Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

C1 modau ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.67 KB, 53 trang )

ĐỊA CHẤT CƠ SỞ
(PHYSICAL GEOLOGY)

1


• 1. Vai trò của địa chất học
• 2. Thành phần vật chất và các quá trình của
Trái đất
• 2.1. Quá trình địa chất ngoại sinh
• 2.2. Qua trình địa chất nợi sinh
• 3. Ngun lý đờng nhất- hiện tại luận
• 4. Năng lượng Trái đất
• 5. Sự di chuyển nhiệt của Trái đất
• 6. Địa nhiệt
• 7. Cấu trúc Trái đất
• 7.1. Cấu trúc bên trong
• 7.2. Hình thái bề mặt Trái đất
• 8. Kiến tạo mảng
2


1. Vai trị địa chất học
Địa chất học
• Xuất phát từ tiếng Hy-lạp
là Geologos.
• “Geo”: Trái đất và “logos”:
lời nói, học thuyết.
• Latin hóa thành Geology
(TK18) với ý nghóa là “Khoa
học về Trái đất”


3


ĐỊA CHẤT HỌC
• Khoa học về Trái đất, nghiên cứu về các
quá trình trên bề mặt của Trái đất, đáy đại
dương và cấu trúc bên trong của Trái đất.
• Nghiên cứu Trái đất như chúng ta thấy
hiện nay, lịch sử của Trái đất và sự tiến
hóa của nó trong điều kiện hiện nay.

4


Tại sao phải nghiên cứu Trái đất?
• Nhân loại là một phần của Trái đất.
• Con người có khả năng tạo nên những
thay đổi nhanh chóng. Các cơng trình
xây dựng đều ảnh hưởng đến Trái đất,
do đó cần những kiến thức địa chất.
• Sự sống của nhân loại tùy thuộc vào
nguồn thực phẩm và dinh dưỡng từ
Trái đất.

5


• Năng lượng và tài nguyên khoáng sản
nhân loại sử dụng cho đời sống đến từ
Trái đất.

• Tai biến địa chất- động đất, núi lửa phun,

sóng thần, lốc xốy, trượt lở ảnh hưởng
đến đời sống nhân loại bất cứ lúc nào 
cần có những hiểu biết tốt về Trái đất để
đối phó.
• Vì tị mị- chúng ta muốn hiểu biết tốt hơn

về những gì xảy ra quanh chúng ta.

6


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
• Trái đất, thế giới vô cơ và hữu
cơ cùng các quá trình tự nhiên
đã và đang xảy ra + Các thiên
thể trong Hệ mặt trời.
• Thạch quyển = Vỏ Trái đất
và phần trên của Manti trên.
• Địa chất cơ sở: phần nhập môn,
khái quát để hiểu biết về địa
chất học, giới thiệu những lý
luận chung, những khái niệm cơ
sở của địa chất học
7


Đối tượng nghiên cứu của Địa chất học
- Các vật thể tự nhiên tạo nên các lớp trên cùng

của vỏ Trái đất, cấu tạo và thành phần của
chúng
- Các quá trình địa chất bên trong và bên ngồi
làm xuất hiện các vật thể tự nhiên đó và làm
thay đổi địa hình bề mặt Trái đất
- Sự phân bố các vật thể tự nhiên trong vỏ Trái
đất tức là cấu trúc địa chất của vỏ Trái đất.
- Các nguyên lý và qui luật phát sinh và phát
triển của các quá trình địa chất và các quy luật
phát triển của Trái đất.
8


9


Địa chất học và các khoa học khác
VẬT LÝ
•Địa vật lý
•Địa chấn học

THIÊN VĂN HỌC
•Địa chất các hành
tinh
•Helioseismology

HĨA HỌC
•Khóang vật học
•Thạch học
•Địa hóa học


SINH VẬT HỌC
•Cổ sinh vật học

ĐỊA CHẤT HỌC
•Địa chất kinh tế
•Địa chất thủy văn
•Địa chất cơng
trình

•Địa sử
•Địa mạo
•Hải dương học
•Địa chất kiến trúc
•Hỏa sơn học
10


Các khoa học Đia chất
1. Nhóm nghiên cứu thành phần vật
chất của Trái đất
• Khoáng vật học là khoa học về các đơn chất và
hợp chất có trong tự nhiên gọi là khoáng vật
• Thạch học nghiên cứu về các loại đá hợp thành vỏ Trái Đất
• Địa hoá học nghiên cứu thành phần hoá học của Trái
Đất mà trư­ớc hết là của thạch quyển quy luật phân bố và
đặc tính di chuyển của chúng trong thạch quyển.
• Địa chất khoáng sản nghiên cứu thành phần và quy luật
sinh thành, quy luật phân bố của khoáng sản .
11



2. Nhóm nghiên cứu lịch sử và
sự vận động của Trái đất
• Địa tầng học nghiên cứu và xác định quy luật và
lịch sử hình thành các tầng đá của vỏ Trái Đất nhờ
đó mà chúng ta xác định được t̉i
• Kiến tạo học lại là khoa học nghiên cứu về lịch

sử, quy luật hoạt động và cấu trúc của vỏ Trái
Đất.

• Cở sinh vật học. Mơn khoa học này nghiên cứu

về di tích các sinh vật được bảo tồn trong đá

12


3. Nhóm địa chất ứng dụnng
• Địa

vật lý ứng dụng các tri thức các thành tựu của
Vật lý học để nghiên cứu về Trái Đất
• Địa chất thuỷ văn - nghiên cứu về thành phần và
quy luật phân bố nước ngầm
• Địa chất cơng trình là mợt khoa học địa chất ứng dụng mà
không có nó các công trình xây dựng như các đập thuỷ
điện, các công trình xây dựng công nghiệp, văn hoá, giao
thông vận tải sẽ không đảm bảo được sự an toàn

• Địa chất biển nghiên cứu của nó là các hoạt động địa
chất và hệ quả của chúng ở các đại dương trước hết là ở
đáy đại dương và thềm lục địa
• Địa chất Đệ Tứ nghiên cứu các quá trình địa chất và
hậu quả của chúng trong giai đoạn trẻ nhất của lịch sử
Trái Đất - kỷ Đệ Tứ.

13


2. Vật chất Trái đất & các q trình địa
chất
• Ngun tố, khống vật, đá
• Q trình địa chất xảy ra chậm
• Q trình địa chất xảy ra đột ngột,
nhanh chóng

14


Quá trình địa chất xảy ra lâu dài
- Sự hình thành đá
– Sự phá vỡ, phân hủy đá thành đất (phong hóa)
– Sự gắn kết hóa học của cát thành đá (thành đá)
– Tái kết tinh đá thành đá khác (biến chất)
– Sự hình thành các dãy núi (kiến tạo)
– Xâm thực mài mịn các dãy núi
Q trình địa chất xảy ra đột ngột, nhanh chóng
– Bão làm sạt lở bờ biển.
– Sự hình thành nón núi lửa

– Trượt lở
– Bão cát
– Lũ bùn
15


Q trình địa chất
• Q trình địa chất nội sinh: năng lượng bên
trong Trái đất
• Q trình địa chất ngoại sinh: năng lượng
Mặt trời và trọng lực:

16


3.Phương pháp nghiên cứu
• Nghiên cứu ngoài trời.
• Đối tượng nghiên cứu chiếm
khoảng không gian sâu rộng.
• Thời gian diễn biến có thể rất
dài
• hoặc rất ngắn.
• Môi trường của các quá trình địa
chất phức tạp.
• P/p nghiên cứu ngoài thực địa.
• P/p nghiên cứu trong phòng.

17



Thuyết đồng nhất (Uniformitarianism)
- Các quá trình tự nhiên đang xảy
ra trên bề mặt trái đất ngày
nay cũng đã từng xảy ra trong
quá khứ- quy luật của tự nhiên
là không thay đổi.
-Các quá trình địa chất thay đổi
từ từ, đồng biến.
-P/p“Hiện tại luận” : Hiện tại là
quá khứ.
Thuyếtcủa
tai biến
• Các quá trình địa chất thay
đổi đột ngột.
P/p đối sánh địa chaát.

18


4. Năng lượng
Tất cả các quá trình địa chất nội ngoại sinh
đều cần năng lượng, gồm:
- Trọng lực
- Năng lượng nhiệt do sự di chuyển các
nguyên tử
-Năng lượng hóa học: do sự phá vỡ hay hình
thành các nối hóa học.
- Năng lượng bức xạ MT
- Năng lượng nguyên tử: năng lượng được
lưu trữ hay giải phóng trong các kết hợp

nguyên tử (nguồn năng lượng chủ yếu bên
trong Trái đất)

19


5. Sự trao đổi nhiệt
• Cơ chế trao đổi nhiệt:
- Dẫn nhiệt: từ nhiệt độ cao (rung động
nhanh) đến nhiệt độ thấp (rung động
chậm hơn) trong Vỏ Trái đất.
- Đối lưu: nhiệt di chuyển cùng với vật
chất (trong manti và khí quyển)
- Bức xạ

20



×