Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giải pháp tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam (17)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.17 KB, 3 trang )

76

nhân viên cịn kém. Chun mơn tác nghiệp và quản lý của các doanh nghiệp còn hạn
chế.
Thứ sáu, Hạn chế về thông tin và dự báo kinh tế. Mặc dù thị trường Việt Nam
là thị trường truyền thống và láng giềng với Lào, tuy nhiên, việc nhạy cảm với thông
tin từ thị trường này của chính phủ và doanh nghiệp cịn yếu kém. Doanh nghiệp phụ
thuộc vào các nguồn thơng tin, hạn ngạch từ nhà nước thông qua hiệp định của chính
phủ, khơng chủ động tìm kiếm, khai thác thị trường. Tham tán thương mại và các cơ
quan hỗ trợ xuất khẩu chưa có cơng nghệ làm việc, để kết nối thị trường xuất khẩu với
các doanh nghiệp CNDCND Lào. Khả năng phân tích dự báo tình hình diễn biến thị
trường quốc tế của các cơ quan quản lý, hoạch định chiến lược cịn hạn chế và khả
năng thích ứng với bối cảnh mới của thị trường thế giới của các doanh nghiệp xuất
khẩu của Lào còn yếu.
Thứ bảy, Một số chiến lược của Nhà nước nhằm khuyến khích các doanh nghiệp
tham gia sản xuất, chế biến hàng nông sản xuất khẩu chưa thực sự phù hợp, chưa kích
thích được sự quan tâm đâu tư của các doanh nghiệp vào lĩnh vực nơng sản.
Lào chưa có chiến lược cụ thể để tăng cường XK hàng nông sản cho dài hạn.
Hầu hết các biện pháp chiến lược chủ yếu mang tính tình thế, chắp vá. Qua từng thời
kỳ, qua từng các năm, các cơ quan nhà nước mới dừng ở việc đánh giá kim ngạch XK
hàng hóa tăng bao nhiêu so với thời kỳ trước, so với năm trước, chiếm tỷ trọng bao
nhiêu % trong tổng kim ngạch XK của cả nước, mà thiếu sự đánh giá hiệu quả XK các
mặt hàng đạt được như thế nào.
Việc áp dụng chiến lược thuế XK trong thời điểm những năm qua nhằm mục
đích sinh lợi, thu ngân sách nhà nước,v.v...cho nên những chiến lược đó phải điều
chỉnh cho phù hợp với tình hình cụ thể tại từng thời điểm. Vơ hình chung, chẳng hạn
như chiến lược thuế đã gây cản trở cho các DNXK trong việc xây dựng kế hoạch sản
xuất-kinh doanh dài hạn, gây cản trở trong việc tăng cường XK hàng nơng sản; việc
thường xun thay đổi mức thuế suất cịn gây cho chiến lược thuế thiếu ổn định, chắp
vá, gây khó khăn trong thực hiện chiến lược. Ngồi ra, do chưa kết hợp hiệu quả với
các chiến lược khác, nên đem đến một số bất lợi như: không thể thực hiện được định




77

hướng chuyển dịch cơ cấu XK hàng nông sản, không tạo định hướng cho sự chuyển
dịch của các yếu tố vào sản xuất những mặt hàng có hiệu quả; chiến lược thuế tăng về
mặt lương, không mang lại sự thay đổi về chất nhờ chuyển dịch cơ cấu và đổi mới
cơng nghệ.
Thứ tám, Thủ tục hải quan Lào cịn rườm rà, và chưa hiện đại. Chưa tập trung
đầu tư cho khoa học nơng nghiệp.
Thứ chín, Cơ sở hạ tầng giao thông chưa tốt, chưa phát triển được nền kinh tế
cửa khẩu tương xứng với lợi thế sẵn có.
Thứ mười, đối với doanh nghiệp Lào tuy đã chú trọng đến nâng cao năng lực
vốn và cơ sở vật chất nhưng Nguồn vốn của Doanh nghiệp Lào còn thiếu và hạn chế
trong việc huy động vốn. Do vậy ảnh hưởng lớn đến hoạt động XK hàng nông sản
sang thị trường Việt Nam. Như khâu đầu tư cơ sở vật chất, máy móc, kho hàng cịn
hạn chế...dẫn đến hàng nơng sản khơng được để trong điều kiện tốt nhất trước khi XK
sang thị trường Việt Nam.
Thứ mười một, Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Lào tuy đã tăng cường nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực nhưng trong giai đoạn 2017-2019 thì Doanh nghiệp
XK hàng nơng sản Lào cịn có nguồn nhân lực kém, loay hoay trong việc xử lý các
vấn đề liên quan đến XK hàng nơng sản, nên gặp nhiều khó khăn trong việc giao tiếp
quốc tế, thanh toán quốc tế. Đặc biệt, các doanh nghiệp Lào còn hạn chế về khả năng
ngoại ngữ, dẫn đến việc hiểu sai hợp đồng, không am hiểu được văn hóa, cũng như
thói quen mua bán, tiêu dùng hàng nông sản của Việt Nam. Làm giảm hiệu quả hoạt
động XK hàng nông sản sang thị trường Việt Nam.
Thứ mười hai, trong thời gian qua doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Lào đã
chú trọng nâng cao năng lực công nghệ và năng lực cạnh tranh sản phẩm nông sản
sang Việt Nam tuy nhiên Yếu tố công nghệ trong các sản phẩm nông sản của Lào
sang thị trường Việt Nam cịn rất ít, làm giảm giá trị hàng nơng sản XK. Doanh

nghiệp khơng tối ưu hóa được lợi nhuận. Do đó, doanh nghiệp Lào cần chú trọng hàm
lượng cơng nghệ trong từng mặt hàng của mình.


78

Thứ mười ba, Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Lào đã chú trọng nâng cao
năng lực cạnh tranh sản phẩm nông sản trên thị trường Việt Nam. Tuy vậy, để giải
quyết bài tốn này, chính phủ cần phải giải quyết đồng bộ các vấn đề trong sản xuất,
chế biến và xuất khẩu.
2.3.3. Nguyên nhân của các tồn tại và hạn chế
Thứ nhất, Do sản xuất manh mún, quy hoạch và tổ chức yếu kém, không tạo
được các vùng chuyên canh lớn cho xuất khẩu. Công nghệ chế biến và bảo quản sau
thu hoạch còn rất lạc hậu, việc thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được giải
quyết cơ bản. Không ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nông
nghiệp, Lào bước đầu chấp nhận XK hàng nơng sản thơ. Và đồng thời có các bước
lộ trình đưa hàng nông sản vào chế biến sâu hơn. Lào cũng là nước khơng có cảng
biển, xuất khẩu chỉ có thể bằng đường bộ, và đường hàng khơng, nên làm tăng giá
thành sản phẩm.
Thứ hai, Do kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp kém, lạc hậu và thiếu đồng bộ.
Nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, đang từng bước chuyển sang cơ chế thị
trường cịn bỡ ngỡ khó khăn, đội ngũ cán bộ chưa có kinh nghiệm cần bổ sung và đào
tạo cho kịp yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường. Do tác động của khủng hoảng,
suy thối kinh tế tồn cầu từ năm 2008 khiến nhịp độ xuất khẩu của Lào chậm lại và
có dấu hiệu phục hồi, phát triển từ năm 2009, nên giá cả hàng nông sản Lào bị ảnh
hưởng nhiều.
Thứ ba, Lào là nước đang phát triển, các doanh nghiệp Lào chủ yếu vừa và nhỏ.
Tham gia vào thị trường quốc tế với kinh nghiệm còn non nớt, trình độ quản lý chưa cao.
Thứ tư, Lào đang trong giai đoạn đầu hội nhập vào thị trường thế giới với xuất
phát điểm về kinh tế rất thấp, cơ cấu kinh tế lạc hậu, thiếu nguồn lực về tài chính,

nhân lực, cơng nghệ,… để tăng cường các hoạt động xuất khẩu. Sản xuất không
chuyên canh mà rải rác khắp cả nước, vốn doanh nghiệp hạn hẹp nên rất khó để liên
kết chặt chẽ với sản xuất.
Thứ năm, Do hệ thống giáo dục của Lào chưa đáp ứng được yêu cầu của nền



×