Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế (53)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.12 KB, 2 trang )

4

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về nâng cao chất lượng hoạt động
TTQT&TTTM tại các ngân hàng thương mại.
Liên quan đến đề tài nâng cao chất lượng TTQT&TTTM tại các ngân hàng
thương mại, cho tới thời điểm hiện tại, chưa có luận văn thạc sĩ hay cơng trình
nghiên cứu nào tập trung nghiên cứu và phân tích về các yếu tố cấu thành lên chất
lượng của sản phẩm, dịch vụ lĩnh vực này. Có thể nói đây là một đề tài rất mới do
mơ hình xử lý tập trung cả thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại mới chỉ thực sự
phát triển và được biết đến rộng rãi ở Việt Nam một vài năm gần đây và các thơng
tin số liệu cũng tương đối khó tìm kiếm và phân tích thơng tin.
Các nghiên cứu hiện tại mới chỉ dừng ở mức phân tích hoạt động thanh tốn
quốc tế và tài trợ thương mại, thực trạng của mô hình tập trung đang áp dụng tại
ngân hàng thương mại hay các giải pháp để phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế
trong mơ hình tập trung đó, có thể kể đến như sau:
Hồ Thu Thủy trong bài viết “Các nhân tố ảnh hưởng tới q trình thanh tốn
xuất nhập khẩu” mới đi vào phân tích các yếu tố từ phía ngân hàng, từ phía khách
hàng và từ phía quản lý nhà nước, chiều phân tích chưa đi sâu vào chất lượng của
hoạt động TTQT&TTTM, thêm đó số liệu phân tích khơng nhiều, chủ yếu tập trung
phân tích lý thuyết.
Trong Luận văn Thạc sỹ đại học Ngoại thương của Nguyễn Thị Xuân Hương
với để tài “Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng Nơng
nghiệp & Phát triển nông thôn Agribank Chi nhánh Hà Tây (2010)” đã có hệ thống
lý luận, chỉ tiêu về thanh tốn quốc tế và vai trò trong nền kinh tế và trong hoạt
động ngân hàng thương mại, nêu ra được các yếu tố cấu thành lên hoạt động thanh
toán quốc tế. Nghiên cứu cũng cho người đọc kiến thức cơ bản về các phương tiện
sử dụng trong thanh toán quốc tế như séc, hối phiếu, thẻ thanh toán,…cũng như các
phương thức như chuyển tiền ngoại tệ, nhờ thu, LC,…và làm nổi bật thực trạng và
đánh giá được mơ hình hoạt động hiện tại của ngân hàng Agribank. Tuy nhiên,
nghiên cứu mới chỉ đề cập về các sản phẩm thanh toán quốc tế, chưa có sự xuất hiện
của hoạt động gắn liền là tài trợ thương mại. Thêm đó, Agribank khơng phải là




5

Ngân hàng TMCP, các cách tiếp cận vấn đề và hướng giải quyết đơi khi sẽ khó áp
dụng tại các Ngân hàng TMCP hiện nay.
Trong một nghiên cứu khác, với đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng dịch
vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương trên địa
bàn tỉnh Đồng Nai” năm 2013, tác giả Trương Thị Diễm Thúy cũng đề cập đến cơ
sở lý luận về chất lượng dịch vụ TTQT tại ngân hàng thương mại, ngoài ra đưa
thêm một số dẫn chứng, ví dụ từ các ngân hàng nước ngồi về kinh nghiệm nâng
cao chất lượng dịch vụ,…Tác giả cũng tích cực trong việc áp dụng các thang đo
chất lượng dịch vụ thông qua hệ số Cronbach Alpha, thang đo bằng phân tích nhân
tố EFA,…để đánh giá đúng chất lượng của Vietcombank. Song, nghiên cứu cũng
vấp phải một số vấn đề liên quan đến số liệu chạy mơ hình cịn chưa đủ lớn để đánh
giá một cách toàn diện, lý thuyết đi sâu vào các phương thức thanh toán quốc tế,
nhưng chưa làm bật được phần chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà tác giả đang
hướng đến, các giải pháp nêu ra chưa thực sự bám sát chỉ tiêu chất lượng và dự tính
kết quả mang lại.
Hay trong Luận văn Thạc sỹ Đại học Kinh tế quốc dân của tác giả Hồ Thị
Quỳnh Nga với đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV)” năm 2015, tuy đã khái qt
được thực trạng phát triển và có phân tích đánh giá về việc phát triển hiện tại của
BIDV, nhưng hệ thống lý thuyết cịn dài và có một số lý thuyết không thực sự phù
hợp với đề tài nghiên cứu, ngồi ra nghiên cứu chưa phân tích các yếu tố ảnh hưởng
đến sự phát triển trong khi đây là một nội dung của cơ sở lý thuyết.
Những điểm mới trong luận văn của tác giả:
Thứ nhất, hệ thống được lý luận về chất lượng sản phẩm dịch vụ
TTQT&TTTM của VietinBank hiện tại, đối tượng sử dụng sản phẩm, và nêu các
điểm mạnh, điểm hạn chế của hoạt động này và các yếu tố đảm bảo chất lượng sản

phẩm, dịch vụ TTQT&TTTM của ngân hàng thương mại.



×