Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giải pháp tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam (11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.62 KB, 3 trang )

58

Bảng 2.10: Các chỉ tiêu kinh tế Lào từ năm 2014-2019
(Đơn vị: Tỷ USD)
Chỉ số

2014

2015

2016

2017

2018

2019

GDP(PPP)

16.2

17.44

19.16

20.78

34.48

40.51



GDP(OER)

6.341

7.9

9.269

10.1

11.71

12.3

(Nguồn: VCCI Việt Nam,2019)

Trong đó: GDP tính theo PPP (Purchasing Power Parity: ngang bằng sức mua)
GDP tính theo OER ( Official Exchange Rates: tỷ giá hối đối chính thức)
Nhìn vào bảng ta thấy:
- Đối với GDP tính theo PPP: liên tục tăng từ năm 2014 đến năm 2019. Năm
2015 tăng 1.24 tỷ so với năm 2014, tăng 7,6%. Năm 2016 tăng 9,8% so với năm 2015.
Năm 2017 tăng 8,4% so với năm 2016. Năm 2018 tăng 13,7 tỷ USD so với năm 2017.
Năm 2019 tăng 6,03 tỷ USD so với năm 2018.
- Đối với GDP tính theo OER, cũng tăng theo các năm.
Cho thấy nền kinh tế của Lào ngày càng khởi sắc, và có chiều hướng tích cực.
Hứa hẹn một đất nước có tiềm năng phát triển kinh tế mạnh trong các năm tiếp theo.

GDP Lào
8.00%

7.00%
6.00%
5.00%
4.00%
3.00%
2.00%
1.00%
0.00%

7.61%

7.27%

7.02%

6.85%

6.50%

6.30%

GDP Lào

Năm
2014

Năm
2015

Năm

2016

Năm
2017

Năm
2018

Năm
2019

Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng GDP của Lào từ năm 2014-2019
(Nguồn: VCCI Việt Nam , 2019)


59

Từ sau cải cách kinh tế, áp dụng các bài học kinh nghiệm của Việt Nam cũng
như các nước trên thế giới, nền kinh tế nào có các mức tăng trưởng ổn định. Năm
2014, tăng trưởng GDP là 7.61%, đến năm 2015 là 7.27% giảm 0.34% và giữ mức ổn
định này trong 3 năm tiếp theo. Năm 2019, nền kinh tế phát triển chậm, một phần do
ảnh hưởng nền kinh tế thế giới, nên tăng trưởng GDP của Lào chỉ đạt 6.5.4%. Đến
năm 2019, tăng trưởng GDP đã đạt 6.3%.
Trong những năm gần đây, kinh tế Lào không ngừng tăng trưởng và phát triển
ổn định, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 1.700 USD giai đoạn 2017-2018.
Những thành tựu đó tạo thuận lợi để Chính phủ Lào thực hiện thành công Kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội năm năm lần thứ 7 trong năm nay cũng như các Mục tiêu
phát triển Thiên niên kỷ.
Năm 2018, công cuộc phát triển đất nước Lào đã đạt được những tiến bộ đáng
kể trong nhiều lĩnh vực: Tình hình chính trị, an ninh, trật tự xã hội tiếp tục được giữ

vững; tỷ lệ tăng trưởng GDP đạt 7,4%; tỷ lệ lạm phát ở mức bình quân 5,16%; thâm hụt
ngân sách ở mức 4,34%. Các lĩnh vực giáo dục, văn hóa - xã hội thu nhiều kết quả tốt
đẹp. Đời sống nhân dân được cải thiện; công tác giảm nghèo đạt tiến bộ đáng kể, góp
phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo trong cả nước xuống cịn 8,11%. Trong khn khổ
chuyến thăm và làm việc lần đầu tại CHDCND Lào mới đây, Chủ tịch Ngân hàng Phát
triển châu Á (ADB) T.Na-ca-ô tái khẳng định sự ủng hộ của ADB đối với sự phát triển
kinh tế theo hướng bền vững của Lào. Bên cạnh sự nổi lên của các ngành công nghiệp
như du lịch và xây dựng, tiêu dùng cá nhân cũng đang trở thành một động lực mới cho
sự tăng trưởng kinh tế của Lào. Việc tăng cường nỗ lực nhằm đa dạng hóa nền kinh tế
và cải thiện quản lý vĩ mô sẽ giúp Lào phát huy tiềm năng kinh tế của nước này. ADB
dự báo, nền kinh tế Lào sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
Năm 2019 sẽ là năm cuối Lào thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
năm năm lần thứ 7 và các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đưa Lào thoát khỏi danh
sách nước kém phát triển vào năm 2020 và chuẩn bị cho Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm năm lần thứ 8 (2016-2020). Đây cũng là năm Lào gia nhập Cộng đồng
kinh tế ASEAN. Bên cạnh nhiều thuận lợi, Lào cũng đối mặt những khó khăn, tồn tại


60

cần phải vượt qua, như nguồn dự trữ trong nước còn yếu, kinh tế còn phụ thuộc khai
thác tài nguyên thiên nhiên và xuất khẩu nguyên liệu thô, hạ tầng sản xuất cịn lạc
hậu... Thêm vào đó, khủng hoảng kinh tế thế giới cũng ảnh hưởng tiêu cực xuất khẩu
của Lào, rồi tác động của thiên tai...
Nhìn chung, nền kinh tế Lào đang trên đà phát triển, với mục tiêu xuất khẩu
các mặt hàng chủ đạo, tiếp tục cải cách, và hướng tới sự phát triển bền vững.
2.2.3.2. Cơ chế, chiến lược hỗ trợ xuất khẩu hàng nông sản
Về cơ chế, chiến lược hỗ trợ XK hàng hóa nói chung, và nơng sản nói riêng
được Chính phủ và Bộ Thương mại ban hành thông qua các quy định, quyết định cụ
thể sau đây: Nghị định số 97/TT, ngày 8/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ Lào về “
Quản lý và sử dụng chứng chỉ xuất xứ hàng hóa C/O”. Nói về các thủ tục làm C/O

và điều kiện hàng hóa được cấp C.O; Hiệp định về hợp tác giữa chính phủ Việt Nam
và Lào giại đoạn 2015-2019; Hiệp định hợp tác về lao động ký ngày 1 tháng 7 năm
2017; Hiệp định về hợp tác song phương giữa chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và chính phủ nước cơng hịa dân chủ nhân dân Lào ký ngày 21 tháng
1 năm 2019; Hiệp định thương mại Việt Nam Lào vào tháng 3 năm 2019; Hiệp định
thương mại biên giới giữa Việt Nam-Lào tháng 6 năm 2019.
*Những tác động tích cực của các chiến lược trên đến hoạt động XK nông sản
Lào sang thị trường Việt Nam:
Những cơ chế, chiến lược hỗ trợ XK hàng nông thường xuyên được bổ sung và
hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn của nền kinh tế Lào đã bước đầu tạo dựng được
môi trường và hành lang pháp lý tương đối thuận lợi cho các DN XK.
* Tác động đến hoạt động XK hàng nơng sản Lào sang Việt Nam:
- Vì là hàng nông sản XK, nên điều kiện XK rất khắt khe, ln u cầu phải có
giấy chứng nhận xuất xứ, giấy kiểm dịch động thực vật, giấy kiểm tra chất lượng,...
Nên hàng nông sản thường phải mất nhiều thời gian và chi phí để thực hiện. Hệ thống
hải quan một cửa của Lào chưa thực sự đơn giản, mà thủ tục phức tạp, nhiều ngày. Vì
vậy, gây cản trở cho DN Lào XK hàng nông sản.



×