Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

C14 bien ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 50 trang )

CHƯƠNG 14

ĐẠI DƯƠNG


Đại dương có diện tích 361x106 km2
(70.8%) toàn bộ diện tích Trái Đất,
chứa 1 lượng nước là 1.370.323x103 km3
chiếm độ 97.5% của thủy quyển.
Trái Đất bao gồm các đại dương, các
biển rìa và các biển giữa lục địa.


Đới biển sâu
Phân bố trong phạm vi 200m đến
2000m.
Ánh sáng Mặt Trời không thấu tới được.
 Thế giới sinh vật nghèo, chủ yếu gồm sinh vật
ăn thịt và ăn xác. Các xác chết từ những tầng
nước mặt có thể chìm xuống đây + cũng có thể
có một số sinh vật đáy.


1. Các khu vực địa hình của
biển
Đới ven bờ
Phần sau bờ (Back shore) là nơi bão và
thủy triều rất lớn có thể phủ tới.
Phần trước bờ (Foreshore) giữa triều
lớn và triều nhỏ.
Phần ngoài bờ (Offshore) là bộ phận


đáy biển từ mực thủy triều thấp
nhất đến nơi sóng biển bắt đầu hết
tác dụng với đáy biển.



Đới biển nơng
Phân bố từ mức thủy triều thấp
nhất đến độ sâu 200m.




Ánh sáng Mặt Trời xun thấu.
Là nơi “thơng thoáng” nhất so với các miền biển
sâu và biển thẳm.
Thuận lợi cho sinh vật phát triển, kể cả động vật
lẫn thực vật. Đối với động vật thì ở đây phong
phú cả sinh vật đáy (ben ton), sinh vật bơi lội tự
do (nekton) và sinh vật trôi nổi (plankton).


Đới biển thẳm
Phân bố từ độ sâu trên 2000m.
Tầng nước bao phủ trực tiếp phía trên đáy đại
dương tối đen, lạnh và mặn hơn so với các tầng
nước ở phía trên.
Thế giới sinh vật ở đây rất nghèo và chưa được
hiểu biết đầy đủ
Trầm tích được lắng đọng trên đáy đại dương

với tốc độ rất chậm, bao gồm các loại bùn có
ng̀n gớc hữu cơ và vơ cơ.



2.Thành phần hóa học của
nước biển
Nước biển chứa 72 nguyên tố,12
nguyên tố hàm lượng > 1mg/l.
Các khí
biển
Oxy

trong

H2S
CO2: CO2, HCO3, HCO3- vaø CO32-.
pH: 7.4 – 8.4.


Tính chất vật lý của
nước biển
Nhiệt độ: ở vùng vó độ cao, nhiệt độ
nước biển bình quân là 50C, vùng vó
độ thấp nhiệt độ đạt tới 200C, cao
nhất
thể
đếnnhiệt
300C. độ tương đối
Ở có

dưới
thấp
ổn định hơn.0
Tỷ trọng: ở 0 C và độ mặn bình quân
thường, tỉ trọng nước biển là
3
1.028g/cm
Độ mặn. tăng thì tỉ
trọng tăng.
Áp suất: khi xuống sâu, áp suất
của biển tăng lên. Ở độ sâu 1000m
áp suất có thể đến 107 Pa.


3. Sinh vật biển
Sinh vật ở biển có 69 họ trong khi ở
lục địa và nước mặt chỉ có 54. Động
vật biển có 200.000 giống, thực vật
là 25.000 chủ yếu là tảo.


4. Chuyển động của nước biển
Nước biển chuyển động do: gió, sự thay
đổi khí áp, lực hút mặt trời, mặt
trăng, động đất, núi lửa, sự chênh
lệch của tỉ trọng, độ mặn và nhiệt
độ....
Sóng biển: do gió.
Gió tiếp xúc mặt nước, do lực ma sát
và áp lực không đều tạo ra lực tiếp

tuyến làm cho nước chuyển động theo
dạng
Sóngsóng.
có các yếu tố là đỉnh sóng,
đáy sóng, chiều dài của sóng L, biên
độ sóng H, thời gian t cần thiết để
sóng đi 1 quãng bằng L.


Sóng nước sâu
Sóng nước nông
Sóng ở
bờ
Sóng
thường
Sóng vỗ
bờ
Sóng
bạc
đầu




Thủy triều: là chuyển động của
nước biển dâng lên và hạ xuống
có tính chu kỳ của mực nước biển
dưới tác dụng sức hút của Mặt
trời


Mặt
trăng.
Triều
lên

xuống biến đổi theo
phương thẳng đứng, có mức cao
nhất và thấp nhất.
Triều chảy theo mặt nằm ngang,
hình thành dòng thủy triều.
Chế độ nhật triều
Chế độ bán nhật triều


Dòng biển (Hải lưu)





Nước chảy thành dòng trên mạt biển là gió thổi
mạnh theo những hướng nhất định.
Do sự chênh lệch về tỉ trọng của nước, sự
chênh lệch áp suất ở các phần khác nhau trong
thuỷ vực.
Có những dòng biển chảy thường xuyên, chảy
theo chu kỳ, có dòng chảy trên bề mặt, hoặc
chảy sát dưới đáy biển, chảy theo chiều thẳng
đứng v.v. .



II. TÁC DỤNG PHÁ HOẠI CỦA BIỂN
VÀ CÁC ĐỊA HÌNH CÓ LIÊN QUAN
Tác dụng xâm thực của biển
Là sự phá hoại của biển do động
năng của nước biển, sự hòa tan của
nước biển và các hoạt động của các
sinh vật
Tác
dụngsống
xâmtrong
thựcbiển.
cơ học
Do các nguồn động lực như sóng, thủy
triều, dòng biển, dòng xoáy... Trong
đó sự phá hoại của sóng biển là chủ
yếu.dụng xâm thực hóa học
Tác
Nước biển có nhiều CO2 và các dung
dịch khác, chúng có tác dụng ăn
mòn vào đáy bieån.


Tác dụng xâm thực phá hoại
của sinh vật
Sinh vật sinh sống tạo lỗ, đào hang
phá hoại bờ đá, đáy biển. Chất
thải và xác chết của sinh vật cũng
gây ra sự phá bờ và đáy biển.



Tác dụng phá hoại của
sóng biển
Lúc đầu sóng dập vào bờ dốc tạo ra
các ổ sóng vỗ phát triển rộng dần
thành hang sóng vỗ Nước biển và
không khí do sóng biển xô đẩy vào
các khe nứt của đá tạo ra một áp
suất, khi nước biển rút thì áp suất đó
giảm đi. Quá trình này dần phá vỡ
Hang
sóng
vổ
bị khoét
dần,
các đá
đất đá
hình
thành
các hang
sâu.
trên vách bị lở rơi xuống, bờ biển bị
đẩy lùi dần, chân bờ tạo thành một
mặt tương đối bằng hơi nghiêng ra
biển gọi là thềm sóng vỗ



×