Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tiểu luận môn xây dựng đảng phân tích những giải pháp nhằm đấu tranh ngăn chặn những quan điểm sai trái, thù địch trên mạng xã hội hiện nay (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.96 KB, 12 trang )

Đề bài: Anh/ chị hãy đề xuất và phân tích những giải pháp

nhằm đấu tranh ngăn chặn những quan điểm sai trái, thù địch trên
mạng xã hội hiện nay. Liên hệ với thực tiễn.

Bài làm
Đề xuất và phân tích những giải pháp nhằm đấu tranh ngăn chặn
những quan điểm sai trái, thù địch trên mạng xã hội hiện nay.

Trong xã hội hiện nay, mạng Internet ngày càng phát triển mạnh mẽ
kéo theo nó là sự ra đời của rất nhiều mạng xã hội và các tiện ích đi kèm. Đây là
một trong những phát minh vĩ đại của xã hội lồi người, giúp con người dễ dàng
kết nối, tìm kiếm thông tin và phát triển bản thân.
Chúng ta đang chứng kiến sức ảnh hưởng mạnh mẽ của mạng Internet tới
đời sống, xã hội trên mọi lĩnh vực.
Năm 2019, dân số Việt Nam đạt mốc xấp xỉ 97 triệu dân, với tỷ lệ dân
thành thị là 36%. Cùng trong năm nay, có 64 triệu người sử dụng Internet, tăng
đến 28% so với năm 2017.
Theo số liệu thống kê, có tới 58 triệu người dùng mạng xã hội trên thiết
bị di động tính đến đầu năm 2019, con số này tăng đến 8 triệu người dùng so
với cùng kỳ năm trước. Cùng với sự phát triển của cơng nghệ, các dịng điện
thoại phân khúc tầm trung – thấp liên tục được ra đời giúp cho nhiều người có
thể dễ dàng sở hữu những chiếc điện thoại thông minh và tiếp cận với Internet.
Mặc dù dân số chỉ đạt 96.96 triệu người nhưng số thuê bao điện thoại đã được
đăng ký lên tới 143.3 triệu số .


Mạng xã hội được xây dựng trên nền tảng Internet với các đặc điểm nổi
bật như tốc độ kết nối nhanh, thông tin đưa đi xa, dễ dàng lan truyền rộng rãi, dễ
sử dụng, đồng thời là trang thông tin mở, lượng thông tin khổng lồ tuy nhiên
chất lượng thông tin khơng được kiểm chứng. Cũng chính vì lí do này mà một


số thế lực thù địch đã sử dụng những tài khoản giả, nặc danh để đăng tải những
thông tin sai lệch về chính trị, kinh tế, văn hóa,... nhằm mục đích chống phá, lơi
kéo những người khơng hiểu biết, khơi dậy những suy nghĩ sai lệch, khơng
đáng có. Đây là điểm khó trong cơng tác ngăn chặn , đẩy lùi những quan điểm
sai trái, thù địch trên mạng xã hội hiện nay.
Thực tiễn cho thấy, tấn công vào chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, là thủ đoạn tinh vi,
thâm độc của các thế lực thù địch, phản động, nhằm tạo ra khoảng trống ý thức
hệ trong cán bộ, đảng viên của Đảng, cũng như trong toàn xã hội, để từ đó thúc
đẩy q trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong Đảng và trong xã hội, tiến
tới làm tan rã Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là thủ đoạn không mới, bởi từ khi
chủ nghĩa Mác xuất hiện đến nay, chưa bao giờ các thế lực chống cộng ngưng
nghỉ việc cơng kích, chống phá nó.
Thời gian qua, các thế lực thù địch, phản động đẩy mạnh chiến lược “diễn
biến hịa bình” để chống phá cách mạng nước ta, với dã tâm thâm độc là nhằm
xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Để thực hiện được âm mưu này, trên lĩnh
vực tư tưởng, các thế lực thù địch dùng mọi thủ đoạn hịng xóa bỏ nền tảng tư
tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, làm lung
lạc niềm tin của nhân dân vào nền tảng tư tưởng của Đảng, vào chế độ, vào con
đường đi lên CNXH ở Việt Nam. Sự cơng kích, chống phá ngày càng quyết liệt
khi họ có được cái hiện thực vơ cùng mới mẻ là sự sụp đổ của hệ thống xã hội
chủ nghĩa thế giới vào cuối thế kỷ thứ XX. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, với
sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, mạng xã hội, việc
lợi dụng công nghệ thông tin, mạng xã hội để chống phá cách mạng Việt Nam


càng trở nên tinh vi, phức tạp với mức độ nguy hiểm khó lường. Vì vậy, việc
bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh chống lại những quan điểm sai
trái, thù địch trên mạng xã hội là nhiệm vụ vơ cùng cấp bách hiện nay.
Ta có thể dễ dàng bắt gặp các bài viết trên mạng xã hội với những nội

dung như: họ tìm mọi cách để chứng minh chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là sai lầm; họ ra sức tung hô, tuyên truyền và cổ súy
cho hệ tư tưởng và nền dân chủ tư sản; xuyên tạc, bôi nhọ lãnh tụ và lãnh đạo
của Đảng, Nhà nước; quan hệ giữa nước ta với các nước trên thế giới; lợi dụng,
lôi kéo những người dân dễ bị tác động, nhẹ dạ cả tin để kích động, tìm mọi
cách để lập luận, “bới lơng tìm vết” trong các hoạt động của Đảng và Nhà nước
để chứng minh Đảng và Nhà nước ta không thực sự vì dân, chỉ có họ mới thực
sự vì dân, vì nước, đứng ra bảo vệ nhân dân.
Muốn ngăn chặn tình trạng này xảy ra và diễn biến phức tạp do việc tìm
kiếm thủ phạm của những hành động chống phá là khơng hề đơn giản vì chúng
thường giả mạo danh tính, ở nước ngồi và thủ đoạn rất tinh vi khơng để lại dấu
vết, vì vậy cần đẩy mạnh việc tuyên truyền và củng cố lòng tin của nhân dân,
xây dựng một bộ máy lãnh đạo hoàn thiện và tốt đẹp hơn. Việc kết hợp chặt chẽ
các yếu tố của biện pháp quán- giáo- xây- chống chính là mấu chốt quan trọng
nhất trong đấu tranh ngăn chặn những quan điểm sai trái, thù địch trên mạng xã
hội hiện nay.

Một là, nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong đấu tranh phòng,
chống quan điểm sai trái trên mạng của người dùng Internet nói chung và
mạng xã hội nói riêng.
Một trong những phương thức hoạt động “diễn biến hịa bình” được các
thế lực thù địch tiến hành đối với Việt Nam hiện nay là tận dụng công cụ thông
tin hiện đại - mạng internet, tiến hành chống phá trên lĩnh vực tư tưởng, văn
hóa. Trong đó, phương thức truyền bá các quan điểm sai trái về tư tưởng chính


trị trên mạng internet nhằm chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
được các thế lực thù địch triệt để sử dụng.
Mỗi dịp đất nước có những sự kiện chính trị mang tính lịch sử, bước
ngoặt như Đại hội Đảng toàn quốc, bầu cử Quốc hội, hội nghị Ban Chấp hành

Trung ương…, các thế lực thù địch coi đây là cơ hội vàng để tung các thông tin
xấu độc, các quan điểm sai trái, thù địch hòng kích động “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ. Những năm gần đây và đặc biệt thời điểm càng gần
đến lúc tổ chức đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội XIII của Đảng, các thế lực
thù địch, cơ hội chính trị lại điên cuồng, ráo riết chống phá, phát tán trên mạng
xã hội với số lượng khổng lồ các thơng tin xấu độc.
Có thể nói rằng chưa bao giờ các thế lực phản động lại ráo riết, điên
cuồng chống phá ta như thời điểm này. Thể hiện rõ nhất là chúng tung lên mạng
với số lượng rất lớn thơng tin sai trái, thù địch. Tính chất phản động, mục tiêu
chống phá thể hiện rõ ở một số nội dung trọng điểm như: xuyên tạc, phủ định
nền tảng tư tưởng của Đảng ta - chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh;
xun tạc, bơi nhọ nhân sự cấp cao và chia rẽ đoàn kết nội bộ nhằm làm giảm
niềm tin của nhân dân với sự lãnh đạo của Đảng.
Vì vậy, nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong đấu tranh phòng, chống
quan điểm sai trái trên mạng của người dùng Internet nói chung và mạng xã hội
nói riêng là giải pháp quan trọng hàng đầu, là một nội dung của cơng tác giáo
dục chính trị, tư tưởng cho những người dùng internet và mạng xã hội khi còn
ngồi trên ghế giảng đường. Nhận thức là cơ sở của hành động, định hướng hành
động, có nhận thức đúng mới có trách nhiệm cao và hành động hiệu quả. Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã dạy, tư tưởng đúng thì hoạt động mới khỏi sai lệch, mới
làm tròn nhiệm vụ cách mạng được.
Nhận thức đúng và được cung cấp, định hướng thông tin chính xác, kịp
thời là điều kiện tiên quyết để tạo khả năng không bị lôi kéo ảnh hưởng trước
những âm mưu, thủ đoạn chống phá của kẻ địch; đồng thời là cơ sở để chủ động


đấu tranh, góp phần đẩy lùi thơng tin sai trái, phản động. Để có nhận thức đúng,
trước hết các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương, các đơn vị truyền thơng
chính thơng phải tăng cường qn triệt, tun truyền chỉ thị của Đảng về phòng,
chống âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch.


Trong đó cần chú ý quán triệt sâu rộng Chỉ thị số 34/CT-TW ngày 17-42009 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa X về tăng cường đấu tranh chớng
âm mưu, hoạt động “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch trên lĩnh vực
tư tưởng, văn hóa; Kế hoạch sớ 457/KH-CT ngày 19-3-2015 và Hướng dẫn số
902/HD-CT ngày 25-5-2015 của Tổng cục Chính trị về đấu tranh chớng “diễn
biến hịa bình” trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa; phản bác những quan điểm sai
trái, phản động và những thông tin xấu độc trên mạng Internet trong quân đội
giai đoạn 2015-2020; Chỉ thị số 47/CT-CT ngày 8-1-2016 của Chủ nhiệm Tổng
cục Chính trị và Hướng dẫn số 1047/HD-TTCĐ ngày 15-4-2016 của Cục Tuyên
huấn về tổ chức và hoạt động của lực lượng đấu tranh chống quan điểm sai
trái, thù địch, cơ hội chính trị trên khơng gian mạng trong quân đội.

Hai là, tăng cường tuyên truyền, giúp cộng đồng mạng nhận diện rõ
bản chất của các quan điểm sai trái, thù địch.
Một trong những phương thức hoạt động “diễn biến hịa bình” được các
thế lực thù địch tiến hành đối với Việt Nam hiện nay là tận dụng công cụ thông
tin hiện đại - mạng internet, tiến hành chống phá trên lĩnh vực tư tưởng, văn
hóa. Trong đó, phương thức truyền bá các quan điểm sai trái về tư tưởng chính
trị trên mạng internet nhằm chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
được các thế lực thù địch triệt để sử dụng.
Mỗi dịp đất nước có những sự kiện chính trị mang tính lịch sử, bước
ngoặt như Đại hội Đảng toàn quốc, bầu cử Quốc hội, hội nghị Ban Chấp hành


Trung ương…, các thế lực thù địch coi đây là cơ hội vàng đề tung các thông tin
xấu độc, các quan điểm sai trái, thù địch hịng kích động “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ. Những năm gần đây và đặc biệt thời điểm hiện nay,
càng gần đến thời điểm tổ chức đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội XIII của
Đảng, các thế lực thù địch, cơ hội chính trị lại điên cuồng, ráo riết chống phá,
phát tán trên mạng xã hội với số lượng khổng lồ các thơng tin xấu độc.

Có thể nói rằng chưa bao giờ các thế lực phản động lại ráo riết, điên
cuồng chống phá ta như thời điểm này. Thể hiện rõ nhất là chúng tung lên mạng
với số lượng rất lớn thơng tin sai trái, thù địch. Tính chất phản động, mục tiêu
chống phá thể hiện rõ ở một số nội dung trọng điểm như: xuyên tạc, phủ định
nền tảng tư tưởng của Đảng ta - chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh;
xun tạc, bơi nhọ nhân sự cấp cao và chia rẽ đoàn kết nội bộ nhằm làm giảm
niềm tin của nhân dân với sự lãnh đạo của Đảng.
Nhiệm vụ của báo chí chính thống là tạo dịng thông tin chủ đạo, chi phối
để cộng đồng mạng nhận diện rõ bản chất các quan điểm sai trái trên mạng
internet. Làm cho mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân - với tư cách cơng dân
mạng có thể nhận thức, nhận diện thông tin xấu độc, hiểu rõ thế nào là quan
điểm sai trái? Thế nào là quan điểm thù địch. Khi đã nhận thức đúng - sai của
thông tin xấu - độc, sai trái, thù địch thì mỗi cơng dân mạng sẽ có nhãn quan
chính trị, tự giác phòng chống và chủ động đấu tranh, bác bỏ các quan điểm sai
trái, thù địch. Báo chí phải trực diện, phân tích, làm rõ nội hàm, bản chất quan
điểm sai trái, quan điểm thù địch. Đối với quan điểm sai trái, trước hết là bản
thân tự nó đã chứa đựng những quan điểm sai lầm về thực tiễn và khoa học...
Để các công dân mạng nhận diện rõ bản chất sai trái, thù địch của các thông tin
xấu độc phát tán trên mạng, báo chí chính thống cần phân tích, làm rõ ở từng
cấp độ thông tin khác nhau. Báo chí chính thống cần trang bị tri thức cho cộng
đồng mạng nhân diện rõ mục tiêu của các thế lực phản động là nhằm làm tan rã
niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng ta, kích động nội bộ “tự


diễn biến”, “tự chuyển hóa” hịng chuyển hóa chế độ. Làm rõ phương thức, thủ
đoạn mới nhất hiện nay của chúng.
Cần nâng cao nhận thức cho cộng đồng mạng về thủ đoạn tận dụng các
tiện ích, cơng nghệ mới của Internet của các thế lực thù địch, cơ hội chính trị để
tạo các diễn đàn online, livestream. Lợi dụng các tiện ích này để phát tán các
thơng tin sai trái, thù địch, lơi kéo sự tị mị của cơng dân mạng, nhất là lớp trẻ

tham gia đối thoại trực tiếp, bình luận, dẫn dắt thơng tin theo ý đồ xấu của
chúng. Trong thực tế, thời gian qua khơng ít thơng tin trên mạng thơng qua các
tiện ích, cơng nghệ mới, hiện đại trên các mạng xã hội đã gây hoài nghi, hoang
mang trong xã hội, nhất là một bộ phận trí thức và thanh niên, sinh viên - đối
tượng thường xuyên tiếp cận với phương tiện này. Cũng từ đó, một trong những
hệ quả nguy hiểm của thủ đoạn này là gây mất phương hướng, sa sút niềm tin
đối với vai trò lãnh đạo của Đảng...

Ba là, tăng cường các hoạt động kiểm sốt thơng tin mạng một cách
trực tiếp của Đảng và Nhà nước thông qua các tổ chức, cơ quan an ninh
mạng

Bởi, khi quản lý chặt chẽ được việc những quan điểm sai trái, thù địch bị
phát tán sẽ giảm thiểu rất nhiều những nguy cơ tạo nên làn sóng chỉ trích Đảng,
Nhà nước, cán bộ, chủ trương, đường lối do thiểu hiểu biết, bị dắt mũi và hiệu
ứng “đám đông”. Các thông tin sai lệch cũng sẽ khơng có đường được àhia sẻ
rộng rãi, lan tỏa trong cộng đồng. Bởi nếu khi đã được lan đi với một tốc độ
chóng mặt thì rất khó để xử lý. Không thể xử lý từng cá nhân khi lỡ nhấn nút
share hay like được.


Bốn là, đổi mới kết hợp các phương thức tuyên truyền, đấu tranh
chống lại các quan điểm sai trái, chống phá trên mạng xã hội.
Mạng xã hội ngày càng phát triển với vơ vàn tính năng hiện đại, thu hút
sự tham gia của đông đảo người dân, bởi vậy, Đảng và Nhà nước muốn thực
hiện việc tuyên truyền, đấu tranh chống lại các quan điểm sai trái, chống phá
trên mạng xã hội phải “bắt kịp thời đại”, cũng như là linh hoạt trong các hình
thức tuyên truyền. Thay vì chỉ sử dụng các phương tiện truyền thông truyền
thống như truyền hình, phát thanh thì nên kết hợp cái truyền thống với cái hiện
đại. Điều này có nghĩa là tuyên truyền cho nhân dân bằng cách kết hợp linh hoạt

các loại hình truyền thơng để thơng tin được cập nhật liên tục, đến được nhanh
nhất, chính xác nhất tới mọi tầng lớp nhân dân của toàn xã hội.

Năm là, đa dạng hóa các hình thức, biện pháp đấu tranh phịng, chống
các quan điểm sai trái trên không gian mạng để xử lý thơng tin nhanh, gọn,
hiệu quả.

Chủ trương đa dạng hóa các hình thức, biện pháp đấu tranh phịng, chống
các quan điểm sai trái trên không gian mạng; kết hợp chặt chẽ giữa nhiệm vụ
tuyên truyền với nhiệm vụ đấu tranh trên không gian mạng; trong đó, tổ chức
đấu tranh trực diện với các thế lực thù trên mạng Internet là yêu cầu cấp thiết
hiện nay. Trước hết cần phải phát hiện, bồi dưỡng, nhân rộng lực lượng nòng
cốt đấu tranh trên không gian mạng, lấy “lực lượng 47 làm trung tâm”. Lực
lượng này do cấp ủy các cấp trực tiếp lãnh đạo; chính ủy, chính trị viên, người
chỉ huy, điều hành, được cung cấp thông tin, được trang bị phương tiện và định
hướng đấu tranh...; định kỳ tổ chức sinh hoạt, trao đổi nội dung, hình thức đấu
tranh, phát huy kinh nghiệm hay, khắc phục hạn chế.


Sáu là, khơi dậy niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào thắng
lợi của cuộc đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch.
Hiện nay, hiệu quả cuộc đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch cịn
khơng ít hạn chế, yếu kém. Chủ yếu mới là lực lượng chun trách tham gia đấu
tranh. Tình trạng nói chưa đi đôi với làm, thờ ơ trước tác động của các quan
điểm sai trái, thù địch phát tán trên mạng cịn diễn ra khá phổ biến. Vì vậy, nâng
cao hiệu quả của cuộc đấu tranh này là “thuốc” đặc hiệu, là cơ sở quan trọng để
lấy lại niềm tin của cộng đồng mạng. Từ niềm tin đó sẽ tạo sức đề kháng cho
mỗi công dân mạng trước tác động của các quan điểm sai trái, thù địch.
Vì vậy, trong tuyên truyền, các cơ quan báo chí cần tăng cường tuyên
truyền thường xuyên cuộc đấu tranh, bác bỏ quan điểm sai trái, luận điệu tuyên

truyền xuyên tạc, kích động của các thế lực thù địch theo tinh thần Nghị quyết
số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của
Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.
Đó là: “Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng là bảo vệ Ðảng, bảo vệ Cương lĩnh
chính trị, đường lối lãnh đạo của Ðảng; bảo vệ nhân dân, Nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam; bảo vệ công cuộc đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước và hội nhập quốc tế; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ gìn mơi trường
hịa bình, ổn định để phát triển đất nước”. Ðó là nội dung cơ bản, hệ trọng, sống
cịn của cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng; là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
của toàn Ðảng, toàn quân, tồn dân, trong đó các cơ quan báo chí là nịng cốt; là
cơng việc tự giác, thường xun của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và đồn thể chính trị - xã hội các cấp; của từng địa
phương, cơ quan, đơn vị, của cán bộ, đảng viên, trước hết là người đứng đầu.
Để thực hiện tốt Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị cần tuyên
truyền nêu cao ý thức, trách nhiệm của mỗi cấp uỷ, chính quyền, đồn thể, cơ
quan, đơn vị, tồn thể cán bộ, đảng viên, công dân tham gia đấu tranh chống


quan điểm sai trái trên mạng internet. Đồng thời tăng cường tuyên truyền, cổ vũ
các tầng lớp nhân dân chủ động tiến công, tự giác đấu tranh, phản bác đối với
các thông tin xấu độc, sai trái, thù địch phát tán trên mạng.

Liên hệ thực tiễn:
Với tư cách là một người thuộc thế hệ trẻ nói riêng và cơng dân Việt Nam
nói chung, tơi tự thấy được tầm quan trọng trong việc nhận thức được những
trách nhiệm của bản thân mình. Với tư cách là cơng dân Việt Nam, người trẻ
mai sau làm chủ đất nước, thế hệ được sinh ra trong thời đại 4.0 - đối tượng
được tiếp xúc nhiều nhất với công nghệ, sử dụng phương tiện này thường xuyên
nhất thì chúng ta nên tin tưởng và thực hiện nghiêm chỉnh theo những chính
sách của Đảng, nhà nước. Giữ một không gian mang mạng trong sạch, văn

minh, chú ý văn hóa sử dụng mạng xã hội của bản thân, không đăng tải những
thông tin chưa qua kiểm chứng, thực hiện quyền tự do ngôn luận theo khuôn
khổ của pháp luật. Củng cố kiến thức, cập nhật tình hình đất nước thường xuyên
để giữ mình tỉnh táo trước các thông tin đa chiều trên mạng xã hội, khẩn trương
thông báo khi bắt gặp những trường hợp vi phạm quy định, quy chế mà Đảng và
nhà nước đặt ra. Đồng thời tun truyền cho những người thân, cộng đồng vì
đồn kết là một sức mạnh vô biên, chỉ cần dân ta Đảng ta đồng lịng thì sẽ
khơng cịn những “kẽ hở”, khơng cịn cơ hội cho những kẻ “chống phá” có quan
điểm sai trái tranh thủ, trục lợi.

Để làm tốt công tác nhằm đấu tranh ngăn chặn những quan điểm sai trái,
thù địch trên mạng xã hội hiện nay, Đảng và nhà nước và nhân dân cần đoàn kết
và kết hợp một cách nhuần nhuyễn và linh hoạt các phương pháp đã nêu trên.


Các trường hợp liên hệ với thực tiễn có thể kể đến như các trang mạng
xã hội đưa thông tin sai lệch, các hình ảnh gây ảnh hưởng trầm trọng đến Đảng,
nhà nước hay các cơ quan chính phủ. Có thể kể đến tiêu biểu như là CaFe Ku
Búa, Việt Tân, Thanh niên Công giáo, Tin mừng cho người nghèo,.. đặc biệt
đây đều là các trang mạng được nhiều người biết đến với các hàng ngàn lượt
like, share cho những bài đăng. Để ngăn chặn sự phát triển của những trang
mạng này, Trung đoàn 47 ra đời nhằm đấu tranh, chống các luận điệu xuyên tạc
của các đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, chính sách và luật
pháp Nhà nước Việt Nam, do Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam
lãnh đạo, được thành lập ngày 1-1-2016, với việc Tổng cục Chính trị Quân đội
nhân dân Việt Nam ban hành Chỉ thị 47 về tổ chức lực lượng đấu tranh trên
không gian mạng trong Quân đội.

Tính đến tháng 12 năm 2017, lực lượng này có hơn 10,000 người với
quân số có mặt ở tất cả các đơn vị cơ sở, mọi miền, mọi lĩnh vực của quân đội.

Hay những ngày qua, trong tình hình diễn biến phức tạp của Covid 19, “fake
news” tràn lan gây ảnh hưởng không nhỏ trong tâm lý xã hội. Các bài đăng về
tình hình dịch một cách khơng có cơ sở và sai thông tin được lan truyền rộng
rãi, giật tít câu view của những cá nhân trục lợi hoặc các thế lực thù địch rút
dây. Có thể kể đến như những dòng trạng thái trên mạng xã hội đề cập đến việc
ăn trứng luộc hay uống thuốc cảm có thể ngăn ngừa việc mắc Covid 19 hoặc đề
cập đến các địa điểm có người nhiễm mà khơng dựa trên thơng tin chính xác
của nhà nước. Gây nên nhiễu loạn cộng đồng, hoang mang dư luận, khiến Đảng
cũng như Nhà nước khó khăn trong việc đưa các thơng tin chính thống đến
người dân và làm mất niềm tin của dân chúng. Các trường hợp trên đều được
Nhà nước ngăn chặn kịp thời bằng cách triệu tập, phạt tiền,... để răn đe cũng
như loại bỏ các thông tin xấu ảnh hưởng đến tâm lý người dân.




×