máy trên địa bàn quận Hai bà Trưng
nhưng năm 2012 một số nhà máy đó đã chuyển về Phố
Nối Hưng Yên theo quy hoạch của Ủy ban nhân dân thành

phố Hà Nội, họ không theo được nhà máy nên chuyển
sang làm lao động tự do nhưng bản chất của họ vẫn là
công nhân: trước là công nhân nhà máy Bánh kẹo Hải
châu nhưng nay bán sim điện thoại, làm tạp vụ, nghỉ hưu
non; trước là công nhân nhà máy dệt 8-3, nay bán xôi,
buôn bán vặt, lái xe Taxi Mai Linh, trông xe, xe ôm, bảo
vệ. Đó là những lý giải vì sao tác giả để cơ cấu của mẫu
về nghề nghiệp là công nhân chiếm 92.7% , lao động
chiếm 7.2% trong tổng cơ cấu nghề nghiệp của mẫu.

21
+ Những người được khai thác thông tin là công nhân, lao
động đã có con và con ở độ tuổi từ 12 tuổi-THPT trở lên
Điều tra thử được tiến hành trên 30 hộ gia đình
6.1.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
Tác giả đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu
đối với các bậc phụ huynh (cha mẹ), tổ trưởng dân phố
dưới hình thức phỏng vấn trực tiếp xoay quanh vấn đề
định hướng lựa chọn ngành nghề cho con cái một cách tổng
quát. Cụ thể, luận văn làm 10 phỏng vấn sâu trên địa bàn 2
phường Quỳnh Mai và Vĩnh Tuy. Trong đó, mỗi phường có 4
phỏng vấn sâu đối tượng là cha mẹ; 1 phỏng vấn sâu đối
tượng là tổ trưởng tổ dân phố. Kết quả của phỏng vấn được
làm phân tích định tính trong bài viết.
6.1.4. Phƣơng pháp quan sát
6.2. Các kỹ thuật xử lý thông tin (SPSS Windows
15.0).







22
7. Khung phân tích




















ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI
QUẬN HAI BÀ TRƢNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Nhận thức
và định
hƣớng của

cha mẹ về
bậc học và
đầu tƣ học
tập cho con

Mức độ tác
động của cha
mẹ trong định
hƣớng nghề
nghiệp và định
hƣớng chọn
nghề cho con
theo khu vực
làm việc

Định hƣớng
của cha mẹ
về nhóm
nghề nghiệp
cho con và
theo các giá
trị xã hội

Quan điểm của
Đảng, Nhà nƣớc
về định hƣớng
việc làm cho
thanh niên, sinh
viên hiện nay
Gia đình

công nhân,
lao động
Đặc tính
nhân chủng
học
của cha mẹ
Vai trò của cha mẹ trong định
hướng nghề nghiệp cho con

23
NỘI DUNG CHÍNH
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Các khái niệm
1.1.1. Vai trò
1.1.2. Định hƣớng nghề nghiệp
1.1.3. Gia đình
1.2. Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu
1.2.1. Lý thuyết cấu trúc-chức năng
1.2.2. Lý thuyết vị thế xã hội, vai trò xã hội
1.2.3. Lý thuyết Xã hội hóa
1.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Các đề tài đã phác thảo thực trạng, vị trí, vai trò,
chức năng của gia đình truyền thống và hiện đại. Còn,
luận văn đi sâu vào việc phân tích các khía cạnh định
hướng nghề nghiệp trong gia đình CN, LĐ, từ đó tìm ra
những yếu tố ảnh hưởng đến sự định hướng nghề nghiệp
cho con.
Các N/c trên được tiến hành với quy mô rộng lớn cả
về phạm vi N/c cũng như nd N/c. Đó là vai trò của giáo

dục gia đình nói chung trong việc hình thành và phát triển

24
nhân cách con người Việt Nam. Còn, luận văn chỉ tập
trung hướng tới một khía cạnh trong giáo dục gia đình:
Vai trò của cha mẹ trong giáo dục tri thức và hướng
nghiệp cho con.
Muốn cho đất nước ngày càng phồn vinh, gia đình
với tư cách là nền tảng của xã hội cũng không ngừng phát
triển. Vì vậy, cần phải có những nghiên cứu về lĩnh vực
này, nhất là vai trò của cha mẹ trong việc định hướng bậc
học và nghề nghiệp cho con.
1.4. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu
1.4.1. Quận Hai Bà Trƣng
1.4.2. Phƣờng Quỳnh Mai
1.4.3. Phƣờng Vĩnh Tuy
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ
NGHIỆP CHO CON TRONG GIA ĐÌNH CÔNG
NHÂN, LAO ĐỘNG HIỆN NAY.
2.1. Nhận thức và định hƣớng của cha mẹ về bậc học
và đầu tƣ học tập cho con
2.1.1. Nhận thức của cha mẹ trong định hƣớng nghề
nghiệp cho con

25
2.2. Mức độ tác động của cha mẹ trong định hƣớng
nghề nghiệp và định hƣớng chọn nghề cho con theo
khu vực làm việc
2.2.1. Mức độ tác động của cha mẹ trong định hƣớng
nghề nghiệp cho con

2.2.2. Định hƣớng chọn nghề cho con theo khu vực làm
việc
2.3. Định hƣớng của cha mẹ về nhóm nghề nghiệp cho
con và theo các giá trị xã hội
2.3.1. Định hƣớng của cha mẹ về nhóm nghề nghiệp
cho con
2.3.1.1. Định hƣớng của cha mẹ về nhóm nghề nghiệp
cho con trai, con gái
2.3.1.2. Tƣơng quan giữa nghề nghiệp của cha mẹ với
việc định hƣớng nghề nghiệp cho con
2.3.2. Định hƣớng nghề nghiệp của cha mẹ cho con
theo các giá trị xã hội
Học vấn và nghề nghiệp cho các con là một trong
những mong muốn quan trọng nhất của cha mẹ. Các đầu
tư và nỗ lực cho việc học hành của con cái thể hiện rõ nét
nhất những kỳ vọng của cha mẹ. Cha mẹ kỳ vọng nhiều

26
vào khả năng học tập của con, để sau này con có một nghề
nghiệp ổn định và một tương lai tốt đẹp.
Do vậy, việc định hướng nghề nghiệp cho con cũng
là một trách nhiệm quan trọng của người cha, người mẹ
trong một số trường hợp, việc lựa chọn nghề nghiệp còn
mang ý nghĩa danh vọng, không chỉ mang lại danh vọng
cho con cái, mà còn cho cha mẹ, gia đình và dòng họ.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
VAI TRÒ CỦA CHA MẸ TRONG ĐỊNH HƢỚNG
NGHỀ NGHIỆP CHO CON
3.1. Một số yếu tố khách quan
3.1.1. Bối cảnh xã hội

3.1. Một số yếu tố khách quan
3.1.1. Bối cảnh xã hội
3.1.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về định hƣớng
việc làm cho thanh niên và sinh viên hiện nay
3.2. Yếu tố chủ quan: Đặc tính nhân khẩu xã hội của
cha mẹ
3.2.1. Giới tính
2. Khuyến nghị
3.2.2. Độ tuổi

27
3.2.3. Yếu tố trình độ học vấn của cha mẹ
3.2.4. Điều kiện kinh tế hộ gia đình
3.2.5. Mối quan hệ xã hội của các thành viên trong gia
đình
Ảnh hưởng đến sự định hướng nghề nghiệp và nơi
làm việc cho con. Có yếu tố khách quan và chủ quan tác
động đó là: Một số yếu tố khách quan: Bối cảnh xã hội;
Quan điểm của Đảng, Nhà nước về định hướng việc làm
cho thanh niên và sinh viên hiện nay. Một số yếu tố chủ
quan: Đặc tính nhân khẩu xã hội như giới, độ tuổi, trình
độ học vấn của cha mẹ, điều kiện kinh tế hộ gia đình, mối
quan hệ xã hội của các thành viên trong gia đình. Trong
những yếu tố trên, yếu tố chủ quan là yếu tố quyết định
ảnh hưởng nhất, trực tiếp đến việc định hướng nghề
nghiệp cho con trong gia đình công nhân lao động. Tuy
nhiên, do cha mẹ là công nhân lao động bị hạn chế bởi
hiểu biết về nghề nghiệp nên có nhiều quan niệm chưa
hợp với xu hướng mới về nghề nghiệp của Việt Nam, và
thế giới, họ vẫn bị hạn chế bởi vẫn còn tư tưởng thời bao

cấp là cho con làm Nhà nước trong khi cha mẹ là trí thức
hiện nay rất tiến bộ không bắt con vào làm nghề thuộc khu

×