Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

hoán đổi lãi suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.56 MB, 65 trang )

HOÁN ĐỔI LÃI
SUẤT
GVHD : PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG
NHÓM 05 – NH Đêm 06 – K20
1. Nguyễn Phương Duy
2. Lê Nguyễn Thanh Thúy
3. Huỳnh Thị Mai
4. Nguyễn Trần Thịnh
5. Mai Yến Nhi
6. Lương Trung Quý
NỘI DUNG
1. Hoán đổi
1.1 Khái niệm
1.2 Phân loại
1.3 Đặc điểm
2. Hoán đổi lãi suất
2.1 Khái niệm
2.2 Định giá hoán đổi lãi suất
2.3 Hoán đổi Basic
2.4 Ứng dụng của hoán đổi lãi suất
3. Thị trường hoán đổi Lãi suất ở VN
3.1 Hành lang pháp lý
3.2 Thực tế Thị trường Hoán đổi LS ở VN
1.1 Khái niệm
Hoán đổi là một sản phẩm phái sinh tài chính bao gồm hai bên giao dịch thực
hiện một chuỗi các thanh toán cho bên còn lại vào những ngày cụ thể.

1.2 Phân loại

Hoán đổi lãi suất


Hoán đổi tiền tệ

Hoán đổi chứng khoán

Hoán đổi hàng hóa
1.3 Đặc điểm

Là công cụ OTC, thông thường do 2 bên tham gia:

Một nhà giao dịch là một định chế tài chính cung cấp hoán đổi trên thị trường.

Một người sử dụng cuối cùng là khách hàng giao dịch thường là một doanh
nghiệp, một quỹ hưu bổng, quỹ phòng ngừa rủi ro hoặc là một tổ chức nào đó.
1.3 Đặc điểm

Mỗi hoán đổi được cụ thể hóa bằng một số tiền giao dịch gọi là “vốn khái toán”.

Việc thanh toán tiền lãi được tính toán dựa trên số vốn gốc ban đầu-vốn khái toán-
này. Nhưng vốn gốc này không được hoàn lại. Thuật ngữ khái toán hàm ý là “không có
thực”.
1.3 Đặc điểm

Hai bên có thể thanh toán theo cách:

Một bên thực hiện một chuỗi các thanh toán cố định và nhận lại các thanh toán
biến đổi (thông dụng nhất).

Các bên đều thực hiện các thanh toán biến đổi

Các bên đều thực hiện các thanh toán cố định nhưng một bên thanh toán theo

đồng tiền này còn bên kia thì thanh toán theo đồng tiền khác.
Ngày thanh
toán
Ngày thanh
toán
Ngày bắt đầu
Ngày bắt đầu
Ngày kết thúc
Ngày kết thúc
Kỳ thanh toán
Kỳ thanh toán
1.3 Đặc điểm

Không có các khoản thanh toán trước bằng tiền mặt từ bên này cho bên kia.

Sẽ gánh chịu rủi ro tín dụng nếu một bên bị vỡ nợ.
1.3 Đặc điểm
2. HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
2.1 Khái niệm

Hoán đổi lãi suất là một chuỗi các thanh toán tiền lãi giữa hai phía dựa trên lãi
suất cố định hoặc thả nổi.

Hoán đổi vanilla thuần nhất là một hoán đổi lãi suất mà trong đó một bên thanh
toán theo lãi suất cố định và nhận thanh toán theo lãi suất thả nổi.
Ví dụ về hoán đổi lãi suất

Lãi suất LIBOR 90 ngày vào ngày 15/1, 15/4, 15/7, 15/10, 15/1 năm sau


Lãi suất LIBOR vào đầu kỳ sẽ được sử dụng để xác định kết quả thanh toán vào
cuối kỳ.
A
A
B
B
$000.000.10
LIBOR
%6
Dòng tiền của hoán đổi lãi suất vanilla nhìn từ góc độ
cty A :
(Vốn khái toán)(LIBOR – lãi suất cố định)(số ngày/360 hoặc 365)
(Vốn khái toán)(LIBOR – lãi suất cố định)(số ngày/360 hoặc 365)
15/04 15/07 15/10 15/01
10 triệu (0,06)q
15/01
10 triệu (0,06)q 10 triệu (0,06)q 10 triệu (0,06)q
Ghi chú: L
nn/tt
tượng trưng cho lãi suất Libor vào ngày nn/tt. Và q=số ngày/360
)q triêu(L10
15/1
)q triêu(L10
15/4
)q triêu(L10
15/7
)q triêu(L10
15/10


Khoản chi trả của A là :
(vốn khái toán)*(0.06)*(số ngày/360)

Khoản chi trả của B là :
(vốn khái toán)*(LIBOR)*(số ngày/360)

Khoản nhận về thuần của A là :
(vốn khái toán)*(LIBOR-0.06)*(số ngày/360)
Ví dụ về hoán đổi lãi suất
Ngày LIBOR(%) Số ngày B chi trả A chi trả Thanh toán
thuần cho A
15/01 6,8%
15/04 6% 90 $170,000 $150,000 $20,000
15/07 5,24% 90 $150,000 $150,000 0
15/10 4,75% 90 $131,000 $150,000 -19,000
15/01 90 $118,750 $150,000 -31,250
Ví dụ về hoán đổi lãi suất
2.2 Định giá hoán đổi lãi suất

Định giá hoán đổi lãi suất là việc xác định lãi suất cố định sao cho hiện giá của
dòng thanh toán theo lãi suất cố định bằng với hiện giá của dòng thanh toán theo
lãi suất thả nổi tại thời điểm bắt đầu giao dịch.

Do đó nghĩa vụ của một bên sẽ có cùng giá trị với bên còn lại tại thời điểm bắt
đầu giao dịch. Nên giá trị của hoán đổi tại thời điểm bắt đầu giao dịch sẽ bằng 0

Hoán đổi vanilla thuần nhất tương đương với việc phát hành một trái phiếu có lãi
suất cố định và dùng số tiền đó mua một trái phiếu lãi suất thả nổi.
2.2 Định giá hoán đổi lãi suất
Trái phiếu có lãi suất thả nổi


Có lãi suất coupon thay đổi vào những ngày nhất định theo lãi suất thị trường.

Thông thường coupon được xác định vào thời điểm đầu của kỳ trả lãi, khi đó lãi
được tính gộp theo lãi suất này và sẽ được thanh toán vào cuối kỳ trả lãi. Sau đó
coupon sẽ được tính lại cho kỳ tiếp theo.
2.2 Định giá hoán đổi lãi suất
Trái phiếu có lãi suất thả nổi

Coupon thường được xác định bằng một công thức bao gồm lãi suất thị
trường cụ thể. Chẳng hạn như lãi suất LIBOR cộng với một khoản chênh
lệch thể hiện rủi ro tín dụng. Trong chương trình ta giả định rủi ro tín dụng
bằng 0.
2.2 Định giá hoán đổi lãi suất

Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

Gọi L
0
(t
i
) là lãi suất LIBOR của thời hạn t
i
ngày (i=1,n).

Nếu thời hạn bằng từng quý thì t
1
=90, t
2
=180, t

3
= 270,….

Gọi B
0
(t
i
) là giá chiết khấu của trái phiếu zero coupon mệnh giá 1$ với lãi suất
L
0
(t
i
) của thời hạn t
i
ngày.
2.2 Định giá hoán đổi lãi suất
Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

B
0
(t
i
) =

Giá trái phiếu với kỳ hạn t
i
ngày là hiện giá của 1$ trong t
i
ngày. Do đó các
mức giá trái phiếu zero coupon có thể được xem như hệ số hiện giá dùng để

chiết khấu các khoản thanh toán.






+
360
)(1
1
0
i
i
t
tL
2.2 Định giá hoán đổi lãi suất
Trái phiếu thả nổi :

Kỳ hạn 1 năm, chi trả theo LIBOR từng quý.

Mệnh giá 1$. Giả sử mỗi quý có 90 ngày.
Dòng tiền của TP này :
(90)qL
180
(90)qL1
270
+
0Ngày
90Ngày

180Ngày
270Ngày
360Ngày
qL )90(
90
qL )90(
0
2.2 Định giá hoán đổi lãi suất

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×