Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

C5 tramtich 1 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.4 KB, 25 trang )

CHƯƠNG 6

ĐÁ TRẦM TÍCH
 1. Trầm tích vụn
 2. Trầm tích hóa học và đá trầm tích hóa

học
 3. Tram tích sinh hóa và đá tram tích
 4. Đặc điểm đá trầm tích= dấu hiệu mơi
trường trầm tich.
 5. Các tướng trầm tích

1


 Sơng, đại dương, gió và dịng chảy mang vật

liệu xâm thực, rửa trôi từ các đá- vật liệu vụn
(các mảnh vụn đá và kv).
 Khi năng lượng dòng chảy yếu đi, vật liệu sẽ
lắng đơng- trầm tích trầm tích vật liệu vụn.
 Vật liệu hòa tan trong nước, sự kết tủa hóa
học từ mơi trường nước  trầm tích hóa học.
 Vật liệu hữu cơ dưới dạng các ion hịa tan
trong nước  trầm tích sinh học. 

2


Đá trầm tích là những đá được thành tạo từ những
vật liệu bở rời, tích đọng trong các bồn trũng và trở


thành đá sau quá trình gắn kết, biến đôi lâu dài và
phức tạp.
Đá trầm tích được hình thành trong
điều kiện nhiệt độ và áp suất thấp
hơn, hoặc gần bằng với điều kiện
trên mặt đất.
Về khới lượng đá trầm tích chỉ phiếm 5% vỏ Trái
Đất, nhưng phủ gần 80% bề mặt hành tinh và gắn
liền với hoạt động của con người.
Who gets what, when and how

3


Trầm tích
Trầm tích vật liệu vụn- trầm tích cơ học
Trầm tích hóa học
Trầm tích sinh học 
 3 nhóm đá trầm tích: đá trầm tích vụn, đá
trầm tích hóa học và đá trầm tích hữu cơ.

1. Trầm tích vụn
Phân loại – Trầm tích vụn được phân loại theo
kích thước hạt.

4


Hạt vụn 


Kích thước Trầm tích
hạt 
rời

Đá

Tảng

>256 mm 

Cuội

Cuội 

64 - 256
mm 

Cuội 

Sỏi 

2 - 64 mm 

Cuội 

Cát

1/16 - 2mm  Cát

Cát kết


Bột 

1/256 - 1/16 Bột 
mm 

Bột kết 

Sét 

<1/256 mm  Sét 

Đá sét, phiến sét

Cuội kết hay dăm kết (tùy
hình dạng hạt)

5


Sự hình thành đá trầm tích vụn
 Sự vận chuyển -  Vật liệu trầm tích được gió,

nước mang đi. Khoảng cách, phương tiện và
năng lượng vận chuyển để lại dấu ấn trong
trầm tích cho biết về phương thức vận
chuyển.
 Sự lắng đọng -  Vật liệu lắng đọng khi năng
lựong vận chuyển giảm  trầm tích cuối
cùng phản ảnh năng lượng của phương tiện

vận chuyển.

6


Sự rắn kết thành đá
Q trình vật liệu trầm tích cứng rắn thành đá
- Giai đoan nén cứng xay ra khi tải trong cua
các lớp nam trên gia tăng. Lực nén cứng làm
các hat chặt xít và gần nhau hơn, làm giảm độ
lỗ hổng và nươc thoát ra khoi lỗ hổng .
- Nưoc mang các kv dung dich ket tua thành
kv moi nam trong các lỗ hổng hình thành
ximang gan ket các hat vun voi nhau.
- Su nén cung và chôn vùi làm tái ket tinh các
kv và làm đá tro nên cung ran hơn.  
7







Sự có mặt hay vắng mặt oxy có thể làm thay
đổi trầm tích ngun thủy.
Trong mơi trường oxy hóa các di tích hữu cơ
bị chuyển hóa thành CO2 và nước. Sắt
chuyển từ Fe2+ sang Fe3+, và thay đổi màu
của trầm tích thành đỏ sậm.

Trong mơi trường oxy khử vật chất hữu cơ
chuyển thành carbon ở dạng than hay
hydrocarbons nguồn của petroleum.

8


Kíến trúc đá trầm tích vụn
Khi vật liệu được mang đi và lắng đọng, sẽ để
lại các manh mối về phương thức vận chuyển
và lắng đọng.
 Trượt theo sườn dốc  trầm tích hỗn độn
khơng tuyển chọn độ hạt
 Kích thước hạt và mối quan hệ bên trong
giữa các hạt hình thành kiến trúc trầm tích 
từ kiến trúc biết manh mối về phương thức
vận chuyển và lắng đọng.

9


Khái niệm kiến trúc bao gồm các đặc tính về
kích thước, hình dạng, đặc tính bề mặt và số
lượng tương đối của các phần tử tạo nên đá.
Cấu tạo phản ánh đặc điểm phân bố trong
không gian của các phần tử đó.
Hai kiến trúc cơ bản của đá trầm
tích là kiến trúc mảnh vụn (các
mảnh vụn khoáng vật và đá) và
kiến trúc không mảnh vụn (đa số

các tinh thể được hình thành từ các
dung dịch hay vật liệu hưũ cơ).
10


Kíên trúc của ximăng và các
kiểu ximăng
Ximăng là các vật liệu hòa tan tập
trung trong các khoảng trống giữa
các hạt và gắn kết chúng lại với
nhau. Ximăng có thể là sét, silic,
carbonat, phosphorit, hydroxid sắt,
mangan… và được hình thành do nước
dưới đất bảo hòa các khoáng chất
hay từ các hoạt động hòa tan trong
quá trình trầm tích.

Who gets what, when and how

11


Độ lựa chọn kém     Độ lựa chọn trung bình       
 Độ lựa chọn tốt

 Độ chọn lựa – mức độ đồng nhất về kích thước

hạt. Các hạt đựợc chọn lựa theo tỷ trọng và
năng lượng vận chuyển. 
Khi năng lượng giảm, các hạt nặng hơn được

lắng đọng và các mảnh nhẹ hơn tiếp tục được
vận mang đi  chọn lựa theo tỷ trọng.   

 Trầm tích khơng có độ chọn lựa: đặc trưng cho

trầm tích của đá rơi, dịng đá vụn, dịng bùn và
trầm tích của băng hà.

12


 Hình dạng của
hạt:
bao gồm mức độ tròn, độ cầu, độ dẹt.
..

át tròn     

 Tròn

Nửa góc cạnh      

Góc ca

Các mảnh vụn đá và khoáng vật có
thể tròn hay góc cạnh tùy thuộc vào
mức độ mài mòn trong qúa trình vận
chuyển

Who gets what, when and how


13


3. Trầm tích hóa học & đá trầm tích hóa học
 Cherts – hình thành do sự kết tủa của SiO2
 Đá bay hơi – do nước bay hơi từ nước biển

hay hồ  đá muối (halite) và thạch cao
(gypsum)

Chert

Gypsum
14


4.Trầm tích sinh học và đá trầm tích hữu cơ
 Đá vôi (CaCO3) kết tủa từ vật chất hữu cơ.

Xương, vỏ của sinh vật tích tụ thành đá vơi.
 Diatomite – Tảo silicat của Trùng tia hay Khuê
tảo. Khi sinh vật chết đi hình thành đá mềm sáng
màu gọi là diatomite.
 Coal – hình thành do xác thực vật tích tụ với một
lượng lớn trong môi trường thiếu oxy.
 Đá phiến chứa dầu – đá trầm tích vụn dồi dào
vật liệu hữu cơ chuyển hóa thành dầu khí

15



5. Đặc điểm đá trầm tích & mơi trường trầm tích
Cấu tạo lớp
Gồm các lớp trầm tích dày từ vài
mm hay đến vài m.
Mặt lớp đánh dấu sự kết thúc của
một giai đoạn lắng đọng và bắt đầu
giai đoạn lắng đọng mới, dọc theo mặt
phân lớp đá có thể tách vỡ ra dễ
dàng.

16


 Sự phân lớp có tính nhịp: gồm các lớp có đặc

điểm khác nhau do được lắng đơng theo mùa
(Varves).
 Td: trầm tích hồ lắng đọng vật liệu thơ trong mùa
hè và vật liệu mịn vào mùa đông khi mặt đất bị
đóng băng

17


Phân lớp xiên thường thấy ở các
trầm tích do gió và nước, phản ánh
hướng thay đổi của gió hoặc của
dòng chaûy.

18


Dấu vết gợn sóng: là những sóng nhỏ
thường xuất hiện trên mặt các đụn
cát, đồi cát hoặc trên bãi biển hay ở
dưới đáy của dòng chảy, có phương
phát triển vuông góc với dòng chảy
hoặc hướng gió hình thành nên chúng.

Who gets what, when and how

19


Dấu rạn nứt – được hình thành khi
trầm tích bột hoặc sét khô và nứt
nẻ, sau đó bị chôn vùi và được bảo
tồn. Qúa trình nầy diễn ra khi ao hồ,
sông khô cạn nước.

20



×