Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Chủ nghĩa tiêu dùng Consumerism

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.68 KB, 14 trang )

Consumerism (Chủ nghĩa tiêu thụ)
1. Chủ nghĩa tiêu thụ là gì?
Khái niệm
Chủ nghĩa tiêu thụ trong tiếng Anh là Consumerism.
Chủ nghĩa tiêu thụ là lý thuyết cho rằng một quốc gia tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ với số
lượng lớn sẽ có lợi cho nền kinh tế. Đơi khi, chủ nghĩa tiêu thụ được gọi là một chính sách
khuyến khích lịng tham vì nó thường ủng hộ việc mua các sản phẩm mới nhất.
Bản chất của chủ nghĩa tiêu thụ
-

Thứ nhất, chủ nghĩa tiêu dùng như là một luận thuyết tinh thần/đạo đức trong các
nước phát triển. Chủ nghĩa tiêu dùng nổi lên – và không hề bị thách thức – như một
phương tiện cho tự do, quyền lực và hạnh phúc. Với diễn ngôn này, phong cách, thị
hiếu, khát vọng, và tính dục cũng đều bị chi phối.

-

Thứ hai, chủ nghĩa tiêu dùng như là ý hệ của vị thế xã hội –với tiêu dùng ganh đua.
Không chỉ góp phần xác định thế nào là một cuộc sống tốt, “consumption” đã làm
thay công việc của tôn giáo, và chính trị – như là cơ chế mà qua đó sự phân biệt vị
thế và xã hội được thiết lập; Herbert Marcuse trong cuốn One Dimensional Man,cho
rằng thông qua công nghiệp văn hoá, chủ nghĩa tư bản đã thúc đẩy một ý hệ tiêu dùng
(ideology of consumerism). Nó tạo ra và thúc đẩy“false needs”(tạo ra những nhu cầu
cho những thứ khơng thực sự cần thiết), và bằng cách này, nó cũng trở thành cơ chế
để kiểm soát xã hội (mechanism of social control).

-

Thứ ba, chủ nghĩa tiêu dùng như một ý hệ kinh tế trong phát triển toàn cầu (economic
ideology). Với sự sụp đổ của khối cộng sản và lối hùng biện về sản phẩm, chủ nghĩa
tiêu dùng (với sự theo đuổi các tiêu chuẩn sống cao hơn) được xem như là đã cung


cấp một sức mạnh ý hệ để củng cố sự tích luỹ tư bản chủ nghĩa trong hệ thống toàn
cầu – vốn đang bị thống trị bởi các tập đoàn xuyên quốc gia.

-

Thứ tư, chủ nghĩa tiêu dùng như một ý hệ chính trị (political ideology). Nhà nước
hiện đại (modern state) nổi lên như một người đảm bảo quyền của người tiêu dùng và
các tiêu chuẩn tối thiểu, là người cung cấp hàng hoá và dịch vụ. Nhà nước đã có thêm
vai trị mới, đó là tạo ra thị trường và nguyên tắc thị trường, của cải, trước đây vốn chỉ


xem là hàng hố và dịch vụ cơng. Như vậy, consumerism đã bước vào địa hạt của
chính trị.
-

Thứ năm, chủ nghĩa tiêu dùng là một phong trào xã hội tìm kiếm và bảo vệ quyền của
người tiêu dùng (consumer movement).

2. Tác động kinh tế
The Economic Impact of Consumerism
According to Keynesian macroeconomics, boosting consumer spending through fiscal and
monetary policy is a primary target for economic policymakers. Consumer spending makes
up the lion's share of aggregate demand and gross domestic product (GDP), so boosting
consumer spending is seen as the most effective way to steer the economy toward growth.
Consumerism views the consumer as the target of economic policy and a cash cow for the
business sector with the sole belief that increasing consumption benefits the economy. Saving
can even be seen as harmful to the economy because it comes at the expense of immediate
consumption spending.
Consumerism also helps shape some business practices. Planned obsolescence of consumer
goods can displace competition among producers to make more durable products. Marketing

and advertising can become focused on creating consumer demand for new products rather
than informing consumers.
-

Chi tiêu xa xỉ
Conspicuous Consumption

Political economist Thorstein Veblen developed the concept of conspicuous consumption in
1899, where he theorized that some consumers purchase, own, and use products not for their
direct-use value but as a way of signaling social and economic status.2
As standards of living rose after the Industrial Revolution, conspicuous consumption grew.
High rates of conspicuous consumption can be a wasteful zero-sum or even negative-sum


activity as real resources are used up to produce goods that are not valued for their use but
rather the image they portray.
In the form of conspicuous consumption, consumerism can impose enormous real costs on an
economy. Consuming real resources in zero- or negative-sum competition for social status
can offset the gains from commerce in a modern industrial economy and lead to destructive
creation in markets for consumers and other goods.
3. What Are Some Examples of Consumerism?
Consumerism is defined by the never-ending pursuit to shop and consume. Examples include
shopping sprees, especially those that engage a large number of people, such as Black Friday
sales on the day after Thanksgiving.
Another example of consumerism involves the introduction of newer models of mobile phone
each year. While a mobile device that is a few years old can be perfectly functional and
adequate, consumerism drives people to abandon those devices and purchase newer ones on a
regular basis.
Conspicuous consumption is yet another example. Here, people buy goods to show off their
status or present a certain image. This doesn't always have to have a negative connotation, as

it can also signal prosocial behavior.
4. Lợi ích và tác hại
Lợi ích của chủ nghĩa tiêu thụ
Những người ủng hộ chủ nghĩa tiêu thụ chỉ ra rằng chi tiêu của người tiêu dùng có thể thúc
đẩy nền kinh tế, gia tăng sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Nhờ vậy, Tổng sản phẩm quốc nội
cũng được gia tăng.
Ở Mỹ, tín hiệu về nhu cầu tiêu dùng được thể hiện trong các chỉ số niềm tin của người tiêu
dùng, chỉ số sản xuất cơng nghiệp (hoặc những gì các công ty sản xuất) và tiêu dùng cá nhân.


Chủ nghĩa tiêu thụ có thể giúp nâng cao mức sống nhờ việc người lao động có việc làm ổn
định và chi tiêu cho các mặt hàng khiến cuộc sống của họ thoải mái hơn. Số lượng việc làm
tăng lên và người lao động có nhiều cơ hội khi tìm cơng việc mới. Do đó, tiền lương cũng có
thể tăng do các công ty phải tranh giành người lao động. (Mang đến nhiều cơ hội việc làm)
Thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo: Chủ nghĩa tiêu thụ không chỉ là tăng số lượng hàng hóa,
dịch vụ tiêu dùng mà còn bao gồm cả chất lượng, bởi bản chất của con người ln tìm kiếm
và hướng đến các giá trị tốt đẹp nhất. Điều này khiến đặt ra yêu cầu đối với doanh nghiệp, đó
là phải ln đổi mới và cung cấp các giá trị, sản phẩm tốt hơn nhằm thu hút khách hàng.
Tác hại của chủ nghĩa tiêu thụ:
Mức nợ cao hơn: Gia tăng tiêu dùng có thể dẫn đến dư thừa và gia tăng nợ hộ gia đình.
Người tiêu dùng có thể trở nên quá lạc quan vào nền kinh tế và vay nợ nhiều bằng thẻ tín
dụng để thoả mãn nhu cầu tiêu xài.
Ngồi ra, bất bình đẳng thu nhập thường có thể trở nên trầm trọng và phổ biến hơn khi một
số người trong xã hội được hưởng lợi từ chủ nghĩa tiêu thụ thông qua các công việc mới và
tốt hơn, dẫn đến tăng chi tiêu cho hàng hố. Những người khơng có kĩ năng hoặc sự giáo dục
cần thiết để thành cơng có thể cảm thấy bị bỏ lại phía sau, tạo ra sự phẫn nộ và căng thẳng.
Chủ nghĩa tiêu thụ cũng có thể dẫn đến chi tiêu quá mức của những người giàu có, ví dụ mua
nhiều xe hơi, thuyền hoặc nhà. Một số người cho rằng chủ nghĩa tiêu thụ có thể dẫn đến một
xã hội quá trọng vật chất, mà khơng có giá trị.
Chủ nghĩa tiêu thụ chỉ tập trung vào quá trình khai thác và sản xuất. Khi các hoạt động này

diễn ra quá nhanh và quá tải sẽ làm gia tăng ơ nhiễm và dẫn đến suy thối mơi trường. Các
nguồn tài ngun thiên nhiên có thể cạn kiệt trong tương lai, đem đến nhiều hiểm họa về lâu
dài cho con người.
– Các vấn đề về sức khỏe tâm thần: Chủ nghĩa tiêu dùng làm tăng mức nợ, do đó dẫn đến các
vấn đề sức khỏe tâm thần như căng thẳng và trầm cảm. Cố gắng chạy theo các xu hướng mới
nhất khi bạn có nguồn lực hạn chế có thể rất mệt mỏi đối với tinh thần và thể chất. Chủ nghĩa
tiêu dùng buộc mọi người phải làm việc nhiều hơn, vay mượn nhiều hơn và dành ít thời gian
hơn cho những người thân yêu. Chủ nghĩa tiêu dùng cản trở các mối quan hệ hiệu quả. Nó
ảnh hưởng tiêu cực đến hạnh phúc tổng thể của mọi người về lâu dài vì nghiên cứu đã chứng
minh rằng mọi người khơng nhận được sự thỏa mãn có giá trị và lâu dài từ chủ nghĩa vật
chất.


5. Chủ nghĩa tiêu dùng ở Đông Nam Á
Theo khảo sát của The ASEAN POST ở khu vực đô thị trong khối ASEAN-6, có tới 83%
mọi người thừa nhận rằng nhiều khi họ mua sắm chỉ để thử sản phẩm mới, 82% tiêu dùng
nhiều hơn vì sale, 79% nng chiều bản thân và 68% thì mua nhiều hơn chỉ vì thích hàng
nhập và nhãn hiệu quốc tế.

Hiện nay, ASEAN đang phải đối mặt với một khủng hoảng về môi trường khi nhiều nước
như Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam là các quốc gia có mức độ ơ nhiễm cao với
lượng chất thải nhựa tồi tệ nhất thế giới. Sự tăng trưởng kinh tế và sự ngày càng lớn mạnh
của tầng lớp trung lưu cũng là tác nhân tạo ra ô nhiễm môi trường. Tổng GDP của khu vực
ASEAN đã tăng hơn bốn lần trong hai thập kỷ qua từ 577 tỷ USD năm 1999 đến 2,8 nghìn tỷ
USD năm 2017 và dự đoán, nếu được coi như một nền kinh tế, ASEAN sẽ là nền kinh tế lớn
thứ tư thế giới vào năm 2030 sau Mỹ, Trung Quốc, và Liên minh châu Âu (EU).
Bên cạnh vấn đề về chủ nghĩa tiêu dùng, vấn đề liên quan tới thị trường lao động cũng đang
trở thành thách thức lớn đối với các nền kinh tế khu vực Đông Nam Á.
Nhờ chuyển đổi kỹ thuật số và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đến năm 2028, để sản
xuất ra cùng một lượng hàng hóa như hiện nay, ASEAN có thể sử dụng ít hơn hiện tại 28

triệu cơng nhân. Dự đốn, trí tuệ nhân tạo (AI) và robot sẽ thay đổi cục diện việc làm giữa


các nền kinh tế lớn hơn trong ASEAN (ASEAN ) vào năm 2028. Nông nghiệp sẽ bị tác động
nặng nề nhất và sẽ có khoảng 6,6 triệu lao động dư thừa vào năm 2028. Nhu cầu về lao động
nông nghiệp lành nghề và lao động có tay nghề thấp sẽ giảm mạnh do có thể bị thay thế bởi
cơng nghệ.
Rõ ràng, khi thị trường lao động phát triển, các kỹ năng cần thiết cũng sẽ thay đổi. Nghiên
cứu thị trường lao động ASEAN cho thấy, 41% trong số 6,6 triệu lao động dư thừa, thiếu
hồn tồn các kỹ năng cơng nghệ thông tin cần thiết cho các công việc mới, gần 30% trong số
đó thiếu các kỹ năng tương tác mà các vị trí tuyển dụng trong tương lai yêu cầu, chẳng hạn
như đàm phán, thuyết phục và kỹ năng dịch vụ khách hàng.
Để khắc phục những vấn đề này, các nước ASEAN sẽ phải thực hiện những thay đổi chính
sách lớn đối với hệ thống giáo dục của họ. Các cơ quan chính phủ, doanh nghiệp, tổ chức
giáo dục, nhà cung cấp công nghệ và công nhân cần phải làm việc tập thể để trang bị cho
công nhân các cơng cụ và kỹ năng cần thiết cho q trình chuyển đổi.

Tài liệu bằng tiếng Nga:
/>1. Định nghĩa
Консьюмеризм — деятельность конечных потребителей, направленная на
защиту своих прав. Это понятие появилось в середине 60-х годов, придя
на смену другому – «суверенитету потребителя». Консьюмеризм можно
назвать своеобразным переходом от экономики производителей к
экономике потребителей.
Консьюмеризм как общественное движение составляет три основные
группы:
1) Группы, ориентированные на потребителей, озадаченные
преимущественно ростом потребительского сознания и предоставляющие
потребителям информацию для более обоснованного выбора. Это союзы
и конфедерации потребителей, Гринпис;



2) Государство, действующее посредством законодательства и
регулирования;
3) Бизнес, действующий посредством конкуренции и саморегулирования
в интересах потребителей.
2. Основные виды и история развития консьюмеризма в маркетинге
Потребительское движение появилось в конце 20-х годов XX века в США. В
1927 году вышла в свет книга С. Чейза и Ф.Дж. Шлинка «Что стоят ваши
деньги», ставшая бестселлером. В 1928 году один из авторов стал создателем
Первой экспертной организации «Исследования для потребителей», которая в
независимых лабораториях проверяла качество потребительских товаров и о
результатах сообщала широкой общественности. В 1936 году из нее выделился
Союз потребителей США, являющийся самой крупной организацией так
называемого «старого» консьюмеризма. Вместе с другими организациями этого
направления Союз потребителей США преследует цель – воспитания
грамотного потребителя. Их главное внимание сосредоточено на экспертной и
просветительской деятельности.
В конце 60-х годов в США возник «новый» консьюмеризм, использующий
методы политической борьбы, защиты общественных интересов. Входящие в
это направление организации поддерживают кандидатов на выборах в Конгресс
и местные органы власти, добиваются принятия законов в пользу потребителей,
публикуют разоблачительные материалы в печати, организуют демонстрации и
пикеты, бойкоты товаров, возбуждают в судах иски против монополий,
оказывают юридическую помощь потребителям.
В послевоенные годы организации потребителей начали возникать в Европе:
Великобритании, Франции, ФРГ, странах Скандинавии, в Японии и в ряде
развивающихся стран.
С 1960 года движение потребителей приняло международный характер – была
создана Международная организация потребительских союзов с резиденцией в

Гааге.


Потребительское движение сегодня – это мощный фактор регулирования
качества товаров и услуг, с которым считаются как производство и торговля, так
и государственные органы [2]. Этому движению покровительствует ООН. Ею
разработаны «Руководящие принципы по защите интересов потребителя».
Соответствие изделия качеству (сертификация) определяется по требованиям к
стандарту. Сегодня национальные организации по стандартизации входят в
Международную организацию по стандартизации (ИСО). В мае 1978 года в
Женеве состоялось первое заседание Комитета ИСО по политике в области
потребления (КОПОЛКО). В 1979 году состоялся первый семинар ИСО по
безопасности товаров широкого потребления (бытовые приборы, игрушки,
лестницы, электроприборы и др.). В 1986 г. в Гетеборге (Швеция) КОПОЛКО
провел семинар «Автомобиль и потребитель. Роль стандартов», где впервые
были освещены проблемы безопасности автомобильного транспорта, охраны
окружающей среды от загрязнения выхлопными газами, вопросы качества
автомобилей.
В 1993 г. по инициативе Государственного Антимонопольного комитета
Российской Федерации (ныне Министерство по антимонопольной политике и
поддержке предпринимательства был создан Национальный Фонд защиты
потребителей. В числе учредителей фонда: Торгово-промышленная палата
Российской Федерации, Комитет Российской Федерации по стандартизации,
метрологии и сертификации, Российский союз промышленников и
предпринимателей, Российская товарно-сырьевая биржа, Московская товарная
биржа, Диалог-Банк, Государственная инспекция по торговле, качеству товаров
и защите прав потребителей МВЭС России, Страховая акционерная компания
«Энергогарант» и другие.
Главная задача Фонда – объединение финансового и интеллектуального
потенциала предприятий, организаций, научных учреждений, структур всех

форм собственности для участия в практической работе по реализации Закона
Российской Федерации «О защите прав потребителей», смежных с ним
законодательных актов.


Для реализации стоящих перед фондом задач организованы и действуют 21
структура. Некоммерческие организации: «Независимый центр экологической
безопасности потребителей», Национальный экологический фонд,
«Независимый международный центр радиационной и биологической
безопасности потребителей», Центр экспертизы сроков службы (годности)
товаров и услуг, Костромской институт экономического и потребительского
образования, Университетский центр прикладной биотехнологии и
безопасности пищевых продуктов животного происхождения, «Независимый
центр технической экспертизы и сертификации изделий
электрорадиотехнических и изделий», «Независимый центр технической
экспертизы и сертификации изделий автомобильного и тракторного
машиностроения» и другие. Планируется создание еще ряда независимых
центров.

While people across many different civilizations and time periods have always
purchased and consumed goods, the modern concept of consumerism is best
understood to have begun in the late 1600s in Europe. From that point, consumerism
intensified throughout the 1700s and 1800s and became a major societal phenomenon
in which the consumption of products became a vitally important task for most people
in society. As stated above, consumerism is generally associated with the economic
system of capitalism. As such, consumerism as an ideology emerged alongside
capitalism and spread throughout Europe, North America and the rest of the world as
capitalism became the dominant economic system on the planet. During the early
years of the development of consumerism, two major historical events came to play an
important role, which included: Industrial Revolution and the Age of Imperialism.

During the Age of Exploration, which occurred from the 15th to the 18th century,
European explorers ‘discovered’ large sections of previously unknown (to Europeans)
land, such as: the Americas, Africa, Australia, and parts of Asia to the far east. This
exploration by the main European nations of the time eventually led to widespread


colonialism throughout the newly explored regions. The European nations (especially
England, France, Spain and Portugal) established colonies throughout these regions,
which is often referred to as the Age of Imperialism. This process fed the European
nations with huge amounts of raw materials from all over the world and helped
increase the rate of consumerism in several ways. First, the raw materials fed the
industrial factories in Europe and were used to create countless numbers of consumer
goods that were then distributed throughout the world. Second, the vast colonies
allowed the European nations access to large markets of people in which they could
then sell their products. For example, several of the European nations established
sugar or tobacco plantations throughout the New World. These sugar and tobacco
plantations then produced sugar and tobacco (often with slaves from the Atlantic
Slave Trade) for transport back to Europe, where the resources would be used to
produce other products. The products would then be sold around the world in the
many colonies controlled by the European nations, as well as in Europe itself.
The Industrial Revolution also played a major role in the spread of consumerism. It
first began in the 1700s in England and soon spread to many other countries in Europe
and North America. At its heart, industrialization centered on the use of capitalist
economic policies that led to the emergence of many different factories and mines. As
a result of the economic freedom of the time period, these factories were able to
produce countless inventions and products on a mass-scale. Before the start of the
Industrial Revolution, goods were produced in a system referred to as the ‘cottage
industry’. This means that the goods were created on a small scale often in people’s
homes. As a result of this method, goods were often unique in nature and were not
produced in large numbers. The Industrial Revolution fundamentally changed this

and instead caused factories to be located in cities and towns where goods could
instead be produced on a mass scale. This abundance of new and cheap goods meant
that there were many different and affordable products for people to buy. This led to
consumerism because it created the system in which people could reasonably afford a
variety of goods. As well, the wealth accumulated by the business owners of the time
period allowed them the ability to afford many more goods and helped intensify the
consumerist societies of the time.


Before the start of the Industrial Revolution, and during the Industrial Revolution,
societies in Europe and North America were divided by large income gaps. This
means that some people, such as the business owners, were making large sums of
money while other people, such as the working class, struggled to make ends meet.
As a result, many people in industrial societies were poor and struggled to afford the
basic necessities of life. However, as time passed and socialist values emerged to
support the working class, a strong middle class of people emerged. These middle
class people were able to afford better houses, education, and consumer goods. As a
result, many historians consider the emergence of the middle class in Europe and
North America as a major contribution to the intensification of consumerism.
Because they had higher incomes, they could afford to buy more luxury items and
therefore consumed more goods.
Consumerism further developed in the 20th century. For example, some people
consider the 1950s and 1960s as the ‘golden age of consumerism’. During this time
period, goods became much less expensive and some products were able to sell on a
very large scale due to effective marketing campaigns. In general, marketing refers to
the advertisements that companies produce to sell their products to a large audience.
Marketing had always been a popular method of selling a good but the marketing
campaigns of the 20th century became much more sophisticated. For example, many
of these campaigns promoted a sense of identity in relation to their products and
caused people to associate their social standing in society with their level and quality

of consumption. This caused an explosion in modern consumption rates, as marketing
is still an important consumerist tool in the 21st century.
Another important aspect of consumerism in recent years has been the concept of
outsourcing. In general, outsourcing is when companies in western countries such as
the United States and Canada send their manufacturing to other countries such as
Mexico and China. Companies do this to lower the overall cost of wages when
developing a product because workers in countries like China and Mexico will work
for much smaller wages than similar workers in the United States and Canada.
Outsourcing as a concept became popular throughout North America and Europe
throughout the 1980s and continues still today. It is a very controversial process


because some people view it as positive while others view it as negative. Those that
view outsourcing in a positive light think that it keeps the cost of goods low and helps
companies remain prosperous in a competitive economy. Whereas those that view it
negatively think that outsourcing has caused a loss of manufacturing jobs throughout
North America and Europe. Regardless, outsourcing helped to intensify consumerism
throughout the world. First, it kept the cost of many goods low which allowed more
mass production and distribution of consumer goods. Second, it caused other
countries, such as China and Mexico, to develop their own consumerist societies
which furthered the rate of consumerism on a global scale.
Today, consumerism continues to intensify with influential marketing campaigns,
outsourcing, and a cheap and steady supply of both resources and goods.

Câu hỏi
1. Bạn có giải pháp nào cho các bạn trẻ hiện nay? chúng ta ko thể cấm họ ngừng tiêu
dùng
- Nếu dừng hẳn tiêu dùng thì nền kinh tế sẽ khơng thể phát triển được. Vì vậy, hãy chi
tiêu, mua những thứ trong khả năng kinh tế của bản thân. Những món đồ các bạn
mua, những bộ quần áo các bạn mặc trên người, siêu xe bạn đi,... tất cả đều khơng nói

lên được bạn là ai. Và thay vào đó, hãy đầu tư: đầu tư vào tài sản. Tài sản ở đây có thể
vơ hình hoặc hữu hình. Hữu hình là đầu tư vào nhà đất, cổ phiếu,.. để từ đó chúng ta
thu lợi nhuận. Tài sản vơ hình là kiến thức, sức khỏe, kỹ năng. Như vậy chúng ta sẽ
nâng cao năng suất lao động và nhận được thu nhập cao hơn.. Ví dụ ở Singapore
người ta sản xuất 1 con chip rất nhỏ bé, nhưng lợi nhuận con chip ấy mang lại bằng
20 tấn gạo của Việt Nam.
2. Chủ nghĩa tiêu dùng khuyến khích con người chạy theo vật chất mà quên đi các giá trị
tinh thần?
3. Chủ nghĩa tiêu dùng và chủ nghĩa tư bản có mối quan hệ như thế nào với nhau?
- Có mqh mật thiếu với nhau. 2 đặc tính trung tâm của chủ nghĩa tư bản là tài sản tư
hữu và sự tích luỹ tư bản. Trong CNTB, lợi nhuận đc coi trọng. Các nhà sản xuất
muốn có tiền nên họ sản xuất nhiều hàng hố. Nhưng họ ko chỉ chờ người tiêu dùng
đến mua hàng hoá của họ mà họ còn khơi gợi những khát khao sẵn có ở mỗi người
tiêu dùng, đồng thời tạo ra những khát khao mới. Ở đây, công cụ đc dùng để thao túng
tâm lý, tạo ra những ước muốn đó chính là quảng cáo. Quảng cáo giúp những nhà sản
xuất quảng bá sản phẩm bằng 3 bước: thông báo, thuyết phục và gây ảnh hưởng lên
người tiêu dùng. Người mua bị thuyết phục để tin rằng: họ cần món hàng đó bởi món
hàng đó sẽ khiến họ hạnh phúc hơn, thơng minh hơn.
4. Bạn có thể nêu 1 ví dụ điển hình phản ánh tồn bộ cấu trúc của consumerism ?


-

Như bạn thấy, nền công nghiệp thời trang đã và đang thúc đẩy tiêu dùng 1 cách chóng
mặt bằng việc áp dụng thành công công thức của thời trang bán lẻ, thời trang nhanh
(fast fashion). Nhằm thúc đẩy tiêu dùng, các công ty thời trang tận dụng quảng cáo
như 1 chiến lược kinh doanh thông minh. Quảng cáo xuất hiện ở khắp mọi nơi, mọi
phương tiện truyền thông. Một cách khác mà các công ty thúc đẩy tiêu dùng là
khuyến mãi. Đó là lí do có ngày black friday - ngày mà các cửa hàng khuyến mãi siêu
khủng. Khuyến mãi như vậy, họ đã tính tốn để đảm bảo lợi nhuận mà ko bị lỗ vốn,

thường bằng cách cắt giảm chi phí sản xuất thơng qua bóc lột nhân cơng lao động và
tài nguyên của trái đất. Các công ty đã đặt áp lực lên các nhà máy sản xuất, chủ yếu ở
những nước đang phát triển như Campuchia, bangladesh, Ấn độ,.. vì có giá nhân cơng
rẻ. Điều đó đồng nghĩa với việc các công nhân phải làm việc vất vả trong điều kiện
khó khăn với lương ít ỏi. Trung bình 1 cơng nhân may ở Bangladesh chỉ nhận đc 2
đơ/ngày. Ơ nhiễm nước diễn ra trầm trọng do các nhà máy thải ra. Ơ nhiễm đất tăng
cao vì sự xuất hiện của các cánh đồng bông (loại cây cần nhiều thuốc trừ sâu).
5. Bên cạnh đó, consumerism cũng là 1 hàng rào để bảo vệ người tiêu dùng trước những
người sản xuất vô đạo đức? (консьюмеризм является своеобразным защитным
барьером между потребителями и недобросовестными производителями)
- Đúng vậy. Trong thế giới hiện đại, ngày càng có nhiều người giám sát việc
thực hiện các quyền tiêu dùng của họ. Mọi người bắt đầu quan tâm đến chất
lượng của sản phẩm đã mua, cũng như mức độ vơ hại của nó đối với sức khỏe.
Gần đây, nhiều chương trình đã xuất hiện ở Nga dành riêng cho việc giáo dục
dân số trong lĩnh vực kiểm tra chất lượng của các sản phẩm đã mua. Các
chuyên gia trong lĩnh vực này tích cực cung cấp thơng tin về cách người tiêu
dùng có thể bảo vệ và bảo vệ quyền lợi của họ, cũng như trừng phạt các nhà
sản xuất không trung thực. Và khái niệm này chỉ có thể tồn tại trong một xã
hội dân trí cao, nơi mọi người quan tâm đến những gì họ mua và tìm cách bảo
vệ mình khỏi những hậu quả tiêu cực của việc tiêu thụ sản phẩm kém chất
lượng. Mỗi năm, ảnh hưởng và tầm quan trọng của chủ nghĩa tiêu dùng ngày
càng gia tăng, tất nhiên, đây là một chỉ báo tốt về mức độ quan tâm của công
chúng đối với sức khỏe và quyền của họ.
(В современном мире все большее количество людей следят за
выполнением своих потребительских прав. Люди начали интересоваться
качеством покупаемой продукции, а также степенью ее безвредности для
здоровья. В России за последнее время появилось множество передач,
посвященных просвещению населения в области проверки качества
приобретаемой продукции. Специалисты данной области активно
предоставляют информацию о том, как потребитель может защитить и

отстоять свои права, а также наказать нечестных производителей. Этот
понятие способно существовать только в высокообразованном обществе,
где люди интересуется тем, что они покупают и стремятся защитить себя
от негативных последствий потребления продукции плохого качества. С
каждым годом влияние и значимость консьюмеризма растет, что,
безусловно, является хорошим показателем уровня заботы общества о
своем здоровье и правах.


6. What factors cause consumerism?
- Psychological (motivation, perception, learning, beliefs and attitudes)
- Personal (age and life-cycle stage, occupation, economic circumstances, lifestyle,
personality and self concept)
- Social (reference groups, family, roles and status)
- Cultural (culture, subculture, social class system).
7, Hiện nay xuất hiện khái niệm “green consumerism”. Bạn nghĩ như thế nào về khái niệm
này?
- Green consumerism refers to a state in which consumers demand products and
services that have undergone an eco-friendly production process or one that involves
recycling and safeguarding the planets’ resources. This is because it is a social attitude
and movement in the modern era, especially aimed at encouraging people to be more
aware of the firms’ production processes and only to buy or use products and services
that do not harm the environment
- The importance of green consumerism, therefore, include: Reduced waste in
packaging (it encourages reuse of paper and plastic packaging bags and tins that often
cause environmental degradation.), Decreased release of emissions and other
pollutants during production and transportation processes (Use clean-burning fuels),
Consumption of more healthy foods (people are gradually developing a culture of
buying more organic and local food, which is arguably healthier as they are not
cultivated or produced using artificial chemical fertilizers, antibiotics, hormones, or

pesticides.)
8. What social factors influence consumerism?
- The main social factors affecting consumer behavior are family, roles and status.
Social factors have a direct impact on the consumption and purchasing behavior of
people. Consumer behavior is an action that affects not only individuals and societies,
but also countries and national economies
9. Ways to Control Consumerism and Spend Less?



×