Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Chi dưới ôn nội trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 21 trang )

CHI DƯỚI

Học cơ, ĐM , TK

Có 2 cách chia nhưng chỉ học cách chia
theo lớp : học lớp nông và lớp giữa cịn
lại là lớp sâu (cơ sinh đơi có 2 cơ sinh
đôi trên và cơ sinh đôi dưới)
VD câu thi:
Cơ nào sau đây thuộc lớp sâu vùng
mơng thì loại trừ được lớp nơng và
giữa là lớp sâu

Khơng thi hình
Cơ mông lớn, căng mạc đùi: lớp nông


Cơ mông nhỡ

Cơ lớp giữa và sâu

Mạch máu, tk vùng mơng chia làm 2
nhóm theo vị trí của nó là trên cơ hình
lê và dưới cơ hình lê. Cơ hình lê là cơ
quan trọng, có ý nghĩa lâm sàng dùng
làm mốc để phân biệt 2 bó mạch và tk
vùng mơng (1 cái ở bờ trên - 1 cái ở
bờ dưới cơ hình lê)

Trên cơ hình lê: ĐM mơng trên và TK
mơng trên


(ko cần quan tâm TM vì TM đi cạnh
ĐM)
Động mạch mông trên và dưới đều
xuất phát từ ĐM chậu trong
 Câu hỏi: các động mạch cấp
máu cho vùng mông xuất phát
từ đâu/ từ ĐM nào? (ng ta hỏi
sẽ dấu chữ ĐM mông trên,
mông dưới đi)


TK mông trên từ L4, L5, S1 (phải
nhớ), vận động cho cơ mông nhỡ,
mông bé, căng mạc đùi. Chú ý ở đây k
có vận động cơ mơng lớn.
Bó mạch- tk dưới cơ hình lê phức tạp,
nhiều thành phần: có ĐM mông dưới,
TK mông dưới nhưng thêm 1 số tk đi
xuống chi dưới
(thầy đọc Slide)
TK bì đùi sau chỉ làm nhiệm vụ cảm
giác
TK mông dưới vận động cơ mông lớn
=> câu hỏi: tk mơng dưới vận động cơ
nào (nhớ)
Cịn cơ hình lê, mấy cơ kia cơ riêng =>
ko cần quan tâm
Có dây tk thẹn đi cùng ĐM thẹn trong.
Tóm lại, dưới cơ hình lê có 2 ĐM, 4
TK

KẾT LUẬN VÙNG MƠNG: vẫn học
mạch máu, tk (tk nông da – dưới da,
cảm giác ko dạy. thầy bỏ qua). Cơ 3
lớp: nông - giữa – sâu (học thuộc cơ
lớp nông giữa để vô thi loại trừ). Trên
cơ hình lê có ĐM mơng trên, tk mơng
trên – dưới cơ hình lê có ĐM mơng
dưới , ĐM thẹn trong, TK bì đùi sau, tk
thẹn, tk ngồi, tk mông dưới
và nhớ nguồn gốc/ cấu tạo tk mông
trên gồm những nhánh nào, của tk dây
sống nào. Tk mông dưới gồm những
cái nào. Nhớ cơ mông lớn đc vận động
bở i tk mông dưới
Học cơ, mạch máu, tk
Cơ gồm 2 khu: trước và trong
Câu hỏi: khu cơ trước của vùng đùi
trước, khu cơ trong của vùng đùi
trước?
Vùng đùi trước là vùng phía trước
xương đùi – vách gian cơ 2 bên. Vùng
đùi trước chia thành 2 khu trước và
trong.
ĐM vùng đùi trước là ĐM đùi.
TK vận động là tk đùi và tk bịt. Tương
ứng vận động cho 2 khu cơ trước và


trong nhưng có sự chéo của 2 dây này


Thầy đọc slide
Khu cơ trước gồm:
Cơ thắt lưng chậu: thật sự là đi từ vùng
chậu: mặt trong xương chậu có cơ chậu
đi xuống qua khỏi dây chằng bẹn
xuống vùng đùi luôn bám tận ở vùng
đùi nên được xếp vào cơ vùng đùi
trước.
Cơ tứ đầu đùi: cơ rất to 4 cơ: 3 rộng – 1
thẳnng .
Cơ may.
Vận động cho khu cơ trước là tk đùi

Cơ thắt
lưng chậu

Cơ may

Khu cơ trong (mặt trong đùi) có 3 cơ
(cơ khép phải ở trong mới khép đùi đc
nên chỉ cần nhớ thêm cơ thon, cơ
lược), tk vận động cho các khu cơ
trong là tk bịt nhưng chú ý riêng cơ
lược là do tk đùi.
Cách nhớ: tk đùi đi phía trước nên chi
phối khu trước + thêm cơ lược ở khu
cơ trong. Tk bịt ở phía trong chi phối
các cơ trong trừ cơ lược
Cơ tứ đầu đùi vào gân cơ tứ đầu đùi
Các cơ khép: đặc biệt có cơ khép lớn

tạo nên vòng gân cơ khép lớn (lỗ cơ
khép lớn). ĐM đùi đi xuống chui qua
lỗ cơ khép lớn đổi tên thành ĐM khoeo
lỗ cơ khép lớn


Mạch máu vùng đùi trước chủ yếu là
ĐM đùi (xuất phát từ ĐM chậu ngồi)
ngồi ra cịn có ĐM bịt
Thầy đọc slide
ĐM đùi đi từ dây chằng bẹn => vòng
gân cơ khép

Học kĩ 3 đoạn
Đoạn sau dây chằng bẹn: ĐM đùi đi
trong ngăn mạch máu. Vùng sau dây
chằng bẹn có ngăn mạch máu và ngăn
cơ thì ĐM đùi đi trong ngăn mạch máu
đi cùng với TM đùi chú ý ko đi cùng
với TK đùi mặc dù đi gần nhau nhưng
ko đi chung ngăn mạch máu này (ko
chung khoang). Trong ngăn mạch máu
này chỉ có ĐM đùi, TM đùi và các
hạch bạch huyết và 3 thành phần này đi
trong 1 bao chung gọi là bao đùi (từ
ngoài vào trong là ĐM => TM đùi =>
hạch bacgh huyết. Vậy bao đùi nằm
trong ngăn mạch máu mà chứa ĐM
đùi- TM đùi – hạch bạch huyết).
TK đùi nằm ngoài bao đùi (ko chung

với ĐM – TM đùi)
Trong ngăn cơ ngoài chứa cơ thắt lưng
chậu đi xuống cịn có TK đùi (ở phía
sau dây chằng bẹn)
NHỚ KĨ !!!!


Xuống tiếp có đoạn tiếp theo là đoạn
trong tam giác đùi là 1 khoảng được
giới hạn bởi dây chằng bẹn ở trên, cơ
may và cơ khép dài => nằm dưới dây
chằng bẹn
Chú ý: ĐM đùi nằm phía trước cơ lược
và cơ khép dài
Chỗ cơ may giao cơ khép dài là đỉnh
tam giác đùi, đáy là dây chằng bẹn
Câu hỏi: giới hạn tam giác đùi / cấu
trúc hình thành tam giác đùi?
(giới thiệu thêm: có 1 số tài liệu lấy
tam giác đùi là bờ ngoài cơ khép dài, 1
số lấy là bờ trong cơ khép dài nghĩa là
cho cơ khép dài vào tam giác đùi)
(trên slide là những gì tinh túy )
Trong tam giác đùi: ĐM đùi nằm phía
trước cơ lược, cơ khép dài: nói chung
nằm trước cơ (nhớ) .
Câu hỏi: trong tam giác đùi cấu nào
nằm phía sau ĐM đùi
Đoạn 3 đi vào sâu hơn: đi qua khỏi
đỉnh đi vào trong ống cơ khép.

Ống cơ khép được giới hạn (cấu tạo)
gồm (slide) (ống k thẳng hơi xoắn) =>
thuộc
Trong ống cơ khép:
Phía trước ĐM đùi có mạc nơng, mạc
sâu, cơ may ( vì cơ may nằm phía trước
trong tạo thành phía của ống ). Chú ý
trong ống cơ khép có 1 nhánh gọi là
TK hiển bàn đầu ở ngoài ĐM đùi sau
đó bắt chéo phía trước ĐM đùi đi vào
trong (nhớ) trong ống cơ khép tk hiển
đoạn trên ở ngoài, xuống dưới thì ở
trong.
Phía trước ngồi ĐM đùi có cơ rộng
trong và tk chi phối cho nó là tk cơ
rộng trong
Phía sau ĐM đùi có các cơ khép dài và
khép lớn
ống cơ khép có các cơ tạo thành sau
làm nâng đỡ bó ĐM đùi
=>Tóm lại trong ống cơ khép có: ĐM
đùi, tk hiển, tk của cơ rộng trong


ở dây chằng chẹn: gân cơ có tk đùi và
các cơ, trong gân mạch máu có bao đùi
chứa ĐM, TM, hạch bạch huyết
ở tam giác đùi: từ dây chằng bẹn cho
đến cịn tam giác đùi: từ ngồi vào
trong là TK đùi , ĐM đùi, TM đùi

ở ống cơ khép: dây tk hiển ( là nhánh
TK đùi vì TK đùi nằm bên ngồi ĐM
đùi nên nó nằm bên ngồi) khi xuất
phát đầu tiên nó nằm bên ngồi ĐM
đùi, xuống dưới nó sẽ quặt vào phía
trong ĐM đùi, như v muốn đi từ ngoài
vào trong (đang ở song song với ĐM
đùi ở phía ngồi giờ muốn đi vào trong
phải có đoạn bắt chéo qua) vì thế nó
phải vịng ra phía sau hay chéo ra phía
trước thì trường hợp này TK hiển bắt
chéo phía trước ĐM đùi để đi vào
trong. Như vậy nếu như cắt ống cơ
khép đoạn dưới gần gối ( gần lỗ cơ
khép) thì tk hiển đi vào trong, cịn nếu
để trên cao thì tk hiển nằm phía ngồi,
cùng lắm cắt ngang chỗ bắt chéo thấy
tk hiển nằm phía trước ĐM đùi =>
nhớ: trong ống cơ khép tk hiển ban
đầu ở phía ngồi sau đó bắt chéo
trước để đi vào trong
( ko cần lo lắng bị hỏi là ở vị trí nào ở
phía trong/ngồi/ trước:ko cần quan
tâm=> câu hỏi đưa ra sẽ rõ ràng nên k
cần lo )
Trong ống cơ khép có các cơ khép dài,
khép lớn ở phía sau ĐM đùi sẽ nâng
đỡ, che chở cho ĐM đùi
Trong ống cơ khép cịn có tk cho cơ
rộng trong



Các nhánh: tùy tài liệu + nhiều=> ko
cần quan tâm
Chỉ cần nhớ điểm quan trọng sau:
ĐM đùi cho nhánh rất quan trọng là
ĐM đùi sâu sẽ làm nhiệm vụ cấp máu
cho vùng đùi (ko phân biệt vùng đùi trc
– trong – sau gì) tức hầu hết các cơ đều
được cấp máu bởi vùng đùi sâu. ĐM
đùi sâu cho 2 nhánh ĐM mũ đùi ngồi,
ĐM mũ đùi trong đi vịng quanh cổ
xương đùi , và ĐM xuyên rất quan
trọng để ra vùng đùi sau để cấp máu
cho cơ vùng đùi sâu.
(nhớ lại ĐM cánh tay: ĐM cánh tay sâu
chỉ ra vùng cánh tay sau cấp máu cho
các cơ vùng cánh tay sau, cịn ĐM
cánh tay vẫn đi phía trước và phía
trong cho ĐM bên trụ trên với ĐM bên
trụ dưới cung cấp cho vùng cánh tay
trước còn ở đùi ĐM đùi sâu cung cấp
chính)
ĐM gối xuống (ko quan trọng nhưng
thi hay bị lộn) là nhánh cuối cùng của
ĐM đùi


Tóm lại ĐM cấp máu cho vùng đùi là
ĐM đùi sâu chứ k phải là ĐM đùi

ĐM đùi sâu cấp máu cho cơ vùng đùi
trước sau trong luôn.
ĐM đùi tới chia nhánh ĐM đùi sâu rồi
đi tiếp xuống dưới dẫn máu cho vùng
chi dưới chứ k cung cấp cho vùng đùi
nữa (giao nhiệm vụ đó cho ĐM đùi
sâu)
ĐM đùi sâu cho 2 nhánh đi lên bao
quanh cổ xương đùi là ĐM mũ đủi
ngoài, ĐM mũ đùi trong và cho những
nhánh xuyên ra phía sau để cấp máu
vùng đùi sau

TK vùng đùi cho 2 nhánh : TK đùi
(khu cơ trước của vùng đùi trước và cơ
lược) và TK bịt (cho các cơ khu trong
của vùng đùi trước trừ cơ lược)
(ngoài lề SV hỏi: thắt ĐM đùi sâu đc
k? => ĐM đùi sâu cấp máu chính cho
vùng đùi, khi thắt máu sẽ đi qua vùng
đùi đi xuống vùng khoeo thì những
trường hợp mà ĐM đùi sâu mà cho
nhanh nối với ĐM gối ở vùng khoeo sẽ
theo ĐM gối đi lên cấp máu cho vùng
đùi được nhưng sẽ thiếu máu nuối rất
nhiều, nhánh nối giữa ĐM đùi sau với
phía dưới ĐM khoeo rất hiếm nên sẽ bị
ảnh hưởng và hoại tử nếu như thông
nối ko tốt : thắt cao hơn chỗ thông nối
để máu vịng lên cịn thắt bít chỗ thơng

nối thì k dc)
ĐM đùi là nhánh mẹ của ĐM đùi sâu
nhưng cấp máu chính cho vùng đùi là
ĐM đùi sâu
TK đùi nhớ nguồn gốc là L2,3,4 vận
động cho khu cơ trước (thắt lưng chậu,
cơ may, cơ tứ đầu đùi) và cơ lược (khu
trong). Cảm giác cho vùng đùi trước,
đùi trong. Cho nhánh TK hiển (liên
quan tới ống cơ khép, là 1 trong những


thành phần hiện diện trong ống cơ
khép, ban đầu ở phí ngồi ĐM đùi, sau
đó bắt chéo ĐM đùi để đi vào trong=>
đôi khi hỏi thi: thành phần nào sau đây
nằm trong/ không nằm trong ống cơ
khép? Trong ống cơ khép TK đi liên
ntn với ĐM đùi)
Vùng đùi trước được chi phối bởi cơ
vòng và cơ bịt
TK bịt sẽ vận động cho khu cơ trong
trừ cơ lược
Đi qua rãnh bịt (lỗ bịt ở xương chậu)
cùng TK bịt cùng ĐM bịt
TK bịt có 2 nhánh, đi giữa 2 nhánh là
cơ khép ngắn (TK bịt chia làm 2 nhánh
kẹp lấy cơ khép ngắn hoặc cơ khép
ngắn đi giữa 2 nhánh của TK bịt)
Câu hỏi: giữa 2 nhánh TK bịt là cơ gì?

Cơ gì sau đây nằm giữa 2 nhánh tk bịt?
=>cơ khép ngắn
TK bịt cảm giác cho mặt trong đùi (tk
bịt đi phía trong cảm giẫ mặt trong, tk
đùi đi phía trước cảm giác phía trước)
TĨM LẠI: vùng đùi trước chia làm 2
khu cơ: khu cơ trước (chính diện phía
trước cơ tứ đầu đùi, cơ may, cơ thắt
lưng chậu(đi từ vùng chậu xuống) được
vận động bởi tk đùi) và khu cơ trong
(gồm các cơ khép, cơ thon, cơ lược
được vận động bởi tk bịt trừ cơ lược).
ĐM đùi đi sau dây chằng bẹn (tới phía
sau dây chằng bẹn thì gọi là ĐM đùi.
Tại đây đi cùng TM đùi và hạch bạch
huyết bẹn trong bao đùi. Bao đùi nằm
trong ngăn mạch máu của vùng đùi.
TK đùi nằm ngoài bao đùi hay nằm
ngoài bao mạch máu, nó nằm trong
ngăn cơ đi cùng với cơ. ĐM đùi cho
nhánh ĐM đùi sâu (cung cấp máu cho
toàn cơ vùng đùi trước), ĐM đùi đi qua
dây chằng bạn tới tam giác đùi (học
giới hạn tam giác đùi, trong tam giác
đùi cơ gì?). (nhớ ngay chỗ dây chằng
bẹn thứ tự từ ngoài vào trong là TK,
ĐM, TM (mặc dù k nằm chung bao
nhưng vẫn mô tả thứ tự từ ngoài vào
trong), ĐM đi qua tam giác đùi tới ống
cơ khép (cấu tạo ống cơ khép, trong

ống cơ khép có ĐM đùi, tk hiển bắt
chéo ntn)


Vẫn học cơ, mạch máu, tk.
Cơ xếp thành 2 lớp nông và sâu
(nếu mổ vùng đùi sau (mổ hết mặt sau)
đi từ da vào thì có lớp nơng và lớp
sâu), nhưng nếu chia dọc vùng đùi sau
làm 2 phần: nửa trong và nửa ngồi lấy
đường giữa từ mơng tới giữa đùi sau
thì có trong và ngồi)
Nếu đi từ nơng vào sâu: lớp nơng (có
cơ bán gân nằm phía trong, đầu dài cơ
nhị đầu đùi nằm phía ngồi), lớp sâu
(phía ngồi (dưới đầu dài cơ nhị đầu
đùi) là đầu ngắn cơ nhị đầu đùi. Phía
trong (dưới cơ bán gân) là cơ bán
màng)
Chia nơng- sâu: nơng có cơ bán gân,
đầu dài cơ nhị đầu đùi. Lớp sâu có cơ
bán màng và đầu ngắn cơ nhị đầu đùi.
Chia 2 nửa: nửa ngoài ở mặt sau đùi là
cơ nhị đầu đùi, nửa trong mặt sau đùi là
cơ bán gân, cơ bán màng. Tóm lại cơ 3
cơ. 3 cơ đi xuống dưới tạo nên tam giác
trên của trám khoeo. Phía ngồi:cơ nhị
đầu đùi, phía trong là cơ bán gân, bán
màng. Nông: đầu dài cơ nhị đầu đùi và
cơ bán gân, sâu: đầu ngắn cơ nhị đầu

đùi và cơ bán màng
Cơ vùng đùi sau tạo nên 2 cạnh tam
giác, tam giác này là tam giác trên của
trám khoeo
Nhớ: nông là cơ bán gân + đầu dài cơ
nhị đầu đùi, sâu là cơ bán màng + đầu
ngắn cơ nhị đầu đùi. Trong: bán gân,
bán màng. Ngoài: cơ nhị đầu đùi
ĐM đùi đi mặt trước rồi. Nên mặt sau
đơn giản là từ các nhánh xuyên của
ĐM đùi sâu cấp máu. Cịn ĐM mơng
dưới chỉ cho vài nhánh nhỏ => ĐM đùi
sâu gần như là duy nhất cấp máu cho
toàn bộ vùng đùi từ trước ra sau
TK ngồi: cảm giác lẫn vận động (dây
hỗn hợp)
TK bì đùi sau chỉ cảm giác


TK ngồi (do 2 tk hợp lại hay là tk ngồi
sẽ tách ra là tk chày và tk mác chung):
gồm 2 dây tk chày và mác chung.
TK chày cấu tạo bởi L4,L5, S1-2-3 =>
bị hỏi thi
TK mác chung: L4-5, S1-2.
(chú ý hỏi thi ko hỏi nhánh trước hay
nhánh sau vì khó)
TK ngồi đi qua khuyết ngồi lớn (phía
trên ụ ngồi, đi ra bờ dưới cơ hình lê (bó
mạch tk dưới cơ hình lê có tk ngồi).

Nằm sâu hơn cơ mơng lớn, nông hơn
các cơ sinh đôi (sinh đôi trên- dưới)- cơ
bịt trong – cơ vuông đùi (cơ ụ ngồixương mu- mấu chuyển, lớp sâu). Tk
ngồi đi sâu hơn cơ mông lớn tức tương
quan giải phẫu tk ngồi đi trước cơ
mông lớn, Nông hơn cơ sinh đôi- cơ bịt
trong – cơ vng đùi tức phía sau các
cơ này (tức nằm sấp xuống sẽ thấy tk
ngồi trước mấy cơ này). =>Học kĩ
Phía trong có tk bì đùi sau nghĩa là tk
ngồi ở phía ngồi, tk bì đùi sau ở trong.
TK mơng dưới thuộc bó mạch tk dưới
cơ hình lê.
Đọc slide
Thần kình thứ 2 ở vùng đùi là tk bì đùi
sau, từ nhánh trước S1-2, nhánh sau
S2-3 (có thể bỏ qua vì khó)
TK bì đùi sau đi phía trong tk ngồi.
Nơng hơn đầu dài cơ nhị đầu đùi. Chỉ
làm nhiệm vụ cảm giác (slide). Cho
nhánh nối với tk bắp chân tạo tk bì bắp
chân

Mặt sau của gối gọi là vùng khoeo.
Vùng gối nối đùi với cẳng chân, mặt
trước ko có gì quan trọng, mặt sau mới
có nhiều cấu trúc quan trọng
?
Những cấu trúc đi trong trám khoeo/ hố
khoeo



Vùng khoeo có cấu trúc hình trám (lõm
vơ gọi hố khoeo, hình tứ giác – hình
thơi)
Trong hố khoeo có 4 cạnh, được giới
hạn bởi:
Cạnh trên – ngoài là cơ nhị đầu đùi
(nông là đầu dài, sâu là đầu ngắn), trên
trong là cơ bán màng (ở sâu), bán gân
(ở nông). Dưới trong và dưới ngoài là 2
cơ bụng chân (đầu trong- đầu ngoài).
Trước hố khoeo là xương đùi đầu dưới
(mặt sau xương đùi đâu dưới có 1 tam
giác gọi là diện khoeo), dây chằng
khoeo chéo (của khớp gôi), cơ khoeo
(nằm rất sâu, sát xương) ( mặt trước hố
khoeo ~ đáy hố khoeo
Phủ lên hố khoeo là da, mạc (nông)
khoeo
Nhớ: TM hiển bé và TK bắp chân nằm
trên mạc khoeo. TM hiển bé đổ về TM
khoeo trong hố khoeo thì bắt buộc nó
phải chọc qua mạc khoeo. TM hiển bé
là TM nơng đi vào TM sâu là TM
khoeo nên chọc qua mạc
Giới hạn: 4 cạnh, trước , sau (slide)
Thầy chỉ hình



Mơ tả những gì nằm trong hố khoeo và
nằm ntn?
Hố khoeo giới hạn bởi 4 cạnh: 2 cạnh
trên do các nhóm cơ vùng đùi sau đi
xuống (nhin đầu đùi ở trên ngoài, bán
gân- bán màng ở trên trong. 2 cạnh
dưới do đầu của 2 cơ bụng chân. Giới
hạn trước là diện khoeo xương đùi, dây
chằng khoeo chéo và cơ khoeo. Giới
hạn sau (phủ lên hố khoeo) là da và
mạc khoeo
Nằm trọn trong hố khoeo: TK chày,
TM khoeo, ĐM khoeo
(nhớ lại phần đùi: từ ngoài vào trong là
TK đùi, ĐM đùi, TM đùi xếp trên
cùng mặt phẳng) còn trong hố khoeo
theo thứ tự khác: ngoài cùng vẫn là TK
chày, tiếp theo là TM khoeo rồi mới tới
ĐM => TM chen giữa TK và ĐM.
Khác nữa là 3 thành phần này k xếp
trên cùng mặt phẳng mà xếp từ nông
vào sâu (hay từ sau ra trước): TK chày
ở sau nhất rồi tới TM (hơi trước TK và
hơi phía trước), cịn ĐM khoeo nằm
trước nhất và trong nhất (theo hình bậc
thang). ĐM khoeo nằm sâu nhất tức là
trước nhất và trong nhất. Còn TK chày
nằm phía ngồi nhất và và phía sau
nhất
ĐM nằm phía trước và nằm gần xương

nhất và trong nhất, nằm gần lồi cầu
trong.
Do đó khi trật khớp gối thì ĐM khoeo
dễ bị ảnh hưởng nhất, do kẹt vô khớp
gối tại nó nằm gần xương nhất


ĐM đùi qua vòng gân cơ khép đổi tên
thành ĐM khoeo nghĩa là ĐM khoeo là
ĐM liên tục với ĐM đùi từ vòng gân
cơ khép, đi xuống dưới và càng xuống
dưới thì càng ra ngồi. ĐM khoeo chia
2 nhánh tận là ĐM chày trước và ĐM
chày sau
(ở cẳng tay: ĐM xuống vùng cẳng tay
chia làm ĐM bên quay và ĐM bên trụ
đi bên xương quay và đi bên xương trụ)
Còn ở cẳng chân khác, ko phải chia 1
cái đi bên xương mác – cái đi bên
xương chày mà nó chia ra thành 1 cái
trước – 1 cái sau: chày trước đi trước
màng gian cốt, ĐM chày sau đi sau
màng giang cốt. Chỗ chia là bờ dưới cơ
khoeo (cơ khoeo nằm sát xương, trong
khớp gối, coi như thành trước hố
khoeo)
Phải học: phần này học trong đề cương
k học trong sách.
ĐM khoeo trong hố khoeo có:
Phía trước: (mạc cơ khoeo: biết thêm k

cần học cái mạc này) có cơ khoeo, diện
khoeo xương đùi (nghĩa là phía trước là
xương đùi có cơ nằm sát xương là cơ
khoeo), (bao khớp: ko cần phải nhớ)
Phía sau: các cơ tạo nên hố khoeo che
ĐM khoeo
Phía ngồi: ĐM khoeo đi xuống từ diện
khoeo đi xuống giữa hố gian lồi cầu
( là 2 cục to nằm phía sau, giữa 2 cục
lóm sâu gọi là hố gian lồi cầu) ĐM
khoeo đi vơ hố đó thì phía ngồi sẽ là
lồi cầu ngồi (phía trong sẽ là lồi cầu
trong). Phía ngồi là cơ nhị đầu đùi ( vì
cơ nhị đầu đùi vừa ra sau vừa ra ngồi).
Phía ngồi bên dưới là cơ bụng chân
đầu ngồi
Phía trong: lồi cầu trong, đầu trong cơ
bụng chân
Sau ngồi: (hình bậc thang trước đó nói
là: từ ngoài vào trong và sau ra trước là
TK chày, TM khoeo, ĐM khoeo) =>
liên quan ĐM khoeo đi ra thì gặp TM
khoeo rồi tới TK chày
Chỉ có 1 cơ duy nhất ở phía trước là cơ
khoeo


Cơ khoeo nằm chéo mặt sau khớp gối
trước ĐM khoeo
Các nhánh cơ k cần học vì nguyên tắc

là ĐM đi gần cơ nào thì cho nhánh cho
cơ đó
ĐM khoeo là ĐM cấp máu cho khớp
gối
2 ĐM gối trên (gối trên trong- gối trên
ngoài), 2 ĐM gối dưới (gối dưới tronggối dưới ngồi) và 1 ĐM giữa ( chỉ có
giữa chứ k có trong ngồi)
Cho dễ hiểu thì ĐM nào có từ “gối” thì
là nhánh ĐM khoeo (nhưng mới nói về
ĐM đùi có 1 ĐM mang tên là ĐM gối
(ĐM gối xuống) nhưng nó lại là nhánh
cuối cùng của ĐM đùi => nhớ phân
biệt ĐM gối xuống (của ĐM đùi, ở mặt
trước) với các ĐM gối của ĐM khoeo
(nằm sát xương)
NHỚ đừng nhầm ĐM gối xuống
KẾT LUẬN VÙNG KHOEO: hố
khoeo, 2 cạnh trên ( cơ bán gần- cơ bán
màng với nhị đầu đùi), 2 cạnh dưới là 2
đầu cơ bụng chân. Mặt trước có diện
khoeo xương đùi, cơ khoeo, dây chằng
khoeo chéo, bao khớp gối, Mặt sau có
mạc da với mạc khoeo. Chú ý mặt sau
hố khoeo có TM hiển bé và TK bắp
chân). Trong hố khoeo TK chày tới
TM khoeo rồi tới ĐM khoeo từ ngoài
vào trong , từ sau ra trước. Trong hố
khoeo, ĐM khoeo có cơ khoeo nằm
trước, cịn các cơ kia tạo nên hố khoeo
thì nằm bao quanh ĐM khoeo, nhánh

bên ĐM khoeo có “ gối” trừ ĐM gối
xuống. ĐM khoeo khi tới bờ dưới cơ
khoeo thì chia 2 nhánh là ĐM chày
trước và chày sau


(Phần này khó nhất )
Cẳng chân chia cẳng chân trước- sau
( đùi chia đùi trước (2 khu: trước –
trong) và đùi sau)
Vùng cẳng chân trước nhớ là có các cơ
duỗi (cịn cẳng tay trước là các cơ gấp),
có 2 cơ mác nằm phía ngồi, cơ chày
trước ( đối ngược lại cơ chày sau ở
phía sau)
Có ĐM chày trước
TK mác sâu, mác nơng
 Phía trước 1ĐM, 2TK
Vùng cẳng chân sau: các cơ gấp, cơ
chày sau, cơ tam đầu cẳng chân. Có 2
ĐM là ĐM chày sau và ĐM mác. Chỉ
có 1 TK chày =>phía sau 2ĐM, 1TK
Học kĩ
Nếu chia cẳng chân thành cẳng chân
trước- sau thì dùng mốc là xương chày,
xương mác, màng gian cốt (nối chàymác). Từ mốc đó về phía trước có 1
khu nhỏ là vùng cẳng chân trước (rất ít
cơ, mà cơ nằm hơi phía ngồi là chính,
cịn phía trong là xương chày), từ mốc
này ra phía sau có vùng to là vùng cẳng

chân sau=> cẳng chân trước-sau được
ngăn cách bở 2 xương, 1 màng.
Vùng cẳng chân trước lại chia làm 2
khoang là khoang trước và khoang
ngoài.
Vậy cẳng chân trước có: khoang trước,
khoang ngồi thuộc vùng cẳng chân
trước và 1 khoang thứ 3 to rộng thuộc
vùng cẳng chân sau (cái khoang giữa
ko phải khoang thứ 4 vì từ sau màng
gian cốt – 2 xương là đêu thuộc khoang
3)
Khoang trước được giới hạn bởi
xương chày (phía trong), màng gian
cốt (phía sau), vách gian cơ trước ở
phía ngồi => được giới hạn bởi: (tơ
đậm)
Khoang ngồi (kế bên khoang trước)


có cùng vách gian cơ trước: được giới
hạn bởi vách gian cơ trước, vách gian
cơ sau ở phía ngồi, xương mác phía
sau
Vách gian cơ trước là ranh giới của
khoang trước và khoang ngồi. Đối với
khoang trước nó là giới hạn ngồi, với
khoang ngồi thì là giới hạn trong =>
chú ý
Khoang sau: giới hạn bởi 2 xương,

màng gian cốt, vách gian cơ sau.
Nguyên khoang sau to. Có mạc sâu
chia khoang sau thành 2 phần: nơng và
sâu. Trong phần sâu có mạch máu – tk
cịn phần nơng k có mạch máu – tk cho
cơ (ko kể TM hiển, tk bắp chân, tính
mm-tk cho cơ thơi)
SLIDE này phải học
Thầy đọc slide
Khoang trước có ĐM,TK
Khồng ngồi có tk mà k có ĐM
Khoang sau có mạch máu-tk
 Phần này rắc rối, mạch máu tk đi ko tương xứng
Màng gian cốt – vách gian cơ trước –
xương chày giới hạn khoang trước.
Xương mác, vach gian cơ trước,vách
gian cơ sau giới hạn nên khoang ngoài
2 xương- vách gian cốt : khoang sau.
Mạc sâu chia khoang sau thành nơng
( k có mạch máu-tk chỉ có cơ) và sâu
(sâu mới có mạch máu-tk)


ĐM khoeo đi xuống bờ dưới cơ khoeo
chia thành ĐM chày trước (phía trước
màng gian cốt) và chày sau. ĐM chày
trước đi vùng cẳng chân trước xuống
dưới tạo ĐM mu chân
ĐM chày trước đi cùng TK mác sâu
Động tác k cần học

Tóm lại: mạch máu-tk ko đi tương
xứng với nhau.
Vùng cẳng chân trước duy nhất ĐM
chày trước đi bờ ngoài của cơ chày
trước. TK mác chung là nhánh của tk
ngồi đi ra phía trước đi vịng quanh cổ
xương mác rồi chia 2 nhánh: mác nơng
đi ở ngồi vận động cơ mác dài, cơ
mác ngắn của vùng cẳng chân trước.
Tk mác sâu đi ra phía trước vận động
cho các cơ cịn lại của vùng cẳng chân
trước (cơ chày trước,cơ duỗi ngón cái
dài, cơ duỗi các ngón chân dài)
Vậy phía trước có tk mác sâu đi cùng
ĐM chày trước, còn TK mác nơng đi 1
mình k đi cùng ĐM vì phía trước chỉ
có 1 ĐM chày trước. Xuống mu chân
đm chày trước đổi tên thành ĐM mu
chân và tk mác sâu vẫn tiếp tục đi vs
đm chày trước
Lưu ý ( cái này k có trên slide nhưng
cần nhớ): ở trên cẳng chân: 1/3 trên,
1/3 giữa thì tk mác sâu đi ở ngồi đm
chày trước nhưng khi xuống cổ chân
(1/3 dưới cẳng chân) trở xuống thì tk
mác sâu đi vào phía trong ĐM chày
trươc. Sẽ có chỗ tk mác sâu bắt chéo
đm chày trước từ ngoài để đi vào trong.
 Cẳng chân trước sẽ có 1 đm
(đm chày trước), 2 tk

Phía sau: ban đầu chỉ có đm chày sau
và tk chày. Nhưng dm chày sau sẽ cho
nhánh lớn là đm mác => phía sau có 2
đm (chày sau và mác) , 1 tk chày sẽ đi
cùng đm chày sau còn đm mác đi 1
mình ( phía trước có tk mác nơng đi 1
mình k đi cùng đm).


ĐM chày sau đi cùng tk chày
ĐM chày sau cho nhánh thứ 2 tương
đối lớn đi cùng với ĐM chày ở cẳng
chân sau là ĐM mác ( cho nhánh chứ
k có chia) => phía sau có ĐM chày sau
và ĐM mác (là nhánh đm chày sau)
Phía sau chỉ có 1 TK chày và đi cùng
ĐM chày sau, còn đm mác k đi cùng tk

Slide
(k chú ý vào cơ)
Khoang sau 1tk, 2 đm
Cẳng chân trước 1đm,2 tk
Vận động:
Tk chày vận động cho các các cơ vùng
cẳng chân sau (cơ chày sau, các cơ gấp
các ngón, cơ gấp ngón cái, cơ tam đầu
cẳng chân (cơ bụng chân, cơ dép => cơ
tạo gân gót)
Cẳng chân trước có 2 tk : tk mác nơng
vận động cho khu ngoài (cơ mác dài và

cơ mác ngắn), còn tk mác sâu vận động
cho các cơ vùng cẳng chân trước là cơ
chày trước và 2 cơ duỗi( ngón cái dài,
duỗi các ngon chân dài)
Phải nhớ các tk chi phối các cơ
Tiêu hóa k học phúc mạc
Cơ k học nguyên ủy bám tận, k học
động tác
Có hỏi cơ đó thuộc khu vực nào
Học động tác chung. Vd ko hỏi từng cơ
làm động tác j mà sẽ hỏi như là các cơ
vùng cẳng tay trước sẽ thực hiện động
tác j ( trước thì gấp và sấp, sau thì duỗi
và ngửa) chứ k hỏi từng cơ . học
nguyên đám cơ đó làm động tác j và
những tk gì chi phối cho ngun nhóm
(VD: cánh tay trước là tk cơ bì, cánh
tay sau là tk quay, cẳng tay trước tk
giữa – tk trụ, cẳng tay sau tk quay)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×