Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

PHÂN TÍCH CÂU NÓI NỔI TIẾNG CỦA J.M.KAUL: “QUAN HỆ CÔNG CHÚNG LÀ 90% LÀM THẬT TỐT VÀ 10% NÓI VỀ NÓ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.3 KB, 14 trang )

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….....1
NỘI DUNG……………………………………………………………………….……3
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT TÌM HIỂU CHUNG VỀ QUAN HỆ CƠNG CHÚNG
(PR)
1.1

Quan

hệ

cơng

chúng



gì ?................................................................................3
1.2 Bản chất của quan hệ công chúng…………………………….……...
……….3
1.3 Công cụ quan hệ công chúng…………………………………………………
4
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÂU NĨI NỔI TIẾNG CỦA J.M.KAUL: “QUAN
HỆ CƠNG CHÚNG LÀ 90% LÀM THẬT TỐT VÀ 10% NÓI VỀ NÓ” CÓ Ý
NGHĨA NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI NGƯỜI LÀM QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
HIỆN NAY……………………………………………………………………………..
……..5
KẾT

LUẬN………………………………………………………………….….



…….11
TÀI
….12

LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….…….


MỞ ĐẦU
Quan hệ công chúng là một ngành nghề đã xuất hiện và phát triển từ sớm ở các
nước phương Tây như Mỹ, Đức, Anh, và một số quốc gia ở Châu Á như Ấn Độ, Tuy
nhiên, quan hệ công chúng lại là một ngành khá mới và đang ở bước mới phát triển ở
Việt Nam.
Thuật ngữ quan hệ công chúng có gốc từ tiếng Anh là Public Relations viết tắt
là PR. Thuật ngữ này được hiểu là “ tất cả sự nỗ lực của một cá nhân hay tập thể nhằm
thiết lập một quan hệ cùng có lợi với đơng đảo những người có liên quan đến họ”.
Có rất nhiều định nghĩa về Quan hệ cơng chúng, trong đó có một số định nghĩa
đã được nhiều học giả chấp nhận. Chẳng hạn như một định nghĩa khác được các
chuyên gia đưa ra để đảm bảo thống nhất trong định nghĩa về Quan hệ công chúng.
"Quan hệ công chúng là một chức năng quản lí đặc biệt giúp thiết lập và duy trì mối
liên hệ trong sự giao tiếp, hiểu biết chấp nhận và hợp tác giữa một tổ chức và cơng
chúng của nó; bao gồm quản lí vẫn đề hoặc vụ việc giúp tổ chức đó tiếp nhận thơng tin
và đưa ra quan điểm trước công luận; xác định và nhấn mạnh trách nhiệm của ban
quản lí tổ chức trong việc đáp ứng nhu cầu của công chúng, giúp các nhà quản lí theo
kịp và tận dụng được nhưng sự đổi thay với tư cách là một hệ thống cảnh báo dự đoàn
các khuynh hưởng sắp đến sử dụng các nghiên cứu và các kĩ thuật truyền thông đúng
đắn và trung thực như những công cụ chủ lực. Định nghĩa đã khẳng định vai trị của
quan hệ cơng chúng, nó là một cơng cụ hữu hiệu trong hoạt động quản lí, mà cụ thể
hơn quan hệ cơng chúng là hoạt động quản lí truyền thơng và bằng truyền thơng: trong
đó, một số phẩm chất đánh giá đạo đức nghề nghiệp như trung thực, đúng đắn được

nhấn mạnh và đề cao,

1


Câu nói : "Quan hệ cơng chúng là 90% làm thật tốt và 10% nói về nó. Có thể
xem đây là một khái niệm về quan hệ công chúng, một lời đúc kết cho bản chất của
quan hệ công chúng, hay cũng chính là nguyên tắc hoạt động của quan hệ cơng chúng,
và thực sự có giá trị đối với người làm quan hệ công chúng hiện nay.
Trong khuôn khổ của đề tài này, bằng những hiểu biết còn hạn hẹp tơi sẽ tập
trung Phân tích câu nói nổi tiếng của J.M.Kaul: “Quan hệ công chúng là 90% làm thật
tốt và 10% nói về nó“ có ý nghĩa như thế nào đối với người làm quan hệ công chúng
hiện nay.

2


NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ CƠNG CHÚNG
(PR)
1.1 Quan hệ cơng chúng là gì ?
Quan hệ công chúng trong tiếng Anh gọi là Public Relations, viết tắt là PR.
Quan hệ cơng chúng chính là cơng cụ dùng để truyền thông cho sản phẩm, con người,
địa điểm, ý tưởng, hoạt động, tổ chức, và thậm chí là cả quốc gia. Người ta sử dụng PR
để xây dựng những mối quan hệ tốt với khách hàng, nhà đầu tư, giới truyền thông và
cộng đồng nơi doanh nghiệp hoạt động.
1.2 Bản chất của quan hệ cơng chúng
Trên thực tế thì nghề quan hệ cơng chúng họ làm các hoạt động để có thể là xây
dựng, cải thiện hình ảnh về một cá nhân, một công ty, chuyển phát thông tin tới giới

truyền thông và lôi kéo sự chú ý của họ. Nhân viên PR phải có khả năng thuyết phục.
Và mặc dù hiệu quả không thể sờ thấy được, việc tạo ra hình ảnh riêng và tăng thiện ý
từ phía khách hàng, công chúng là những kết quả cuối cùng mà người làm quan hệ
công chúng phải đạt tới.
Như vậy đối với quan hệ này chúng ta có thể tác động đến nhận thức công
chúng, tổ chức cần phải cung cấp thông tin về tổ chức như: mục đích, tơn chỉ hoạt
động của tổ chức, sản phẩm,…và từ đó thơng qua những thông tin này công chúng sẽ
hiểu: tổ chức là ai, ở đâu, làm gì cho họ,… Như vậy, bản chất của quan hệ công chúng
3


là cung cấp thông tin để tác động đến nhận thức của công chúng đối với tổ chức và
mong muốn nhận được sự quan tâm ủng hộ từ công chúng.

1.3 Công cụ quan hệ công chúng
Các công cụ chủ yếu của quan hệ công chúng (PR) là: (1) Bản tin, bài nói
chuyện, thơng cáo báo chí; (2) Tổ chức sự kiện; (3) Tài liệu in ấn, tài liệu nghe nhìn;
(4) Hoạt động tài trợ cho các hoạt động xã hội, văn hóa, thể thao; (5) Các phương tiện
nhận diện thương hiệu và doanh nghiệp; (6) Website. .
- Bản tin, bài nói chuyện, thơng cáo báo chí
Cơng cụ quan trọng nhất của PR chính là bản tin, tin tức. Các chuyên gia PR
tìm kiếm hoặc tạo ra những tin tức có lợi về doanh nghiệp, về sản phẩm hoặc con
người của doanh nghiệp. Tin tức đó có thể xuất hiện một cách ngẫu nhiên nhưng đôi
khi là do người làm PR tô chức các sự kiện hoặc các hoạt động để tạo ra tin tức.
Những bài nói chuyện cũng có thể tạo ra sự truyền thông về sản phẩm hoặc
doanh nghiệp. Tổ chức họp báo để trả lời những câu hỏi của các phóng viên, đưa ra lời
phát ngơn trong các hội thảo hoặc các hội nghị bán hàng. Những sự kiện như vậy có
thể xây dựng hình ảnh tốt đẹp cho doanh nghiệp.
- Tổ chức sự kiện
Bên cạnh đó cịn có các loại công cụ khác của quan hệ này là tổ chức các sự

kiện đặc biệt từ họp báo, hội nghị, khai trương lớn nhằm thu hút sự chú ý của công
chúng mục tiêu.
- Tài liệu in ấn, tài liệu nghe nhìn
4


Người làm PR cũng cần chuẩn bị tài liệu viết để tiếp cận ảnh hưởng tới thị
trường mục tiêu của họ. Những tài liệu này báo cáo hàng năm, sách quảng cáo, bài báo
và bản tin báo chí và tạp chí. Các tài liệu nghe nhìn như phóng sự trên truyền hình để
truyền cho sản phẩm và doanh nghiệp đang được sử dụng ngày càng nhiêu.
- Các phương tiện nhận diện thương hiệu và doanh nghiệp
Thông qua các loại tài liệu nhận diện doanh nghiệp cũng có thể giúp cơng
chúng thể ngay lập tức nhận biết doanh nghiệp và theo đó với các hoạt động như Logo,
văn phịng phẩm, các quảng cáo, dấu hiệu, đồng phục doanh nghiệp, card của doanh
nghiệp, hình ảnh tồ nhà và xe cộ của doanh nghiệp… tất cả đều trở thành công cụ
marketing khi chúng hấp dẫn, lôi cuốn, phân biệt và dễ ghi nhớ.
- Hoạt động tài trợ cho các hoạt động xã hội, văn hóa, thể thao
Doanh nghiệp cũng cần cải thiện thiện chí của cơng chúng bằng việc tài trợ cho
các hoạt động xã hội, văn hóa hoặc dịch vụ cơng.
- Website
Website của doanh nghiệp cũng có thể trở thành phương tiện PR hữu hiệu.
Khách hàng và cơng chúng khác có thể truy nhập website để tìm kiếm thơng tin hoặc
giải trí.
Khi sự lan tỏa của cộng đồng mạng ngày càng nhanh và mạnh, việc tạo nên các
câu chuyện hay dư luận tốt đẹp cho thương hiệu và doanh nghiệp lan truyền trên mạng
internet sẽ nhanh chóng tạo nên hình ảnh tốt đẹp của doanh nghiệp trong cộng đồng xã
hội.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÂU NĨI NỔI TIẾNG CỦA J.M.KAUL:
“QUAN HỆ CƠNG LÀ 90% LÀM THẬT TỐT VÀ 10% NÓI VỀ NÓ” CÓ

Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI NGƯỜI LÀM QUAN HỆ CÔNG
CHÚNG HIỆN NAY
5


Theo như câu nói, tác giả muốn nhấn mạnh đến hai yếu tố "làm" và "nói" theo
nguyên tắc 90% làm và 10% nói, tức làm nhiều hơn nói, nói ít làm nhiều.
"Làm" ở đây nghĩa là cách làm việc, cách sắp xếp và tổ chức các công việc và
đạt được kết quả như thế nào; cốt lõi trong quan hệ cơng chúng, "làm" là hoạt động
quản lí hình ảnh của tổ chức kết quả đạt được đến mức độ nào hay hoạt động có hiệu
quả hay khơng được đánh giá dựa trên việc tạo được hình ảnh và thương hiệu cho tổ
chức, bởi hình ảnh chính là tài sản vơ hình và là tài nguyên quan trọng của một tổ chức
được đánh giá trên 3 yếu tố độ nhận biết, độ thân thuộc, độ nổi tiếng. "Nói" có thể hiểu
theo hai trường hợp để người khác nói về mình tức là để bên thứ ba nói về tổ chức, sản
phẩm và mình tự nói về mình tức đây là cơng việc của người làm quan hệ cơng chúng.
Việc "nói" có thể hiểu rộng ra và sâu vào chuyên môn của quan hệ công chúng là
truyền thông, bao gồm từ truyền thông và quan hệ với truyền thông (để bên thứ 3 là
truyền thơng nói về mình). Cơng chúng tiếp nhận việc “nói có thể bao gồm 2 nhóm đó
là cơng chúng nội bộ và cơng chúng bên ngồi. Hai nhóm công chúng này là khác
nhau và riêng biệt nên thông điệp và mục đích của việc “nói” cũng khác nhau. "Nói
với cơng chúng bên ngồi tức là cơng việc phát thông điệp, thuyết minh để cung cấp
thông tin cho công chúng về tổ chức, về sản phẩm. Cịn "nói" với công chúng nội bộ
nhằm để kết nối các nhân viên trong tổ chức, làm tăng tính gắn kết, tình đồn kết trong
tổ chức.
"90% làm thật tốt và 10% nói về nó" có thể xem là một cơng thức thực hiện để
tạo hiệu quả trong hoạt động quan hệ công chúng, được căn đo đong đếm giữa việc
"làm" và "nói". Phải có làm và nói nhưng nói ít làm nhiều như là chiến thuật của quan
hệ cơng chúng. Trước khi nói, người làm quan hệ công chúng phải "làm thật" và "làm
thật tốt". Nghĩa là người làm quan hệ công chúng phải hành động trước lao động để
tạo nên một thứ có thật, việc lao động này địi hỏi phải thật trọn vẹn để tạo ra một sản

phẩm chất lượng hoặc tạo dựng được một thương hiệu uy tín và đích thực. Trước khi
làm cơng việc "nói về sản phẩm hoặc tổ chức thì sản phẩm và tổ chức đó phải thực sự
đạt chất lượng, phải có thành tựu, có trụ điểm tức là trước khi nói vẽ nó thì nó phải có
thực, nó phải tồn tại. Bởi lẽ, người làm quan hệ công chúng không phải là nhà ảo thuật
và quan hệ công chúng không phải là hoạt động phép thuật để biến khơng thành có, tạo
nên sự tồn tại của một thứ gì đó vốn hư khơng; và cơng chúng không phải là những
6


người dễ bị “Dắt mùi”, để tin vào những thứ không thấy và không sở được, hay tin
theo một cách mù qng mà khơng có phán xét. Xét cho cùng, quan hệ công chúng là
công việc thuyết phục để lấy được lịng tin từ cơng chúng; quan hệ cơng chúng cũng
làm nhiệm vụ thiết lập và duy trì sự tín nhiệm và hiểu biết lẫn nhau" giữa công chúng
với tổ chức, giữa công chúng với sản phẩm, mối quan hệ đó phải là mối quan hệ bên
vững dựa trên niềm tin để đạt được như vậy, người làm quan hệ công chúng phải tạo
nên và khẳng định được giá trị thực của sản phẩm và tổ chức. Chính điểm cốt yếu này
tạo nên sự khác biệt giữa quan hệ công chúng và quảng cáo và cũng là điểm để phản
biệt hai loại hình truyền thơng này. Khác với quảng cáo mang tính chất phóng đại,
đánh trực tiếp, tạo ấn tượng ban đầu trong thời gian ngắn cho công chúng về sản phẩm,
thì bản chất của quan hệ cơng chúng là thiết lập một mối quan hệ bền vững giữa công
chúng với sản phẩm hay tổ chức dựa trên niềm tin của cơng chúng, và cơng việc địi
hỏi người làm quan hệ cơng chúng thực hiện trong thời gian dài, có sự tiếp cận dẫn
dẫn.
Việc còn lại mà người làm quan hệ công chúng phải làm chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ là
"nói" về nó, tức truyền thơng về sản phẩm, về tổ chức. Cụ thể, người làm quan hệ công
chúng bắt đầu nói về những điểm tốt vốn có của sản phẩm, tổ chức với công chúng,
phải chuyển tải được thông điệp cũng chính là mục đích ban đầu của hoạt động quan
hệ công chúng; cung cấp thông tin về sản phẩm, tổ chức cho công chúng biết để công
chúng được tiếp xúc và trải nghiệm với sản phẩm, tổ chức đó, từ đó thiết lập và tạo
được mối quan hệ, liên kết giữa công chúng với sản phẩm, tổ chức. Việc nói này đạt

hiệu quả càng cao khi để một bên thứ 3 nói về sản phẩm, tổ chức. Điều này tạo nên
tính khách quan, thơng tin chân thực hơn, công chúng cũng dễ tăng tin tưởng, độ tin
cậy đối với sản phẩm và tổ chức cũng tăng lên. Bên thứ 3 này trong hoạt động quan hệ
cơng chúng có thể là chính cơng chúng, cụ thể hơn là những phản hồi, nhận xét của
công chúng sau khi được trải nghiệm sản phẩm, tiếp xúc với tổ chức. Bên thứ 3 ở đây
cịn xét đến vai trị của truyền thơng mà điển hình là báo chí, nếu quan hệ với báo chí
tốt, sử dụng báo chí như cơng cụ hiệu quả thì quan hệ cơng chúng sẽ đạt được kết quả
to lớn và trong thời gian ngắn, để báo chí thay mình nói là cách nhân rộng thơng tin
hiệu quả, thông tin được công chúng tiếp nhận cũng hiệu quả hơn.

7


Tuy nhiên, việc "nói" ở đây chỉ chiếm phân nhỏ, tức truyền thơng với mức độ
thấp, nói ít và có kiểm sốt. Quan hệ cơng chúng nói một cách có kiểm sốt, hay kiểm
sốt được việc "nói" của mình. Khi "nói" ít, người làm quan hệ cơng chúng có thể dễ
dàng kiểm sốt được những thơng tin mà mình đang truyền tải cho công chủng, thông
tin cần đảm bảo đầy đủ, cần thiết, chất lọc, ấn tượng, "nói" ngắn gọn nhưng đầy đủ
như thế sẽ hiệu quả hơn. Mặt khác, quan hệ cơng chúng cũng phải kiểm sốt những
thơng tin mà báo chí "nói" cho mình, nói về mình, những thơng tin đó nên được chủ
động cung cấp bởi phía người làm quan hệ công chúng.
Giả sử, quan hệ công chúng là 10% làm và 90% nói tốt về nó, tức làm ít nói
nhiều. Nếu người làm quan hệ cơng chúng nói tốt quá nhiều về sản phẩm, tổ chức,
cung cấp quá nhiều thông tin về sản phẩm, tổ chức cho công chúng, trong khi thực tế
giá trị thực thấp, sản phẩm khơng có chất lượng, hình ảnh của tổ chức khơng thực sự
tốt trong cơng chúng thì quan hệ công chúng cũng giống như quảng cáo. Bởi người
làm quan hệ cơng chúng đang lừa dối cơng chúng, phóng đại giá trị của sản phẩm, tổ
chức "nói những thứ khơng có thực khơng tồn tại. Và kết quả là niềm tin của cơng
chúng bị phá vỡ, khơng có mối quan hệ hay sự liên kết tồn tại giữa công chủng với sản
phẩm, tổ chức.

Hoặc hoạt động quan hệ công chúng chỉ làm mà khơng nói, nghĩa là sản phẩm
chất lượng là có thực, tổ chức có thành tựu, có uy tín nhưng khơng được thơng tin thì
cơng chúng khơng thể nhận biết nó, nó cũng khơng trở nên thân thuộc với công chúng,
nên việc nổi tiếng lại càng không thể. Như một câu nói về quan hệ cơng chúng: "PR là
nghệ thuật biết kế hấp dẫn một câu chuyện hay, tức để hoạt động PR hiệu quả thì phải
có câu chuyện hay để kế và người làm quan hệ công chúng cũng phải là người biết kể
chuyện hấp dẫn. Nếu nếu chỉ làm mà không nổi, nghĩa là một câu chuyện hay đã có
nhưng lại thiếu đi một người kế nó hấp dẫn thì hoạt động PR cũng khơng đạt được
hiệu quả.
Hoặc hoạt động quan hệ cơng chúng là nói và không làm, với trưởng hợp này,
hoạt động PR chắc chắc sẽ thất bại vì chẳng có ai tin vào những điều khơng có thực
thậm chí nếu cơng chúng tin thì niềm tin đó cũng khơng bền vững.
Câu nói của EM. Kaul còn là bài học cho những người làm quan hệ cơng chúng
hiện nay. Đồng thời đó cũng là nguyên tắc hoạt động nghề nghiệp, là những yêu cầu
8


đối với người làm trong lĩnh vực quan hệ công chúng. Người làm quan hệ cơng chúng
có thể soi chiếu vào đó để tự trang bị cho mình những kĩ năng cần thiết cũng như biết
bản thân căn và phải làm gì để có thể tồn tại và phát triển trong ngành PR.
Một chuyên viên PR cần nhanh nhẹn, nhanh nhạy, đòi hỏi vừa tốc độ vừa nhạy
bén. Tirc họ có thể nắm bắt vấn đề và nhìn nhận vấn đề tốt, có thể đưa ra đánh giá
nhanh trước khi bắt đầu đưa ra ý tưởng và lập kế hoạch. Phẩm chất này được thể hiện
qua bước nghiên cứu trong quy trình quan hệ cơng chúng. Đây là bước quan trọng
quyết định con đường, chiến lược thực hiện cho chương trình hành động hiệu quả. Để
tìm ra được bản chất vấn đề mà khách hàng (tổ chức) đang đối mặt, tình huống mà
khách hàng đang gặp phải thì người làm quan hệ công chúng phải tiến hành thu thập
thông tin, số liệu để phân tích, diễn giải chúng Với cơng việc quan trọng phải thực
hiện trong bước đầu tiên như vậy thì nhanh nhẹn, nhanh nhạy đúng là phẩm chất cần
có đầu tiên ở người làm quan hệ cơng chúng.

Ý tưởng cũng là một trong những yêu cầu quan trọng đối với một chun viên
PR. Suy cho cùng thì cơng việc của người làm quan hệ công chúng là bản chất xóm.
Quan hệ cơng chúng là ngành địi hỏi có cái mới liên tục, liên tục thay đổi và cập nhật,
là một trường cạnh tranh dựa trên sự khác biệt, sáng tạo, độc đảo và mới lạ, nên người
làm quan hệ công chúng cũng không ngừng sáng tạo, thường xuyên đề xuất ý tưởng.
Chính sự khác biệt, độc đảo và mới lạ mới khiến khách hàng chọn ta chứ không phải ai
khác. Ý tưởng cũng là cái cốt lỗi để tạo nên một chương trình hành động, một kế
hoạch PR đạt hiệu quả cao nhất. Một ý tưởng tốt là cơ sở để các bước tiếp theo như lập
kế hoạch quan hệ công chúng, truyền thông hay đánh giá cũng đạt kết quả tốt nhất.
Ngồi phẩm chất nhanh nhẹn, có ý tưởng thì đức tính thật thả cũng là u cầu
cơ bản đối với một người làm quan hệ công chúng. Tính thật thủ được xét ở gốc độ
đạo đức nghề nghiệp của PR. Thật thả đối với người làm PR là làm thật và nói sự thật,
khơng biến cái khơng thành có, xấu thành tốt, và cũng khơng nói quả lên so với giá trị
thực tế. Một người làm PR thật thà là một người làm công việc này thực sự nghiêm
túc, cung cấp thông tin hay truyền tải thông điệp đến với công chúng một cách chân
thực, khách quan. Chính đức tính thật thà của người làm PR mới lấy được lịng tin, sự
tín nhiệm của cơng chúng, lừa dối công chúng đồng nghĩa với sự thất bại của chuyên
viên PR. Công việc của người làm quan hệ công chúng không phải là che mát công
9


chúng, dùng chiêu trị với cơng chúng để họ tin trong chốc lát và nhanh chóng đạt kết
quả; cơng việc của họ là thiết lập một mối quan hệ bền vững dựa trên niềm tin, để đạt
được kết quả là sự hiểu biết lẫn nhau, đem lại lợi ích cho cả hai phía, cơng việc này địi
hỏi được tiến hành trong cả q trình lâu dài.
u cầu tiếp theo có thể nói là khơng thể thiếu ở bất cử ngành nghề nào và
với quan hệ cơng chúng cũng vậy, đó là sự chăm chỉ của người làm nghề. Một chuyên
viên PR địi hỏi chăm chỉ, tức là ln trong tâm thế cầu thị, muốn học hỏi, muốn phát
triển qua việc tìm tịi, nghiên cứu. Sự chăm chỉ cịn thể hiện sự tận tâm, nhiệt huyết với
nghề của một chuyên viên PR. Chính tính chất năng động, sáng tạo của nghề quan hệ

cơng chúng lại càng địi hỏi phẩm chất chăm chỉ ở người làm PR; một người ln có
nhu cầu học hỏi, tìm tỏi và ln nỗ lực để học hỏi, tìm tội thì mới xuất hiện ý tưởng và
ý tưởng khơng bao giờ cạn kiệt
Nhanh nhẹn, có ý tưởng, thật thả và chăm chỉ là những yêu cầu quan trọng và
cần thiết để một chuyên viên PR hoàn thành được giai đoạn làm thật tốt, và hơn hết
giai đoạn này lại chiếm một tỉ lệ rất lớn đến 90%.
Với một người làm quan hệ cơng chúng thì kỹ năng viết rất quan trọng và cũng
là một trong những yêu cầu cơ bản của nghề. Người làm quan hệ công chúng thực hiện
cơng việc viết cũng chính là thể hiện phần việc "10% nói về nó: Việc “nói” này biểu
hiện trực tiếp qua các văn bản-tự truyền thông, các văn bản là công cụ phố biến và
thường xuyên nhất để truyền tải thông điệp và cung cấp thông tin cho cơng chúng. Các
loại văn bản đó có thể là thơng cáo báo chí, tài liệu báo chí, báo cáo dành cho cổ đông,
báo cáo thường niên, bản tin nội bộ,... Kỹ năng viết của chuyên viên PR thật sự quan
trọng bởi nhiệm vụ của công đoạn viết và tác động của các văn bản là rất lớn. Làm thế
nào với một câu chuyện hay đã có có thể thu hút được cơng chúng và đến được với
cơng chúng, nó phụ thuộc vào cách kể chuyện của người làm quan hệ cơng chúng. Kể
chuyện hấp dẫn địi hỏi phải có nghệ thuật, nghĩa là trong một văn bản ngắn gọn
nhưng thông tin được nêu ra đảm bảo đầy đủ để công chúng có thể hiểu (viết về cải gì,
sự kiện gi, mục đích là gi, thời gian, địa điểm diễn ra, ), đồng thời đưa ra được những
thông tin thật sự nổi bật, quan trọng, thu hút, tức phải cho công chúng thấy nó có ích,
gần gũi (thấy minh ở trong đó, có liên quan đến mình),...
10


Qua câu nói của JM. Kaul ngắn gọn nhưng có tính chất đúc kết kinh nghiệm,
cũng là những nguyên tắc khoa học, khỏi quát thành một bài học lớn thật sự có ý nghĩa
đối với người làm quan hệ cơng chúng hiện nay 20% làm thật tốt và 10% nói về nó" là
ngun tắc ln dùng trong hoạt động quan hệ cơng chúng, nó cũng chính là bản chất
của ngành nghề PR, và đằng sau đó cũng chứa dụng những yêu cầu đối với người làm
quan hệ công chúng.


KẾT LUẬN

Qua những phân tích, tìm hiểu trên đã cho ta thấy rằng câu nói “PR là 90% làm
thật tốt và 10% nói về nó" là một kinh nghiệm cũng như bài học cho những người làm
quan hệ công chúng hiện nay. Có thể xem đây là một khái niệm về quan hệ công
chúng, một lời đúc kết cho bản chất của quan hệ cơng chúng. Đồng thời đó cũng là
ngun tắc hoạt động nghề nghiệp, là những yêu cầu đối với người làm trong lĩnh vực
quan hệ công chúng. Người làm quan hệ cơng chúng có thể soi chiếu vào đó để tự
trang bị cho mình những kĩ năng cần thiết cũng như biết bản thân cần và phải làm gì
để có thể tồn tại và phát triển trong ngành PR.
Và cũng từ những tìm hiểu ở trên mà tơi đã đúc kết được đối với người làm PR
cần chú ý đến rất nhiều vấn đề, cần phải thường xuyên trao dồi kiến thức ý tưởng,
không nghừng làm mới bản thân cũng như nâng cấp bản thân. Luôn luôn đặt đạo đức
nghề nghiệp lên trên hết.

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[ 1 ] Quách Thu Nguyệt, Đường vào nghề PR, NXB Trẻ, Tp. HCM, 2007.
[ 2 ] Giáo trình PR của TS. Lê Sĩ Trí .
[ 3 ] Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), PR – Lý luận & ứng dụng, NXB Lao động
– Xã hội 2014

12


13




×