Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Hướng dẫn học sinh làm dự án khoa học kỹ thuật máy đập tách vỏ và nhân ốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT CẢM NHÂN

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
(Cơ khí_ Phạm Trung Thành_ “Hướng dẫn học sinh làm dự án khoa học kỹ
thuật- Máy đập tách vỏ và nhân ốc” )

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM DỰ ÁN KHOA HỌC KỸ THUẬTMÁY ĐẬP TÁCH VỎ VÀ NHÂN ỐC

Tác giả/đồng tác giả : PHẠM TRUNG THÀNH
Trình độ chun mơn: Cử nhân
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Cảm Nhân

Yên Bái, ngày 15 tháng 01 năm 2022
1


2

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh làm dự án khoa học kỹ thuậtMáy đập tách vỏ và nhân ốc”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Công nghệ
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Trường THPT Cảm Nhân
4. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 01 tháng 10 năm 2020 đến ngày 27 tháng 04 năm 2021
5. Tác giả:
Họ và tên: PHẠM TRUNG THÀNH
Năm sinh: 07/03/1981
Trình độ chun mơn: Cử nhân Cơng nghệ
Chức vụ công tác: Giáo viên


Nơi làm việc: Trường THPT Cảm Nhân
Địa chỉ liên hệ: Trường THPT Cảm Nhân
Điện thoại: 0832014123
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN:
1. Tình trạng các giải pháp đã biết
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống tạo hứng thú
say mê nghiên cứu khoa học, phát triển tư duy không gian.
- Nghiên cứu dây chuyền điều khiển tự động
- Học sinh làm máy để nghiên cứu bài học, được trải nghiệm áp dụng lí
thuyết vào thực tế phát triển tư duy, trao đổi thảo luận và làm việc theo nhóm có
đơi bàn tay khéo léo để làm việc.
- Làm Máy đập, tách vỏ và nhân ốc sẽ nâng cao mức độ tự động hóa giảm
sức lao động con người( Nếu những hộ gia đình chăn ni gà vịt thay vì đập ốc
bằng thủ cơng vừa lâu lại khơng vệ sinh thì nay đã có máy tách làm rút ngắn thời
gian mà cơng lao động lại ít nhưng hiệu quả cơng việc cao)
- Thu gom lượng ốc nhiều để dần dần lượng ốc khơng cịn phá hoại những
ruộng lúa( ốc bươu vàng).
- Sử dụng máy sẽ nhanh hơn, hiệu quả hơn mà vẫn đản bảo sạch sẽ khi
chúng ta chế biến thành các món ăn.
* Giải pháp cũ 1: Hoạt động thực hành
Đập ốc bằng thủ công vừa lâu lại không vệ sinh
Môn Công nghệ
Chủ đề: Vẽ kỹ thuật (Bài 8 – Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật – Công nghệ 11)
Chủ đề: Tự động hố trong chế tạo cơ khí – công nghệ 11
Chủ đề: Thiết kế mạch điện tử đơn giản – cơng nghệ 12
Tình trạng và nhược điểm, hạn chế của giải pháp cũ:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp để thu nhận
các kiến thức đã học và hình thành kiến thức mới.
+ Rèn luyện cho HS kĩ năng thực nghiệm.
Tình trạng và nhược điểm, hạn chế của giải pháp cũ:

+ Bổ sung kiến thức, nâng cao chất lượng dạy các nội dung lí thuyết.
2


3

+ Trong quá trình học tập trải nghiệm học sinh được giới thiệu về mặt lí
thuyết như được nghe, được quan sát, nhìn thấy nhưng chưa chủ động làm ra sản
phẩm cụ thể cho hoạt động học.
* Giải pháp cũ 2 Hoạt động nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử
nghiệm để phát hiện ra những cái mới; Đề tài/Dự án khoa học là một hình thức tổ
chức nghiên cứu khoa học do một nhóm học sinh thực hiện dựa trên kiến thức để
áp dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề trong hoạt động thực tế.
Trước đó, Sở GD&ĐT Yên Bái đã triển khai các phong trào, các cuộc thi
trong nhà trường phổ thông theo hướng này, điển hình như: Cuộc thi khoa học kĩ
thuật dành cho HS trung học; Vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết tình
huống thực tiễn; Cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo KHKT”…Từ những phong trào, cuộc
thi này bước đầu đã có những lan tỏa, tác động tích cực, làm chuyển biến trong
dạy và học tại nhà trường. Từ đó, HS được thực hành, trải nghiệm nhiều hơn, học
tập gắn với cuộc sống thực hơn.
Tình trạng và nhược điểm, hạn chế của giải pháp cũ:
Học sinh được thực hành, trải nghiệm nhiều hơn, học tập gắn với cuộc sống
thực hơn.
2. Nội dung các giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
Thực hiện kế hoạch của nhà trưởng, tổ chuyên môn về việc triển khai thực
hiện giáo dục STEM trong môn công nghệ tại trường THPTCảm Nhân, là giáo
viên giảng dạy môn công nghệ của trường tôi mạnh dạn xây dựng kế hoạch làm
dự án.
Vận dụng kiến thức đã học vào thưc tế để chế tạo sản phẩm

Đối tượng: Học sinh trường THPT Cảm Nhân – Yên Bình – Yên Bái
Phạm vi: Học sinh khối 11, 12.
* Giải pháp 1:
Tên giải pháp: Hướng dẫn học sinh áp dụng giáo dục STEM làm dự án
khoa học kỹ thuật – Máy đập, tách vỏ và nhân ốc”
* Về phía nhà trường
- Tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh nhằm nâng cao
nhận thức về vị trí, vai trò và ý nghĩa của giáo dục STEM trong trường học.
- Hàng tháng tổ chuyên môn sinh hoạt chuyên đề, thống nhất nội dung,
phương pháp và các hình thức tổ chức thực hiện giáo dục STEM để trang bị kiến
thức cho người học thông qua thực hành và ứng dụng giúp học sinh phát triển
năng lực giải quyết vấn đề, nâng cao khả năng sáng tạo. Thông qua các hoạt động
STEM, người học sẽ biết cách vận dụng lí thuyết vào thực tiễn và phát triển các
khả năng thích ứng được với những cơng việc địi hỏi trí óc, giúp đào tạo ra nguồn
nhân lực chất lượng cao và luôn theo hướng đổi mới.
- Tổ chuyên môn đã thành lập câu lạc bộ STEM – phối hợp với đoàn thanh
niên xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện ngày hội STEM vào ngày đoàn viên
21/3/2021(tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM), tạo mơi trường để phát hiện
những học sinh có sở trường, hứng thú, yêu khoa học,…được phát huy năng lực,
sở trường của mình; cũng từ đó phát hiện và hướng dẫn những học sinh say mê
3


4

nghiên cứu thực hiện các dự án khoa học, dự án kĩ thuật để tham gia các cuộc thi
như: “Cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học” hàng năm do Sở
GD&ĐT c tổ chức; “Cuộc thi Thanh niên khởi nghiệp”; “Cuộc thi Sáng tạo Thanh
thiếu niên nhi đồng” tỉnh Yên bái; “Cuộc thi ý tưởng khoa học” …Tích cực tuyên
truyền cho giáo viên và học sinh thấy được ý nghĩa của giáo dục STEM.

- Nhà trường phối hợp với Ban CMHS có hình thức động viên, khuyến
khích, khen thưởng kịp thời với những giáo viên và học sinh có những đóng góp
cho sự phát triển phong trào dạy học STEM của nhà trường.
- Xây dựng phòng thực hành, phịng dạy học bộ mơn có kết nối CNTT đây
là điều kiện thuận lợi để giáo viên có cơ hội thể hiện dạy học theo hướng tiếp cận
giáo dục STEM.
* Về phía giáo viên
- Tích cực tham gia các buổi tập huấn do Sở GD & ĐT Yên Bái, nhà trường,
tổ chuyên môn tổ chức.
- Tham gia các diễn đàn về việc học tập STEM trên trang web, đó là nơi
giáo viên có thể thảo luận về cách xây dựng kế hoạch dạy học, về phương pháp
và các thức tổ chức triển khai về bài học STEM…
- Tích cực nghiên cứu, xây dựng kế hoạch theo định hướng giáo dục STEM,
hướng dẫn học sinh cách học tập và nghiên cứu theo phương pháp này để học sinh
cảm nhân được tính ưu việt, khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống mang lại
những bài giảng phong phú hấp dẫn cho học sinh.
* Về phía học sinh
- Phát hiện và hướng dẫn những học sinh say mê nghiên cứu thực hiện các
dự án khoa học kĩ thuật để tham gia cuộc thi : “Cuộc thi khoa học kĩ thuật dành
cho học sinh trung học”
– Nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM: Các dự án học tập trong
giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn
đề thực tiễn, học sinh được hoạt động, trải nghiệm và thấy được ý nghĩa của tri
thức với cuộc sống, nhờ đó sẽ nâng cao hứng thú học tập của học sinh.
– Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh: Khi triển
khai các dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động và tự lực thực
hiện các nhiệm vụ học; được làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa
học. Các hoạt động nêu trên góp phần tích cực vào hình thành và phát triển phẩm
chất, năng lực cho học sinh.
– Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu quả giáo

dục STEM, cơ sở giáo dục phổ thông thường kết nối với các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp, đại học tại địa phương nhằm khai thác nguồn lực về con người, cơ sở vật
chất triển khai hoạt động giáo dục STEM. Bên cạnh đó, giáo dục STEM phổ thơng
cũng hướng tới giải quyết các vấn đề có tính đặc thù của địa phương.
– Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt giáo dục STEM ở trường trung
học, học sinh sẽ được trải nghiệm trong các lĩnh vực STEM, đánh giá được sự phù
hợp, năng khiếu, sở thích của bản thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM.
4


5

Thực hiện tốt giáo dục STEM ở trường trung học cũng là cách thức thu hút học
sinh theo học, lựa chọn các ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM, các ngành nghề có
nhu cầu cao về nguồn nhân lực trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
GIẢI PHÁP 2:
Tên giải pháp: “Cải tiến dự án khoa học kỹ thuật – Máy đập, tách vỏ và
nhân ốc”
*Mục đích
- Giáo viên: xác định được các bài học thuộc các mơn học có nội dung gắn
kết với các vấn đề thực tiễn đời sống xã hội, khoa học, cơng nghệ trong chương
trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận tích hợp nội mơn hoặc tích hợp liên
mơn bám sát nội dung chương trình của các mơn học nhằm thực hiện chương trình
giáo dục phổ thông, đảm bảo thời lượng quy định của các môn học.
- Học sinh: thực hiện bài học STEM chủ động nghiên cứu sách giáo khoa,
tài liệu học tập, tiếp nhận và vận dụng kiến thức thông qua các hoạt động học tập
để tìm được các giải pháp giải quyết vấn đề, chiếm lĩnh kiến thức, đáp ứng yêu
cầu cần đạt của bài học dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
* Quy trình thiết kế:
Máy đập, tách vỏ và nhân ốc được thiết kế gồm:

* Hệ thống đập: - Gồm 02 quả lơ hình trụ dài 20 cm đặt lệch nhau để có thể
đập các loại ốc có kích thước to nhỏ khác nhau, có độ nhám (Rz) lớn.
- Một bên quả lô lắp buly để nhận lực từ động cơ qua đai truyền.
- Một bên lắp bánh răng.
- Hai quả lơ được lắp vào 04 vịng bi để giảm độ rung của máy
- Lắp thêm cữ để điều khiển khe hở 2 quả lô
* Hệ thống sàng: Bao gồm 01 sàng có khoan lỗ, sàng lắc nhờ sự dẫn động
và nối lệch trục của động cơ, sàng lọc ( để lọc riêng vỏ ốc đã vỡ và nhân ốc ).
* Hệ thống điện: - Bao gồm 01 động cơ điện xoay chiều 1 pha( 1,1kw) được
nối với bộ điều khiển tốc độ dùng triac làm nguồn động lực để kéo máy công tác.
(thiết bị đập vỡ vỏ ốc trước khi đưa xuống sàng lọc).
- 01 môtơ giảm tốc dùng nguồn 12V để kéo băng truyền
* Phễu để đổ ốc vào(có thanh điều chỉnh lượng ốc xuống khoang chứa thiết
bị đập ốc).
* Hệ thống phun nước làm sạch
Bước 1: Lựa chọn vật liệu và thiết bị.
Tiến hành vẽ phác thảo, sản phẩm rồi tổng hợp các chi tiết cần lắp ráp
Bước 2.

Chế tạo sản phẩm
5


6

* Hình thành ý tưởng.
- Ốc được chế biến làm thức ăn cho người

- Ốc dùng cho chăn nuôi gia cầm.


* Tổng quan về sản phẩm.
B1. Thu thập thông tin về sản phẩm.

6


7

B2. Lập bản vẽ kỹ thuật.
- Bản vẽ phác thảo

Bản vẽ sản phẩm

Lập BV từng chi tiết
- Quả lô đập ốc.

7


8

- Sàng lọc vỏ và nhân ốc

- Băng tải

- Cữ điều chỉnh 2 quả lô

B3. Tiến hành làm sản phẩm
- Làm khung máy


8


9

- Tiện chi tiết đập( quả lô)

- Tiến hành lắp vịng bi và bánh răng vào quả lơ

- Lắp quả lô vào máy.

- Lắp động cơ điện xoay chiều 1 pha vào khung máy chú ý xử dụng cữ để
điều chỉnh trong trường hợp cải tiến máy lớn hơn.

9


10

- Bộ điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều 1 pha

- Sàng lọc.

- Hệ thống phun nước.

10


11


* Sản phẩm hồn thiện chưa cải tiến( Chưa có bộ điều tốc và cữ điều chỉnh quả
lô).

* Sản phẩm hoàn thiện đã cải tiến ( Lắp thêm cữ, bộ điều tốc và tăng độ nhám quả
lô).
*Sau tác động
Tác động

Trước tác động

Sau tác động

Lần 1

M= 15kg/ 30phút

M= 30kg/ 30phút

Cải tiến

M= 30kg/ 30phút

M= 45kg/ 30phút

11

Ghi chú

Tăng khối lượng và
kích thước của máy



12

* Kết quả khi thực hiện giải pháp:
Đề tài đã nhận được sự quan tâm của các thầy cô giáo trong hội đồng giáo
dục trường THPT cảm nhân và sự quan tâm đặc biệt của nhân dân quanh khu vực
thử nghiệm sản phẩm, hội khuyến nông và UBND địa phương nơi thực nghiệm
sản phẩm. Qua hoạt động này, học sinh đã có phát huy tính sáng tạo, tư duy, làm
việc nhóm, khả năng phân tích, phản biện…
Sản phẩm được đánh giá hữu ích và thân thiện với mơi trường.
Đạt giải 3 cấp tỉnh về cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung
học
Kết luận: Biết cách phân tích, quan sát, tìm hiểu để định hướng giải quyết
vấn đề theo cách khoa học đúng đắn.
Áp dụng kiến thức liên môn vào thực tế chế tạo sản phẩm
Tạo kỹ năng làm việc nhóm
3. Khả năng áp dụng của giải pháp
Đề tài có hiệu quả cao trong phạm vi đơn vị Trường THPTCảm Nhân. Thực
tế cho thấy được những kết quả bước đầu, tạo tiền đề thuận lợi cho bước triển khai
tiếp theo mang tính đại trà và hiệu quả.
Đánh giá:
- Đã được áp dụng trong thực tế với quy mô cấp đơn vị và địa phương, có
khả năng áp dụng rộng rãi trong tỉnh hoặc có khả năng nhân rộng.
- Đã được áp dụng trong thực tế tại xã Cảm Nhân.
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
giải pháp
Trang bị kiến thức cho người học thông qua thực hành và ứng dụng, đề cao
sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề và nâng cao khả năng sáng tạo. Thông
qua các hoạt động các sẽ biết cách vận dụng lí thuyết vào thực tiễn và phát triển

các kĩ năng thích ứng được với những cơng việc địi hỏi trí óc.
5. Những người tham gia tổ chuc áp dụng sáng kiến lần đầu(khơng có)
6. Các thơng tin cần được bảo mật: Khơng
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Xưởng chế tạo cơ khí
III. Cam kết khơng sao chép hoạc vi phạm bản quyền
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
không sao chép vi phạm bản quyền và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Cảm nhân, ngày 15 tháng 01 năm 2022
Người viết báo cáo

Phạm Trung Thành

12


13

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
(Nhận xét về việc triển khai sáng kiến tại đơn vị, số người đã áp dụng, hiệu quả,
ký tên, đóng dấu xác nhận)

13


14


PHỤ LỤC 3
Giấy xác nhận áp dụng sáng kiến
(Sử dụng đối với sáng kiến đề nghị công nhận cấp tỉnh)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
……………………….1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN ÁP DỤNG, ÁP DỤNG THỬ SÁNG KIẾN
- Họ và tên người áp dụng sáng kiến: ...................................................................
- Nghề nghiệp/chuyên môn: ..................................................................................
- Đơn vị công tác: ..................................................................................................
- Tên sáng kiến đã áp dụng, áp dụng thử: ............................................................
Yêu cầu người áp dụng mơ tả rõ đã áp dụng tồn bộ sáng kiến hay một số giải
pháp của sáng kiến (theo như báo cáo của sáng kiến).
- Tên tác giả của sáng kiến:...................................................................................
- Thời gian áp dụng, áp dụng thử sáng kiến: .........................................................
Người áp dụng nêu rõ thời gian áp dụng, có minh chứng cụ thể về thời gian
áp dụng tại đơn vị mình. Ví dụ phân cơng về thời gian của tổ chuyên môn, của nhà
trường về việc áp dụng giải pháp của sáng kiến thể hiện trong kế hoạch của TCM
hoặc của nhà trường.
- Các nội dung đã áp dụng, áp dụng thử: .............................................................
Trình bày các minh chứng về việc áp dụng các nội dung này. Ví dụ phân công
của tổ chuyên môn, của nhà trường về việc áp dụng giải pháp của sáng kiến thể hiện
trong kế hoạch của TCM hoặc của nhà trường.
- Đánh giá hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng, áp dụng thử sáng kiến mang lại
(có minh chứng cụ thể cả định tính, định lượng): Phân tích, thảo luận, nhận xét việc áp
dụng, kết quả thu được trong công việc, đơn vị của người áp dụng thử.....................

Yêu cầu người áp dụng phải trình bày các minh chứng cụ thể. Ví dụ: sau khi
áp dụng giải pháp, chất lượng học tập của học sinh tăng lên, thể hiện qua điểm của
bài kiểm tra. Việc tăng chất lượng này, người áp dụng phải phân tích và cho thấy
nguyên nhân tăng/giảm điểm của bài kiểm tra có liên quan đến việc áp dụng giải
pháp. Nếu chỉ trình bày bảng điểm mà khơng có phân tích thì khơng đạt u cầu.
Bảng điểm phải kèm theo kế hoạch dạy học của người dạy, ma trận đề có phê duyệt
của tổ chuyên môn, xác nhận của nhà trường.

1

Tên đơn vị áp dụng sáng kiến.

14


15

NGƯỜI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

XÁC NHẬN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(Ký và ghi rõ họ, tên)
(Lưu ý ghi rõ xác nhận người áp dụng, áp dụng nội dung
nào, và đánh giá kết quả của việc áp dụng sáng kiến tại
đơn vị, ký và ghi rõ họ, tên)

15




×