Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thương phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh tế cá song vằn ( epinephelus fúcoguttatus ), cá song vàng ( e lanceolatus ), cá song chuột ( cromileptis altivelis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.58 MB, 130 trang )




Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện nghiên cứu nuôI trồng thủy sản I




Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ

Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật
nuôI thơng phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị
của 5 loàI cá biển kinh tế: cá song vằn, cá song
vang, cá song chuột, cá hồng vân hạc, cá chim
vây vàng


Chủ nhiệm đề tài: ts . lê xân














6716
24/01/2008

hà nội - 2007



BNN&PTNT
VNCNTTSI

Bộ nông nghiệp v phát triển nông thôn
Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I
Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh


Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài:

Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi thơng
phẩm v tạo đn cá bố mẹ hậu bị của 5 loi cá biển
kinh tế :
cá song vằn (Epinephelus fuscoguttatus); cá song vang(E. lanceolatus);
cá song chuột (Cromileptis altivelis), cá hồng vân bạc (Lutjanus
argentimaculatus) cá chim vây vàng(Trachinotus blochii).


TS. Lê Xân





Bắc ninh, tháng 12/2007.






BNN&PTNT
VNCNTTSI

Bộ nông nghiệp v phát triển nông thôn
Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I
Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh


Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài:

Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi thơng
phẩm v tạo đn cá bố mẹ hậu bị của 5 loi cá biển
kinh tế :
cá song vằn (Epinephelus fuscoguttatus); cá song vang(E. lanceolatus);
cá song chuột (Cromileptis altivelis), cá hồng vân bạc (Lutjanus
argentimaculatus) cá chim vây vàng(Trachinotus blochii).


TS. Lê Xân





Bắc ninh, tháng 12/2007
Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực hiện đề tài nghiên cứu
khoa học và phát triển công nghệ cấp Bộ 2004-2006



Danh sách những ngời thực hiện chính


TT Họ và tên Học vị Chức vụ

1

Lê Xân TS Phó Viện trởng
Viện NCNTTS I

Chủ nhiệm đề tài
2 N
g
u
y
ễn Xuân Sinh K
S
Phó Phòn
g
, Viện
NCNTTS I.
N
g

hiên cứu viên,
nghiên cứu đặc
điểm sinh học
3 Phạm Văn Thìn K
S
NCV, Viện
NCNTTSI
N
g
hiên cứu K


thuật nuôi
4 Bùi Khánh Tùn
g
CN Phó Phòn
g
, Viện
NCNTTS I
N
g
hiên cứu viên,
nghiên cứu sinh
học sinh sản
5 N
g
u
y
ễn Văn Tuấn K
S

NCV, Viện
NCNTTS I
N
g
hiên cứu viên,
nghiên cứu sinh
học sinh sản, KT
nuôi
6 Phan Thị Vân Th
S
GĐ Trun
g
tâm,
Viện NC NTTS I
N
g
hiên cứu viên,
nghiên cứu phần
bệnh.

Và các thành viên khác thuộc Viện nghiên cứu NTTS I.



Tóm tắt


Tháng 2/2004, 1800 con cá giống cá chim vây vàng(Trachinotus blochi) ; 930
con cá song vang(Epinephelus lanceolatus); 1800 con cá hồng vân bạc- chép biển
(Lutjanus argentimaculatus) có nguồn gốc từ Đài Loan; 1500 con cá song vằn

(Epinephelus fuscoguttatus) có nguồn gố từ Indonexia và Đài Loan; sau đó, tháng
6/2004, 1020 con cá giống cá song chuột (Cromileptes altivelis) có nguồn gốc từ
Indonexia do Dự án Nhập và thử nghiêm ơng 5 loài cá biển mới để lại đã đợc
tiếp tục triển khai đề tài nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi
và tuyển chọn đàn cá bố mẹ của 5 loài cá biển . Mục tiêu của đề tài là : 1)Nắm
đợc đặc điểm sinh học; 2) kỹ thuật nuôi và 3)tuyển chọn đàn cá bố mẹ để có thể
sinh sản nhân tạo vào những năm tới.
1)Trong điều kiên độ mặn 25,4-32,6%o; nhiệt độ 17,3-31,0
o
C, độ sâu từ đáy
lồng lúc thủy triều thấp nhất 4,8-5,2m ở vịnh Lan Hạ, đảo Cát Bà, Hải Phòng cả 5
loài cá đều có đặc điểm sinh trởng liên tục mặc dù các tháng mùa đông (tháng 12
đến tháng 3) các loài đều sinh trởng chậm lại. Cá song vang, song vằn và song
chuột có tập tính bắt mồi chậm và a cờng độ ánh sáng thấp nên lồng nuôi phải
che nắng. Cá chim vây vàng và cá chép biểnvận động nhanh, bắt mồi liên tục và a
ánh sáng mạnh. Giai đoạn cá thịt, thịt của 5 loài đều có thành phần protein cao
71,83-83,51%; Lipid 8,86-13,15%; Tro 5,14-5,39%; Carotenoid 190,6-264,3g/100g.
Sinh trởng của cá chép biển và cá chim vây vàng (trong 10 tháng nuôi) cho ăn
thức ăn viên và cá tơi tơng đơng nhau.
2)Trong điều kiên nuôi ở lồng 3x3x3m và 3x6x3m; mật độ nuôi thích hợp 23
con cá giống/m3 nớc, tháng 6/2005 sau 16 tháng nuôi 4 loài đã đạt cỡ cá thịt
thơng phẩm: cá song vằn đạt 778,6g; cá song vang 2,3kg; cá chép biển 818,6g; cá
chim vây vàng 515,3g. Tháng 12/2005 sau 18 tháng nuôi cá song chuột đạt cỡ cá
thịt thơng phẩm >400g/con. Cá song vang, song vằn và song chuột cho ăn cá tạp
với hệ số thức ăn 8,8; 9,34; 9,41. Cá chim vây vàng và cá chép biển ăn thức ăn tôm
sú (Proconco) có hệ số thức ăn 1,98 và 2,12; ăn cá tạp có hệ số 7,62 và 9,58. Tỷ lệ



sống khi nuôi đến cá thịt thơng phẩm đạt 41,8%; 84,0%; 59,3% và 62,2% với cá

chim vây vàng, cá chép biển, cá song chuột và cá song vằn. Riêng cá song vang
28,8%. Quy trình công nghệ nuôi đã đợc dự thảo.
3)115 con cá song vang, khối lợng trung bình 16kg; 260 con cá song vằn (Wtb
2,87kg); 270 con cá song chuột (Wtb 0,53kg); 250 con cá chép biển (Wtb 2,8kg) và
250 con cá chim vây vàng (Wtb 1,32kg) đã đợc tuyển chọn làm cá bố mẹ hậu bị. Ơ
tuổi 3
+
, cá song vằn, song chuột, có đặc điểm biến tính; chép biển, chim vây
vàngphân tính. Buồng trứng các loài đã có trứng giai đoạn II,III,IV; tuổi 4
+
buồng
trứng chủ yếu giai đoạn IV. Cá chim vây vàng đã đẻ trứng lần đầu ở tuổi 4
+
(tháng
5/2007); cá song vằn, chép biển có thể tham gia sinh sản lần đầu vào mùa thu năm
2007.
4)Cá song vang, song vằn, song chuột, chép biển cũng bị các loại bệnh nói
chung của cá biển nuôi. Cá chép biển và cá chim chủ yếu bị bệnh do ký sinh
trùngvà cũng ít bị bệnh hơn 3 loài cá song.Cá song chuột, song vang có độ cảm
nhiễm với bệnh hoạt tử thần kinh cao. Ngoài các bệnh do vi khuẩn, do ký sinh
trùng cá song vằn và cá chim có bị một loại bệnh gây tử vong lớn nhng cha phát
hiện đợc tác nhân gây bệnh. Các biện pháp phòng bệnh phần nào có hiệu quả, cha
có biện pháp chữa bệnh tích cực.


i

MôC LôC

1. MỞ ĐẦU 1

2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NUÔI 5 LOÀI CÁ BIỂN Ở VIỆT NAM VÀ
THẾ GIỚI
5
2.1. Tình hình nuôi cá biển 5
2.2. Tình hình nuôi 5 loài cá trên thế giới 6
2.3. Tình hình sử dụng thức ăn nuôi cá biển ở một số nước châu Á 13
2.4. Tình hình nghiên cứu bệnh của 5 loài cá 14
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.1. Vật liệu nghiên cứu 19
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 19
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 19
3.2.2. Thời gian nghiên cứu 19
3.3. Phương pháp nghiên cứu 20
3.3.1. Bố trí lồng nuôi cá 20
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu điều kiện môi trường 21
3.3.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học và công nghệ nuôi 21
3.3.4. Phương pháp nghiên cứu sự phát triển tuyến sinh dục 23
3.3.5. Phương pháp nghiên cứu bệnh 24
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
4.1. Đặc điểm của một số yếu tố môi trường 28
4.1.1. Nhiệt độ, độ mặn
4.1.2. Độ sâu, dòng chảy
4.2. Tập tính bắt mồi và sinh trưởng của 5 loài cá 30
4.2.1. Tậ
p tính sống và bắt mồi 30
4.2.2. Sinh trưởng của 5 loài cá 31
4.3. Thành phần dinh dưỡng thịt cá 39
4.4. Nuôi cá thịt thương phNm 41
4.4.1. Thức ăn 41
4.4.2. Mật độ 44

4.4.3. Chăm sóc và quản lý 46
4.4.4. Lượng thức ăn và hệ số thức ăn 48
4.4.5. Sản lượng cá thịt thương phNm 49
4.5. Tuyển chọn cá hậu bị và sự phát triển của tuyến sinh dục 51
4.5.1. Kết quả tuyển chọn đàn bố mẹ h
ậu bị 51
4.5.2. Sự phát triển tuyến sinh dục 51
4.6. Bệnh và biện pháp phòng trị 69
4.6.1. Các bệnh thường gặp của 5 loài cá 69
4.6.2. Biện pháp phòng trị 73
5.
K
Õt luËn vµ ®Ò xuÊt
75

ii

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Quy tr×nh c«ng nghÖ nu«I th−¬ng phÈm 5 loµi c¸


iii

CC CH VIT TT, Kí HIU, N VN O V THUT NG

Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
NTTS 1 Nuôi trồng thủy sản 1
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
FAO Food Agriculture Organization Tổ chức Nông Lơng Thế giới

JICA The Japan International Cooperation
Agency
Văn phòng Hợp tác Quốc tế Nhật
Bản
NACA Network of Aquaculture Centers in Asia
Pacific
Mạng lới các Trung tâm Nuôi trồng
thủy sản châu á - Thái Bình Dơng
IUCN International Union for Conversation of
Nature and Natural Resources
Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế giới
Fistnet Trung tâm Tin học Bộ Thủy sản
Fishbase
Mar March Tháng 3
Jun June Tháng 6
Sep September Tháng 9
Dec December Tháng 12
RNA Ribo Nucleic Acide Axít Ribô Nuclêíc
Meiose Kỳ giảm phân
VNN Virus Nervous Neucrosis Virút Hoại tử thần kinh
n
3
HUFA n
3
Highly Usaturated Fatty Acid Axít béo không no cao phân tử
Vit Vitamine Vitamin
PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi phân tử
S Sanility () Độ muối (phần nghìn)
ppt Point per Thousand Phần nghìn
cm/s Centimeter/second Centimét/giây

BW Body Weight Khồi lợng cơ thể
TL Total Leght Chiều dài toàn thân
KST Ký sinh trùng
SD Sinh dục
TLS Tỷ lệ sống


iv

CC HèNH, BNG BIU V S
1. HèNH
Hình Tên hình Trang
2.1. Sản lợn
g
cá biển nuôi của thế
g
iới 1993

2003 5
2.2. Giá trị cá biển nuôi của thế
g
iới 1993

2003 6
2.3. Sản lợn
g
một số nhóm đối tợn
g
nuôi của thế
g

iới 6
4.1. Đồ thị biến thiên nhiệt độ và độ mặn vùn
g
biển Cát bà (2004

2006) 29
4.2. Sinh trởn
g
cá son
g
vằn nuôi tại Cát Bà 32
4.3. Tơn
g

q
uan chiều dài và khối lợn
g
cá son
g
vằn 32
4.4. Sinh trởn
g
của cá son
g
chuột nuôi tại Cát Bà 33
4.5. Tơn
g

q
uan chiều dài và khối lợn

g
cá son
g
chuột 34
4.6 Sinh trởn
g
của cá son
g
van
g
nuôi tại Cát Bà 35
4.7 Tơn
g

q
uan chiều dài và khối lợn
g
cá son
g
van
g
35
4.8 Sinh trởn
g
của cá hồn
g
vân bạc nuôi tại Cát Bà 36
4.9 Tơn
g


q
uan chiều dài và khối lợn
g
cá hồn
g
vân bạc 37
4.10 Sinh trởn
g
của cá chim vâ
y
vàn
g
nuôi tại Cát Bà 38
4.11 Tơn
g

q
uan chiều dài và khối lợn
g
cá chim vâ
y
vàn
g
38
4.12. Hình thái n
g
oài tu
y
ến sinh dục cá son
g

vằn 52
4.13. Lát cắt n
g
an
g
buồn
g
trứn
g
cá son
g
vằn
g
iai đoạn I 54
4.14. Lát cắt n
g
an
g
buồn
g
trứn
g
cá son
g
vằn
g
iai đoạn II 54
4.15. Lát cắt n
g
an

g
buồn
g
trứn
g
cá son
g
vằn
g
iai đoạn III 56
4.16. Lát cắt n
g
an
g
buồn
g
trứn
g
cá son
g
vằn
g
iai đoạn IV 56
4.17. Hình thái n
g
oài tu
y
ến sinh dục cá son
g
chuột 59

4.18. Lát cắt n
g
an
g
buồn
g
trứn
g
cá son
g
chuột
g
iai đoạn I 59
4.19. Lát cắt n
g
an
g
buồn
g
trứn
g
cá son
g
chuột
g
iai đoạn II 60
4.20. Lát cắt n
g
an
g

buồn
g
trứn
g
cá son
g
chuột
g
iai đoạn III 60
4.21. Hình thái n
g
oài tu
y
ến sinh dục cá chim vâ
y
vàn
g
62
4.22. Lát cắt n
g
an
g
buồn
g
trứn
g
cá chim vâ
y
vàn
g


g
iai đoạn I 62
4.23. Lát cắt n
g
an
g
buồn
g
trứn
g
cá chim vâ
y
vàn
g

g
iai đoạn II 63
4.24. Lát cắt n
g
an
g
buồn
g
trứn
g
cá chim vâ
y
vàn
g


g
iai đoạn III 63
4.25. Lát cắt n
g
an
g
tinh hoàn cá chim vâ
y
vàn
g
64
4.26. Hình thái n
g
oài tu
y
ến sinh dục cá hồn
g
vân bạc 66
4.27. Lát cắt n
g
an
g
buồn
g
trứn
g
cá hồn
g
vân bạc

g
iai đoạn I 66
4.28. Lát cắt n
g
an
g
buồn
g
trứn
g
cá hồn
g
vân bạc
g
iai đoạn II 67
4.29. Lát cắt n
g
an
g
tinh hoàn cá hồn
g
vân bạc 67
4.30. Cá son
g
chuột hậu bị bị bệnh trớn
g
hơi, hoại tử thần kinh 72
4.31. Cá son
g
chuột bị bệnh lở loét, mù mắt do vi khuẩn và k

ý
sinh trùn
g
72
4.32. Cá son
g
vằn bị bệnh bơi lờ đờ trên mặt nớc 72
4.33. Cá son
g
vằn bị bệnh chết rất nhanh vào thán
g
2

3/2006 72

v

2. BNG
Bảng Nội dung Trang
3.1. Số lợn
g
5 loài cá khi bắt đầu triển khai Đề tài 19
3.2. Lợn
g
khoán
g
chất và vitamin bổ sun
g
cun
g

thức ăn cho cá hậu bị 23
4.1. Nhiệt độ nớc biển nơi đặt lồn
g
nuôi 5 loài cá 29
4.2. Độ mặn trùn
g
bình của nớc biển tại vùn
g
đặt lồn
g
nuôi cá 29
4.3. Hàm lợn
g
nớc,
p
rotein, tro, li
p
id, carotenoid tron
g
cơ cá 39
4.4. Thành
p
hần và hàm lợn
g
acid amin tron
g
cơ cá (
g
/100
g

mẫu khô) 39
4.5. Sinh trởn
g
của cá chim vâ
y
vàn
g
và cá ché
p
biển nuôi bằn
g
cá tơi và
thức ăn tổng hợp
41
4.6. T

lệ sốn
g
và năn
g
suất nuôi của cá ché
p
biển và cá chim vâ
y
vàn
g
khi
cho ăn cá tơi và thức ăn tổng hợp
43
4.7.

Kết quả nuôi cá chép biển (
L
. argentimaculatus) và cá chim vây vàng (
T
.
blochii) tại Sin gapo (Theo R. Chon, H.B. Lim(1995))
43
4.8. T

lệ sốn
g
, sinh trởn
g
của cá ché
p
biển ở mật độ nuôi khác nhau 44
4.9. T

lệ sốn
g
, sinh trởn
g
của cá chim vâ
y
vàn
g
ở mật độ nuôi khác nhau 45
4.10. T

lệ sốn

g
, sinh trởn
g
của cá son
g
vằn ở mật độ nuôi khác nhau 45
4.11. Hệ số thức ăn của cá ché
p
biển và cá chim vâ
y
vàn
g
48
4.12. Hệ số thức ăn của cá son
g
chuột, son
g
vằn và son
g
van
g
49
4.13. Khối lợn
g
cá thịt thơn
g

p
hẩm 5 loài 50
4.14. Khối lợn

g
trun
g
bình của đàn cá bố mẹ hậu bị đợc lựa chọn thán
g

12/2006
51
4.15. Chiều dài và khối l

n
g
cá son
g
vằn đợc
g
iải
p
hẫu 57
4.16. Chiều dài và khối lợn
g
cá son
g
chuột đợc
g
iải
p
hẫu 61
4.17. Chiều dài và khối lợn
g

cá chim vâ
y
vàn
g
đợc
g
iải
p
hẫu 64
4.18. Chiều dài và khối lợn
g
cá ché
p
biển đợc
g
iải
p
hẫu 65
4.19. Số lợn
g
mẫu cá bị bệnh (đã xác định đợc tác nhân) tron
g
3 năm 2004,
2005, 2006
69
4.20. Kết
q
uả
p
hân tích mẫu bệnh trên cá son

g
chuột 70

3. S
Bảng Nội dung Trang
3.1. Qui trình chẩn đoán chun
g
tác nhân
g
â
y
bệnh 24
3.2. Phơn
g

p

p
n
g
hiên cứu k
ý
sinh trùn
g
25
3.3. Phơn
g

p


p
n
g
hiên cứu vi khuẩn 26
3.4. Phơn
g

p

p
n
g
hiên cứu nấm 27
3.5. Phơn
g

p

p
chẩn đoán bệnh VNN bằn
g
kít IQ2000

VNN 27




1


1. Mở đầu.

Chỉ hơn 1 thập kỷ nuôi cá biển đã phát triển nhanh chóng. Tính riêng các nớc
châu á-Thái Bình Dơng sản lợng cá biển nuôi năm 2000 đã tăng 240% so với năm
1999[7]. Từ năm 2001 đến nay, nuôi cá biển đang thực sự trở thành một ngành sản
xuất công nghiệp đợc quan tâm đầu t. Trong tình hình dân số gia tăng, chất lợng
cuộc sống ngày một nâng cao, nhu cầu sản phẩm thủy sản ngày càng lớn nhng sản
phẩm thủy sản khai thác từ biển đang giảm sút, nuôi cá biển đang ngày càng có vai
trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế biển của nhiều nớc, trong đó có
Việt Nam.
Trong hàng trăm loài cá biển có giá trị thực phẩm cao và có sản lợng đáng kể,
các nớc trên thế giới đang nuôi chủ yếu khoảng 20 loài. Trừ Nauy, Chi lê tập trung
phát triển nuôi cá hồi còn hầu hết các nớc, đặc biệt là các nớc và vùng lãnh thổ của
Châu á-Thái Bình dơng đều phát triển nuôi đa loài. Tuy nhiên, phần lớn sản lợng
thuộc các loài cá thuộc họ Serranidae, bộ cá vợc Perciformes. Sản phẩm tiêu thụ
dới dạng sống(các loài cá thuộc nhóm cá rạn san hô) và nhóm cá có thể chế biến
đông lạnh. Cá song vằn (mú cọp, song hổ - Epinephelus fuscoguttatus); cá song vang
(song vua, mú nghệ- E. lanceolatus); cá song chuột (Crommileptes altivelis); cá chép
biển (hồng bạc, hồng vân bạc- Lutjanus argentimacultus) và cá chim vây
vàng(Trachinotus blochii) là 5 loài cá không những có giá trị kinh tế cao mà có loài
(cá song vua-King grouper) còn là đối tợng đang có nguy cơ diệt chủng, có trong
sách đỏ phải bảo tồn. Cả 5 loài đều là đối tợng nuôi phổ biến của nhiều nớc trong
khu vực Châu á-Thái Bình dơng. Để có thể đạt đợc sản lợng hàng trăm tấn, các
loài cá nuôi ở mỗi nớc đều phải đ
ợc chủ động sản xuất giống nhân tạo.
Đến cuối năm 2006, tuy sản lợng không lớn nhng Việt Nam đã đa vào nuôi
khoảng 15 loài cá. Tuy nhiên, Việt Nam mới chỉ chủ động sản xuất giống nhân tạo
đợc 5 loài: cá vợc Châu á (Lates calcarifer); cá song chấm nâu (E.coioides), cá giò
(R. canadum), cá hồng Mỹ (S. ocellatus) và cá vợc mõm nhọn (P. waigiensis). Cá
song vằn, song vang, song chuột, chép biển, chim vây vàng có phân bố ở biển Việt

Nam (tuy sản lợng không đáng kể và rất ít gặp) và cha có công trình nào nghiên
cứu đặc điểm sinh học, sinh sản; công nghệ sản xuất giống và công nghệ nuôi.
Sớm nhận thức đợc vai trò của nuôi cá biển, ngay từ năm 1999, trong Chơng
trình phát triển nuôi thủy sản đến năm 2010, Chính phủ Việt Nam đã xác định nuôi cá
biển có vai trò chiến lợc quan trọng. Sau đó, tháng 6/2004, Chính phủ phê duyệt
Chơng trình giống Thủy sản và đến năm 2005, Chính phủ tiếp tục có quyết định về
việc u tiên phát triển nuôi thủy sản trên biển và hải đảo. Những động thái trên thể

2

hiện Bộ Thủy sản và Chính phủ đã có chiến lợc đúng và quyết tâm thực hiện chiến
lợc đó.
Để chuẩn bị cơ sở vật chất nhằm thực hiện thắng lợi các Chơng trình phát
triển của Bộ Thủy sản và Nhà nớc, tháng 8 năm 2003, Viện nghiên cứu NTTS I đợc
sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến ng Quốc gia đã thực hiện Dự án: Nhập và thử
nghiệm ơng 5 loài cá biển: cá song hổ, song vua, song chuột, hồng vân bạc, chim
vây vàng. Dự án đạt kết quả tốt và kết thúc cuối năm 2003. Ngoài các sản phẩm khoa
học, sản phẩm của Dự án còn có đàn cá giống của 5 loài.
Để thực hiện mục đích từ ban đầu, tháng 2/2004, Bộ Thủy sản tiếp tục giao
nhiệm vụ cho Viện nghiên cứu NTTS I thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh
học, kỹ thuật nuôi thơng phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh
tế: cá song vằn, song vang, song chuột, hồng vân bạc, chim vây vàng. Riêng cá
hồng vân bạc, tên Việt Nam còn gọi là cá chép biển. Để phù hợp với tên sản phẩm
trên thị trờng, từ đây chúng tôi xin gọi cá hồng vân bạc là cá chép biển.
Mục tiêu nghiên cứu mà đề tài phải đạt (đợc giao trong Thuyết minh) là:
1. Nắm đợc đặc điểm sinh học của 5 loài.
2. Xây dựng quy trình công nghệ nuôi thơng phẩm 5 loài.
3. Tạo đàn cá bố mẹ : cá song vua 100 con, 4 loài còn lại 200 con/loài.
Để thực hiện các mục tiêu trên, các nội dung nghiên cứu đã đề ra trong đề cơng đều
đã đợc thực hiện là :

- Nghiên cứu đặc điểm sinh học ( đặc điểm sinh trởng, tốc độ sinh trởng, ảnh
hởng của một số điều kiện môi trờng, đến sinh trởng).
- Nghiên cứu công nghệ nuôi (lựa chọn loại thức ăn, Mật độ nuôi, chế độ cho ăn,
hệ số thức ăn, Tỷ lệ sống, tốc độ tăng trởng , thành phần dinh dỡng của thịt cá
(5 loài) ở giai đoạn cá thơng phẩm.
Xây dựng qui trình công nghệ nuôi cá lồng
cho 5 loài).

-
Chọn lọc đàn bố mẹ hậu bị (quá trình hình thành và phát triển tuyến sinh dục
đực và cái của mỗi loài, tỷ lệ đực cái hình thành tự nhiên, Thời gian có thể sinh
sản lần đầu, đặc điểm phân tính hay biến tính, phơng pháp chuyển đổi; Chọn lọc
đàn hậu bị, đánh số theo dõi).

-
Nghiên cứu các loại bệnh thờng gặp và biện pháp phòng trị (Nghiên cứu các
loại bệnh đối với từng loài, từng mùa vụ, xác định tác nhân gây bệnh triệu chức
bệnh và đề xuất biện pháp phòng trị).


Sau 36 tháng triển khai, đề tài đ cơ bản đạt đợc mục tiêu đề ra. Báo cáo này
tổng kết các kết quả đạt đợc của đề tài.


3


C¸ song chuét Cromileptes altivelis (Valenciennes, 1828).

C¸ song v»n Epinephelus fuscoguttatus (Forsskal, 1775)


C¸ chim v©y vµng Trachinotus blochii ( Lacepede, 1801).

4



C¸ hång v©n b¹c (chÐpbiÓn) Lutjanus argentimaculatus (Bloch, 1790)


C¸ song vang (song vua, mó nghÖ) E. lanceolatus (Bloch, 1790)

5

2. Tổng quan tình hình nuôi 5 loi cá biển trên thế giới

2.1. Tình hình nuôi cá biển.
Cá biển luôn là nguồn thực phẩm có giá trị cao, có thị trờng lớn. Hầu hết các
nớc có biển đều mong muốn tăng nhanh sản lợng cá nuôi để bù đắp sản lợng cá biển
khai thác tự nhiên đang có xu hớng giảm sút. Theo thống kê của FAO, sản lợng cá
biển nuôi năm 2002 của khu vực Thái Bình Dơng đạt khoảng 1,2 triệu tấn, giá trị 4,27
tỷ USD (Hình 2.1 và 2.2) , tăng 240% so với năm 1990 và chiếm 95% sản lợng nuôi cá
biển của thế giới [21] và dự kiến nuôi cá biển sẽ phát triển nhanh và đạt sản lợng từ 3,5
4 triệu tấn vào năm 2010 [10]. Dự báo cũng cho biết : các đối tợng nuôi quan trọng là:
cá hồi sẽ đạt khoảng 2 triệu tấn vào năm 2010, trong đó riêng Nauy đạt 1 triệu tấn, Chi lê
khoảng 0,5 triệu tấn. Khu vực Đông á, Đông Nam á và châu á - Thái Bình Dơng nói
chung phát triển nuôi đa loài: các giống loài có sản lợng lớn thuộc nhóm cá rạn san hô
(các loài cá Song) và một số loài cá khác nh cá Tráp, cá Cam, cá Hồng Sản lợng của
nhóm cá này ớc tính sẽ đạt 0,5 0,6 triệu tấn vào năm 2010 [21] (Hình 2.3). Khoảng 30
loài cá là đối tợng nuôi thuộc nhóm này nhng tập trung chủ yếu vào 10 loài thuộc họ

cá song Serranidae và một số họ cá khác. Thống kê năm 2001, mỗi tuần úc xuất khẩu
sang Hồng Kông 16-20 tấn, Philippin 10-12 tấn chủ yếu là các loài cá sống chủ yếu các
loài thuộc nhóm cá rạn san hô.
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1993 1995 1998 2000 2001 2002 2003
Sn lng (1000tn)

Hình 2.1. Sản lợng cá biển nuôi trên thế giới 1993 - 2003 [23]

6

2.76
3.376 3.382
4.046 4.051
4.27
5.349
0
1
2
3
4
5
6

1993 1995 1998 2000 2001 2002 2003
Gia tri (ty USD)

Hình 2.2. Giá trị cá biển nuôi trên thế giới [23]

0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
2000
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Sn lng cỏ
hi (nghỡn tn)
Sn lng cỏ
rn san hụ
(nghỡn tn)
Sn lng
nhúm cỏ i
(nghỡn tn)
Tong cong

Hình 2.3. Sản lợng một số đối tợng cá biển nuôi của thế giới [28]

2.2. Tình hình nuôi 5 loài cá thí nghiệm trên thế giới.

Cá song vằn ( song hổ, mú cọp) Epinephelus fuscogutatus; cá song vang (song vua,
mú nghệ) Epinephelus lanceolatus; cá song chuột Cromileptes altivelis, cá hồng vân
bạc (cá chép biển, cá hồng bạc) Lutjanus argentimaculatus và cá chim vây vàng (cá
nục mũi hếch) Trachinotus blochii là 5 loài cá đợc nuôi phổ biến ở hầu hết các nớc

7

châu á - Thái Bình Dơng. Cả 5 loài thờng xuyên đợc bán trên thị trờng Hồng
Kông (thị trờng cá sống lớn nhất Thế giới). Cá chép biển và cá chim vây vàng còn
đợc tiêu thụ dới dạng đông tơi hay philê.
2.2.1. Cá song vằn.
Cá song vằn còn có tên Việt Nam là song hổ, mú cọp; tên tiếng Anh là Tiger Grouper.
Tên khoa học: Epinephelus fuscoguttatus với 10 tên đồng nghĩa (synonym) (6 của
Forsskal 1775 và 4 của Valencienes 1828).
Vị trí phân loại
Họ : Serranidae
Họ phụ : Epinephelinae.
Bộ : Perciformes.
Lớp : Actinopterygii.
Giống : Epinephelus.
Loài : E. fuscoguttatus (Forsskal 1775)
Trong 10 loài cá song đang đợc nuôi phổ biến và có thị trờng lớn, cá song
vằn có sản lợng thấp hơn cá song chấm nâu (cá song chấm nâu chiếm khoảng 60%
thị phần, cá song vằn khoảng 10%) nhng có giá bán cao hơn từ 20 - 30% so với cá
song chấm nâu. Giá 1kg cá song vằn trong 3/2007 dao động từ 16,83 - 17,5USD/kg.
Cũng nh nhiều loài cá song khác, cá song vằn phân bố rộng: vùng biển Thái Bình
Dơng Inđônêxia, biển Đỏ và dọc duyên hải phía Đông châu Phi tới Môzămbíc,
phía Đông tới Samoa và đảo Phoenix, phía Bắc tới Nhật Bản, phía Nam tới úc. [31].
Cá song vằn đợc nuôi nhiều nhất ở Inđônêxia, Đài Loan, Singapo. Inđônêxia
và Đài Loan thành công trong sản xuất giống cá song vằn từ năm 1999, tiếp đó là

Malaixia và Thái Lan thành công năm 2002 với tỷ lệ sống 1,91% [20]. Từ năm 2003,
các nhà đầu t Đài Loan đã cho đẻ một số lợng lớn cá song vằn ở Hải Nam, Trung
Quốc.
Tài liệu nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá song vằn ít đợc công bố. Một số
nghiên cứu mới đây cho rằng sức sinh sản của cá song vằn thấp. Cá bố mẹ sau 4 tuổi

8

mới có thể thành thục và tham gia sinh sản, số lợng trứng/lần đẻ dao động từ
200.000 - 500.000 trứng tùy kích thớc cá cái [26].
Giai đoạn cá hơng cá giống: Suwirya, K và ctv (2004) [21] công bố thức ăn
để cá giống sinh trởng tốt nhất phải có hàm lợng Protein 47%, hàm lợng Lipid
9%. Tác giả cũng kết luận rằng: khác với cá song chuột cá song vằn cần khẩu phần
n
3
- HUFA 2,5%. Giai đoạn nuôi lớn ở lồng, Laining và ctv (2004)[6] công bố với
khẩu phần ăn đạt 4,7Kcal/g hàm lợng Protein thô 51% cá song vằn có tốc độ sinh
trởng tốt nhất: 250g sau 126 ngày nuôi. Sutarmat và ctv (2004) thí nghiệm thức ăn
viên khô, thức ăn ẩm và cá tơi cho thấy thức ăn viên khô cá có tỷ lệ sống cao nhất
(96%) sau 90 ngày nuôi (thức ăn ẩm 93,3%, thức ăn là cá tơi 90,0%). Hệ số thức ăn
là 1,59- 3,5 và 5,04, các chỉ số về tốc độ sinh trởng/ngày, sản lợng kg/m3 không
sai khác nhau nhiều. Giai đoạn sau 90 ngày nuôi (nuôi cá thơng phẩm) thí nghiệm
không đợc tiếp tục.
Cá song vằn thuộc nhóm cá rạn san hô, sống trong môi trờng nớc trong sạch
và ổn định. Hiện nay, cá song vằn đợc nuôi chủ yếu ở trong lồng trên biển nhng
cha có tài liệu nào công bố về công nghệ nuôi, thức ăn, điều kiên môi trờng, các
loại bệnh thờng gặp cũng cha có tài liệu công bố về cá song vằn nuôi trong ao kể
cả ao nớc mặn.
2.2.2. Cá song chuột.
Cá song chuột còn có tên Việt Nam là cá mú chuột. Tên tiếng Anh: Mouse

grouper, Humpback grouper. Tên khoa học: Cromileptes altivelis.
Vị trí phân loại:
Họ : Serranidae
Họ phụ : Epinephelinae.
Bộ : Perciformes.
Lớp : Actinopterygii.
Giống : Cromileptes
Loài : C. altivelis (Valenciennes, 1828)
Cá song chuột phân bố ở các vùng biển có rạn san hô thuộc Tây Thái Bình
Dơng, biển Nam Nhật Bản, biển ấn Độ, úc, Cá song chuột có phân bố ở Việt Nam

9

nhng không đáng kể. Cá song chuột rất chậm lớn nhng giá bán cao nhất so với các
loài khác: Giá tại thị trờng Hồng Kông tuần đầu tháng 3/2006 là 68,6 USD/kg. Cá
song chuột không những nuôi để làm thực phẩm mà còn là cá cảnh vì màu sắc đẹp và
chậm lớn. Inđônêxia là nớc nuôi cá song chuột nhiều nhất và có sản lợng xuất khẩu
lớn nhất Thế giới. Inđônêxia xuất khẩu cá song chuột cỡ cá giống sang các nớc ả rập
là chủ yếu, tiếp đó là xuất khẩu cá thơng phẩm sang Hồng Kông.
Về sinh sản nhân tạo, Inđônêxia, úc (ICIAR) và Nhật Bản (JICA) đã có dự án
hợp tác nghiên cứu để nâng cao hiệu quả của Công nghệ sản xuất giống cá song chuột
từ năm 2002 đến 2005. Kết quả của Dự án là đã đạt đợc tỷ lệ sống đến 50 ngày tuổi
từ 3,1 - 51,4%. Một số trại gia đình có tỷ lệ sống 7,0 - 35,01% [19]. Cá song chuột
cũng chỉ mới đợc nuôi ở lồng đặt tại các vùng biển có chất lợng nớc tốt, độ trong
cao, độ mặn ổn định. Đã có khá nhiều công trình công bố về sinh sản nhân tạo và
ơng nuôi giai đoạn cá giống, các nhu cầu về Prôtêin, axit béo cho ấu trùng và cá
giống. Nhờ Dự án hợp tác giữa 3 quốc gia, hai nớc úc và Inđônêxia thành công nhất
về sinh sản nhân tạo cá song chuột.
Các công bố về công nghệ nuôi thơng phẩm và các vấn đề thức ăn, bệnh, môi
trờng nuôi rất hạn chế. A.Laining và cộng sự khi nghiên cứu khả năng tiêu hóa

của cá song chuột với các loại thức ăn tự chế thông báo: cá song chuột có khả năng
tiêu hóa thức ăn có hàm lợng Prôtêin cao. Trừ Prôtêin trong cám gạo và bột máu thì
khả năng tiêu hóa prôtêin thực vật (67,2 - 80,5%) cũng tốt tơng tự nh prôtêin động
vật (78,0 - 92,5%). Cho nuôi cá giống, K.C. Wiliam và cộng sự công bố khẩu phần
Prôtêin và Lipít thích hợp nhất là không dới 44%prôtêin và 15% lipít. Một số tài
liệu khác công bố về hàm lợng Vitamin C, về sử dụng bột đầu tôm thay thế bột cá
nhng cũng chỉ thí nghiệm trong 60 ngày nuôi, đạt cỡ cá giống, cha có tài liệu nào
công bố về kỹ thuật nuôi cá song chuột đến cỡ thơng phẩm và nuôi cá song chuột
trong ao.

10

2.2.3. Cá song vang.
Cá song vang còn có tên Việt Nam là cá song vua, cá mú nghệ. Tên tiếng Anh: Giant
grouper, King grouper. Tên khoa học : Epinephelus. Lanceolatus.
Vị trí phân loại:
Họ : Serranidae
Họ phụ : Epinephelinae
Bộ : Perciformes
Lớp : Actinopterygii
Giống : Epinephelus
Loài : E. lanceolatus (Bloch 1790 )
Cá song vang là đối tợng nuôi của một số nớc trong khu vực châu á - Thái
Bình Dơng. Cục nghề cá Malaixia chọn cá song vua là đối tợng chủ lực u tiên
phát triển nuôi trong những năm tới vì cá lớn nhanh, khối lợng lớn, giá bán tại
Malaixia loại 1,5kg 17,15 - 20,01 USD/kg. Từ đầu năm 2006, Malaixia có chiến lợc
lựa chọn loài cá này để đầu t phát triển. Giai đoạn đầu họ đã thu gom và nuôi 2.200
con cá bố mẹ để sản xuất giống với mục tiêu sản xuất 122.000 tấn vào năm 2010
(fistnet 5/2/2007). Cá giống bố mẹ loài này có khối lợng tối thiểu 25 - 30kg/con, phổ
biến là 40 - 50kg/con.

Hiện nay, có rất ít tài liệu công bố về công nghệ sản xuất giống và nuôi cá
song vang. Đài Loan thành công sản xuất giống nhân tạo cá song vang từ năm 1998
và hiện đang đứng đầu Thế giới về giống nhân tạo. Tuy nhiên, tỷ lệ sống chỉ đạt
0,3. Thái Lan thành công một lần vào năm 2005 trên qui mô thí nghiệm, đến nay
cha có các thành tựu mới.
Cá song vang phân bố rộng. Vùng phân bố tùy theo lứa tuổi. Giai đoạn 2 - 4
tuổi vẫn có thể sống trong vùng nớc lợ và có thể nuôi trong ao đất. Mỗi năm, cá song
vua có thể tăng trởng 3 - 4kg, cá có thể sống 50 năm và khối lợng lớn nhất đã tìm
thấy là 400kg (Fishbase). Tuy nhiên hiện nay, cha có công trình nào công bố về kỹ
thuật nuôi, thức ăn, bệnh thờng gặp và trừ Đài Loan nuôi trong ao nớc mặn còn hầu
hết các nớc đều nuôi ở lồng trên biển. Cá giống chủ yếu nhập từ Đài Loan.


11


2.2.4. Cá hồng vân bạc.
Cá hồng vân bạc còn có tên Việt Nam là cá hồng bạc, cá chép biển. Tên tiếng
Anh: Mangrove Red Snapper, Tên khoa học: Lutjanus argentimaculatus.
Vị trí phân loại:
Họ : Serranidae
Bộ : Perciformes.
Lớp : Actinopterygii.
Giống : Lutjanus.
Loài : L. argentimaculatus (Forsskal,1775)
Trong tất cả các loài thuộc giống cá hồng, cá hồng vân bạc có giá bán cao nhất
(giá tháng 3/2007 tại Hồng Kông dao động 4,46 - 4,63 USD/kg loại 0,8-1,0kg). Mỗi
tuần, Hồng kông tiêu thụ khoảng 30 tấn. Fishbase mô tả cá hồng vân bạc là
excillence food vì cá đông tơi và cá sống không khác nhau về chất lợng. Do vậy
cá hồng vân bạc đợc nuôi phổ biến ở hầu hết các nớc Đông Nam á và đợc xác

định là một trong những đối tợng nuôi quan trọng [23].
Đã có một số công bố về sản xuất giống nhân tạo: Đài Loan thành công sản
xuất giống nhân tạo cá hồng vân bạc từ năm 1998 [23]. Các nớc nuôi cá hồng vân
bạc nh Philíppin, Malaixia, Thái lan, đều nhập cá giống từ Đài Loan. Năm 2003,
trên qui mô thí nghiệm, Trung tâm Phát triển nghề cá Đông Nam á cho đẻ thành công
nhng không công bố kết quả nuôi ấu trùng. Cũng năm 2003, Israel công bố cho đẻ
và ơng nuôi thành công và đạt tỷ lệ sống >10%.
Rất ít tài liệu công bố về công nghệ nuôi cá hồng vân bạc. R Chou, H.B. Lee
và H.S.Lim (1994) công bố cá hồng vân bạc giống (1g) nuôi trong lồng lới 20m
3
,
thức ăn là cá tạp; cá thơng phẩm 600g đạt tỷ lệ sống 70 - 90% và sản lợng
600kg/lồng với thời gian nuôi 10 tháng. Mae R. Catacutan và G.E.Pagador (2002) thí
nghiệm nuôi cá hồng vân bạc bằng thức ăn tổng hợp và sử dụng đậu nành thay thế bột
cá với hàm lợng khác nhau để đạt hàm lợng prôtêin 50%. Kết quả cho thấy sử dụng
thay thế 25% bột cá bằng đậu nành đã cho hiệu quả cao nhất.


12

2.2.5. Cá chim vây vàng.
Cá chim vây vàng còn có tên Việt nam là cá nục mũi hếch. Tên tiếng Anh: Snubnose
Pompano. Tên khoa học Trachinotus blochii.
Vị trí phân loại:
Họ : Carrangidae.
Bộ : Perciformes.
Lớp : Actinopterigii.
Giống : Trachinotus.
Loài : T. blochii ( Lacepede, 1801)
Cá chim vây vàng đợc nuôi phổ biến ở hầu hết các nớc Đông Nam á, Trung

Quốc, Đài Loan, Singapo, Inđônêxia, Nguồn giống chủ yếu từ các trại sản xuất
giống. Cá chim vây vàng đợc nuôi trong lồng, trong ao nớc mặn kể cả nớc lợ
20. Tuy cha nhiều nhng cũng đã có một số công trình nghiên cứu về nuôi cá
chim vây vàng thơng phẩm. R.Chou, H.B.Lee và H.S.Lim (1994) thông báo kết quả
thí nghiệm nuôi cá chim vây vàng ở Singapo. Cá giống từ 1 - 10g/con nuôi trong lồng
hình chữ nhật dung tích 20m
3
, mật độ nuôi 10 - 15 con/m
3
. Thức ăn sử dụng cá tạp
5% khối lợng thân/ngày xen kẽ với thức ăn viên khô 1 - 3% khối lợng thân/ngày.
Sau 10 tháng nuôi đạt cỡ cá thơng phẩm với sản lợng 300 - 600kg/lồng (1,5 -
3,6kg/m
3
), cỡ cá 250 - 600g/con. Đồng thời với thời gian thí nghiệm, một số ng dân
Singapo nhập cá giống 1 - 5g từ Đài Loan về nuôi với mật độ 75con/m
3
sau 10 tháng
sản lợng đạt 15,5 - 37,2kg/m
3
. Cá đợc xuất khẩu đi Hồng Kông bằng thuyền lớn.
M.C. Cremer, Zhang Jian and Hsang Pin Lan (2002) nuôi cá chim vây vàng ở
Hải Nam, Trung Quốc bằng lồng ven biển có dung tích 8m
3
với lợng cá 2000 con
(250 con/m
3
). Cá cỡ nhỏ hơn 25g đợc cho ăn thức ăn tổng hợp có hàm lợng Prôtêin
47%, Lipít 15%; cá cỡ lớn hơn 25g cho ăn thức ăn có hàm lợng Prôtêin 43%, Lipít
12%. Kết quả sau 144 ngày nuôi cá tăng trởng từ 5g lên 208g; hệ số thức ăn loại

47% Prôtêin và loại 43% Prôtêin là 1,92/1 và thu lợi nhuận.
M.F.McMaster, T.C.Kloth,J.F.Coburn (2004) nuôi cá chim vâyvàng ở Florida
(Mỹ) trong ao có độ mặn 19, cá đợc thuần hóa từ 32 trong 2 tuần. Cá giống cỡ
10g/con. Thức ăn viên 43%Prôtêin,10% Lipít. Sau 4 tháng nuôi đạt khối lợng trung

13

bình 110g, chiều dài 16cm. Cá chim vây vàng chủ yếu đợc bán dới dạng cá sống,
cá đông tơi. Thời điểm tháng 3/2007 giá tại thị trờng Hồng Kông trung bình từ 4.37
- 4,50 USD/kg.

2.3. Tình hình sử dụng thức ăn nuôi cá biển ở một số nớc Châu á.
Tạp chí Nuôi trồng thủy sản châu á số 10 năm 2005 đã khảo sát tình hình sử
dụng thức ăn nuôi cá biển của các nớc châu á đến cuối năm 2004 [18]. Các tác giả
đánh giá chung: Hiện nay, cá tạp (trash fish) vẫn là thức ăn chủ đạo cho nuôi cá biển
ở hầu hết các nớc trừ một số đối tợng nuôi nh cá vợc (Thái Lan), cá song chuột
(Inđônêxia) đợc nuôi bằng thức ăn viên. Cụ thể tình hình thức ăn sử dụng ở một số
nớc có sản lợng cao nh sau:
- Malaixia: Chỉ sử dụng một ít thức ăn của cá vợc để nuôi cho tất cả các loài và
bổ sung thêm cá tạp.
- Inđônêxia: là nớc có sản lợng cá song chuột lớn nhất thế giới. Cá song chuột
đợc nuôi bằng thức ăn tổng hợp. Các loài khác đợc nuôi bằng bột thức ăn
tổng hợp (0,35 - 0,59USD/kg) trộn với cá tạp.
- Thái lan: Là nớc có sản lợng cá vợc nuôi lớn nhất và sử dụng 100% thức
ăn viên. Các loài cá khác: cá song, cá tráp, cá hồng, vẫn sử dụng cá tạp là
thức ăn chủ yếu(giá cá tạp 0,2 - 0,28USD/kg tùy mùa).
- Hồng Kông và Trung Quốc: Rất ít trại sử dụng thức ăn viên, giá cá tạp 0,2 -
0,25USD/kg. Mùa cấm khai thác họ sử dụng thức ăn viên giá 0,8USD/kg.
- úc: Chủ yếu nuôi cá ngừ vây xanh, cá hồi Atlantic, cá vợc và cá cam và một
số loài khác nh: cá song chuột, cá song chấm nâu, cá tráp, Tất cả đều sử

dụng thức ăn viên trừ vùng nuôi cá ngừ vây xanh ở miền Nam sử dụng cá t
ơi
làm thức ăn. Thức ăn viên cho cá song chuột có thành phần dinh dỡng nh
sau: Prôtêin 45 - 50%, Lipít 13 - 18%; giá 1,1 - 1,2 USD/kg; thức ăn viên cho
cá ngừ giá 1,3 - 1,5USD/kg.

14

2.4. T×nh h×nh bÖnh trªn c¸ Song (Epinephelus sp) vµ c¸ biÓn
N hững thiệt hại do dịch bệnh gây ra cho nghề nuôi cá biển là rất lớn. N ăm
1989, ở Thái Lan thiệt hại do dịch bệnh trên các loài cá Song và cá Chẽm là 1,9 triệu
đô la, trong khi đó ở N hật Bản dịch bệnh trên cá nuôi biển đã gây thiệt hại lớn tới
114,4 triệu đô la Mỹ. N ăm 1992, ở Malaixia dịch bệnh do vi khuNn Vibrio gây thiệt
hại 20 triệu Rigngít (Bodad-Reantaso và ctv, 2001). N ăm 1993 ở Singapo chỉ v
ới 2
trại cá biển nuôi thâm canh bị bệnh đã gây thiệt hại tổng cộng là 360.500 đô la
Singapo (Chua và ctv, 1993). Ở Philippin, 75% tổng số trại nuôi cá biển thường bị
dịch bệnh và làm ảnh hưởng thu nhập của người nuôi (Somga và ctv, 2000) . Ở Thái
lan, có đến 80% người nuôi cá Song và cá Chẽm báo cáo là dịch bệnh đã gây chết 30
- 50% tổng số cá nuôi (Kanchanakhan và ctv 2000).
Tác nhân gây bệnh trên cá song thuộc bốn nhóm chủ yếu như bệnh do virút,
bệnh do vi khuNn, bệnh do nấm, và bệnh do ký sinh trùng gây ra. Bên cạnh đó, cũng
có các tác nhân gây bệnh khác như bệnh do yếu tố dinh dưỡng, bệnh do yếu tố môi
trường và bệnh do tảo độc.
2.4.1. Bệnh do vi rút
Bệnh do virút được coi là một trong những bệnh nguy hiểm nhất, ảnh hưởng
lớn tới nghề nuôi cá biển trong đó có cá Song. Bệnh hoại tử thần kinh (VNN) do
virút gây ra trên cá nuôi biển lần đầu tiên được phát hiện ở N hật Bản bởi Mori và ctv,
(1991) trên ấu trùng cá Parrot, tỷ lệ chết do bệnh này gây ra ở giai đoạn ấu trùng lên
đến 100%. Bệnh VNN là bệnh do vi rút thuộc họ N odavirus, chi Betanodavirus và

cấu tạo bởi hai sợi RN A, virút có kích thước dao động từ 25-34nm. VNN đầu tiên
gây bệnh trên cá nuôi biển nhưng nay đã phát triển trên một số đối tượng cá nước
ngọt và giáp xác. Đến nay đã phát hiện được trên 37 loài cá biển, cá nước ngọt và
tôm càng xanh bị nhiễm VNN. Bệnh VNN gây tác độ
ng lớn đến tỷ lệ sống của ấu
chùng hầu hết các loài cá song như song chấm nâu, song chanh, song chuột, cá chẽm,
cá hồi, cá giò và nhiều đối tượng nuôi biển quan trọng khác. Tỷ lệ chết do bệnh gây
ra trên ấu trùng cá nuôi biển dao động từ 50 - 100%. Tuy nhiên giai đoạn nuôi
thương phNm thì tỷ lệ chết do bệnh giảm xuống 30 - 70%.

×