Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

VẬT LÝ CHẤT RẮN Chuong 26 sinh thái học quần thể, quần xã và các hệ sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.28 KB, 33 trang )

CHƯƠNG 27

SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ, QUẦN XÃ
VÀ CÁC HỆ SINH THÁI


1. QUẦN THỂ


- Là tập họp những cá thể cùng loài sinh sống trong
+ khoảng không gian nhất định.
+ ở một thời điểm nhất định.
- Những cá thể trong một quần thể có khả năng giao phối
với nhau.
- Tính di truyền của quần thể liên quan đến đặc tính sinh
thái của quần thể:
+ Khả năng thích ứng.
+ Tính chống chịu.
+ Tính thích nghi về sinh sản…


NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ


1.1. Cấu trúc thành phần giới tính (tỷ lệ đực, cái)
- Tỷ lệ giữa các cá thể đực và cái.
- Đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong những
điều kiện môi trường thay đổi.


1.2. Cấu trúc thành phần các nhóm tuổi


- Tỷ lệ về số lượng các nhóm tuổi trong một quần thể.
- Quan trọng trong việc khai thác nguồn sống của môi
trường.
- Nhóm tuổi có sức sinh sản mạnh quyết định khả năng
sinh sản của quần thể.
- Cho thấy hình ảnh của sự phát triển quần thể trong
tương lai.


- Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng ở dạng ổn định
nhưng có thể tạm thời bị thay đổi do
+ thiên tai, mất mùa, dịch bệnh, săn bắt…
+ sự phát tán một số lượng lớn cá thể.
+ sự xâm nhập của các cá thể từ những quần thể khác.
+ sự sinh sản tăng đột biến.
- Quần thể có khả năng tự điều chỉnh để trở về trạng thái ổn
định.


1.3. Sự phân bố cá thể trong quần thể
- Mỗi quần thể có một khu vực sinh sống nhất định.
- Khu vực sinh sống cung cấp mọi nhu cầu sinh sống
quần thể.
- Sự khai thác nguồn sống của cá thể phụ thuộc
+ Số lượng cá thể trong quần thể.
+ Sự phân bố các cá thể trong quần thể đó.


+ Có 3 kiểu phân bố:
 Kiểu phân bố đồng đều.

 Kiểu phân bố ngẫu nhiên.
 Kiểu phân bố theo nhóm.


1.4. Mật độ quần thể
- Được xác định bởi số lượng cá thể của quần thể/đơn vị
diện tích (thể tích).
- Mật độ được tính bằng:
+ Số lượng cá thể (sinh vật có kích thước lớn).
+ Sinh khối (những lồi có kích thước khác nhau
nhiều).
+ Calo (năng lượng bao hàm trong quần thể).


1.5. Sức sinh sản của quần thể
Khả năng quần thể gia tăng về số lượng bổ sung
cho quần thể khi số lượng cá thể của quần thể bị
giảm sút do tử vong/di cư.


1.6. Tỷ lệ tử vong của quần thể
- Mức giảm dân số của quần thể do sự tử vong
- Tỷ lệ tử vong của cá thể được quyết định bởi tuổi thọ
sinh lý trung bình của cá thể.
- Tuổi thọ trung bình của cá thể ngắn hơn tuổi thọ sinh lý
của cá thể do:
+ Khí hậu khơng thuận lợi.
+ Nguồn dinh dưỡng bị thiếu hụt.
+ Cạnh tranh, kẻ thù, dịch bệnh.



1.7. Sự sinh trưởng của quần thể
Được đánh giá trên hai tác động:
+ Sự sinh sản.
+ Sự tử vong.


1.8. Sự phát tán của quần thể
- Là yếu tố quan trọng đảm bảo sự sinh tồn của quần thể.
- Khả năng phát tán phụ thuộc vào
+ Khả năng vận chuyển.
+ Khả năng khắc phục các chướng ngại thiên
nhiên.


2. QUẦN XÃ SINH VẬT


2.1. Định nghĩa
- Tập họp các sinh vật thuộc các loài khác nhau cùng sinh
sống trong một khu vực nhất định.
- Những thay đổi của ngoại cảnh có khả năng biến đổi
một quần xã hoặc hình thành một quần xã khác.


2.2. Những đặc trưng cơ bản của quần xã
2.2.1. Đặc trưng về thành phần loài của quần xã
- Độ nhiều:
+ Số lượng cá thể của lồi/ đơn vị diện tích
(thể tích).

+ Độ nhiều thay đổi theo thời gian (mùa,
năm

hay đột xuất).
- Tần số:
Tỷ lệ % số cá thể một loài đối với toàn bộ



thể của một quần xã.
- Loài ưu thế


- Độ ưa thích: cường độ gắn bó của một loài đối với quần
xã .
- Độ đa dạng:
+ Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần
xã.
+ Thường so sánh giữa hai quần xã khác nhau.


2.2.2. Đặc trưng về cấu trúc của sự phân bố cá thể của
quần xã
- Sự phân bố cá thể của các loài khác nhau theo chiều
ngang và chiều thẳng đứng.
- Các đặc điểm cấu trúc:
+ Đặc điểm phân tầng (thẳng đứng).
Ví dụ: Rừng nhiệt đới.
+ Đặc điểm phân đới (nằm ngang).
Ví dụ: Biển.



+ Đặc điểm hoạt động của từng loài trong quần xã
+ Đặc điểm của sự liên hệ dinh dưỡng giữa các loài trong
quần xã.
+ Đặc điểm sinh sản (quan hệ giữa con cái với cha mẹ,
các hệ sinh sản của thực vật…).
+ Đặc điểm liên hệ tập hợp bầy đàn.
+ Đặc điểm cùng hoạt động (xác định bởi sự cạnh tranh,
sự đối kháng, hỗ tương…)



×