Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

C15 thaydoihanhtinh ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.46 KB, 40 trang )

CHƯƠNG 15

NHỮNG BIẾN ĐỔI
TOÀN CẦU







1. Bức xạ Mặt trời và khí quyển
2. CO2 trong khí quyển
3. Sự ấm lên toàn cầu
4. Sự ấm toàn cầu trong quá khứ.


1. Bức xạ Mặt trời và khí quyển




Bức xạ Mặt trời đến Trái đất = bức xạ
điện từ.
Bức xạ điện từ chia thành nhiều vùng
khác nhau dựa vào bước sóng.
Ánh sáng nhìn thấy được là một phần của
phổ điện từ mà mắt người cảm nhận được







Bức xạ điện từ bao gồm điện trường (E) có
hướng vng góc với hướng của bức xạ điện từ
di chuyển và từ trường (M) hướng về phía bên
phải của điện trường. Cả hai cùng di chuyển
như sóng với tốc độ của ánh sáng (c).





Bức xạ điện từ có hai đặc trưng quan trọng là
bước sóng và tần sớ.
- Bước sóng (λ): là chiều dài của một chu kỳ
sóng được tính từ mơ sóng này đến mơ sóng
liền kề của nó. Bước sóng được ký hiệu là λ và
được tính bằng hay centimet, met, nanomet
micromet.
Nanomet = 1/ tỉ m = 10-9 m
Micromet = 1/ triệu m = 10-6 m






Tần số (f) Tần số là số chu kỳ sóng đi qua một
điểm cố định trong một đơn vị thời gian, thường

tính bằng herzt (Hz) tương đương với 1 chu kỳ
trên một giây.
Tần số và bước sóng quan hệ với nhau cơng
thức: c=λ.f. Trong đó c là tốc độ ánh sáng
(c=3.108m/s), λ là bước sóng tính bằng mét, f là
tần số tính bằng Hz.
 bước sóng càng ngắn thì tần số càng cao,
bước sóng càng dài thì tần số càng thấp.




Trái đất nhận tất cả các bước sóng của bức xạ MT. Không
khí khô chứa 79% N, 20% O và 1% Ar. Ngoài ra còn có
nước và các khí. Khí gồm:
Ozone (O3)



Ozon được hình thành ở tầng bình lưu (cách mặt đất 3035km) từ các bức xạ của tia cực tím.
O2
O+O
O + O2
O3.



Tầng ozon hấp phụ nhiều bức xạ cực tím và phá vỡ O3
thành O2 và O.




O này lại kết hợp với O2 thành Ozon. Quá trình này xảy ra
liên tục và kết quả là ngăn chận tia cực tím đến Trái đất.
Tia cực tím có hại cho sinh vật vì chúng là bức xạ có
năng lượng cao làm tổn thương các tế bào, có thể làm
cháy da và gây ung thư.













Ảnh hưởng của Chlorofluorocarbons (CFCs) trong
khí quyển
CFCs là sản phẩm của công nghệ làm lạnh và chất
thơm tẩy rửa
CFCs thải vào khí quyển và trở thành chất xúc tác phá
hủy tầng ozon.
Cl + ozone
ClO + O2.
Bức xạ cực tím làm ClO + O
Cl + O2.

Cl lại phản ứng với Ozone, và quá trình này được lập đi
lập lại. Ước tinh mỗi phân tử Cl trong khí quyển sẽ phá
hủy 100.000 phân tử ozone.
Tầng Ozon đã bị hủy hoại từ 50 năm qua do các hoạt
động của con người thải vào khí quyển chất CFCs .


Hiệu ứng nhà kính
 Năng lượng MT đến Trái đất sẽ:
- Một phần phản xạ trở lại vào không khí
- Một phần đến Trái đất bị phản xạ bởi nước và băng
- Một phần bị khí quyển hấp thu
Các khí nhà kính trong khí quuyển hấp thu một số bức
xạ sóng dài và giữ chúng trong khí quyển. Điều này
làm cho nhiệt độ của khí quyển tương đối ổn định 
các khí nhà kính rất cần thiết cho đời sống trên Trái
đất.
 Các khí nhà kính quan trọng nhất: hơi nước, CO ,
2
CH4 và Ozone.  Hơi nước chiếm đa số, nhưng hàm
lượng hơi nước sẽ thay đổi theo nhiệt độ.



The Carbon Cycle


Ảnh hưởng của núi lửa
 Các núi lửa cung cấp các sản phẩm làm thay đổi
nhiệt độ khí quyển

 CO làm gia tăng hàm lượng trong khí quyển
2
Khí Sulfur phản xạ bức xạ sóng dài vào
không trung và làm khí quyển trở nên lạnh.
 Bụi phát tán trong khí quyển phản xạ sóng
ngắn vào không trung làm khí quyển lạnh
 Khí Chlorine góp phần suy giảm ozone trong
khí quyển.







Núi lửa Pinatubo phun năm 1991 và El Chichón
phun năm 1981 thải lượng lớn bụi và khí sulfur
đã làm lạnh khí quyển trong một thời gian.
Núi lửa vào K phun basalt ở đáy biền và thải ra
lượng lớn khí CO2 làm cho Trái đất ấm hơn
hiện tại , kết quả là mực nước biển tăng.


CO2 trong khí quyển




Hàm lượng CO2 trong khí quyển đang gia tăng
từ những năm 1800 do việc đốt cháy nhiên liệu

hóa thạch.
Hàm lượng Methan trong khí quyển cũng đang
gia tăng do: sự phân hủy vật chất hữu cơ, quá
trình tiêu hóa của sinh vật, hay sự rò rỉ các bồn
chứa dầu. Con người đã góp phần làm gia tăng
Methan qua việc chăn nuôi gia súc, gia tăng sản
lượng gạo, và sự rò rỉ từ các ống dẫn dầu và
khí.


Chu trình Carbon




Trong khí quyển: ở dạng khí. CO2 sẽ trao
đổi với nước biển và nước trong khí quyển
để trở về đại dương, hay trao đổi trong sinh
quyển qua quá trình quang hợp thực vật.
CO2 trở về khí quyển thông qua sự hô hấp
của sinh vật, từ sự phân hủy xác hữu cơ,
từ sự phong hóa của đá, từ sự rò rỉ của
bồn chứa dầu và sự đốt cháy nhiên liệu
của con người.







Trong thủy quyển (đại dương và mặt biển dưới
dạng CO2 hòa tan. Từ đây CO2 kết tủa để hình
thành đá trầm tích, hay bị sinh vật hấp thu trong
sinh quyển. CO2 trở về thủy quyển thông qua sự
hòa tan của khoáng vật carbonat trong đá và vỏ
sinh vật, qua sự hô hấp của sinh vật, qua phản ứng
với khí quyển và từ dòng chảy và nước dưới đát.
Trong sinh quyển CO2 tồn tại dưới dạng hợp chất
hữu cơ trong sinh vật. CO2 đi vào sinh quyển chủ
yếu thông qua quá trình quang hợp. Từ sinh vật,
CO2 trở về khí quyển qua quá trình hô hấp và phân
hủy khi sinh vật chết đi, hay bị chôn vùi trong lòng
đất.




Trong thạch quyển dưới dạng các khoáng vật
carbonat, than chì, than đá, dầu khí. Từ đây CO2
trở về khí quyển qua sự phong hóa, núi lửa
phun trào, suối nước nóng, hay do con người
khai thác và đốt để tạo năng lượng.



×