Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

sự phân cấp tài khoá, các điều kiện kinh tế vĩ mô và sự tăng trưởng kinh tế của úc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.86 KB, 36 trang )

LOGO
SỰ PHÂN CẤP TÀI KHOÁ, CÁC
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ SỰ
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA ÚC
GVHD: PGS.TS. Sử Đình Thành
UEH – K20 – NH6
Nhóm 4
Bộ môn: Phân tích tài chính công
LOGO
DANH SÁCH NHÓM 4

1. PHẠM THỊ MỸ KHUÊ

2. NGUYỄN HOÀNG TÍN

3. NGUYỄN TRẦN THỊNH
LOGO
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Nghiên cứu thực nghiệm
và nguồn dữ liệu
Kết quả chạy mô hình
thực nghiệm
Tóm tắt các kết
quả nghiên cứu
trước đây
Mục tiêu và phương pháp
nghiên cứu
Tác động của sự phân cấp tài
khoá đối với các biến vĩ mô
Cơ sở lý thuyết
LOGO


1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
LOGO
1. Cơ sở lý thuyết
-Khái niệm: Phân cấp tài khóa là việc giải
quyết mối quan hệ giữa các cấp chính quyền
Nhà nước về vấn đề liên quan đến việc quản
lý và điều hành ngân sách Nhà nước.
-Mục đích:

Cân bằng thu chi một cách hiệu quả.

Giảm thiểu tối đa thâm hụt ngân sách
của nhà nước
LOGO
1. Cơ sở lý thuyết
- Những lý do ủng hộ cho sự phân cấp tài khoá:

Chính quyền địa phương có điều kiện hiểu rõ
các đặc tính của địa phương mình hơn chính
quyền trung ương nên có thể phân bổ các nguồn
lực một cách tối ưu và hiệu quả nhất.

Giúp cho chính quyền và cư dân nắm bắt
được tư tưởng, nguyện vọng và kế hoạch hành
động của hai bên về hoạt động thu chi ngân sách
LOGO
2. TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
LOGO
2. Các kết quả nghiên cứu trước đây

Kết quả của các bài nghiên cứu trước đây về tác động của
phân cấp tài khoá đến sự tăng trưởng kinh tế vẫn chưa có sự
thống nhất.

Oates (1995), Yilmaz (1999) và Iimi (2005) đã thấy rằng
sự phân cấp tài khoá sẽ có tác động tích cực đối với sự tăng
trưởng kinh tế của một quốc gia.
LOGO
2. Các kết quả nghiên cứu trước đây

Davoodi và Zou (1998), Woller và Phillips
(1998) thì không tìm thấy mối quan hệ giữa sự
phân cấp tài khoá đối với tăng trưởng kinh tế
của các nước phát triển, nhưng đối với các
nước đang phát triển mối quan hệ là tiêu cực.

Martinez-Vazquez và McNab (2003) kết
luận rằng phân cấp tài khoá không có một mối
quan hệ trực tiếp với tốc độ tăng trưởng kinh
tế
LOGO
2. Các kết quả nghiên cứu trước đây

Thiessen (2003), trong một nghiên cứu của
các nước OECD có thu nhập cao, tìm thấy
rằng sự phân cấp tài khoá có tác động tích cực
đến tăng trưởng kinh tế khi sự phân cấp còn ở
mức thấp, nhưng sau đó đạt đến đỉnh điểm và
quay trở lại gây tác động tiêu cực.


Eller (2004), Bodman và Ford (2006) và
Campbell (2008) sự phân cấp tài khoá ở một
mức độ vừa phải có thể đem lại kết quả tối ưu.
LOGO
2. Các kết quả nghiên cứu trước đây
Khi nghiên cứu ở quy mô từng quốc gia riêng lẻ, sự
không đồng thuận về các kết quả vẫn xảy ra:

Xie et al. (1999) được tìm thấy rằng nếu có sự phân cấp
tài khoá càng lớn thì sẽ là bất lợi đối với tăng trưởng tại
Mỹ giai đoạn 1948-1994.

Akai và Sakata (2002), Stansel (2005) kết luận rằng sự
phân cấp tài khoá đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của
Mỹ

Carrion-i-Silvestre et al.(2008) nhận thấy rằng sự
phân cấp tài khoá tại Tây Ban Nha có tác động tiêu
cực ở cấp độ quốc gia, nhưng lại có tác động tích cực
ở cấp độ khu vực, địa phương
LOGO
2. Các kết quả nghiên cứu trước đây
- Một số tác giả đã gợi ý rằng việc thiếu bằng chứng
nhất quán về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và
phân cấp tài khoá là do các bài nghiên cứu trước đây
chỉ tập trung phân tích mối quan hệ trực tiếp, mà
chưa phân tích được làm thế nào sự phân cấp tài khoá
có thể gián tiếp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
thông qua tác động của nó lên các biến số kinh tế vĩ
mô quan trọng (Martinez-Vazquez vàMcNab, năm

2003; Thiessen, 2003).
LOGO
3. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
LOGO
3. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
-
Mục tiêu nghiên cứu: cung cấp một phân tích về tác
động của phân cấp tài khoá đối với sự tăng trưởng
nền kinh tế một cách trực tiếp và gián tiếp tại Úc ở cả
hai cấp độ là liên bang (tức là quốc gia) và bang.
-
Phương pháp nghiên cứu: phương pháp hồi quy
trung bình cổ điển kết hợp với kĩ thuật phân tích
chuỗi thời gian, phân tích chéo và phân tích dữ liệu
mảng.
-
Đối tượng nghiên cứu: chính quyền liên bang Úc,
chính quyền thuộc 6 bang và 2 vùng tự trị thuộc khối
Thịnh vượng của Úc
LOGO
4. TÁC ĐỘNG CỦA SỰ PHÂN CẤP TÀI
KHOÁ ĐỐI VỚI CÁC BIẾN VĨ MÔ
LOGO
4.1 Tăng trưởng kinh tế
- Những lợi thế của phân cấp tài khoá tập trung vào ba khái
niệm liên quan: cung cấp hiệu quả của đầu ra, quyết định hiệu
quả, và sự đổi mới:

Việc chuyển giao quyền lực chi tiêu cho chính quyền địa

phương làm tăng hiệu quả đáng kể trong việc cung cấp hàng
hoá công . (Oates, 1972, 1991)

Các bang chủ động về ngân sách sẽ có khả năng quyết định
hiệu quả hơn bởi vì có nhiều thông tin và số dân ít nên dễ
đồng nhất lợi ích. (Bahl, năm 1999;Groenewegen,năm 1990)

Phân cấp tạo động lực sự đổi mới nhiều hơn và kinh
nghiệm trong việc cung cấp hàng hoá công cộng
(Groenewegen, 1990)
LOGO
4.1 Tăng trưởng kinh tế
- Mặt khác, có những tranh luận luận rằng phân cấp tài
khoá dẫn đến sự bất ổn vĩ mô, tái phân phối thu nhập
bất bình đẳng và không tính được chi phí xã hội
- Nếu một địa phương thông qua một chính sách tái phân
phối, những người giàu sẽ ra đi, do đó chính sách phân
cấp cuối cùng lại thất bại (Bahl, năm 1999; Oates, 1972)
LOGO
4.2 Ổn định chính sách vĩ mô và lạm phát
- Chính sách kinh tế vĩ mô chỉ nên được quản lý bởi
chính quyền trung ương Musgrave (1959) và Oates
(1972).Chính phủ bang đã vay quá nhiều do đó hạn chế
các lựa chọn chính sách tài chính của họ. Hơn nữa,trong
trường hợp chính phủ bang vay quá mức thì chính quyền
trung ương sẽ phải trả nợ thay, sự ổn định kinh tế vĩ mô
do đó bị phá vỡ (Tanzi, 1995;Prud'homme, 1995)
LOGO
4.2 Ổn định chính sách vĩ mô và lạm phát
-

Chính quyền trung ương ở các nền kinh tế tập trung có nhiều
trách nhiệm hơn dẫn đến chính phủ trung ương bị quá tải và ít
có khả năng đạt được chính sách hiệu quả
-
Gần đây, lập luận đã được đưa ra để hỗ trợ khả năng phân
cấp taì khóa tăng cường ổn định vĩ mô. Khi có những cú sốc
kinh tế các chính quyền bang có thể đưa ra chính sách xử lí tốt
hơn chính quyền liên bang. (Martinez-Vazquez và McNab,
2003)
-
King và Ma (1999, 2001), Martinez-Vazquez và McNab
(2003) và Neyapti (2004) tìm thấy rằng các nước có phân cấp
thì sẽ phản ứng tốt hơn trong hoàn cảnh lạm phát so với các
nền kinh tế tập trung
LOGO
4.3 Quy mô khu vực công
- Oates (1985) cung cấp hai tình huống lý thuyết, theo đó phân
cấp tài khoá có tác động tích cực vào quy mô của khu vực
công :

Việc cung cấp các hàng hoá công của trung ương cho các
bang có thể dẫn đến tổn thất kinh tế theo quy mô, do đó làm
tăng chi phí cung cấp một số lượng hàng hoá, và khuynh
hướng sau cùng dẫn đến làm gia tăng quy mô khu vực công

Khi có cạnh tranh thì chính phủ sẽ có thể đưa ra các chính
sách có xu hướng phù hợp chặt chẽ với sở thích của người dân
LOGO
4.3 Quy mô khu vực công
-

Nhưng theo 'Leviathan' phân cấp tài khóa đóng vai trò
như là một hạn chế về độc quyền và tối đa hóa doanh thu
của chính phủ. Vì vậy, quy mô của khu vực công sẽ
nghịch biến với mức độ phân cấp tài khóa
-
Ngoài ra, Jin và Zou (2002) đã chia chính phủ thành 2
cấp độ là liên bang và bang, họ cho rằng mối quan hệ
giữa phân cấp và quy mô khu vực công có thể khác nhau
ở mỗi cấp độ.
LOGO
4.4 Cân bằng ngân sách
-
Ảnh hưởng của cấu trúc chính phủ lên cân đối ngân sách
của một quốc gia về mặt lý thuyết là không rõ ràng. Phân
cấp tài khóa cho phép các bang chi tiêu theo ý muốn của
mình (Tiebout, 1956) và do đó sẽ ảnh hưởng xấu đến nợ
công (Freitag và Vatter 2008). Hơn nữa, phân cấp tài
khóa kéo theo trùng lặp về tổ chức và chức năng không
đáng có cũng như thất bại trong việc phối hợp chính
sách(Tanzi, 1995; Ter-Minassian, năm 1997) làm cho các
bang chi tiêu không hiệu quả và vượt quá khả năng thu
của họ, do đó xu hướng dẫn đến thâm hụt và vay mượn
(de Mello , 2000).
LOGO
4.4 Cân bằng ngân sách
-
Trong bài nghiên cứu mở rộng của Thornton và
Mati (2008) đã tìm thấy rằng phân cấp tài khóa
không phải là một yếu tố quyết định quan trọng của
sự cân bằng tài ngân sách của chính quyền trung

ương.
LOGO
4.5 Đầu tư vốn
-
Brueckner (1999), sử dụng mô hình truyền thống Diamond
(1965)- mô hình nối tiếp nhiều thế hệ - cho thấy rằng phân cấp
tài khóa ảnh hưởng đến khuynh hướng tiết kiệm bằng cách
thay đổi thời gian sử dụng thu nhập sau thuế.
-
Phân tích tác động của phân cấp tài khóa lên chi đầu tư dài
hạn so với GDP của các nước OECD có thu nhập cao,
Thiessen (2003) thấy rằng nước với một mức độ phân cấp tài
khoá mức trung bình sẽ có mức chi đầu tư trên GDP cao hơn
quốc gia có mức phân cấp tài khóa cao hoặc thấp
-
Ở châu Âu, Kappeler và Valila (2008) nhận thấy rằng phân
cấp tài khóa làm tăng tỷ trọng đầu tư sản xuất tương đối trong
tổng đầu tư công, đặc biệt là đầu tư vào cơ sở hạ tầng, bệnh
viện, và trường học.
LOGO
4.6 Phân phối thu nhập
-
Prud'homme (1995) Neyapti (2006) cho rằng một hệ thống
tập trung sẽ phân phối thu nhập cân bằng hơn bằng cách lấy từ
khu vực tương đối giàu cho các vùng nghèo. Trong khi đó thì
việc phân cấp trong cấu trúc chính quyền sẽ tạo ra sự bất bình
đẳng trong phân phối thu nhập Qiao et al. (2008)
-
Trái lại, theo Ezcurra và Pascual (năm 2008) khi phân tích
mối quan hệ giữa phân cấp tài khoá và cân bằng thu nhập trên

37 quốc gia đã đưa ra kết luận việc phân cấp nguồn thu có thể
cải thiện phân phối thu nhập

×