Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

Nldcdt phan mot của hệ thóngo ô to o

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.75 MB, 194 trang )

Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

CHƢƠNG I : CHƢƠNG MỞ ĐẦU
I-Giới thiệu vị trí , nội dung mơn học.
1. Vai trị của động cơ đốt trong và ô tô đối với sự phát triển của xã hội lồi ngƣời:
Kể từ khi con ngƣời phát minh đƣợc kỹ thuật biến đổi năng lƣợng từ dạng này sang dạng
khác, mà chủ yếu laø biến thành cơ năng (gọi là động cơ) thì sức lao động của con người
đƣợc giảm thiểu một cách kinh ngạc, năng suất lao động tăng vƣợt bậc và giá thành sản
phẩm làm ra ngày càng giảm. Từ đó các phƣơng tiện giao thơng vận tải cổ xƣa của con
ngƣời nhƣ: xe ngựa, xe bò... đƣợc cơ giới hóa thành xe tự chạy nhƣ các loại xe: ôtô, máy
kéo, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay, cho đến nay động cơ đốt trong vẫn là nguồn động lực
chính dẫn động chúng. Ơ tơ lại là một trong những phƣơng tiện đƣờng bộ di chuyển nhanh
nhất, nó giúp cho việc lƣu thơng hàng hóa và đƣa chúng ta đi từ nơi này đến nơi khác
đƣợc nhanh chóng nhằm tiết kiệm thời gian và sức lực lao động của con ngƣời. Động cơ đốt
trong cịn chiếm một vị trí quan trọng trong q trình cơ giới hóa sản xuất mọi lĩnh vực
cơng, nơng, lâm, xây dựng, khai thác khống sản, hóa chất, dầu mỏ...
Ngày nay đã có nhiều loại động cơ khác nhau nhƣ: động cơ điện, tuốc bin khí, tuốc bin
nƣớc, động cơ chạy bằng nhiên liệu khí, năng lƣợng mặt trời... đã đƣợc nghiên cứu và sản
xuất. song trên thực tế vẫn không đƣợc phổ biến và khơng thể thay thế hồn tồn đƣợc động
cơ đốt trong dùng nhiên liệu lỏng (xăng, diesel...) tinh chế từ dầu mỏ, đặc biệt là các loại
động cơ đốt trong của ôtô và máy kéo, máy xây dựng do các lý do chủ yếu sau:




Giá thành chế tạo cao
Không tiện dụng.
Không nhỏ gọn.


Chiếc ô tô đầu tiên đƣợc chế tạo ra năm 1893, cho đến nay (đã đƣợc 112 năm) trên thế giới
có khoảng 607 triệu xe, tức là cứ 10 ngƣời có một chiếc xe. trong khi ở Mỹ cứ 1,3 ngƣời có
một xe ơ tơ. Mỗi năm thế giới sản xuất khoảng 50 triệu xe, riêng Mỹ sản xuất trên 10 triệu
xe. Theo thống kê của phòng thƣơng mại Mỹ năm 1992 nền công nghiệp ô tô Mỹ đã tiêu thụ
77% cao su thiên nhiên, 50% cao su tổng hợp, 67% chì, 64% gang đúc, 40% máy cơng cụ,
25% thủy tinh, 20% vật liệu bán dẫn, 18% nhôm, 12% thép và hàng trăm triệu tấn nhiên liệu
và dầu mỡ bôi trơn. Tên tuổi các hãng ôtô hàng đầu trên thế giới phải kể đến GM, FORD,
TOYOTA, MERCEDES, NISSAN, RENAULT-VOLVO, FIAT, HONDA...Các hãng này
hàng năm sản xuất tới 35,3 triệu chiếc có giá trị khoảng 570 tỉ USD. Ở Nhật Bản có một
loạt nhà máy sản xuất ơ tơ nhƣ: TOYOTA, NISSAN, MITSUBISHI, MADAZ, ISUZU,
HONDA, SUZUKI, DAIHATSU, SUBARU... đang là đối thủ cạnh tranh lớn đối với các
nhà sản xuất ôtô Mỹ và Tây Âu. Chỉ tính riêng tại thị trƣờng Mỹ năm 1991 các hãng ôtô
Nhật đã bán 3,1triệu xe. Riêng hãng TOYOTA có những thời kỳ tại nhà máy lắp ráp bán tự
động với qui mô mỗi 1,5 phút có một xe ơtơ đƣợc xuất xƣởng. Tại Nam Triều Tiên có ba
hãng lớn là: HYUNDAI, DAIWOO, KIA. Mỗi năm các hãng ôtô của CH Triều Tiên này
sản xuất hai triệu xe các loại. Chính nhờ vào cơng nghiệp chế tạo ô tô mà nƣớc này đã trở
thành một trong các nƣớc phát triển tại khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng hiện nay.

Trang 1


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

Hình.1 Emblems of Main Motor Corporations (1) Biểu Tƣợng Của Những Tập Đồn Ơ
tơ chính (1)

1
2


GM = General Motors Corporation
Ford Motor Company

Tập đồn ơtơ GM
Cơng ty ơtơ Ford

3
4
5

Chrysler Corporation
Toyota Motor Corporation
Honda Motor Co. ,Ltd.

Tập đồn ơtơ Chrysler
Tập đồn ơtơ Toyota
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn ôtô Honda

6

Nissan Motor Co. , Ltd.

Công ty trách nhiệm hữu hạn ôtô Nissan
Trang 2


Động cơ đốt trong 1

7


GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

Tập đồn ôtô Mitsubishi

Mitsubishi Motors Corp.

8
Mazda Motor Corporation
9 Suzuki Motor Corp.
10 Daihatsu Motor Co. , Ltd.
11 ISUZU Motors Limited
12 Fuji Heavy Industries Subaru

Tập đồn ơtơ Mazda
Tập đồn ơtơ Suzuki
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn ôtô Daihatsu

13 Hino Motors , Ltd.
14 PSA = Peugeot/ Citroën SA
15 Citroën
16 Renault SA
17 VW = Volkswagen AG

Công ty trách nhiệm hữu hạn ôtô Hino
Hiệp hội ôtô Peugeot
Citroën

18 Mercedes-Benz AG
19 BMW = Bayerische Motoren Werke

20 Audi
21 Skoda Auto
22 Volvo AB
23 Peugeot

Mercedes-Benz
BMW

24 Opel = Adam Opel AG
25 Buick Division
26 Pontiac Division
27 Chevy Truck

Xe Opel

Công ty trách nhiệm hữu hạn ôtô USUZU
Fuji Heavy Industries Subaru

Hiệp hội ôtô Renault
Volkswagen

Audi
Xe Skoda Auto
Volvo
Xe Peugeot
Chi nhánh Buick
Chi nhánh Pontiac
Chevy Truck

GMC = Truck = General Motors

Tập đồn ơtơ GMC
Corp. Truck
29 Hyundai Motor Co. ,Ltd.
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn ôtô Hyundai
30 AC Cars
Xe hơi AC
31 Fiat S.P.A.
Fiat
32 Alfa Romeo
Alfa Romeo
33 IVECO
IVECO
34 Ferrari S.P.A.
Ferrari
35 Lancia S.P.A
Lancia
36 Daewoo
Daewoo
37 Kia Motors Corp.
tập đồn ơtơ Kia
38 Saab-Scania AB
28

39 Seat
40 Daimler Chrysler

Seat
Daimler Chrysler

Trang 3



Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

Hình.2 Emblems of Main Motor Corporations (2) Biểu tƣợng của những Tập đồn
Ơ tơ chính

1 GAZ = Gorkovsky Atomobilny Zavod
2 Avtovaz
3 Dongfeng Motor Corp.
Dongfeng-Citroën Automobile Co. ,
4
Ltd.
5 Shanghai GM
6 QLMCL= Qing Ling Motors Co. ,Ltd.
7 JMC= Jiang Ling Motors Co., Ltd.

GAZ
Avtovaz
Tập đoàn ôtô Dongfeng
Công ty trách nhiện hữu hạn ô tô DongfengCitroën
Shanghai GM
Công ty trách nhiệm hữu hạn ô tô Qing Ling
Công ty trách nhiệm hữu hạn ô tô Jiang Ling

Chongqing Changan Automobile Co.,
Ltd.
FAW-Volkswagen Automotive

9
Company, Ltd.
10 Shanghai Volkswagen Automotive

Công ty trách nhiệm hữu hạn ô tô
Chongqing Changan
Công ty trách nhiệm hữu hạn ô tô FAWVolkswagen
Công ty trách nhiệm hữu hạn ô tô Shanghai

8

Trang 4


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

Volkswagen

Company, Ltd.
Logo VAZ = The All-Russia
Automobile Alliance
BAZ = Bratislavske Automotive
12
Zavody
13 Maruti Udyog Ltd.
11

Liên minh ôtô Nga

BAZ
Công ty trách nhiệm hữu hạn Marruti Udyog

14 Telco
15 Nummi
16 Oldsmobile Motor Div.
17 Dodge Division
18 Mack Truck Inc. (Inc. = Incorporated)

Telco
Nummi
Chi nhánh ôtô Oldsmobile

19 Eagle-Jeep Div.
20 Lincoin Mercury Div.
21 Porsche
22 Jaguar
23 Lexus
24 Cadillac Division

Chi nhánh ôtô Eagle-Jeep
Chi nhánh Lincoin

25 Plymouth Division
26 Rover

Chi nhánh Plymouth

Chi nhánh Dodge
Mack


Porsche
Jaguar
Lexus
Chi nhánh Cadillac
Rover

Biểu Tƣợng Của việc Bảo Dƣỡng Ơ tơ:
A. engine oil identification symbol biểu tƣợng nhận biết dầu động cơ
B. NLGI * certification mark con dấu của viện dầu mỡ bôi trơn quốc tế
* NLGI = National Lubricating Grease Institute viện dầu mỡ bôi trơn quốc tế
C. ASE* certified chứng thực của viện bảo dƣỡng ôtô quốc tế
*ASE = NIASE = National Institute for Automotive Service Excellence viện bảo dƣỡng
ôtô quốc tế
1. API * service SG dịch vụ SG của viện dầu mỡ Mỹ
*API = American Petroleum institute viện dầu mỡ của Mỹ
2. SAE* 5W-30 dầu SAE 5W-30
* SAE = Society of Automobile Engineer hiệp hội kỹ sƣ ôtô
3. energy conserving II bảo tồn năng lƣợng II
Hình . 3 Symbols of Auto Maintenance
Biểu Tƣợng Của việc Bảo Dƣỡng Ơ tơ

Trang 5


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

Cơng nghiệp ô tô đƣợc coi là một ngành công nghiệp khổng lồ, giàu có nhất thế giới với sản

lƣợng hàng năm đạt tới 600 tỷ USD. Đây là một ngành công nghiệp tổng hợp và cũng là nơi
tập trung sự hoàn thiện công nghệ và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cao, có tác
động thúc đẩy sự phát triển của các ngành cơng nghiệp khác nhƣ: cơ khí, điện, điện tử, vi
điện tử, điều khiển tự đồng, vật liệu kim loại và phi phi kim loại, vật liệu mới, hóa học, cao
su, sơn, chất dẻo, thủy tinh và xăng dầu...
Trung bình một việc làm trong cơng nghiệp chế tạo ô tô tạo ra bảy việc làm trong các ngành
công nghiệp hỗ trợ, dịch vụ bán hàng, dịch vụ bảo dƣỡng và sửa chữa. Chính vì vậy cơng
nghiệp ơtơ là động lực phát triển kinh tế xã hội một cách nhanh chóng nhất ở các nƣớc phát
triển. Giá trị sản lƣợng của nền công nghiệp ôtô chiếm từ 7% ÷ 9% GDP. Thƣớc đo mức độ
phát triển tiên tiến và hiện đại của một quốc gia trên thế giới đƣợc ngƣời ta dựa vào ba
ngành mũi nhọn sau:




Công nghệ điện tử, tin học và viễn thông.
Công nghệ sinh học.
Công nghiệp ơtơ (trong đó có cơng nghiệp chế tạo động cơ đốt trong).

Vài nét về công nghiệp ô tô-động cơ đốt trong ở Việt Nam: Ngành công nghiệp ô tôđộng cơ đốt trong (bao gồm các loại ơ tơ, máy động lực, xe gắn máy hai bánh và các
phƣơng tiện vận tải khác gần ô tô) Việt Nam bắt đầu từ những gara bảo dƣỡng và sửa chữa
nhỏ, các nhà máy sửa chữa và lắp ráp xe hơi của Pháp trƣớc năm 1954. Sau đó Liên Xơ
cùng các nƣớc Đơng Âu cũ ở miền Bắc và Mỹ cùng các nƣớc Tây Âu ở miền Nam vào
những năm 1960-1975.
Hiện nay, số lƣợng ô tô các loại đang lƣu hành trong cả nƣớc khoảng 385.000 chiếc, trong
đó có 32% lƣợng xe tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh. Điều này vừa đáp ứng đƣợc nhu
cầu cơng nghiệp hóa của tp HCM tuy cũng gây ra những khó khăn trong đó có nạn ơ nhiễm
mơi trƣờng khơng khí và tắc nghẽn giao thơng. Nhu cầu bổ sung hàng năm khoảng 12.000 ÷
15.000 chiếc/ năm và dự đoán sau năm 2000- 2005, số lƣợng xe ôtô các loại lƣu hành trên
Trang 6



Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

cả nƣớc sẽ lên đến trên 700.000 chiếc với nhu cầu bổ sung hàng năm là 50.000 ÷ 60.000
chiếc /năm.
Tính đến đầu năm 1997, nông nghiệp Việt Nam đã đƣợc trang bị: 117200 máy kéo các loại,
44.000 động cơ tĩnh tại, 850.000 máy chế biến nơng sản có sử dụng động cơ đốt trong,
21.000 ÷ 15.000 xe cơ giới nơng thơn và gần 100.000 tàu thuyền cơ giới nơng thơn. Trong
đó khu vực phía Nam có khoảng 90.000 máy kéo các loại (chiếm 77% cả nƣớc), 371.000
động cơ tĩnh tại (chiếm 84% cả nƣớc), 705.000 máy chế biến nơng sản có sử dụng động cơ
đốt trong (chiếm 83% cả nƣớc ), 13.550 xe cơ giới nông thôn (chiếm 64,5% cả nƣớc) và
88.400 tàu thuyền cơ giới nông thôn (chiếm 88,4% cả nƣớc). Đây là một lực lƣợng mạnh đã
đảm nhiệm đƣợc 66% cơ giới hóa khâu làm đất ở ĐBSCL. Trong giai đoạn 1985 ÷ 1995, số
máy kéo lớn tăng 1,5 lần, máy kéo nhỏ tăng 3,5 lần và phƣơng tiện vận tải nơng thơn 8 lần.
Mức độ cơ giới hóa nơng nghiệp ở ĐBSCL đạt 0,59 mã lực/ha (bình quân cả nƣớc:
0,421ha).
Thực chất nƣớc ta cho đến nay chƣa có nền cơng nghiệp chế tạo xe, trƣớc đây chỉ có ngành
sửa chữa và dịch vụ bảo dƣỡng xe. Từ năm 1990 trở lại đây Việt Nam bắt đầu có nền cơng
nghiệp lắp ráp xe hơi và xe gắn máy, khi bắt đầu có các liên doanh lắp ráp ơtơ, xe gắn máy,
máy động lực của các hãng nổi tiếng trên thế giới vào Việt Nam.
Tính đến năm 1996 Việt Nam đã có 14 dự án liên doanh lắp ráp xe với các hãng nổi tiếng
trên thế giới đƣợc ký kết và cấp giấy phép (xem bảng danh sách các liên doanh). 14 liên
doanh trên với tổng số vốn đầu tƣ gần 900 triệu USD và công suất lớn nhất dự kiến là
155.000 chiếc / năm. Liên doanh đầu tiên là MEKONG CAR đƣợc cấp phép hoạt động ngày
22-6-1992 và tiếp theo là Việt Nam Motor Corporation cũng cấp phép vào 8/1992, sản
phẩm chủ yếu là xe du lịch, xe khách và xe vận tải cỡ trung. Các hãng ôtô của CH Triều
Tiên cũng là các hãng tham gia tích cực vào chƣơng trình lắp ráp xe ở Việt Nam.

Để nhập khẩu đƣợc 60.000 xe ta phải bỏ ra khoảng 1,4 tỷ USD, trong khi để lắp ráp đƣợc số
xe này, chỉ cần xây dựng bốn nhà máy với khoảng vốn đầu tƣ để xây dựng là 200 triệu USD
và vốn lƣu động 40 triệu USD.
Tuy nhiên lắp ráp ơtơ địi hỏi phải có kỹ thuật và cơng nghệ cao, đặc biệt là công nghệ hàn,
sơn, kỹ thuật vật liệu cao cấp, kỹ thuật lắp ráp, thử nghiệm... Vì vậy chúng ta thiếu vốn đầu
tƣ, lại không nắm đƣợc công nghệ kỹ thuật và phƣơng pháp quản lý công nghiệp ôtô nên bắt
buộc phải tìm các đối tác liên doanh lắp ráp và dần tiến tới chế tạo từng bƣớc các chi tiết và
cụm chi tiết của ôtô trong nƣớc.
Trọng tâm của phát triển công nghiệp ôtô Việt Nam không phải là giai đoạn lắp ráp mà là
tiến trình nội địa hóa với mục tiêu đến năm 2005 sẽ nội địa hóa 30%.

Trang 7


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

CÁC LIÊN DOANH LẮP RÁP ÔTÔ TẠI VIỆT NAM
(ĐƠN VỊ VỐN ĐẦU TƢ: 1000 USD )
Ngày
Thành
Lập
6-91
8-91
12-93
4-94
4-95
4-95
4-95

9-95
9-95
9-95
10-95
2-96
6-96
9-96

HÃNG LIÊN
DOANH

NƢỚC LD

MEKONG MOTORS
NHẬT BẢN
CORP
VIETNAM MOTORS
PHILIPIN
CORP
VIETNAM
ĐẠI HÀN
DAEWOO MOTORS
STAR MOTORS
NHẬT BẢN
CORP
MERCEDES BENZ
CHLB ĐỨC
CORP
DAIHATSU
NHẬT BẢN

VIETINDO CORP
VIETNAM SUZUKI
NHẬT BẢN
CORP
FORD VIETNAM
MỸ
CO. LTD
CHRYSLER
MỸ
VIETNAM CO,LTD
TOYOTA VIETNAM NHẬT BẢN
ISUZU VIETNAM
NHẬT BẢN
VIET- SIN
SINGAPORE
AUTOMOBILE CO.
HINO MOTORS
NHẬT BẢN
VIETNAM
NISSAN VIETNAM
MALAYSIA
MOTORS

Trang 8

TỔNG
SẢN
LƢỢNG
10.000


TỔNG VỐN
VỐN
VIỆT
ĐẦU TƢ NAM
35.995 6.000

10.900

58.000

5.400

Hà Nội

10.000

32.229

3.500

Hà Nội

9.600

50.000

4.000

Sông Bé


11.000

70.000

4.500

Tp HCM

3.600

32.000

10.080 Hà Nội

12.400

34.175

3.510

20.000

102.700 18.000 Hải Hƣng

17.000

190.526 8.676

Đồng Nai


20.000
23.600
2.200

89.609
20.000
4.000

9.828
4.500

Vĩnh Phú
Tp HCM
Sông Bé

1.760

17.030

2.676

Hà Nội

3.600

110.000 4.500

ĐỊA
ĐIỂM
Tp HCM


Đồng Nai

Đà Nẵng


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

II- Những khái niệm:

Động cơ: là một thiết bị (một loại máy) thực hiện việc chuyển đổi bất kỳ một dạng
năng lƣợng nào đó sang cơ năng để dẫn động máy cơng tác.
ĐỘNG CƠ :

CÁC DẠNG NĂNG
LƯNG:

Động cơ gió
Tuốc bin nước
Động cơ nhiệt

Sức gió
Sức nước
Điện năng
Hóa năng---nhiệt năng
Năng lượng mặt trời
Năng lượng nguyên tử


CƠ NĂNG DẪN
ĐỘNG MÁY
CÔNG TÁC

Trong q trình chuyển đổi năng lƣợng nói trên thì hiệu suất chuyển đổi (hiệu suất sử dụng
nhiên liệu còn gọi là hiệu suất nhiệt) đóng vai trị rất quan trọng. Phổ biến nhất hiện nay là
động cơ đốt trong & động cơ nhiệt.
Động cơ nhiệt: là loại thiết bị chuyển hóa năng do đốt cháy nhiên liệu thành nhiệt năng
và biến nhiệt năng này thành cơ năng.
Chuyển hóa năng
thành nhiệt (đốt
cháy nhiên liệu)

Môi chất tích
năng lượng (T
và P của môi
chất tăng)

Nhiệt năng biến
thành cơ năng
(môi chất giãn nở
sinh công)

Sơ đồ ngun lý của động cơ nhiệt:
Động cơ nhiệt làm việc theo hai quá trình:



Đốt nhiên liệu (combustibles) dạng đặc, lỏng hoặc khí để sinh nhiệt.
Môi chất công tác thay đổi trạng thái để sinh cơng.


Tùy thuộc hai q trình xảy ra ở đâu mà động cơ nhiệt đƣợc chia làm hai loại:



Động cơ đốt trong (Internal Combustion Engine).
Động cơ đốt ngoài (Enternal Combustion Engine).

Động cơ đốt trong.
Hai quá trình nêu trên xảy ra tại một nơi, trong động cơ này nhiên liệu đƣợc đốt cháy
ngay trong bản thân động cơ (trong xilanh của động cơ kiểu piston). Nhiệt năng tích trong
mơi chất cơng tác là khí đã cháy (sản vật cháy) có nhiệt độ và áp suất cao đẩy piston đi
xuống (môi chất công tác giãn nở sinh công) làm trục khuỷu quay (cốt máy) của động cơ
quay và truyền công suất cho máy công tác hoạt động.

Trang 9


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

Cả hai loại động cơ đốt trong và đốt ngoaøi này đều có hai loại (kiểu) kết cấu:



Động cơ quay (Rotary Engines).
Động cơ Piston (Reciprocating Engines).

Động cơ piston


Động cơ đốt trong

Động cơ Wankel (động cơ quay)
Động cơ phản lực
Tuốc bin khí
Động cơ piston tự do

Động cơ Wankel

Trang 10

Động cơ xăng
Động cơ diesel
Động cơ khí


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

rotary(piston)engine

động cơ pit-tông quay

1

Wankel engine
rotor,rotary piston


động cơ Wankel
pit-tông quay

2
3
4

internal ring gear in the rotor
spark plug
stationary pinion

vòng răng trong của rotỏ
bugi
bánh răng quay cố định

5
6

bearing surface of the eccentric
apex seal

bề mặt bạc lót khơng đồng tâm
đỉnh làm kín

7

seal spring

lị xo làm kín


8

side seal

đệm làm kín bên

9

corner seal

đệm làm kín góc

Aa

intake

thì nạp

Ab
Ac
Bb
Bc

compression
exhaust
combustion gas expand
exhaust

thì nén
thì thải

sự giãn nở khí cháy
thì thải

Tuộc bin khí
1
2

filter and silencer
radial (flow) compression

bầu lọc và bộ giảm thanh
máy nén hƣớng tâm

3
4
5
6

burner
heat exchanger
exhaust port
reduction gear set

buồng đốt
bộ trao đổi nhiệt
đƣờng ống thải
bộ bánh răng giảm tốc

7
8

9
10

power turbine
adjustable guide vane
compression turbine
starter

tuộc bin cơng suất
cánh dẫn hƣớng điều chỉnh đƣợc
tuộc bin nén khí
máy khởi động

11
12

auxiliary equipment drive
lurbican oil pump

cơ cấu dẫn động phụ
bơm dầu bơi trơn

GT = Gas Turbine(Tuộc bin khí)

Trang 11


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc


Động cơ xăng 4 xilanh thẳng hàng
cutaway view of engine

mơ hình cắt của động cơ

four-stroke engine
gasoline engine,petrol engine gas

động cơ bốn thì

engine*,petrol motor
spark-ignition engine,Otto
SI engine engine,engine with applied
ignition ,controlled-ignition engine
gasoline-injection engine
reciprocating engine

Trang 12

động cơ xăng
động cơ đánh lửa
động cơ phun xăng
động cơ pit-tông tịnh tiến


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc


Inline Four-Cylinder Gasoline Engine
Động cơ xăng 4 xilanh thẳng hàng
1
2
3
4
5
5a

bình chứa khơng khí nạp
cánh bƣớm ga
nắp quy lát,nắp máy
xy lanh

intake air tank
throttle valve
cylinder head
cylinder

cylinder block
thân máy
cast-iron block
khối gang
exhaust gas manifold with catalytic
ống góp khí thải với bộ chuyển đổi xúc tác
converter

6
7
8


flywheel
cylinder jacket
piston

bánh đà
áo nƣớc xy lanh
pit-tông

9
10

oil pan , oil sump
crank shaft

các te dầu
trục khuỷu
Trang 13


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

11

timing belt pulley

puly curoa cam


12
13
14

crank shaft pulley
timming belt
camshaft

puly trục khuỷu
curoa cam
trục cam

15

timming belt cover

vỏ che curoa cam

16

spark plug

bugi

Động cơ dầu

động cơ dầu

1
2

3

diesel engine,diesel motor,oil
engine
compression ignition engine
indirect injection(diesel)engine
crankshaft
exhaust manifold
oil cooler

4

oil filter

bầu lọc dầu

5
6
7

cylinder liner
crankshaft
injection pump
prechamber,precombustion
chamber, precup,antechamber

Sơmi (nòng) xilanh
trục khuỷu
bơm cao áp


DE
CI engine

8

Trang 14

trục cam
ống góp xả
bộ làm mát dầu

buồng cháy phụ


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

9

intake manifold

ống góp nạp

10
11

injector
glow plug


kim phun
bugi xơng máy

Động cơ đốt ngoài

Máy hơi nước (kiểu piston)
Tuốc bin hơi nước (kiểu quay)
Động cơ Stirling

Động cơ đốt ngồi.
Hai q trình nêu trên xảy ra ở hai nơi, q trình I ở bên ngồi động cơ.Cụ thể ở động cơ
này nhiên liệu đƣợc đốt cháy trong lị đốt, bên ngồi động cơ. Nhiệt sinh ra đun sơi nƣớc tạo
hơi, chính hơi nƣớc có áp suất và nhiệt độ cao này đƣợc đƣa vào xilanh của động cơ đẩy
piston chuyển động tịnh tiến và làm trục khuỷu quay hoặc làm quay cánh tuốc bin (tuốc bin
hơi nƣớc).
Động cơ Stirling

Stirling Engine
Động cơ Stirling (Động cơ đốt ngoài)

A
B
I..IV

Reciprocating-piston engine with
external combustion
double-action stirling engine
strirling engine cycle
four states of discontinuous piston
and displacer movement


động cơ pit-tông chuyển động tịnh tiến với
buồng cháy ngồi
động cơ stirling tác động kép
chu trình động cơ stirling
4 trạng thái chuyển động của pit-tông.

Trang 15


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

1

heater

bộ sƣởi

2
3
4

regenator
heat exchanger
power piston

máy tái sinh
bộ trao đổi nhiệt

pit-tông sinh công

5

displacer

bộ phận ép

6

cold space

khơng gian lạnh (khoang lạnh)

7
hot space
khơng gian nóng (khoang nóng )
So sánh động cơ đốt trong với động cơ đốt ngồi ta thấy động cơ đốt trong có nhiều ƣu
điểm lớn hơn (xem bảng so sánh)
So sánh động cơ đốt trong- động cơ đốt ngoài.
Động cơ đốt trong
Ưu điểm:

Động cơ đốt ngồi
Nhược điểm:
Hiệu suất nhiệt thấp:

Có hiệu suất nhiệt cao hơn:
· η ≤ 15%: máy hơi nƣớc.
ηe =30÷ 45%, tmax = 25300C (tuy nhiên e

chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian · η ≤ 25%: tuốc bin hơi nƣớc. t
0
e
max = 700 C,
rất nhỏ so với toàn bộ chu trình cơng tác t này tồn tại trong suốt chu trình cơng tác
của động cơ) và tiêu hao nhiệt cho hệ max
của động cơ. Vì vật liệu chế tạo động cơ (cánh
thống làm mát ít hơn.
tuốc bin) khơng chịu đƣợc độ cao, cho nên tổn
thất nhiệt cho việc tản nhiệt động cơ cao hơn.
Nếu so sánh cùng công suất Ne thì:
Nặng nề và cồng kềnh hơn, vì có các thiết bị
gọn nhẹ hơn vì khơng các chi tiết phụ
phụ: lò hơi, bộ ngƣng tụ...
nhƣ nồi hơi, bộ ngƣng tụ...
Dễ khởi động, thời gian khởi động chỉ Phải cần thời gian đốt lò (phải chuẩn bị hàng
cần từ 3 đến 5 giây.
giờ).
Dùng ít nƣớc, thậm chí khơng cần nƣớc Tốn nhiều nƣớc, vì vậy rất hạn chế khi sử
nếu động cơ làm mát bằng gió.
dụng ở những nơi thiếu nƣớc nhƣ sa mạc.
Nhược điểm:
Ưu điểm:
Dùng loại nhiên liệu rẻ tiền, thƣờng dùng
Dùng nhiên liệu đắt tiền: xăng, dầu
nhiên liệu thể rắn (than,củi...)hoặc thể đặc
diesel hoặc nhiên ở liệu thể khí.
(dầu cặn).
Động cơ tự khởi động khi áp lực hơi nƣớc đủ
Động cơ không tự khởi động đƣợc.

lớn.
III-Phân loại ĐCĐT.
Phân loại động cơ đốt trong theo đặc điểm kết cấu của chúng nhƣ sau:
1. Phân loại theo số xilanh:

Trang 16


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

Căn cứ vào số xilanh, phân động cơ đốt trong làm hai loại: động cơ một xilanh và động
cơ nhiều xilanh. Tăng số xilanh là một trong những biện pháp tăng công suất có tính
kinh tế cao. Ngày nay động cơ đốt trong đã có loại có đến 54 xilanh.
2. Phân loại theo vị trí tƣơng đối của xilanh với trục khuỷu:

a. Động cơ đứng: (hình 1.a)
Động cơ đốt trong có các xilanh đặt theo phƣơng thẳng đứng. Loại động cơ chiếm tuyệt
đại bộ phận.
b. Động cơ nằm: (hình 1.b)
Động cơ đốt trong có các xilanh lắp đặt theo phƣơng nằm ngang. Kết cấu động cơ này
rất đơn giản và công suất nhỏ.
c. Động cơ hình sao:
Gồm các loại động cơ mà đƣờng tâm xilanh nằm trong các mặt phẳng thẳng góc với
đƣờng tâm của trục khuỷu. Loại này có khá nhiều xilanh, các xilanh sắp xếp theo các
hình sao 3,5 hoặc 9 cánh. Mỗi cánh của động cơ hình sao tƣơng đƣơng với một hàng
xilanh. Số xilanh trên mỗi hàng xilanh khơng q 6. Số cánh trong hình sao khơng q 9.
(hình 2)
3. Phân loại theo số hàng xilanh:


Động cơ 1 hàng xilanh

Động cơ hai hàng xi lanh

Động cơ hai hàng xi lanh
Trang 17


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

Động cơ 4 hàng xilanh

Động cơ 4 hàng xilanh

Để tăng công suất động cơ, thƣờng tăng số xilanh, nhƣng số xilanh trên một hàng khơng q
12. Vì vậy dùng động cơ nhiều hàng xilanh. Gồm các loại sau:
a. Động cơ một hàng xilanh:
Trong loại động cơ này, các đƣờng tâm xilanh đều nằm trong mặt phẳng chứa đƣờng tâm
trục khuỷu hoặc song song với đƣờng tâm trục khuỷu (loại cơ cấu khuỷu trục-bielle lệch
tâm)
b. Động cơ hai hàng xilanh:
Loại động cơ này trƣớc kia thƣờng dùng trong máy bay (động cơ chữ V làm
mát bằng nƣớc). Sau đó đƣợc dùng rất nhiều trên ơtơ và xe tăng. Có thể nói
rằng động cơ chữ V (hình 3.a) đang chiếm ƣu thế tuyệt đối. Góc giữa hai hàng
xilanh thƣờng là 55o, 60o, 90o, 135o.
o
 Loại động cơ đối xứng có góc giữa hai đƣờng tâm xilanh bằng 180 cũng có

thể xếp vào loại động cơ chữ V đặc biệt. Hình 3.b giới thiệu loại động cơ hai
hàng xilanh cùng trong một mặt phẳng nằm ngang.
c. Động cơ ba hàng xilanh:
Thƣờng bố trí theo hình W (nhƣ hình 4). Góc giữa các hàng thƣờng là 40 o, 60o, 80o...
Loại này trƣớc đây thƣờng dùng trên máy bay, ngày nay khơng cịn đƣợc sử dụng trên
máy bay nữa. Một số xe tăng dùng loại động cơ W này nhƣng thƣờng đặt úp sấp.
d. Động cơ bốn hàng xilanh:


Trang 18


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

Loại này thƣờng dùng trong máy bay. Cách bố trí có thể theo kiểu chữ X, H hay hai chữ
V chắp vào nhau (hình 5).
e. Động cơ đốt trong năm hàng xilanh trở lên: Đều đƣợc gọi chung là động cơ hình sao.
4. Phân loại theo số trục khuỷu:
a. Động cơ có một trục khuỷu:
Loại này chiếm tuyệt đại đa số, phần lớn đƣợc sử dụng trong các ngành giao thông vận tải,
cơng nghiệp và nơng nghiệp...
b. Động cơ có hai trục khuỷu: (hình 6)
Kết cấu của động cơ này do hai động cơ chữ V hợp lại với nhau mà thành. Để đảm bảo
tính đồng tốc, dùng bánh răng trung gian để liên kết hai động cơ với nhau.

c. Động cơ hai trục khuỷu theo hình 7
Thƣờng dùng cho động cơ hai kỳ.
d. Động cơ ba trục khuỷu trở lên: (hình 8 và hình 9).

Loại động cơ này thƣờng là động cơ hai kỳ.

hình 7

e. Động cơ khơng có trục khuỷu:
Bao gồm các loại: động cơ piston tự do (hình 10), động cơ piston quay (động cơ WANKEL)
(hình 11), động cơ dĩa...

Trang 19


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

Những loại động cơ pit-tông tịnh tiến

1
2
3
4
5
6

7

Reciprocating-Piston Engine Types
Những loại động cơ pit-tông tịnh tiến
inline engine,straight (-type,động cơ xilanh thẳng hàng
line)engine

vee engine(V-type) engine
động cơ chữ V
radial(cylinder)engine
động cơ xilanh hƣớng tâm
opposed-cylinder engine,flat
engine,boxer engine,horizontally
động cơ xilanh đối đỉnh
opposed engine,engine with opposed
cylinders
u-engine
động cơ chữ U
opposed-piston engine
động cơ pit-tông đối đỉnh
multi-piston engine
động cơ nhiều pit-tông
horizontal engine,horizontal(-ly)
động cơ nằm ngang
installed engine

inclined engine,canted engine,slanted
động cơ xilanh nằm nghiêng
engine,slanting engine
9 inverted engine
động cơ hƣớng xuống
vertical engine,verticall installed
10
động cơ thẳng đứng
engine
8


Trang 20


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

IV-Các hệ thống của động cơ đốt trong.
1. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền:
Gồm các chi tiết chủ yếu: thân máy, nắp xilanh, piston, thanh truyền, trục khuỷu, hộp
trục khuỷu, nắp hộp trục khuỷu, bánh đà. Nhiệm vụ của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
là để biến chuyển động thẳng của piston thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu.
2. Cơ cấu phối khí:
Cơ cấu này bao gồm các chi tiết: cặp bánh răng dẫn động, trục cam, con đội, lò xo
supap, supap, ống nạp, ống thải. Nhiệm vụ của cơ cấu này đóng mở supap nạp và thải
đúng thời gian qui định để thực hiện việc thay đổi môi chất công tác trong xilanh, giúp
động cơ làm việc liên tục.
3. Hệ thống cung cấp nhiên liệu :
Hệ thống này có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu và tạo thành khí hỗn hợp: nhiên liệu với
khơng khí, đảm bảo nhiên liệu cháy tốt cho động cơ hoạt động bình thƣờng.
Hệ thống nhiên liệu động cơ (HTNLĐC) Diesel khác hẳn hệ thống nhiên liệu động cơ xăng:
 HTNLĐC diesel gồm có: thùng chứa nhiên liệu, bình lọc thơ, bơm chuyển, bình lọc
tinh, bơm cao áp, vịi phun.
 HTNLĐC xăng gồm có: thùng chứa nhiên liệu, bơm xăng, bầu lọc, bộ chế hịa khí.
4. Hệ thống đánh lửa:
Hệ thống này bao gồm những bộ phận tạo ra dịng điện có điện thế cao (hàng vạn volt) phát
ra tia lửa điện có cƣờng độ mạnh làm cháy hỗn hợp khí, chỉ có động cơ xăng, ga mới có hệ
thống đánh lửa. Nó bao gồm các bộ phận: bộ tăng điện (bobin), tụ điện, bộ chia điện và
bugi.
5. Hệ thống làm mát:

Nhiệm vụ của hệ thống là đảm bảo tản nhiệt từ động cơ ra ngoài để động cơ làm việc bình
thƣờng. Có hai cách làm mát:
 Hệ thống làm mát bằng nƣớc gồm: bơm nƣớc, khoảng không để chứa nƣớc trong
xilanh, nắp máy, két nƣớc, quạt gió và hệ thống dẫn nƣớc và quạt gió.
 Hệ thống làm mát bằng gió bao gồm: các phiến tản nhiệt trên thân máy, nắp xilanh,
quạt gió, các bản hƣớng gió và cơ cấu dẫn động quạt gió.
6. Hệ thống bôi trơn:
Nhiệm vụ của hệ thống này là đƣa dầu nhờn đến các mặt ma sát trong động cơ để
làm giảm ma sát, tẩy sạch các mặt ma sát, làm mát ổ trục. Hệ thống bôi trơn gồm:
cacte chứa dầu nhờn, bơm dầu, bình lọc thơ và tinh, két dầu, đồng hồ đo áp suất và
đƣờng ống dẫn.
7. Hệ thống khởi động:
Nhiệm vụ của hệ thống này là đảm bảo cho động cơ khởi hành đƣợc nhanh chóng.
Các phƣơng pháp khởi động:
 Quay tay.
 Bằng động cơ điện cở nhỏ (đề ma rơ).
 Bằng động cơ xăng cở nhỏ (máy lai).
 Bằng khơng khí nén.

Trang 21


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

Trong ơtơ:
 Quay tay.
 Bằng điện.
Máy kéo:

 Bằng điện.
 Máy lai nhỏ.
Tàu thuỷ: Bằng khí nén.
Động cơ diesel tĩnh tại: bằng khí nén.
V.1-Những định nghĩa cơ bản.
1. Q trình cơng tác:
Q trình công tác của động cơ là tổng số tất cả những biến đổi xảy ra với môi chất
công tác trong xilanh động cơ. Q trình cơng tác gồm nhiều bộ phận riêng rẽ (vd: nạp,
nén, nổ giản, thải) cái nọ kế tiếp sau cái kia trong một trật tự nhất định và đƣợc lặp đi
lặp lại có tính chu kỳ.
2. Chu trình cơng tác:
Chu trình cơng tác của động cơ là tổng cộng tất cả những phần của quá trình xảy ra
trong thời gian của một giai đoạn (hoặc thời kỳ) trong một xilanh của động cơ
Khái niệm về chu trình cơng tác là nói sự thay đổi mơi chất cơng tác trong xilanh động
cơ. Tính chu kỳ của chu trình cơng tác đƣợc đặc trƣng bằng số hành trình của piston
cần thiết để thực hiện chu trình đó. Vì vậy đối với động cơ đốt trong hiện nay có thể
chia làm hai loại:
 Bốn kỳ: Phải cần bốn hành trình piston mới hồn thành đƣợc một chu trình cơng tác
của động cơ.
 Hai kỳ: Chỉ cần hai hành trình của piston thì hồn thành một chu trình cơng tác của
động cơ.
3. Kỳ (hay thì) (stroke):
Là một phần của chu trình xảy ra giữa hai vị trí của cơ cấu bielle-trục khuỷu có thể
tích lớn nhất và nhỏ nhất (tức là trong thời gian một hành trình của piston).
4. Điểm chết (tử điểm-point mort):
Là vị trí mà khi piston ở các vị trí đó dù ta có tác dụng một lực nào trên piston cũng
không làm cho trục khuỷu của động cơ quay ( tức là không sinh ra moment quay).
 Điểm chết mà ở đó trục khuỷu hƣớng từ tâm trục vào phía trong của cơ cấu hƣớng về
phía piston) thì gọi là"điểm chết trong".
 Điểm chết mà ở đó trục khuỷu hƣớng từ tâm ra ngồi cơ cấu gọi là "điểm chết

ngồi".
Khi xilanh đƣợc bố trí trên đƣờng tâm trục khuỷu ngƣời ta gọi là "điểm chết trong" là điểm
chết trên (ĐCT) hoặc tử điểm thƣợng (TĐT) ("Point Mort Haut" PMH) (TDC) và "điểm
chết ngoài" là điểm chết dƣới hoặc tử điểm hạ (ĐCD or TĐH) (Point Mort Bat) (PMB or
BDC).
Trang 22


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

5. Hành trình của piston(s):
Là khoảng cách giữa hai điểm chết.
6. Thể tích buồng nén (Vc):
Hay cịn gọi là thể tích buồng cháy. Thể tích khơng gian nén Vc là thể tích bé nhất
của xilanh đối với một chu trình.
7. Thể tích cơng tác của xilanh (Vh):
Là hiệu số giữa thể tích lớn nhất của xilanh và thể tích buồng nén.

Vh = Va : Vc

Đối với xilanh chỉ có một piston thì thể tích cơng tác đƣợc tính nhƣ sau:

Vh

D2
S
4


D = đƣờng kính của xilanh ( hoặc có thể lấy gần đúng bằng đƣờng kính của piston)
S = hành trình của piston.
8. Tỉ số nén (ε)
Tỉ số nén (ε )của động cơ là tỉ số giữa V lớn nhất của xilanh chia cho V buồng nén .

Trang 23


Động cơ đốt trong 1

Vmax
Vc

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

Vc Vh
Vc

1

Vh
Vc

Tỉ số nén là một thơng số quan trọng, nó có một ý nghĩa rất quan trọng đối với quá
trình làm việc của động cơ. Nó có ảnh hƣởng rất nhiều đến những thơng số khác của
động cơ.
Thơng số chính của động cơ:

Base term of Engine
Thuật ngữ cơ bản của động cơ

bottom
dead
center(centre),bottom
BDC
điểm chết dƣới
cnter,inner dead center
E
exhaust port
lỗ khí thải
điểm đánh lửa
động cơ 4 thì
động cơ 2 thì
đƣờng kính xilanh
đồ thị P-V

FP
1
2
3
4

firing point
four-sroke engine
two-stroke engine
bore,cylinder diameter
P-V diagram,pressure-volume diagram

5

pressure-time and pressure-crankshaft,P-T đồ thị áp suất-thời gian và đồ thị áp suấtand P-α

góc quay trục khuỷu

V.2-Sự khác biệt giữa động cơ xăng và động cơ diesel.
1. Về cấu tạo
Trang 24


Động cơ đốt trong 1

GVC Th.S Nguyễn Tấn Quốc

Về cơ bản động cơ diezel và động cơ xăng giống nhau ở các chi tiết cố định (block
cylinder, carter, joint, bạc lót...), các chi tiết di động (trục khuỷu, bielle...), hệ thống làm
mát, hệ thống phối khí...
Khác nhau cơ bản là: xăng có hệ thống đánh lửa, hệ thống nhiên liệu (hình thành hồ
khí từ bên ngồi xilanh bằng một thiết bị gọi là carburator). Ơû động cơ diesel chỉ có hệ
thống nhiên liệu (bơm cao áp và kim phun...), ở động cơ diesel 2 kỳ có trang bị máy
nén làm bơm qt, cịn động cơ diesel bốn kỳ có tăng áp bằng turbine. Ơû động cơ
xăng hai kỳ, bốn kỳ coi nhƣ khơng có tăng áp. Ngồi ra εdiesel lớn hơn nhiều εxăng.
2. Quá trình làm việc
Thì
Động cơ diesel
Động cơ xăng
Hút
Hút thanh khí (khơng khí) vào xilanh
Hút hồ khí vào xilanh
2
Nén thanh khí, PC =(30 ÷35) Kg/cm ,TC Nén hồ khí, PC = (8 ÷10) Kg/cm2 ,
Nén
=(500 ÷ 600)oC. cuối nén nhiên liệu đƣợc TC = (250 ÷350)oC. cuối nén, tia

phun sớm vào (θfs)
lửa điện nẹt ra(θđls)
Cháy
Nhiên liệu phun vào xilanh hoà trộn với Tia lửa điện nẹt ra ở bugi, hồ khí
giãn nở khơng khí tự bốc cháy
bốc cháy
Khí thải đƣợc thải ra ngồi bằng cửa thải Khí thải đƣợc thải ra ngoài bằng
Thải
hoặc supap thải
cửa thải hoặc supap thải
3. Ƣu khuyết điểm động cơ diesel so với động cơ xăng.
Ƣu
 Hiệu suất động cơ diesel lớn hơn 1,5 lần so với động cơ xăng
 Nhiên liệu DO rẻ tiền hơn xăng, 1l DO cho 8755 calori còn 1l xăng cho 8140 calori
 Suất tiêu hao nhiên liệu riêng (ge ) ge diesel = 180 g/ml.h, ge xăng = 250 g/ml.h
 Nhiên liệu DO không bốc cháy ở nhiệt độ thƣờng &→ ít nguy hiểm
 Động cơ Diesel ít bị hƣ hỏng lặt vặt vì khơng có bộ đánh lửa và Cacburator .






Khuyết
Trọng lƣợng động cơ đối với công suất lớn hơn xăng .
Những chi tiết của hệ thống nhiên liệu nhƣ bơm cao áp, kim phun, đƣợc chế tạo rất
chính xác và tinh xảo với dung sai bằng 1/1000 mm
Tỉ số nén (ε) lớn đòi hỏi vật liệu chế tạo nắp culasse... đòi hỏi vật liệu tốt. Các yếu tố
trên động cơ diesel đắt tiền hơn trên động cơ xăng
Sửa chữa hệ thống nhiên liệu cần phải có máy chuyên dụng, dụng cụ đắt tiền và thợ

chuyên môn cao.
Tốc độ động cơ diesel nhỏ hơn động cơ xăng (vì cơng suất lớn, chi tiết nặng).

4. Các hệ thống khác
a. Hệ thống bôi trơn .
Giống nhƣ động cơ xăng, có một hoặc hai bơm nhớt, có hệ thống làm mát nhớt bằng
nƣớc (khi nhiệt độ nƣớc bằng 70 ÷ 80o C).
b. Hệ thống làm mát .
Giống nhƣ động cơ xăng. Động cơ tàu thuỷ có trƣờng hợp ngƣời ta cho nƣớc nóng
luân chuyển theo thành tàu để giải nhiệt nƣớc nóng, có trƣờng hợp ngƣời ta bơm
nƣớc biển giải nhiệt cho nƣớc ngọt làm mát động cơ.
Trang 25


×