Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giải pháp tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.6 KB, 3 trang )

52

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Thanh Thuỷ (Nghệ An)
Sơn Hồng (Hà Tĩnh)
Kim Quang (Hà Tĩnh)
Cà Rịng (Quảng Bình)
Tà Rùng (Quảng Trị)
Bản Cheng (Quảng Trị)
Thanh (Quảng Trị)
Cóc (Quảng Trị)
Đắk BLơ (Kon Tum)
Đắk Long (Kon Tum)

Nặm On (Bô Ly Khăm Xay)
Nậm Xắc (Bô Ly Khăm Xay)
Ma La Đốc (Khăm Muồn)
Noỏng Mạ (Khăm Muồn)
La Cồ (Sa Vắn Nạ Khệt)
Bản May (Sa Vắn Nạ Khệt)
Đen Vi Lay (Sa Vắn Nạ Khệt)


A Xóc (Sả Lạ Văn)
Đắk Bar (Sê Kơng)
Văng Tắt (Sê Kông)

(Nguồn: Bộ Công Thương Việt Nam, năm 2019)

Trong những năm qua, trên tuyến biên giới Lào- Việt Nam đã đầu tư xây
dựng hầu hết các khu kiểm soát liên hợp đã tạo điều kiện thuận lợi cho người qua lại,
đóng góp có hiệu quả việc thực hiện các thỏa thuận kiểm tra hàng hóa một điểm dừng,
và các thỏa thuận về xuất xứ hàng hóa, thuế quan theo quy định của AFTA.
Phát triển cơ sở hạ tầng khu cửa khẩu quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho vận
chuyển hàng hóa, các thủ tục XNK hàng hóa được thơng suốt.
Tình hình chính trị ở khu cửa khẩu ảnh hưởng to lớn đến việc hàng hóa XNK
có nhanh chóng được thơng quan hay khơng. Nếu chính trị hịa bình, các hịa hóa
được dễ dàng thơng quan. Nếu chính trị bất ổn, hàng hóa bị thắt chặt, rất khó thơng
quan. Đặc biệt là hàng nông sản, nếu thời gian chờ quá lâu sẽ dẫn đến hỏng, thối nát.
2.2.1.2. Quan hệ văn hóa, kinh tế giữa 2 nước Lào- Việt Nam
*Các văn kiện đã ký giữa hai nước:
- Bản thoả thuận Chiến lược hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật giữa
hai Chính phủ Việt Nam - Lào giai đoạn 2001-2014 (6/02/2001)
Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật giữa hai Chính phủ Việt
Nam- Lào thời kỳ 2001-2005 (6/02/2001)
Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật giữa hai Chính phủ Việt
Nam - Lào trong năm 2001 (6/02/2001)


53

Hiệp định tín dụng xây dựng đường 18B (tháng 7/2001)
Thoả thuận giữa Việt Nam và Lào về Quy chế sử dụng cảng Vũng áng (tháng

7/2001)
Nghị định thư sửa đổi, bổ sung Hiệp định vận tải đường bộ ký ngày
24/02/1996 (tháng 7/2001)
Nghị định thư 2001 thực hiện Hiệp định đường bộ sửa đổi (tháng 7/2001)
Hiệp định hợp tác về kinh tế, văn hố, KHKT giữa hai Chính phủ năm 2002
(01/2002)
Nghị định thư về hợp tác đào tạo cán bộ giữa 2 nước (01/2002)
Thoả thuận về cơ chế tài chính và quản lý dự án sử dụng viện trợ của Chính
phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào (01/2002).
Hiệp định hợp tác về kinh tế, văn hố, KHKT giữa hai Chính phủ năm 2003
(01/2003)
Hiệp định về hợp tác giữa chính phủ Việt Nam và Lào giại đoạn 2015-2019
Hiệp định hợp tác về lao động ký ngày 1 tháng 7 năm 2017
Hiệp định về hợp tác song phương giữa chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và chính phủ nước cơng hịa dân chủ nhân dân Lào ký ngày 21 tháng
1 năm 2019
Hiệp định thương mại Việt Nam Lào vào tháng 3 năm 2019.
Hiệp định thương mại biên giới giữa Việt Nam-Lào tháng 6 năm 2019.
Ngoài ra hai bên đã ký một số hiệp định hợp tác về du lịch, hàng không; Cơ
chế chung về hợp tác kinh tế văn hóa KHKT; Cơ chế thanh tốn; Cơ chế đào tạo cán
bộ; Cơ chế quản lý về thương mại, du lịch; Thỏa thuận về hợp tác chuyên gia; Thỏa
thuận về quản lý thuế quan đối với hàng hóa và phương tiện quá cảnh và phối hợp
chống buôn lậu ở biên giới hai nước; Thỏa thuận hợp tác giữa Bộ Tài chính Lào và
Tổng cục Hải quan Việt Nam.


54

*Những yếu tố tốt trong quan hệ văn hóa, kinh tế tác động tích cực lên hoạt
động XK hàng nơng sản Lào sang Việt Nam:

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-Lào năm 2015 đạt hơn 734 triệu USD.
Hai bên phấn đấu đến năm 2019 đạt 2 tỷ, năm 2020 đạt 5 tỷ. Tháng 01/2009, hai bên
đã ký Bản thoả thuận về ưu đãi thuế suất thuế nhập khẩu Việt-Lào năm 2009; tiếp tục
thực hiện miễn giảm thuế từ 0-50% đối với mặt hàng có xuất xứ của hai nước. Hoạt
động đầu tư diễn ra sôi nổi, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm tới thị trường
Lào. Doanh nghịêp Việt Nam tiếp tục được duy trì ở một trong 3 vị trí dẫn đầu về đầu
tư tại Lào. Đầu tư của Việt Nam tại Lào thơng qua nhiều loại hình hoạt động, ở nhiều
lĩnh vực khác nhau, trong đó đầu tư vào mỏ, năng lượng và nông nghiệp chiếm
khoảng 75%.
Văn hóa giữa hai nước có nét tương đồng, đều yêu chuộng hịa bình. Do vậy,
các doanh nghiệp XK Lào dễ dàng am hiểu thị trường Việt Nam, thói quen tiêu dùng
của thị trường Việt Nam. Các lễ hội văn hóa giao lưu giữa hai nước được tổ chức
nhiều lần trong năm, tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ hai nước và hiểu hơn về ngôn
ngữ, dân tộc của nhau.
Lào và Việt Nam đã tổ chức, tạo điều kiện cho cán bộ đi học tiếng Việt, và học
nâng cao trình độ tại Việt Nam. Đây là chiến lược lâu dài, bền vững của Chính phủ
Lào, giúp các doanh nghiệp, cơng dân Lào được sang Việt Nam học tập, nghiên cứu
để về nước phục vụ phát triển đất nước.
*Những yếu tố chưa tác động tốt đến hoạt động XK hàng nông sản Lào sang
Việt Nam:
- Các hoạt động diễn ra ở cấp Chính phủ là chủ yếu, rất ít các buổi giao lưu
giữa các doanh nghiệp nói chung, và doanh nghiệp XNK nói riêng. Vì vậy, các doanh
nghiệp Lào chưa hiểu rõ quan điểm kinh doanh, tập quán tiêu dùng hàng nông sản của
Việt Nam.
- Các hoạt động văn hóa cịn mang tính hình thức, chưa đi sâu vào các khía
cạnh chi tiết trong đời sống giữa hai nước. Nên doanh nghiệp khó nắm bắt được văn




×