Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giải pháp tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.86 KB, 3 trang )

34

Chỉ tiêu

2014

Cà phê

2015

2016

2017

9.564.905 12.992.523 10.987.457 12.269.971

Ngô

2018

2019

6.789.043

8.919.530

16.903.445 13.771.622 12.457.990 18.817.339 23.567.800 21.884.644

Mía

67.935



1.151.318

1.789.456

1.225.144

Gạo

456.248

7.888.190

1.900.756

2.281.117

7.532.223

2.246.657

32.456

30.721

12.678

14.544

124.565


3.440.644

6.890.458 10.525.796

4.567.895

8.421.844

3.457.895

5.886.478

20.765.475 32.799.319 34.567.800 51.371.307

5.005.675

5.407.396

Trái cây địa
phương
Sắn và các
sản phẩm từ
sắn
Sản
khác

phẩm

5.678 14.730.920


(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp Lào,giai đoạn 2014-2019)

Nhìn vào bảng trên ta thấy:
- Cà phê năm 2014 đạt 9.564.905 USD, thì năm 2015 đạt 12.992.523, tăng
3.27.618USD, tăng 1.358 lần so với năm 2014. Nhưng năm 2016 lại giảm hơn 2 triệu
USD so với năm 2014. Năm 2018,2019 đều giảm giá trị XK mặt hàng này. Năm 2019
chỉ đạt 39,5% so với năm 2014.
- Mặt hàng ngô tăng mạnh trong những năm gần đây: Năm 2014 chỉ đạt
16.903.445 USD thì năm 2019 đạt 21.884.644 USD, tăng 1,295 lần so với năm 2014.
Năm 2018, giá trị ngô XK nhiều nhất trong 5 năm là 23.567.800USD.
- Mặt hàng mía cũng có tốc độ tăng trưởng nhanh. Năm 2014 chỉ đạt
67.935USD, thì năm 2015 đạt 1.151.318 USD. Đến năm 2019 thì đạt
14.730.920USD, gấp 12,082 lần so với năm 2014.
- Gạo là sản phẩm XK không ổn định của Lào sang Việt Nam. Giai đoạn
2014-2015, trị giá XK đạt 8.344.438USD, nhưng đến giai đoạn 2016-2017 lại giảm
xuống còn 4.181.873USD, đến năm 2018-2019 giá trị XK mặt hàng này lại tăng đột
biến lên 9.778.880USD, trị giá gần gấp đôi 2 năm trước.
- Trái cây có sự tăng trưởng nhanh, năm 2014 đạt 32.456 USD thì năm 2019
đạt 3.440.644 USD, gấp 106,009 lần so với năm 2014. Năm 2018 đạt 124.565USD,


35

gấp hơn 8 lần so với năm 2017.
- Sắn và các sản phẩm từ sắn có chiều hướng giảm nhẹ. Năm 2014 đạt
6.890.458USD, thì năm 2017 giảm còn 4.567.895USD, và năm 2019 là
5.886.478USD.
- Các sản phẩm khác cũng có trị giá XK tăng nhẹ. Với kỳ vọng trong tương lai,
trị giá XK các mặt hàng khác sẽ tăng mạnh, và hướng đến làm sản phẩm XK có tiềm

năng.
Nhìn chung, các mặt hàng trồng trọt của Lào XK sang Việt Nam có chiều hướng
đa dạng, và có giá trị ngày càng cao. Các mặt hàng thế mạnh như cà phê, gạo, sắn, mía
chiếm chủ yếu trong kim ngạch XK hàng trồng trọt Lào sang Việt Nam.


36

Bảng 2.3: Tỷ trọng các mặt hàng nông sản Lào giai đoạn 2014-2019
(Đơn vị tính: %)
Chỉ tiêu

2014

2015

2016

2017

2018

2019

Cà phê

17,5

16,4


16,6

13

14,6

14,3

Ngơ

30,9

17,4

18,8

20

50,7

35

Mía

0,1

1,5

2,7


1.3

0.01

23

Gạo

0,8

10

2,8

2,4

16,2

3,5

Trái cây địa
phương

0,05

0,04

0,02

0,02


0,5

5,5

Sắn và các sản
phẩm từ sắn

12,6

32,1

6,8

8,9

7,4

9,4

Sản phẩm khác

38,5

22,56

52,28

54,38


10,59

9,3

(Nguồn: Cục Hải quan Lào, giai đoạn 2014- 2019)

Từ bảng trên ta thấy:
Cà phê có xu hướng giảm từ năm 2014 đến năm 2017, và bắt đầu tăng trở lại
năm 2018.
Ngô là mặt hàng có nhiều biến động, từ năm 2014 đến năm 2016 sản lượng
giảm, nhưng đến năm 2018 thì tăng đột biến, và giảm so với năm 2019.
Mía là mặt hàng có triển vọng, với sảng lượng từ năm 2019 tăng.
Trái cây địa phương cũng có xu hướng tăng. Sắn và các sản phẩm khác đều có
xu hướng giảm.
Nhìn chung các mặt hàng nơng sản Lào biến động, và chưa có một chu kỳ nhất định.



×