Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam giai đoạn 2011- 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.52 KB, 33 trang )

“GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020”
Nguyễn Xuân Trung
Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2011
Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá chất lượng FDI tại Việt Nam giai đoạn 2001-
2010 theo mục tiêu phát triển bền vững.

Đưa ra những quan điểm chiến lược về FDI; những giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng FDI trong Chiến lược PT
KT-XH 2011-2020
Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích tài liệu, bao gồm: Phân tích thống kê,
tổng hợp và khái quát hóa; Phương pháp so sánh và đối chiếu
lịch sử; Phương pháp qui nạp.

Phương pháp chuyên gia

Khảo sát thực tế đời sống người lao động tại một số doanh
nghiệp FDI.
Nội dung trình bày

Khung phân tích chất lượng FDI tại Việt Nam

Thực trạng chất lượng FDI tại Việt Nam

Quan điểm và giải pháp nâng cao chất lượng FDI tại Việt
Nam
1. Khung phân tích FDI chất lượng tại


Việt Nam
Khái niệm FDI chất lượng
“Chất lượng FDI” là “Sự phản ánh mức độ đóng góp của
FDI đối với phát triển bền vững ở nước nhận đầu tư trong
điều kiện và hoàn cảnh nhất định”.
“FDI (có) chất lượng” là FDI có đóng góp “tích cực” cho
sự “phát triển bền vững” của nước tiếp nhận đầu tư theo
hướng hiện đại, phù hợp với trình độ phát triển của đất
nước trong “hoàn cảnh và mục tiêu cụ thể”.
Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI chất lượng

Chính sách của nước tiếp nhận đầu tư.

Khả năng đối ứng của doanh nghiệp trong nước

Cơ sở hạ tầng cứng và mềm

Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong nước.

Sức mua của thị trường trong nước.

Mục tiêu của các nhà đầu tư.

Năng lực thực sự của nhà đầu tư.

Nội dung đánh giá chất lượng FDI

Hiệu quả của đồng vốn FDI, đóng góp cho tăng trưởng
kinh tế và cân đối trong phát triển cũng như chuyển dịch
cơ cấu kinh tế.


Đóng góp cho ngân sách nhà nước và ảnh hưởng đến các
cân đối vĩ mô

Nâng cao năng lực công nghệ cho nước nhận đầu tư: xem
xét khả năng chuyển giao công nghệ của khu vực FDI.

Sự liên kết giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp
nước ngoài trong chuỗi giá trị toàn cầu và phát triển công
nghiệp phụ trợ.

Một số ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập và một số vấn
đề xã hội

Tác động đến môi trường, tài nguyên
Căn cứ đánh giá

So sánh với các mục tiêu kế hoạch, chiến lược. Ngoài ra,
cũng có thể căn cứ theo những đánh giá của các nhà khoa
học, so sánh với tiềm năng của nền kinh tế và tiềm năng
của đất nước.

Dựa trên những tác động đến sự cân đối phát triển kinh tế
xã hội, phát triển bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng hiện đại, và nâng cao khả năng cạnh tranh của
nước tiếp nhận đầu tư.

So sánh các chỉ số của những tiêu chí đặt ra với chỉ số
tương đương của các nước có điều kiện tương đồng; so
sánh với các mức trung bình của thế giới.

2. Thực trạng chất lượng FDI tại
Việt Nam
2.1. Tổng quan thu hút FDI 2001-2010

FDI tại Việt Nam so với thế giới và khu vực

Những vấn đề về con số FDI
-
Con số ảo
-
Giới hạn hấp thụ vốn của nền kinh tế Việt Nam
- Qui mô dự án nhỏ
- Chưa đạt yêu cầu định hướng
VẤN ĐỀ PHÂN CẤP ĐẦU TƯ

Nghị định số 108/2006/NĐ-CP tháng 9/2006 của Chính
phủ

Thực tế, phân cấp kém hiệu quả, do:
- Phân cấp mạnh cho các tỉnh thành và cả KCN, KKT trong khi
Việt Nam có khá nhiều tỉnh và khu kinh tế.
- Phân cấp trong điều kiện nền tảng chưa đáp ứng yêu cầu.
+ Qui hoạch tổng thể chưa rõ ràng và chi tiết
+ Năng lực bộ máy quản lý ở cấp tỉnh còn hạn chế và sự thiếu tâm huyết.
+ Sự phối hợp giữa TW và địa phương chưa chặt chẽ.
- Công tác kiểm tra, giám sát chưa đạt yêu cầu
- Tính cục bộ địa phương, chạy đua thành tích
2.2. Hiệu quả sử dụng vốn và phát triển kinh tế

Về đóng góp của FDI thực hiện trong tổng vốn thực hiện

toàn xã hội:
Hình 2.1. Cơ cấu đầu tư theo hình thức sở hữu (giá hiện hành) (%)
Nguồn: Tổng cục thống kê và tính toán của tác giả

×