Đề bài: Anh/ chị hãy đề xuất và phân tích những giải pháp nhằm đấu
tranh ngăn chặn những quan điểm sai trái, thù địch trên mạng xã hội hiện
nay. Liên hệ với thực tiễn.
Bài làm
Ngày nay, với sự bùng nổ của mạng xã hội, thông tin luôn được cập
nhật và đến với công chúng trong một thời gian rất ngắn. Việc truyền tin trở
nên vô cùng dễ dàng. Tuy nhiên đi kèm với đó là sự lây lan của những thông
tin độc hại, quan điểm sai trái thù địch trên mạng xã hội một cách tràn lan và
khó kiểm sốt.
Những quan điểm
Những quan điểm sai trái thù địch
Theo đó, quan điểm sai trái thù địch trên mạng xã hội là những quan
điểm mang tính kích động, nhằm lũng loạn xã hội. Những quan điểm này
thường đi ngược lại với chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước, bôi nhọ
lãnh đạo quốc gia. Đứng sau đó là những cá nhân, tổ chức phản động, thù
địch chống phá chính quyền với mục đích gây mất niềm tin của nhân dân với
Đảng và Nhà nước, từ đó phá hoại và làm lung lay nền hịa bình độc lập của
nước ta. Những phần tử này đã lợi dụng sự tự do ngôn luận và sức lan tỏa
mạnh mẽ của mạng xã hội để gieo rắc và lan truyền thơng tin khơng chính
xác, đi ngược lại với chủ trương của Đảng.
Những quan điểm thù địch này được biểu hiện và lan truyền dưới rất
nhiều nội dung khác nhau. Một trong số đó là cơng kích vào sự lãnh đạo của
Đảng và nhà nước, xuyên tạc chủ trương, chính sách và pháp luật. Theo đó,
những phần tử có tư tưởng này thường lan truyền các luận điệu cho rằng sự
lãnh đạo của Đảng là sai lầm, kêu gọi thân Mỹ bài trừ Trung Quốc,.... Mục
đích của họ chính là làm mất niềm tin của nhân dân, lũng loạn xã hội từ đó
tạo điều kiện cho các tổ chức phản động ngoại bang tấn cơng, phá hoại nền
hịa bình ổn định của nước ta.
Khơng chỉ có vậy, những quan điểm này thường xuyên tạc lịch sử, bôi
nhọ các lãnh đạo, lãnh tụ của Đảng và nhà nước nhằm lừa phỉnh những người
thiếu kiến thức. Một số ý kiến còn đánh tráo khái niệm, đổi trắng thay đen dễ
gây nhầm lẫn đặc biệt là đối với những người thiếu bản lĩnh chính trị. Chúng
lợi dụng việc tự do ngơn luận, thể hiện “góc nhìn khác” nhằm định hướng dư
luận, đưa ra những thơng tin sai lệch. Đáng nói là những thơng tin như vậy lại
nhận được rất nhiều sự lan tỏa từ cộng đồng mạng:
Tác hại của những quan điểm sai trái, thù địch trên mạng xã hội
Sự nguy hại của những thông tin này là rất lớn trong khi một bộ phận
không nhỏ người dân Việt Nam còn thiếu nhận thức, bản lĩnh và dễ dàng bị
kích động, lơi kéo. Khi những thơng tin mang tính thù địch được lan truyền
rộng rãi, chúng sẽ có những ảnh hưởng vơ cùng mạnh mẽ đến nhận thức của
người dân, thậm chí là gây mất trật tự, an ninh an toàn của xã hội và quốc gia.
Năm 2018, nước ta đã xảy ra việc người dân biểu tình nhằm phản luật Đặc
khu kinh tế. Theo đó, từ tháng 6 năm 2018 trên mạng xã hội xuất hiện thơng
tin rằng Chính phủ Việt Nam sẽ tạo điều kiện để Trung Quốc th đất trong
vịng 99. Thơng tin này nhanh chóng được lan truyền mạnh mẽ và dậy sóng
cộng đồng mạng. Nhiều phần tử đã lợi dụng thời cơ đó đã kích động, rải
truyền đơn với các thơng tin bịa đặt nhằm xúi giục người dân biểu tình. Trong
khi đó sự thật là Quốc hội mới chỉ thảo luận về Dự thảo Luật Đặc khu Kinh
tế, trong đó quy định cho nhà đầu tư nước ngoài thuê đất trong 99 năm mà
không phân biệt quốc tịch nhà đầu tư. Người biểu tình đã phá hủy, ném đá
vào trụ sở UBND và sở PCCC tỉnh Bình Thuận và nhiều cơ quan khác. Đây
là hậu quả của việc các quan điểm sai trái, thù địch xuất hiện tràn lan trên
mạng xã hội và mà khơng có sự kiểm sốt cũng như quản lý.
Nguyên nhân những quan điểm thù địch xuất hiện nhiều trên mạng
xã hội
Mạng xã hội là là một khơng gian mở. Ở đó người dùng có thể thoải
mái đăng tải các quan điểm cá nhân của mình cũng như bình luận, chia sẻ bất
kỳ thơng điệp nào họ muốn. Do đó, càng ngày càng có nhiều người sử dụng
mạng xã hội với đủ mọi lứa tuổi, mục đích khác nhau. Từ đây mạng xã hội trở
thành mảnh đất màu mỡ cho những đối tượng xấu đăng tải, lan truyền những
thông tin thất thiệt.
Những quan điểm này thường xuất phát từ những phần tử, những tổ
chức phản động nhằm âm mưu chống phá Đảng và Nhà nước. Đây là những
thành phần bất hảo, thường có quyền lợi gắn chặt với chế độ cũ. Do đó chúng
ln ln ni hy vọng có thể lật đổ Đảng và Nhà nước ta, loại bỏ chế độ Xã
hội chủ nghĩa và thiết lập chế độ mà quyền lợi của chúng được đẩy lên cao
nhất. Sự tồn tại của nhóm người này là một trong các nguyên nhân dẫn đến
việc xuất hiện của những thông tin, quan điểm sai trái, bịa đặt trên mạng xã
hội.
Bên cạnh đó, chúng ta khơng thể phủ nhận rằng sự thiếu hiểu biết, thiếu
bản lĩnh chính trị của một bộ phần không nhỏ nhân dân ta đã khiến cho việc
kích động, lan truyền thơng tin độc hại của nhóm người trên trở nên vơ cùng
dễ dàng. Dân ta cịn thiếu nhận thức về nhóm người này dẫn đến việc dễ dàng
nghe theo lời xúi giục của chúng. Từ đó có những hành động thiếu suy nghĩ,
kích động và khơng đem lại hậu quả tốt cho chính bản thân mình. Khơng chỉ
có vậy, việc thiếu kiến thức lịch sử, chính trị xã hội cũng khiến cho dân ta dễ
dàng tin theo những thông tin bịa đặt tràn lan trong thời đại bùng nổ thông tin
như hiện nay. Và yếu tố quan trọng chính là việc nhân dân ta cịn thiếu bản
lĩnh chính trị, dễ dàng lung lay, dao động khi có bất kỳ nhóm, cá nhân nào
thuyết phục hay đưa đến những quan điểm kích động.
Việc quản lý thơng tin trên mạng xã hội của nước ta cũng đang gặp rất
nhiều khó khăn, nhất là trong kỉ nguyên số, khi mà mỗi người đều dễ dàng có
thể tiếp nhận thơng điệp, quan điểm từ rất nhiều nguồn khác nhau. Thêm vào
đó là việc cập nhật thông tin chưa thường xuyên, tắc trách từ một số cấp ủy,
đơn vị đã dẫn đến sự lỏng lẻo trong quản lý các nội dung trên mạng xã hội.
Những giải pháp nhằm ngăn chặn những quan điểm sai trái, thù
địch
Trước sự nguy hại đó, chúng ta cần có những biện pháp lâu dài nhằm
nâng cao hiểu biết và sức đề kháng của nhân dân trước những nội dung độc
hại, thù địch. Đi kèm với đó là các biện pháp nâng cao quản lý từ các đơn vị
chức năng trên môi trường mạng xã hội cũng như đối với các tổ chức thù
địch, chống phá. Công tác truyền thông, dân vận phải được tiến hành và vận
dụng sao cho phù hợp với tình hình mới, phù hợp với đông đảo nhân dân
trong thời đại hiện nay.
Thứ nhất: Tăng cường giáo dục lịch sử, nhận thức xã hội cho nhân
dân.
Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc những thông tin
sai lệch, những quan điểm thù địch trên mạng xã hội có sức ảnh hưởng rất lớn
và được nhiều người tin theo đó là sự thiếu hiểu biết, thiếu nhận thức của
nhân dân ta về các vấn đề lịch sử, xã hội bị xuyên tạc. Ngày nay, học sinh,
sinh viên nước ta chưa được đào tạo một các có hiệu quả về các vấn đề lịch
sử, xã hội của nước ta. Hầu hết học sinh sinh viên Việt Nam được đào tạo rất
kỹ lưỡng về chuyên môn chuyên ngành học. Tuy nhiên nhận thức, kiến thức
thực tế về chính trị xã hội lại yếu kém. Lịch sử là mơn học cung cấp kiến thức
về chính xác về lịch sử dân tộc,ni dưỡng lịng tự hào dân tộc, giáo dục nhận
thức chính trị rất tốt. Tuy nhiên ở các trường phổ thông, môn học này thường
bị coi là mơn phụ và bị bỏ qua. Từ đó dẫn đến sự thiếu hiểu biết, dễ dàng tin
theo các luận điệu sai lệch của kẻ thù. Để khắc phục điều này, chúng ra cần
nâng cao kiến thức, nhận thức của nhân dân và đặc biệt là của thế hệ trẻ,
những người sau này sẽ kế thừa, phát huy và làm chủ đất nước. Việc được
giáo dục đầy đủ sẽ tạo cho con người một nền tảng vững chắc để có thể nhận
biết, phân biệt và hiểu được đúng sai, nhìn nhận rõ ràng các quan điểm thù
địch, sai lệch. Từ đó chúng ta có thể tự bảo vệ bản thân trước tiên, sau đó là
bảo vệ gia đình và xã hội khỏi những thông tin độc hại.
Thứ hai: Đẩy mạnh truyền thơng chính sách hợp lý; phát triển các
kênh thơng tin chính thống nhằm cung cấp và lan tỏa các thơng tin chính
xác.
Một trong các điểm yếu ở nước ta chính là thiếu các kênh thơng tin
chính thống trên mạng xã hội để người dân có thể tìm đọc và tiếp nhận cũng
như lan tỏa các thơng tin chính xác nhất. Việc này vơ hình chung đã gây
hoang mang trong nhân dân. Đồng thời nó cũng tạo cơ hội cho các thế lực thù
địch phát đi các thông điệp độc hại đến cộng đồng. Chúng ta có đài truyền
hình, báo chí,.. và rất nhiều các kênh thơng tin. Tuy nhiên việc phát triển các
kênh chính thức trên các nền tảng mạng xã hội là vô cùng cần thiết. Việc này
sẽ đảm bảo nguồn thơng tin chính xác và cập nhật từng giây đến với người
dân. Đây chính là ưu điểm mà các biện pháp truyền thống chưa làm được.
Bên cạnh đó, việc truyền thơng chính sách, pháp luật cần được đẩy
mạnh. Theo đó, các chính sách, các văn bản luật, cơng văn, quyết định,.. của
Chính Phủ và các cơ quan nhà nước cần được đưa đến với người dân một
cách nhanh chóng và chính xác nhất. Cơng tác này cần phù hợp với thực tiễn
của công chúng hiện nay. Với đặc thù dân số trẻ, chúng ta cần có các biện
pháp làm sao cho phù hợp với yêu cầu và cách tiếp nhận của người dân làm
sao cho vừa thu hút vừa hiệu quả. Sử dụng các nền tảng các hình thức khác
nhau, các cách tiếp cận khác nhau phù hợp với nhiều lứa tuổi và từng bộ phận
của nhân dân sao cho nhân dẫn dễ dàng tiếp cận tiếp thu nhất có thể. Tránh
tuyên truyền một chiều như chúng ta đã từng. Các biện pháp truyền thông hai
chiều sẽ phát huy hiệu quả hơn khi nhân dân được nói, được bày tỏ. ghi nhận
và phản ánh trực tiếp với cơ quan chức năng. Từ đó chúng ta sẽ hiểu dân, gần
dân và phát triển được các biện pháp truyền thơng hiệu quả hơn.
Thứ ba: Tăng cường các chính sách, các biện pháp quản lý an toàn
an ninh trên các nền tảng mạng xã hội.
Việc thiếu các biện pháp quản lý, thiếu chế tài xử phạt là một trong các
nguyên nhân cốt yếu dẫn đến sự lây lan của các quan điểm thù địch chống
phá. Trước tình hình đó, chúng ta cần có các chế tài, các biện pháp quản lý
phù hợp làm nền tảng pháp lý để có căn cứ xử phạt những đối tượng lan
truyền thông tin giả, lan truyền các quan điểm chống phá thù địch. Đồng thời
đó cũng là hoạt động nhằm răn đe, làm bài học cho các đối tượng khác. Việc
ban hành luật và các chính sách đảm bảo an ninh an tồn mạng, chống tin giả
các các quan điểm thù địch cần dựa trên các hoạt động và tình hình thực tế.
Các luật này phải đảm bảo được quyền tự do ngôn luận của nhân dân trên
mạng xã hội, tránh ép buộc, thiếu dân chủ đối với người dân. Đồng thới
chúng cũng cần phải đủ mạnh để trừng trị những kẻ gây nhiễu loạn xã hội.
Các nội dung cấm, không được chia sẻ cần phải được quy định cụ thể và rõ
ràng để làm căn cứ. Các quy định này phải được quy định thật kín kẽ, tránh
tạo kẽ hở để cho những đối tượng này có thể lách luật và tạo ra và lan tỏa các
thông điệp độc hại đến người dùng mạng xã hội khác. Đảng và Nhà nước
cũng cần phải phối hợp với các lực lượng có chun mơn cơng nghệ thơng tin
cao để có thể quản lý các trang web, fanpage chuyên đưa những thông tin sai
sự thật, bịa đặt. Từ đó có biện pháp xử lý phù hợp.
Thứ tư: Đối mới, kết hợp các biện pháp đấu tranh chống các quan
điểm sai trái, thù địch trên mạng xã hội
Ngày nay với sự phát triển của rất nhiều các nền tảng mạng xã hội,
Chính phủ và Nhà nước cần bắt kịp với thời đại, sử dụng nhiều các biện pháp
truyền thông mới, phù hợp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất đến nhân dân.
Theo đó thay vì sử dụng các kênh tuyên truyền cũ như: truyền hình, phát
thanh,... thì mạng xã hội, hay các nền tảng truyền thông mới là những kênh
hữu hiệu giúp lan tỏa thông điệp đến với nhiều tầng lớp nhân dân.
vậy, các tổ chức chính trị tại địa phương và trung ương có thể thành lập
một fanpage với tư cách là cổng thông tin, diễn đàn mở để trao đổi các ý kiến,
quan điểm khác biệt. Ngồi ra, thay vì cách truyền thơng bằng văn bản như
bình thường, chúng ta có thể sử dụng các định dạng khác như video ngắn,
mutex, video ca nhạc, nhạc chế,... Việc lựa chọn định dạng nào cần phải phù
hợp với nội dung thông tin cần truyền tải cũng như đối tượng công chúng,
tầng lớp nhân dân mà thơng tin đó cần được lan tỏa đến. Cần đảm bảo các
biện pháp được sử dụng có hiệu quả, dễ tiếp cận với các tầng lớp nhân dân.
Đồng thời cũng cần phải chú y tránh sự lố lăng, thiếu nghiêm túc trong việc
sử dụng các công cụ truyền thông mới.
Khuyến khích mọi tầng lớp dân cư tham gia trên các trang mạng xã hội
như facebook, twitter tạo diễn đàn tranh luận, trực tiếp đấu tranh với các quan
điểm sai trái, thù địch. Hơn nữa, mỗi công dân phải tuân thủ đúng các quy
định của Luật An ninh mạng cũng như các giải pháp quản lý chặt chẽ thông
tin trên Internet và mạng xã hội. Chủ động phát hiện, tố giác các hành vi vi
phạm khi sử dụng mạng Internet, mạng xã hội. Khi tiếp cận với các bài viết,
các thơng tin thiếu chuẩn xác với mục đích phá hoại sự ổn định, kích động,
xuyên tạc đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước và địa phương, cơ quan, đơn vị phải thể hiện rõ chính kiến bảo vệ chính
nghĩa, lẽ phải, khơng a dua, có hành vi lệch chuẩn về chính trị. Khơng tham
gia chia sẻ, bình luận những thơng tin khơng chính thống, có nội dung gây
phương hại đến uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân, nhất là
thơng tin được báo chí, mạng xã hội phản ánh mà chưa được kiểm chứng,
chưa có phát ngơn và kết luận chính thức từ cá nhân liên quan hay tổ chức
được giao trách nhiệm.
Thứ năm: phát huy tính tích cực, chủ động của đội ngũ Đảng viên,
cán bộ, viên chức trong tình hình mới.
Đấu tranh phịng chống các quan điểm sai lệch hiện nay đòi hỏi đội ngũ
cán bộ Đảng viên cần tự trang bị cho mình bản lĩnh chính trị, kiến thức cũng
như kỹ năng nhằm thích ứng và chiến đấu có hiệu quả trong tình hình mới.
Mỗi cán bộ, Đảng viên nhất là những người trẻ cần biệt tự thân vận động, tự
đấu tranh, sàng lọc các quan điểm sai trái cần loại bỏ. Không gian mạng là
không gian mở, nơi mọi người đều có thể chia sẻ quan điểm, thơng điệp của
mình. Điều đó vừa địi hỏi chúng ta phải có ý chí quyết tâm cao, nghị lực lớn
nhưng cũng vừa phải phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác trong “rèn đức,
luyện tài”. Đảng viên, cán bộ Nhà nước phải có trình độ kiến thức chun
mơn vững vàng, có hiểu biết về thực tiễn đời sống xã hội, nắm vững chức
trách, nhiệm vụ được giao, có đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh để đủ
sức vượt qua những trở ngại đó. Họ có kiến thức kỹ năng, hiểu biết về
internet và mạng xã hội thì mới tích cực đấu tranh chống lại các quan điểm sai
trái của các thế lực thù địch bảo về đường lối quan điểm của Đảng. Mọi biểu
hiện đơn giản, chủ quan, không chịu tự học tập, thiếu nghiêm túc trong rèn
luyện, sự thoái hoá về chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống đều là cơ sở của
sự suy giảm khả năng đấu tranh, suy thối đạo đức cách mạng từ chính những
cán bộ Nhà nước và Đảng viên hiện nay. Mỗi người phải tự rèn luyện tránh
biểu hiện suy thối trong đạo đức Cách mạng. Có như vậy ta mới có thể xây
dựng được đội ngũ cán bộ, viên chức, Đảng viên “vừa hồng vừa chuyên”, vừa
có đức vừa có tài, sẵn sàng cống hiến kiến thức, kỹ năng, tâm huyết của mình
trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc lâu dài trong tình hình hiện nay.
Cuối cùng: Củng cố, xây dựng và phát huy sức mạnh tồn dân tộc,
củng cố lịng tin của các tầng lớp nhân dân với Đảng và Nhà nước, hệ
thống chính trị, chống diễn biến hịa bình trên mạng xã hội hiện nay.
Bác Hồ đã từng nói: “Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. đó là một
truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến này, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng,
thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to
lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước
và lũ cướp nước”. Từ xưa đến nay, tinh thần đoàn kết u nước, sức mạnh
tồn dân tộc ln là chìa khóa giúp quân và dân ta chiến thắng biết bao kẻ thù
trong lịch sử. Trong thời đại hiện nay, sức mạnh tồn dân ấy chính là thứ cần
thiết hơn bao giờ hết. Đảng và Nhà nước cần phối hợp với các đồn thể chính
trị xã hội như: Đồn thanh niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh,.. các cơ quan,
ban ngành đoàn thể khác và đặc biệt là nhân dân để tham gia đấu tranh với
các quan điểm sai trái, thù địch, đảm bảo an ninh trên mặt trận tư tưởng chính
trị trên các trang mạng xã hội. Trong đó, đặc biệt là đội ngũ nhà báo, các cơ
quan báo chí, truyền thơng cần nâng cao năng lực nhận thức và chính trị, đảm
bảo năng lực chun mơn cũng như phẩm chất chính trị để hoạt động và làm
việc. Đội ngũ người làm báo chí đặc biệt là báo mạng điện tử, các trang thông
tin trên mạng xã hội phải thường xuyên được tập huấn, trau dồi cả kiến thức
và kỹ năng cũng như bản lĩnh chính trị.
Bên cạnh đó, nâng cao sự tín nhiệm, lịng tin của nhân dân vào Đảng và
nhà nước cũng như cả hệ thống chính trị là yếu tố cốt lõi giúp ta chiến thắng
được mọi thế lực. Đảng phải có được sự tin yêu, đồng lịng của tồn thể nhân
dân, Đảng với dân một lịng thì mới có thể tạo nên sức mạnh. Để làm được
điều đó, khơng gì hơn ngoài việc gần gũi với nhân dân lắng nghe tâm tự
nguyện vọng của nhân dân. Từ đó chăm lo cho đời sống của nhân dân, đặt
nhân dân lên trên hết. Người dân phải biết rằng họ được quan tâm, chăm sóc
và bảo hộ bởi hệ thống chính trị và Nhà nước. Mọi hành động, quyết sách của
Đảng và chính phủ đặt ra luôn luôn phải lấy quyền lợi của người dân lên đầu,
ưu tiên lợi ích của nhân dân lên trước tiên. Có như vậy người dân mới có thể
vững lòng, tin tưởng vào các chỉ đạo của Đảng và Nhà nước. Từ đó nhân dân
sẽ tự động loại bỏ, bài trừ các quan điểm thù địch, chống phá của các thế lực
ngoại bang.
Liên hệ thực tiễn
Hiện nay, tình hình dịch bệnh Covid 19 đang có những diễn biến khó
lường. Trong hồn cảnh đó, Đảng và nhà nước ta đã có những quyết sách, chỉ
đạo vơ cùng hợp lý để phòng chống dịch bệnh. Hiện tại Việt Nam chưa xuất
hiện ca tử vong nào, 128 bệnh nhân đã được hồi phục. Việt Nam là nước có
chỉ số người dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của chính phủ cao nhất thế giới
(theo xếp hạng của Dalia).
Để có được thành cơng đó, trước hết là do Đảng ta đã có những hành
động nhằm phòng chống sự lây lan của dịch bệnh từ rất sớm bằng các biện
pháp y tế, chuyên môn chuyên nghiệp và hiệu quả. Và một yếu tố quan trọng
nữa làm nên thành công của Đảng và nhân dân ta đó là việc chúng ta đã củng
cố được niềm tin của nhân dân, đẩy lùi được những thông tin thất thiệt vì dịch
bệnh.
Khi dịch bệnh mới bùng phát đã có rất nhiều thơng tin thất thiệt được
tung ra hịng lợi dụng tình hình nhằm lũng loạn xã hội. Rất nhiều luận điệu
được đưa ra như: Chính phủ giấu số ca nhiễm bệnh, phủ nhận thành công của
nước ta, nói xấu, xuyên tạc lời kêu gọi của Trung ương Mặt trận Tổ quốc,...
Điều nguy hiểm hơn chính là việc cộng đồng mạng do thiếu kiến thức, thiếu
bản lĩnh chính trị mà bị dắt mũi, tin theo những lời nói, quan điểm bịa đặt từ
các thế lực thù địch. Từ đó chia sẻ, truyền tai rồi lan tỏa rộng rãi. Chính điều
này là nguy cơ gây ra các thiệt hại lớn nhất không chỉ trong công tác chống
dịch mà cịn về mặt trận tư tưởng chính trị.
Trong tình tình đó, Chính phủ đã đưa ra những biện pháp quyết liệt
nhằm giải quyết tình hình. Tất cả những cá nhân nào đăng thông tin thất sai
lệch, gây hoang mang cộng động về dịch bệnh đều bị phát tiền từ 10 đến 20
triệu đồng. Hành động quyết liệt này đã đẩy lùi được rất nhiều những thông
tin thất thiệt trên mạng xã hội. Tạo ra một môi trường thông tin “sạch sẽ” hơn
cho người dân.
Khơng chỉ có vậy, chúng ta đã đẩy mạnh các kênh truyền thông, cập
nhật liên tục các thông tin dịch bệnh, số ca nhiễm, số người bị cách ly,... Hai
lần một ngày vào lúc 6h sáng và 18h chiều, các thông tin được cập nhật một
cách có hệ thống cho người dân có cái nhìn toàn diện nhất.
Đồng thời, các cơ quan đoàn thể đã đẩy mạnh các biện pháp tuyên
truyền dưới nhiều hình thức khác nhau. Các ca khúc được chuyển thể để lồng
ghép các thông tin, khuyến cáo đã đạt được rất nhiều thành cơng trong cơng
tác truyền thơng chính sách.
Có thể nói rằng, sự kết hợp của hoạt động tuyên truyền giáo dục, thay
đổi phương thức truyền thông đi kèm với các chế tài quyết liệt và hơn cả là
phương châm đặt sức khỏe người dân lên trên hết đã thổi lên ngọn lửa lòng
tin của nhân dân ta với Đảng và Chính phủ. Đây được coi là biện pháp hữu
hiệu nhất giúp đẩy lùi mọi quan điểm chống phá, quan điểm thù địch của các
thế lực chống phá nhằm vào nước ta.
Hết