Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Skkn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy môn tập đọc cho học sinh miền núi lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 30 trang )

Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn Tập đọc
cho học sinh lớp 3 miền núi
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐÊ
I. Lý do chọn đề tài:
Tập đọc có một ý nghĩa rất to lớn trong chương trình ở tiểu học. Bởi vì ngay từ
khi bắt đầu đến trường là các em phải học đọc, sau đó các em phải biết đọc để học.
Khi biết đọc sẽ là cơng cụ, là chìa khóa, là phương tiện để giúp các em tiếp cận với
những môn học khác. Khơng những chỉ có vậy, mà đọc cịn giúp các em chiếm
được một thứ ngôn ngữ dùng để giao tiếp. Đọc còn tạo ra hứng thú học tập, tạo
điều kiện để các em có khả năng và tinh thần học tập cả đời đồng thời tiếp nhận
nền văn minh của nhân loại. Vì lẽ đó, ở trường Tiểu học giáo viên có nhiệm vụ dạy
cho học sinh một cách có hệ thống các phương pháp để hình thành và phát triển
năng lực đọc cho học sinh .
Tập đọc là một phân mơn thực hành mang tính tổng hợp, nhiệm vụ quan
trọng nhất là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Qua bài tập đọc học sinh làm
quen với ngôn ngữ văn học, các nhân vật trong các bài tập đọc, các thông điệp mà
nội dung bài học cần thông báo …. Tập đọc giúp các em phát triển kỹ năng nghe,
nói, đọc, viết, bồi dưỡng cho các em cảm nhận được vẻ đẹp của ngôn ngữ qua bài
đọc, từ đó giáo dục cho các em những tình cảm trong sáng tốt đẹp .
Đối với học sinh lớp 3, mục đích yêu cầu đặt ra đối với việc học đọc là
hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt ( đọc, nghe,
nói, viết ) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Sau
khi các em đã đọc tốt là sẽ trau dồi được vốn Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển tư
duy, mở rộng sự hiểu biết của các em về cuộc sống xung quanh. Làm giàu và tích
cực hóa vốn từ, vốn diễn đạt cho các em. Bồi dưỡng vốn văn học ban đầu, mở
rộng hiểu biết về cuộc sống, cung cấp mẫu hình để hình thành một số kĩ năng phục
vụ cho đời sống và việc học tập của các em. Phát triển một số thao tác tư duy cơ
bản qua vệc tìm hiểu nội dung bài. Qua đó bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm và tâm
hồn lành mạnh, trong sáng, tình yêu cái đẹp, cái thiện và thái độ ứng xử đúng mức


trong cuộc sống. Các em biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn ơng bà, cha mẹ, thầy
cơ của mình. Các em cịn biết u trường; u lớp; đồn kết giúp đỡ bạn bè; có
lịng vị tha nhân hậu. Khơng những các em biết thể hiện tình cảm mà các em cịn
có ý thức và năng lực thể hiện những phép xã giao tối thiểu thông qua những mẩu
chuyện, bài văn, bài thơ hấp dẫn trong chương trình tập đọc các em được học. Hơn
nữa, sau khi đọc tốt các em sẽ có lịng ham muốn đọc sách, khả năng cảm thụ văn
học, cảm thụ vẻ đẹp của Tiếng Việt và tình yêu Tiếng Việt.
Xuất phát từ những suy nghĩ về tầm quan trọng của việc dạy đọc, đồng thời
nhận thức được yêu cầu, nhiệm vụ và vai trò của phân môn tập đọc đề ra, tôi đã
quyết định lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phân
mônTập Đọc cho học sinh lơp 3 miền núi” để nghiên cứu.
II. Mục đích chọn đề tài :
Rèn đọc tốt giúp cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm các bài tập đọc, bài
văn, bài thơ và các em hiểu đúng nội dung của từng bài. Từ đó học sinh chiếm lĩnh


được ngôn ngữ dùng trong giao tiếp và học tập. Học sinh đọc tốt sẽ giúp các em
hiểu biết rộng hơn, sâu hơn, các em dễ dàng tiếp thu được văn minh của nhân loại,
hướng tới các em lòng yêu cái thiện, yêu các đẹp, dạy cho các em biết suy nghĩ
một các lơgic. Khi các em đọc đúng thì mới có thể học tốt các phân mơn của Tiếng
Việt ( Chính tả, tập làm văn, luyện từ và câu ), các môn học khác ở bậc Tiểu học
một các chắc chắn . Từ đó học sinh mới hồn thành được năng lực giao tiếp của
chính mình .
Khi nghiên cứu đề này, tơi mong muốn học sinh đọc đúng, có nhiều em đọc
hay, đọc diễn cảm, đọc phân vai theo đúng nội dung và u cầu của bài. Thơng qua
đó đáp ứng được nhu cầu đổi mới hiện nay, đưa ra các phương pháp tối ưu nhất
nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phân mơn tập đọc trong chương trình lớp 4,5.
III, Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 3E Trường Tiểu học Minh Quang A
IV, Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:

Đề tài này tôi đã nghiên cứu và thử nghiệm trong năm học 2021- 2022
V, Phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Đọc và phân tích những tài liệu lí luận về các cơ sở phương pháp luận, tâm lí
học, giáo dục học… có liên quan đến đề tài, đồng thời chúng tơi tiến hành phân
tích tài liệu Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt 3 để thấy những ưu điểm và
hạn chế của chương trình.
2. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế dạy học
- Nghiên cứu qua các tiết tập đọc để nắm bắt tình hình ở lớp 3
- Thăm lớp dự giờ của đồng nghiệp .
- Trao đổi với tổ chuyên môn 3, tìm hiểu những lỗi mà học sinh thường mắc
phải khi đọc, từ đó tơi thống kê và đề xuất những biện pháp khắc phục cần thiết.
Đồng thời, trong quá trình nghiên cứu, tôi đã trao đổi trực tiếp với các đồng
chí giáo viên tổ chun mơn 3 tìm hiểu những lỗi mà học sinh thường mắc phải khi
đọc, từ đó tôi thống kê và đề xuất những biện pháp khắc phục cần thiết, để rút ra
những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 3.
3 .Phương pháp thực nghiệm
Thông qua những tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch, từ đó tôi xác
định và đánh giá kết quả của những tác động nhằm tìm chân lí của vấn đề. Sau đó,
tơi tiến hành dùng lí luận để phân tích kết quả, xác định nguyên nhân và khái quát
hóa những vấn đề đạt được qua kiểm tra kết quả của học sinh, để từ đó đối chứng
phương pháp dạy truyền thống với phương pháp dạy học mới hiện đại.
PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận :
Đọc là kĩ năng quan trọng hàng đầu của con người. Không biết đọc con người
không tiếp thu được nền văn minh của nhân loại. Nhờ biết đọc con người mới tự
học, tự rèn, mới thực hiện được: “Học, học nữa, học mãi”. Đọc thơng thì viết thạo,
đọc thạo thì viết mới đúng. Đó là vấn đề quan trọng cần suy nghĩ và cần tìm cách
để dạy Tập đọc cho học sinh Tiểu học.


1


Tập đọc với tư cách là một phân môn của bộ mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ vơ
cùng quan trọng đó là hình thành kỹ năng đọc cho học sinh. Việc rèn kỹ năng đọc
và tìm hiểu nội dung bài là cơ sở giúp học sinh lĩnh hội và tiếp thu các kiến thức
của các môn học khác trong chương trình. Có đọc đúng, đọc trơi chảy mới cảm thụ
được bài văn và đọc đúng sẽ hiểu được tất cả các văn bản khác. Những năng lực
này không phải tự nhiên mà có, nó được hình thành thơng qua q trình học tập
lĩnh hội tri thức của học sinh trong nhà trường phổ thông và trường Tiểu học nhận
nhiệm vụ đặt viên gạch đầu tiên.Tập đọc là một phân môn thực hành, nhiệm vụ
quan trọng nhất là hình thành năng lực đọc cho học sinh từ 4 yêu cầu về chất lượng
đọc : Đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức và đọc diễn cảm :
- Đọc đúng, đọc nhanh là đọc lưu lốt trơi chảy .
- Đọc có ý thức là đọc thông, hiểu được nội dung .
- Đọc diễn cảm là ngắt, nghỉ hợp lý, giọng đọc phù hợp với từng nội dung, câu
đọc, bài đọc, thể hiện nội tâm trong từng lời nói nhân vật hay nội tâm toàn bộ bài
đọc Các kỹ năng đọc tác động tích cực qua lại lẫn nhau. Vì vậy trong dạy học
không thể xem nhẹ yếu tố nào. Phân môn Tập đọc cịn hình thành ở các em phương
pháp và thói quen làm việc với văn bản, giúp các em thấy được ích lợi của việc đọc
trong học tập và cuộc sống. Ngồi ra, phân mơn Tập đọc cịn có nhiệm vụ :
- Làm giàu kiến thức về ngôn ngữ, đời sống và kiến thức văn học cho học sinh
- Phát triển ngôn ngữ và tư duy cho học sinh .
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức, thị hiếu cho học sinh
Trước yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng như vậy. Tôi luôn suy
nghĩ phải làm sao cho các em thấy được rõ ràng những yêu cầu, nhiệm vụ quan
trọng của môn Tập đọc đồng thời tạo cho các em hứng thú, niềm say mê đối với
môn học ny.
II .C s thc tin
1 Tình trạng thực tế khi cha thực hiện đề tài.

a. Về phía học sinh:
Qua quỏ trình nhiều năm giảng dạy tơi được biết: Nh×n chung học sinh
ít học phân tập đọc ở nhà. Nếu có thì học sinh cũng cha biết
cách đọc, chỉ đọc bài một cách qua loa chiếu lệ, cha có sự
chuẩn bị đầu t bài chu đáo.
Đến lớp: Nhiều em cha phát huy đợc vai trò của cá nhân trong
quá trình luyện đọc, nhất là đọc thầm( vì đọc thầm đòi hỏi
tính tự giác là chủ yếu). Trong lúc học sinh khác đọc thành tiếng
hay lúc cả lớp đọc thầm để tìm hiểu nội dung bài, thì nhiều
em lại cha theo dõi quá trình đọc thành tiếng của bạn, hay lại
không đọc sách giáo khoa theo yêu cầu của giáo viên mà coi đó
là thời gian nghỉ ngi ca mỡnh.
i vi hc sinh tiểu học việc đọc đúng, đọc hay đã là vấn đề khó, thì đối
với học sinh lớp3 miền núi nói riêng lại càng khó hơn nhiều. Qua thực tế cho thấy
học sinh học yếu môn Tiếng Việt là do đọc sai, phát âm không chuẩn, học sinh đọc
bài chưa biết ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy trong một bài văn, bài thơ.

1


Ví dụ : phụ âm đầu n đọc thành l âm tr đọc thành ch , tiếng có vần anh đọc thành
ăn, uyt đọc thành yt, vần uyên thành uên, dấu hỏi thành ngã ….
Các em chưa biết đọc diễn cảm, giọng đọc còn đều đều, chưa biết thể hiện lên
giọng, hạ giọng hay kéo dài giọng ở câu thơ, câu văn để người nghe cảm thụ được
cái hay cái đẹp trong câu văn, câu thơ. Nếu các em không đọc thơng viết thạo, thì
việc học các mơn khác cũng khó khăn. Như vậy các em học lên lớp trên s b hng
kin thc.
b. Về phía giáo viên
- Qua sinh hoạt tổ chun mơn nắm bắt tình hình trong tổ ,vẫn cịn những
đồng chí mập mờ lúng túng , phần a giỏo viờn chuẩn bị bài còn phụ

thuộc nhiều vào nội dung câu hỏi sách giáo khoa, sách gợi ý giáo
viên, sách thiết kế bài giảng. Chính vì vậy, bài soạn còn mang
tính chất áp đặt, đơn điệu cha phù hợp với đối tợng học
sinh,cha phự hp vi tỡnh hỡnh thực tế của lớp( ví dụ các từ địa phương) làm
cho học sinh tiếp thu bài một cách thụ động ghi nhớ máy móc lời
giảng của giáo viên.
- Do cha có sự chuẩn bị kỹ bài dạy nên một số giáo viên đọc mẫu
cha diễn cảm, cha thu hút đợc sự chú ý của học sinh. Cá biệt có
những trờng hợp cha đáp ứng các câu văn có yếu tố khó đọc nh
câu đối thoại, câu dài, ngắt nhịp trong các dòng thơ câu
thơ..v.v..
- Quá trình hớng dẫn cho học sinh luyện đọc và cảm thụ bài
cha quán xuyến đến tất cả các đối tợng học sinh mà chỉ tập
chung chú ý đến những học sinh đợc giao nhiệm vụ luyện đọc
cá nhân hoặc đọc để tìm hiểu bài.
- Việc chọn từ và giải nghĩa từ ở một số giáo viên còn lúng
túng, cha phân biệt đợc từ khó cần cung cấp và từ cần chọn để
giảng về nội dung và nghệ thuât. Giảng từ cha kết hợp giảng ý
và gắn với văn cảnh cụ thể.
Khi sinh hot t chuyờn môn trao đổi về vấn đề làm thế nào để rèn kỹ năng
đọc cho học sinh? Một số giáo viên cng mp m lỳng tỳng.
c. Đối với sách và bài so¹n:
Trong chương trình Tiểu học, các bài tập đọc của lớp 3 đã được chọn lọc kỹ
càng. Được sắp xếp theo từng chủ đề, nội dung các bài tập đọc cung cấp bồi dưỡng
cho các em lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu người lao động, yêu người thân
xung quanh cỏc em.
Thực tế hiện nay, có nhiều đầu sách phục vụ cho công tác
giảng dạy nh sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế bài soạn,
các loại sách Để học tốt Tiếng Việt. Các loại sách gợi ý giáo viên,
bài soạn thể hiện khá rõ về nôi dung cũng nh phơng pháp dạy của

một bài tập đọc. Sách Để học tốt Tiếng Việt trả lời đầy đủ
câu hỏi mà sách giáo khoa yêu cầu để hiểu về nội dung bài.
Song, tất cả các loại sách in chung để phục vụ cho công việc dạy
và học trên toàn Quốc. Đối với mỗi khu vực (Thành phố, Thị xÃ,
vùng nông thôn hay vùng sâu vùng xa) trình độ nhËn thøc cña

1


học sinh còn khác biệt cha đồng đều. Một số đơn vị kiến thức
đa ra cha phù hợp, hoặc còn thiếu cha đáp ứng hoặc cha phù hợp
với các loại đối tợng học sinh - đặc biệt là học sinh miền núi. Từ
đó ảnh hởng không nhỏ đến kết quả häc tËp cũng như kỹ năng đọc
của học sinh.
2. Sè liệu điều tra trớc khi thực hiện đề tài.
c cha
Tng số đúng phát âm
sai
học sinh
SL
TL
34
5
14,70%

Đọc chậm
SL
10

TL

29,42%

Đọc chưa diễn
cảm

Đọc diễn cảm

SL
15

SL
4

TL
44,12%

TL
11,76%

Vậy để khắc phục tình trạng trên và cũng để nâng cao hơn nữa kết quả của
phân môn tập đọc cho học sinh. Tơi đã suy nghĩ, tìm tịi và áp dụng
“ Một số biện nhằm nâng cao chất lượng phân mơn Tập Đọc cho học sinh lớp 3
của tơi nói riêng và lớp 3 miền núi nói chung ”. Nhằm nâng cao chất lượng học đọc cho các em, giúp các em học tốt hơn nữa phân môn tập đọc ở lớp 3 nói riêng
và các mơn học khác nói chung.
III. Các giải pháp thực hiện:
Trc khi a ra nhng biện pháp thực hiện, người GV cần nắm bắt và xác
định rõ mục tiêu của mỗi bài tập đọc. Ở mỗi bài tập đọc có hai yêu cầu lớn là
hướng dẫn tập đọc và tìm hiểu nội dung - ý nghĩa của văn bản. Nhưng trong hai
u cầu đó thì yêu cầu hướng dẫn đọc là trọng tâm, bởi thời lượng dành cho rèn
đọc, rèn kĩ năng đọc chiếm khá lớn trong mỗi tiết học đọc.

Yêu cầu của mỗi tiết tập đọc ở lớp 3, bao gồm: Đọc đúng, đọc ngắt, nghỉ hơi
đúng, đọc trôi chảy, hiểu nghĩa của từ khó trong bài và hiểu được nơi dung văn bản
tiến tới đọc điễn cảm bài văn, bài thơ. Những kĩ năng này phải được giáo viên từng
bước hình thành cho học sinh trong quá trình giảng dạy.
Để chất lượng phân môn tập đọc đạt hiểu quả theo tôi cần thực hiện theo các
biện pháp sau:
Biện pháp 1: Phân loại học sinh
Trong giờ tập đọc tôi đã phân loại học sinh theo 3 đối tượng:
* Đối với học sinh đọc nhỏ, ngọng, ngắt ngứ :
Với đối tượng học sinh này tâm lý các em này rất ngại đọc nhất là các bài dài,
vì thế khơng thể ép các em đọc nhiều. Do đó tơi chỉ gọi các em đọc từng câu của
mỗi bài sau đó năng dần lên đọc đoạn. Tơi kiên quyết sửa trên lớp bằng hình thức:
cho các em luyện đọc cá nhân nhiều lần để các em làm quen với mặt chữ; luyện
đọc tiếng khó, từ khó nhiều lần để học sinh đọc đúng. Có thể đọc nhiều lần ở yêu
cầu bài tập, nội dung bài tập trong các phân mơn khác
( Tốn, Tập làm văn, Luyện từ và câu …)
Tơi cịn sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh hợp lý khoa học: Một học sinh đọc khá
hoặc đọc tốt ngồi cạnh một học sinh yếu hơn, xây dựng đội bạn cùng tiến, cùng
giúp đỡ nhau trong học tập, trong giờ đọc nhóm. Nghĩa là khi đọc nhóm những em
khá hơn có thể theo dõi, giúp đỡ, hỗ trợ những học sinh học yếu hơn Chẳng hạn:

1


phân đọc nhóm để em đọc tốt, đọc khá kèm cặp các em đọc yếu trong các tiết đọc
sách thư viện, trong các bài tập đọc khi đọc nhóm …. Tơi cịn gặp trực tiếp phụ
huynh nói trao đổi về tình hình học tập của các em để gia đình quan tâm hơn nữa
về việc đọc ở nhà, có thể mua thêm các loại truyện thiếu nhi cho các em tạo hứng
thú cho các em thích đọc ….
Hằng ngày, tơi quan tâm nhắc nhở và động viên tuyên dương, khuyết khích sự

tiến bộ của các em.
* Đối với học sinh trung bình:
Tâm lý các em ngại thể hiện, nên các em nghĩ biết đọc là được. Đối tượng này
giáo viên nên khuyến khích như khen ngợi, kich cầu, tạo hứng thú để các em mạnh
dạn hơn. Ngoài ra cho các em tham gia đóng vai nhân vật trong các giờ tập đọc
hoặc kể chuyện để lơi cuốn các em thích đọc.
* Đối với học sinh đọc tốt:
Tâm lý các em thích bộc lộ tự tin, giáo viên cần đăt ra yêu các em ở mức độ
cao hơn là đọc diễn cảm, đọc theo vai nhân vật, lấy các em làm nhân tố tích cực từ
đó phát triển thêm các em khác .
Biện pháp 2: Chuẩn bị cho việc đọc.
a-Việc chuẩn bị của học sinh:
Đối với học sinh tôi yêu cầu các em phải đọc trước bài ở nhà từ 4 đến 5 lần và
tự suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Đọc ngắt, nghỉ hơi và tự gạch
chân từ cần nhấn giọng bằng bút chì. Học sinh chuẩn bị được như vậy đến lớp các
em sẽ đọc bài tốt hơn, lưu loát hơn, học sinh tự tìm hiểu bài ở nhà coi như các em
đã được vỡ trước kiến thức một lần. Hôm sau nghe cô giáo giảng bài các em sẽ có
một chút kiến thức do chính các em khám phá, điều đó khiến các em hứng thú học
hơn. Lúc này,ở lớp cô giáo là người đưa ra đáp án còn học sinh sẽ tự kiểm tra xem
mình đúng hay sai.
Học sinh cần được rèn thói quen cho tâm thế ngồi đọc, đứng đọc. Khi ngồi đọc
các em cần ngồi ngay ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách là từ 30cm - 35cm, cổ và
đầu phải thẳng. Khi đọc thành tiếng học sinh phải hiểu rằng đọc khơng chỉ cho
mình cơ giáo nghe mà để cho cả lớp cùng nghe, nên cần đọc đủ lớn cho mọi người
cùng nghe.Tư thế đứng đọc phải đàng hoàng, thoải mái, sách được mở rộng và
được cầm bằng hai tay.
b-Việc chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài đọc, đọc trước bài để hiểu rõ nội dung, nghệ
thuật của bài đọc và tìm hiểu kỹ tư tưởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm trong bài.
Tìm ra giọng đọc phù hợp nhất cho nội dung bài học. Từ đó đưa ra hệ thống câu

hỏi logic, khoa học giúp học sinh tự trả lời tìm ra kiến thức nội dung bài đọc.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học như: tranh ảnh, vật thật cụ thể cho từng bài để giúp
học sinh quan sát, tìm nghĩa của từ, nội dung bài qua đó gây hứng thú học, đồng
thời giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu nội dung văn bản đọc.
Ví dụ khi dạy bài : “ Về quê ngoại TV 3, tập 1’’ Chuẩn bị một số tranh như
sau :
( Có minh chứng kèm theo )

1


Em về quê ngoại được gặp bà và được nhìn thấy đầm sen.

Em được gặp bạn bè đang ríu rít tìm nhau trên con đường rực màu rơm
phơi

1


Em được đi trên con đường rợp bóng tre má
Ví dụ khi dạy bài : “ Bàn tay cô giáo TV 3, tập 2’’ Chuẩn bị một số tranh như
sau :

1


Cô hướng dẫn từ những tờ giấy màu khác nhau gấp được những gì ?
( Minh chứng của trang 7 )

1



1


Biện pháp 3: Đọc mẫu tốt:
Trong giờ học tập đọc, việc đọc mẫu của giáo viên đòi hỏi cao, bởi đọc mẫu của
thầy hay, diễn cảm tốt thì sẽ gây được hứng thú cho hoc sinh ngay từ đầu tiết học
và đồng thời đọc mẫu cịn là cơng cụ trực quan vô cùng quan trọng truyền cảm đến
học sinh. Đối với học sinh lớp 3, việc đọc mẫu của giáo viên cịn là cái đích, là
mẫu hình kỹ năng đọc, nó có tác động rất nhiều đến q trình tìm hiểu bài và luyện
đọc của học sinh. Có lẽ, cũng vì lý do trên mà ở mỗi bài tập đọc việc đọc mẫu của
giáo viên là một bước không thể thiếu được.
Trong mỗi bài tập đọc, để việc đọc mẫu đạt hiệu quả cao, người giáo viên cần
xác định rõ bài tập đọc đó cần đọc giọng tồn bài như thế nào? Đoạn nào cần nhấn
mạnh, cần đọc diễn cảm, cần bộc lộ cảm xúc gì?
Phần đọc thành tiếng của giáo viên phải đảm bảo chất lượng, đọc chuẩn, đọc đúng
rõ ràng, trôi chảy, đọc đủ nghe, nhanh vừa phải và diễn cảm.
Trước khi đọc mẫu giáo viên phải ổn định trật tự, tạo cho học sinh tâm thế nghe
đọc, hứng thú nghe đọc và yêu cầu học sinh quan sát sách đọc thầm theo.
Khi đọc giáo viên đúng ở vị trí bao qt được cả lớp, khơng nên đi lại trong khi
đọc. Không những giáo viên chỉ trực quan qua đọc mẫu mà giáo viên còn trực quan
cả trong cách cầm sách, giáo viên cầm sách mở rộng, đọc đủ nghe để em xa nhất
cũng nghe rõ và thỉnh thoảng mắt phải rời sách, nhìn lên học sinh, để thể hiện sắc
thái, cảm xúc qua bài đọc và để bao quát học sinh, nhưng không để bài đọc bị gián
đoạn.
Ví dụ : Bài : “ Chiếc áo len ’’- Tiếng Việt 3 , tập 1 giáo viên đọc như sau:
Với giọng nhân vật “ Tuấn’’: đọc với giọng thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết
phục: - Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm
áo đâu.

- Con Khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ bên trong.
Giọng mẹ: đọc giọng nhẹ nhàng trầm lắng, tình cảm, âu yếm.
- Năm nay trời lạnh lắm. Khơng có áo ấm, con sẽ ốm mất.
- Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.
Giọng Lan nũng nịu:
- Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thơi.
Tóm lại, để đạt hiệu cao trong tập đọc thì phần đọc mẫu của giáo viên rất quan
trọng, người giáo viên muốn học sinh của mình đọc chuẩn, hay và diễn cảm thì
trước hết giáo viên phải đọc tốt. Muốn vậy người giáo viên phải nỗ lực khơng
ngừng phấn đấu để bản thân mình thực sự là giọng đọc “ mẫu” của học sinh.
Biện pháp 4 : Giải nghĩa từ và luyện đọc đúng:
a- Giải nghĩa từ:
Ở lớp 3, phần giải nghĩa từ khó được giải nghĩa song song cùng với bước luyện
đọc hoặc đan xen vào phần tìm hiểu nội dung bài. Việc các em hiểu nghĩa của từ
cũng là biện pháp giúp học sinh đọc đúng, diễn cảm và cảm thụ được các văn bản.
Có rất nhiều cách để giáo viên giải nghĩa từ cho học sinh vừa dễ nhớ, vừa dễ hiểu
và luyện đọc đúng sau khi đã hiểu nghĩa của từ. Giáo viên có thể chọn nhiều cách
để giải nghĩa. Giải nghĩa bằng từ đồng nghĩa, bằng từ trái nghĩa, bằng tranh minh
họa, bằng cách mô tả hoặc bằng cách đặt câu với từ cần giải nghĩa. Giáo viên
không nên áp dụng các biện pháp giải nghĩa từ quá cồng kềnh làm mất thời gian và
đi chệch trọng tâm bài học.

1


Sau đây là một số cách giải nghĩa từ mà người giáoviên cần áp dụng linh hoạt
trong các giờ tập đọc
a1- Giải nghĩa từ bằng cách đọc nghĩa của từ sau mỗi phần đọc (phần chú giải)
của mỗi văn bản đọc.
Ví dụ : Khi các em luyện đọc đoạn hai của bài “ Bài tập làm văn” - TV3, tập 1.

Lúc đó có một số từ mới xuất hiện. Đó là từ “ viết lia lịa” tôi đã giúp các em hiểu
từ mới này bằng cách đọc giải nghĩa trong sách giáo khoa: “ viết lia lịa” nghĩa viết
rất nhanh và liên tục
Hoặc : Khi các em luyện đọc đoạn một của bài ( Cô giáo tý hon - TV3, tập 1)
có một số từ mới như “ Khúc khích’’. Tôi giúp các em hiểu là : Tiếng cười nhỏ,
liên tục, có vẻ thích thú …..
Học sinh hiểu nghĩa của từ ngay trong phần luyện đọc sẽ giúp các em đọc
đúng từ này.
a2-Giải nghĩa bằng cách dùng tranh ảnh, hình vẽ , vật thật .
Ví dụ: Khi giải nghĩa từ: “ Luy Lâu ”- Bài: Hai Bà Trưng TV3, tập 2.
Đây là một từ chỉ một địa danh, Tôi treo bản đồ địa chính Việt Nam và giới
thiệu vị trí thành Luy Lâu là vùng đất thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
ngày nay. Qua cách giải nghĩa như vậy học sinh hiểu sâu nội dung bài đọc:
Hoặc Khi giải nghĩa từ: Giúp các em hiểu từ “ Quả cầu giấy ’’ bài :Cùng vui chơi
TV3, tập 2 ) . Tôi cho học sinh quan sát quả cầu giấy để giải thích : Là đồ chơi
gồm một đế nhỏ hình trịn , trên mặt cắm lơng chim hoặc một túm giấy mỏng, dùng
để đá chuyền qua chuyền lại cho nhau .
Khi giải nghĩa từ: “Chiêng”Bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên TV3, tập 2. Giúp học
sinh hiểu “Chiêng”: Tôi đưa hình ảnh và giảng cho học sinh “Chiêng”: nhạc cụ
bằng đồng, hình trịn, đánh bằng dùi, âm thanh vang dội.
( Có minh chứng kèm theo )

1


a3- Giải nghĩa từ bằng ngữ cảnh (bằng cách đặt câu hoặc tìm từ trái nhĩa với từ

1



a3- Giải nghĩa từ bằng ngữ cảnh (bằng cách đặt câu hoặc tìm từ trái nhĩa với từ
đó).
Ví dụ: Giúp học sinh hiểu từ: “ khoan thai ”-Bài “Cô giáo tí hon ”TV3, tập 1. Tơi
giúp học sinh hiểu: “khoan thai” là miêu tả dáng đi thong thả nhẹ nhàng. Sau đó,
học sinh tìm từ trái nghĩa với từ “khoan thai” này là: vội vàng, hấp tấp. Từ đó giúp
các em hiểu nghĩa và biết đọc đúng ở từ trong câu, đoạn của bài đọc này.
a 4- Giải nghĩa từ trong khi tìm hiểu bài:
Cách giải nghĩa từ này gắn với việc tìm hiểu nội dung văn bản (Đây là cách giáo
viên thường làm).Việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung văn bản cũng gắn với
việc tìm hiểu từ ngữ, chi tiết hình ảnh trong bài. Có thể nói việc tìm hiểu bài bắt
đầu từ việc hiểu từ. Do đó yêu cầu học sinh phát hiện ra từ mới và từ ngữ quan
trọng trong bài, sau đó giúp học sinh hiểu nghĩa của từ là “ chìa khóa” chủ chốt để
tìm hiểu nội dung bài, thơng qua hiểu nội dung bài đọc mà học sinh đọc đúng, diễn
cảm tốt được bài.
Ví dụ: Giúp học sinh hiểu từ: Trời êm.
Tìm từ ngữ miêu tả bầu trời mùa thu? ( Từ trời êm)
Em hình dung bầu trời êm là bầu trời như thế nào? (Là bầu trời n ả, ít
mây, thống đãng).
Bài: Mùa thu của em - TV3, tập1
b- Luyện đọc ỳng ting , t :
Trớc hết giáo viên hớng dẫn học sinh phát âm, giáo viên cần xác
định rõ: cần luyện cho học sinh đọc cái gì và đọc nh thÕ nµo?
Hình thành kỹ năng đọc đúng từ, tiếng cho các em. Để làm được điều này, trước
hết, người giáo viên phải hiểu đọc đúng là sự tái hiện mặt âm thanh của bài đọc
một cách chính xác, khơng có lỗi. Đọc đúng, là phải thể hiện đúng hệ thống ngữ
âm, tức là đọc đúng chính âm.
Khi hướng dẫn học sinh luyện đọc từ tiếng trong một bài đọc giáo viên cần
nghiên cứu xác định các lỗi phát âm mà học sinh địa phương ở lớp mình dễ mắc
phải để luyện đọc cho các em. Trong bài tập đọc những từ nào đối tượng học sinh
phát âm sai, những chỗ nào còn đọc ngọng giáo viên để học sinh chủ động tìm

tiếng, từ, cụm từ cần luyện đọc. Nhưng trước khi giáo viên đưa ra cách đọc đúng
tiếng, từ phần luyện đọc thì trước tiên hãy yêu cầu học sinh phát âm tìm ra cách
đọc đúng, nếu học sinh khơng đọc đúng thì giáo viên sửa và hướng dẫn để hc sinh
c cho ỳng. Việc hớng dẫn luyện đọc phải theo mức độ từ đơn
giản đến phức tạp tức là phải đi theo trình tự: đọc câu - đọc
đoạn - đọc cả bài.
Ví dụ1 : Bài i ỏp vi vua. TiÕng ViƯt líp 3 tËp 2. Ở lớp 3 häc
sinh dƠ lÉn phụ âm đầu l,n, tơi híng dÉn c¸c em phát âm đúng (Hà
Nội, Thăng Long giờ, nớc, leo lẻo, nắng ... )
Vớ d 2 : Bi: Hi ua voi ở Tây Nguyên - TV3, tập 2. Phát âm từ tôi
chọn một số từ như : “nổi lên, lầm lì, huơ vịi , vang lừng ”
Giúp học sinh phân biệt l/n , r/d/gi , s/x/ Sau khi học sinh tìm từ khó dễ lẫn
trong bài - học sinh phát âm – giáo viên sửa sai để học sinh phát âm đúng. Để học
sinh phân biệt, không phát âm lẫn.

1


- Tôi vận dụng phương pháp luyện đọc theo mẫu, yêu cầu học sinh nghe giáo
viên đọc mẫu, chú ý nghe và nhìn miệng giáo viên để đọc theo ( đọc bắt chước )
Giáo viên hoặc học sinh đọc mẫu trước học sinh khác đọc theo .
Nếu giáo viên đọc mẫu học sinh không đọc bắt chước được, giáo viên cần
hướng dẫn lại cách phát âm trên cơ sở lý thuyết phát âm.
Ví dụ: Trong bài: Cơ giáo tý hon - TV3, tập 1)“ Hai má núng nính” đọc thành
“ Hai má lúng lính ”
Hoặc: Trong bài: Người mẹ - TV3, tập 1)“ Bụi gai đâm chồi, nảy lộc ” đọc sai
thành “ Bụi gai đâm trồi lảy nộc ”
*-Học sinh đọc chưa đúng thanh hỏi ngã :
Ví dụ : Trong bài : Các em nhỏ và cụ già - TV 3 , tập 1.
“ Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi.’’ Đọc sai thành: “ Đám trẻ tiếp lời , bàn tán sôi

nỗi . ’’
Giáo hướng dẫn cụ thể khi phát âm : Chẳng hạn
* Phát âm s/x , l/n :
+ Khi phát âm s(sờ ) phải uốn lưỡi , hơi thoát ra chân răng đầu lưỡi .
+ Khi phát âm x (xờ )hơi ở mặt lưỡi và chân răng .
*Phát âm tr/ ch :
+ phát Âm tr ( trờ ): hơi ra qua đọng tác động đầu lưỡi với chân răng.
là để đầu lưỡi phía trên vịm miệng, từ từ hạ lưỡi tốt hơi và trịn mơi.....
Ngồi hình thức trên giáo viên nên ghi các từ khó luyện đọc bằng phấn màu
lên bảng (Bảng phụ) Chỉ ghi phấn màu bằng các phụ âm, vần khó trong các từ
luyện đọc để các em được nhìn (bằng mắt) được tập phát âm (bằng miệng), được
nghe (bằng tai) và có thể được viết (bằng tay) vào bảng con. Có như vậy các em sẽ
nhớ lâu hơn và đọc đúng hơn.
Để khắc phục tình trạng học sinh phát âm sai như các ví dụ đã nêu ở trên, thì
việc rèn đọc phải mất thời gian, kiên trì, liên tục và bền bỉ. Trong các tiết tập đọc
những từ ngữ phát âm sai, giáo viên chú ý thường xuyên đến những em đọc ngọng,
gọi các em đọc để sửa sai cho các em. Qua việc luyện đọc đúng, không những chỉ
đạt được yêu cầu trong giờ tập đọc mà còn đạt được mục đích ở phân mơn chính tả,
tập làm văn....
Một ví dụ khác về luyện đọc vần:
Khi đọc từ: “khuỷu tay”- Bài: Ai có lỗi? - TV3, tập 1.
Hầu hết các em phát âm “khuỷu tay” sai thành “khỉu tay”.giáo viên dùng phấn
màu gạch chân vần “uyu” và gọi một học sinh chỉ phần khuỷu tay của em. Làm
như vậy học sinh sẽ hiểu nghĩa của từ và sẽ phát âm chuẩn.
Hoặc câu :
“ Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện .” Đọc sai thành “ Ông“ ngồi đây
chờ xe být để đến bệnh viện .
( Các em nhỏ và cụ già - TV 3 , tập 1 )
Để học sinh đọc đúng tiếng buýt tôi cần hướng dẫn tỉ mỉ cho các em thấy
được sự khác nhau của nó để phân biệt rõ khi đọc phát âm cho đúng, cụ thể để các

em thấy được hệ thống phát âm như môi, răng, lưỡi, (bộ máy phát âm) khi phát âm
nó như thế nào? tơi đọc làm mẫu trực tiếp để học sinh quan sát và luyện cách phát
âm.
Biện Pháp 5: Dạy đọc thầm:

1


Ngoài kỹ năng luyện đọc thành tiếng, nhiệm vụ của giáo viên phải rèn cho
học sinh kỹ năng đọc thầm và thơng hiểu nội dung bài học. Đọc thầm có ưu thế
hơn hẳn đó là học sinh tiếp nhận, thơng hiểu nội dung bài đọc, thông hiểu nội dung
văn bản cao hơn vì người đọc khơng phải chú ý đến việc phát âm mà chỉ tập trung
để hiểu nội dung mình đọc .
Đối với học sinh lớp 3, các em đã phải hình thành kỹ năng đọc thầm ngay từ
đầu năm học bằng cách di chuyển mắt theo bài đọc.Thông thường giáo viên cho
một học sinh đọc, hoặc giáo viên đọc mẫu thì cả lớp nhìn vào sách và đưa mắt theo
từng dịng bạn đọc hoặc cơ đọc. Để kiểm tra kỹ năng đọc thầm của các em, giáo
viên xử đụng biện pháp cho em đang đọc thành tiếng dừng lại ở một đoạn rồi gọi
học sinh đứng dậy đọc tiếp phần còn lại. Hoặc quy định thời gian đọc thầm cho
từng đoạn và bài. Em nào đọc xong thì giơ tay. Từ đó nắm được mà điều chỉnh tốc
độ đọc của học sinh. Kết quả đọc thầm được đo bằng các câu hỏi hướng dẫn tìm
hiểu bài. Những câu hỏi này xác định được cái đích mà việc đọc thầm của học sinh
hướng tới, đồng thời nó cũng là phương tiện để đạt tới sự thông hiểu văn bản của
học sinh. Các câu hỏi này có thể yêu cầu học sinh phát hiện ra những từ mà mình
khơng hiểu, giáo viên sẽ yêu cầu học sinh giải nghĩa từ này trong quá trình luyện
đọc hoặc giải nghĩa gắn với nội dung tìm hiểu bài, giúp các em hiểu từ hoặc gắn
với nội dung đoạn đọc, bài đọc, nhớ và tái hiện chi tiết hình ảnh bài đọc.
Ví dụ: Khi tìm hiểu đoạn một bài : “ Ở lại với chiến khu ”-TV3, tập 2.
Tôi yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi:
Ai bước vào lán của các chiến sỹ nhỏ tuổi? Người đó có thái độ, cử chỉ như thế

nào?
Đây là một câu hỏi dễ đối với cả học sinh trung bình, nếu các em quan sát, tập
trung đọc thầm đoạn đọc thì các em cũng có thể trả lời được cho câu này. Từ đó
giáo viên kiểm tra được phần đọc thầm của học sinh và cũng từ đó có thể tiếp nối
các câu hỏi sau để rút ra nội dung bài học.
Như vậy đọc thành tiếng hay đọc thầm đều là quá trình giúp học sinh thơng hiểu
nội dung văn bản mà mình đọc và đây cũng là cách giúp học sinh thể hiện lại hiện
lại bài đọc một cách tốt hơn, sâu hơn.
Biện pháp 6: Luyện đọc câu, đoạn :
Ngoài việc luyện đọc đúng âm, vần, tiếng, từ, cụm từ và dấu thanh đọc đúng
còn bao gồm cách ngắt hơi sau các dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm. Nhưng trong
thực tế, không phải tất cả các câu trong nội dung bài đọc đều có dấu câu để làm
chỗ dựa cho học sinh ngắt câu. Nhiều câu văn xuôi tác giả không dùng dấu phẩy
như yêu cầu của ngữ pháp hoặc trong thơ, thường thì các dấu câu bị lược bỏ trong
các dịng thơ. Vậy để đọc đúng chỗ ngắt hơi, nghỉ hơi trong câu, học sinh phải biết
dựa vào nghĩa và quan hệ ngữ pháp để ngắt câu hoặc ngắt theo nhịp điệu của thơ
cho đúng và dễ đọc lại thể hiện được cảm xúc bài đọc. Để ngắt câu, theo tôi chia ra
thành các cách chính như sau:
a, Ngắt câu theo quy tắc ngữ pháp
Đối với những bài văn xuôi, khi đọc ngồi việc tìm những dấu câu đặc biệt
(câu hỏi, câu cảm) để hướng dẩn học sinh đọc diễn cảm tốt với những câu này,
giáo viên còn phải chú trọng cách nghỉ hơi ở dấu chấm, ngắt hơi của dấu phẩy. Đây
là cách ngắt giọng theo quy tắc ngữ pháp: là những chỗ ngắt giọng giữa các nhóm
(cụm từ) trong câu, giữa các câu trong đoạn được ghi bằng các dấu phẩy, dấu

1


chấm. Cần nhắc nhở học sinh ngắt hơi phù hợp với các dấu câu. Dấu phẩy ý nghĩa
trong câu chưa hồn chỉnh, lời văn cịn tiếp tục nên khi ngắt giọng thời gian nghỉ ít.

Cịn với dấu chấm lời văn đã chọn vẹn nên thời gian nghỉ lâu hơn.
Ví dụ 1: Xung quanh hòn đá thần , người ta treo những cành hoa đan bằng tre,
vũ khí, nơng cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
Bài “ Nhà rông ở Tây Nguyên” - TV3, tập 1.
b, Ngắt câu dựa vào quan hệ ngữ pháp
Một số câu văn xi rất dài, khơng có dấu câu, học sinh khơng tìm được chỗ
dựa để ngắt câu cho đúng. Đây là nguyên nhân dẫn đến các em ngắt nghỉ không
đúng chỗ, làm người nghe không hiểu đúng ý của câu, từ và không hiểu đúng nội
dung của bài đọc.
Tôi hướng dẫn học sinh biết ngắt hơi chỗ khơng có dấu câu. Đó là chỗ tách ý,
tách cụm từ trong câu nếu gặp câu văn dài. Giáo viên hướng dẫn học sinh hình
thành kỹ năng ngắt đúng chỗ. Tức là các em cần dựa vào quan hệ ngữ pháp giữa
các tiếng, từ, cụm từ để ngắt hơi cho đúng .
Ví dụ: Khi dạy bài: “ Nhớ lại buổi đầu đi học ” – TV3, tập 1.
Học sinh phát hiện và đưa ra câu văn dài trong bài là:
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi
như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Nhiều học sinh ngắt như sau:
Tôi quên thế nào được những cảm/giác trong sáng ấy nảy/nở trong lịng tơi
như mấy cánh hoa /tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.//
Giúp cho các em cần thấy, nếu đọc như thế người nghe sẽ không hiểu. Vậy cần
hướng dẫn học sinh tìm ra cách ngắt đúng là:
Tơi qn thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/nảy nở trong lịng tơi
như mấy cánh hoa tươi/mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.//
Hoặc Bài tập đọc : “ Người mẹ ” - TV3, tập 1.
Học sinh đọc một câu văn dài trong bài tập đọc như sau :
“ Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã
cướp đi đâu.”
Với câu này học sinh tự tìm cách ngắt câu, nếu học sinh khơng ngắt đúng
giáo viên hướng dẫn. Ngắt đúng phải là:

“ Thần Chết chạy nhanh hơn gió/ và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã
cướp đi đâu//.”
Giáo viên cho học sinh luyện đọc ngồi việc ngắt câu đúng, cịn phải thể hiện
giọng đọc sao cho phù hợp với câu văn.
Học sinh chưa biết điều chỉnh tốc độ khi đọc nhiều em còn đọc ê a, ngắt ngứ.
Và ngược lại, một số em lại đọc liến thoắng dẫn đến khi đọc còn bỏ sót tiếng, thêm
tiếng hoặc đọc lại dịng đã đọc. Tức là các em không xác định được tốc độ đọc sao
cho phù hợp để người nghe hiểu được văn bản.
Trong câu, ngoài việc cần ngắt nghỉ hơi cho đúng ý, đúng nội dung để người
nghe hiểu được mà học sinh cần xác định được câu đó, đoạn đó cần đọc giọng như
thế nào? Hay nhấn giọng sao cho phù hợp.
Ví dụ: “ Con trai à, Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần
thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. (Bài: Cuộc chạy đua trong rừng - TV 3, tập 2 )
Tôi hướng dẫn học sinh cách ngắt, nghỉ và nhấn giọng và thể hiện giọng như :

1


“ Con trai à, / Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.// Nó cần thiết cho
cuộc đua/ hơn là bộ đồ đẹp.// ( nhấn giọng ở từ in đậm, giọng đọc âu yếm và ân
cần )
Với câu: “Hôm qua em nào phá đổ hàng rào,/ làm giập hoa trong vườn
trường?” (Bài “Người lính dũng cảm” - Tiếng Việt 3, tập 1)…
Tôi cần nhấn mạnh thêm cho học sinh khi đọc các các câu hỏi thì lên giọng.
c, Ngắt câu theo nhịp thơ.
Đối với các bài thơ, tùy theo từng thể thơ mà giáo viên hướng dẫn tìm ra nhịp
điệu để ngắt giọng đúng nhịp thơ:
Ví dụ:
Con ong làm mật, / yêu hoa
Con cá bơi, / yêu nước; // con chim ca, / yêu trời /

Con người muốn sống, / con ơi /
Phải yêu đồng chí, / yêu người anh em. //
Một ngôi sao / chẳng sáng đêm /
Một thân lúa chín, / chẳng nên mùa vàng /
Một người - / đâu phải nhân gian? /
Sống chăng, / một đốm lửa tàn mà thôi! //
Núi cao / bởi có đất bồi /
Núi chê đất thấp, / núi ngồi ở đâu ? /
Mn dịng sơng / đổ biển sâu /
Biển chê sơng nhỏ, / biển đâu nước cịn ? //
Đối với thể thơ được sáng tác theo thể thơ lục bát (như ví dụ nêu trên) mang
một âm điêu mượt mà, tình cảm. Khi đọc thể hiện giọng tha thiết, tình cảm đồng
thời nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm để thể hiện tình cảm mối quan hệ
giữa người với người trong cuộc sống . Đây là một bài thơ viết theo thể thơ lục bát,
mỗi khổ thơ cách ngắt nhip khác nhau. Vậy khi đọc giáo viên cần hướng dẫn các
em xác định, ngắt theo đúng nhịp thơ và nhấn giọng phù hợp để ý thơ được bộc lộ
hết vẻ đẹp, cảm xúc, âm thanh, hình ảnh mà tác giả của bài đọc muốn gửi đến
người nghe.
Ví dụ: Với bài: “ Bài hát trồng cây ” – TV3, tập 2.
Đây là một bài thơ viết với nhịp ngắn, khi đọc cần thể hiện giọng vui vẻ hồn
nhiên:
Ai trồng cây
Người đó có tiếng hát/
Trên vịm cây
Chim hót lời mê say.//
Ai trồng cây
Người đó có ngọn gió/
Rung cành cây
Hoa lá đùa lay lay.//
Khi hướng dẫn đọc bài thơ này giáo viên đọc mẫu, các em chú ý nghe và phát

hiện cách ngắt nghỉ ở cuối mỗi dòng thơ. Đó là một số câu gần như khơng nghỉ ở
cuối mỗi dòng thơ mà gần như đọc liền với dòng tiếp sau (cách đọc vắt dòng).

1


Biện pháp 7 : Luyện đọc diễn cảm:
Đọc diễn cảm là một yêu cầu được đặt ra khi đọc những văn bản có những yếu
tố nghệ thuật. Đó là việc đọc thể hiện kỹ năng làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng,
cường độ giọng... Để biểu đạt đúng ý nghĩ và tình cảm mà tác giả đã gửi đến trong
bài đọc. Đồng thời biểu hiện được sự thông hiểu, cảm thụ của người đọc đối với
tác phẩm. Chính vì vậy, mà đọc diễn cảm thể hiện năng lực đọc ở trình độ cao và
chỉ thực hiện trên cơ sở đọc đúng đọc lưu loát và nắm vững nội dung bài đọc.
Đọc diễn cảm yêu cầu giọng đọc phải phù hợp với từng ý, từng đoạn và giọng
đọc chung cho từng thể loại bài. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ biểu cảm gợi tả,
phân biệt được lời nhân vật và lời dẫn chuyện, khơng những vậy cịn thể hiện được
cảm xúc của người đọc với từng tác phẩm.
Ví dụ 1: Bài: “ Mồ Côi xử kiện ”- TV3, tập 1.
Đây là một bài văn được viết theo thể kể chuyện. Kể về một chàng Mồ Cơi
thơng minh, tài trí. Tình tiết câu chuyện hấp dẫn sinh động. Khi đọc giáo viên cần
hướng dẫn học sinh làm rõ tình tiết đó bằng cách phân biệt lời nói các nhân vật.
- Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà.
- Giọng bác nông dân: phân trần, thật thà ( khi kể lại sự việc ) nhưng lại dãy nảy
lên khi nghe lời phán của Mồ Cơi địi bác phải trả tiền cho chủ qn.
Cịn giọng Mồ Cơi thì ở mỗi tình tiết, mỗi câu nói lại thể hiện giọng khác nhau
tùy theo diễn biến của câu chuyện:
Giọng Mồ Côi nhẹ nhàng thản nhiên:
- Bác có hít hương thơm thức ăn trong qn khơng?
- Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bác bồi thường bao nhiêu?
Nhưng lại nghiêm nghị khi yêu cầu bác nơng dân xóc bạc, chủ qn chăm chú

nghe:
- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Cịn ơng chủ qn, ơng hãy chịu khó mà
nghe.
Cịn ở phần cuối câu chuyện giọng nói Mồ Cơi lại được thể hiên bằng giọng
rất oai pha chút hóm hỉnh(Dấu nụ cười bên trong):
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.Một bên “ hít ” mùi thịt, một
bên “ nghe tiếng bạc ”.Thế là công bằng.
Ở từng thời điểm giọng đọc của nhân vật có sự thay đổi phù hợp vi ni dung
ct truyn.
Vớ d 1 : Bài Tập đọc - kĨ chun: “ Ngêi mĐ” tn 4 Giäng ngêi mÑ
- Ở đoạn 1 : Đọc với giọng hốt hoảng khi mất con .
- Ở đoạn 2 : Giọng đọc tha thiết , khẩn khoản khi cầu xin bụi gai chỉ đường cho
mình để tìm con.
- Ở đoạn 4 : Giọng đọc khảng khái ró ràng .
- Qua giọng đọc của người mẹ học sinh sẽ hiểu được tình cảm mẹ dành cho con
thật sâu đậm. Người mẹ có thể hy sinh tất cả ngay mạng sống của mình để mang
lạo cho đứa cọn yêu dấu, sự sống tốt đẹp .

1


Ví dụ 2: Với bài: “ Chú ở bên Bác Hồ ” - TV3, tập 2. Cần đọc với giọng trầm, pha
chút trang nghiêm. Kết hợp với cách ngắt nhịp, nhấn giọng kéo dài ở mộ số từ và
cao giọng ở cuối câu hỏi. Ở hai khổ thơ đầu thể hiện sự ngây thơ,tự nhiên tỏ giọng
thắc mắc về người chú của bé Nga. Nhưng ở khổ thơ sau thì lại đọc với giọng trầm
buồn tạo nên một âm hưởng để biểu lộ sự xúc động, niềm thương nhớ của bố mẹ
Nga khi nhớ đến người chú đã hi sinh:
Chú ở đâu, ở đâu?
Trường Sơn dài dằng dặc
Trường Sa đảo nổi, chìm?

Hay KomTum, Đắc Lắc?
(Đọc đoạn thơ trên cao giọng ở cuối câu và thể hiệ sự ngây thơ, tự nhiên của
bé Nga).
Còn đoạn dưới đây lại đọc giọng trầm buồn, biểu lộ cảm xúc đau thương:
Mẹ đỏ hoe đôi mắt
Ba ngước lên bàn thờ
Đất nước khơng cịn giặc
Chú ở bên Bác Hồ .
Như vậy đọc diễn cảm là dựa vào cảm nhận của người đọc để thể hiện được
giọng đọc sao cho đúng với nội dung của văn bản chứ không phải đọc sao cho
điệu, thiếu tự nhiên. Muốn vậy thì người đọc phải hiểu kỹ được nội dung của văn
bản đọc để thể hiện cảm xúc của mình thông qua ngữ điệu, giọng đọc để thể hiện
văn bản. Để làm tốt được điều này giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích tìm
ngữ điệu thích hợp cho bài đọc. Đây là khâu quan trọng nhất trong quá trình lyện
đọc diễn cảm, giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ cho từng học sinh. Luyện đọc diễn
cảm từng câu, đọc diễn cảm từng đoạn và diễn cảm cả bài. Trong quá trình luyện
đọc diễn cảm giáo viên cần chú ý (Cả 3 đối tượng: Giỏi, Khá nên gọi các em đọc.
Động viên, khen ngợi các em kịp thời khi các em có tiến bộ. Những học sinh
khơng chú ý đến bài, hay phân tán tư tưởng, tôi thường để ý và chỉ định những em
đó đọc tiếp bài để gây thói quen chú ý bài.
Yêu cầu cao hơn nữa đối với đọc diễn cảm đó là với những bài có lời đối thoại
của nhân vật, giáo viên có thể để các em đọc phân vai. Thể hiện giọng đọc cử chỉ,
thái độ của nhân vật. Trong khi đọc diễn cảm, cần hướng dẫn học sinh có thói quen
chú ý đến người nghe. để điều chỉnh giọng đọc của mình sao cho đáp ứng được yêu
cầu của người nghe.
Vậy việc đọc diễn cảm tốt cũng là ‘‘ chìa khóa ’’ để dẫn học sinh đến với tiết Kể
chuyện tiếp sau tiết Tập đọc.
Biện pháp 8: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài.
Rèn kĩ năng đọc cho học sinh trong giờ tập đọc là yêu cầu trọng tâm, cơ bản,
thì việc tìm hiểu nội dung bài đọc cũng là yêu cầu thứ hai được đặt ra trong mỗi tiết

tập đọc. Việc tìm hiểu nội dung bài đọc giúp học sinh nắm được ý chung của toàn
đoạn, hiểu được giá trị nghệ thuật của văn bản.
Phương hướng và trình tự tìm hiểu nội dung bài đọc thể hiện ở những câu hỏi
và bài tập đặt ra sau mỗi bài. Đối với học sinh lớp 3, các câu hỏi ở cuối mỗi bài tập
đọc giúp học sinh tái hiện nội dung bài đọc, sau đó mới đặt ra những câu hỏi giúp
học sinh nắm vững những vấn đề thuộc tầng sâu hơn như: ý nghĩa của bài, tính

1



×