Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Hội nghị triển khai 1 số nội dung cơ bản về giám sát, đánh giá đàu tư và lấy ý kiến về thiết kế phần mềm hỗ trợ công tác giám sát, đàu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.92 KB, 17 trang )

SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

HỘI NGHỊ
TRIỂN KHAI MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN
VỀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ & LẤY Ý KIẾN VỀ THIẾT KẾ
PHẦN MỀM HỖ TRỢ CÔNG TÁC GIÁM SÁT, ĐẦU TƯ

Huế, tháng 1 năm 2011


CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
CHO CÔNG TÁC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ
-

Nghị định 113/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2009 của Chính
phủ về giám sát và đánh giá đầu tư.

-

Thông tư 13/2010/TT-BKH ngày 02 tháng 06 năm 2010 của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư quy định về mẫu báo cáo giám sát, đánh giá đầu
tư.

-

Thông tư số 22/2010/TT-BKH ngày 02 tháng 12 năm 2010 quy định
về định mức chi phí giám sát, đánh giá đầu tư

-

Thơng tư số 23/2010/TT-BKH ngày 13 tháng 12 năm 2010 quy định


về điều kiện năng lực của tổ chức và cá nhân thực hiện tư vấn đánh
giá dự án đầu tư.


MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
TRONG CÔNG TÁC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ
-

Phạm vi điều chỉnh: tất cả các nguồn vốn

-

Giám sát, đánh giá đầu tư bao gồm 3 nội dung: Theo dõi, kiểm tra và đánh
giá dự án

-

Nội dung theo dõi:
+ Dự án có 30% vốn ngân sách trở lên chia thành 3 cấp: Chủ đầu tư, người
có thẩm quyền quyết định đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư
+ Dự án khác, chia thành 2 cấp: chủ đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước về
đầu tư

-

Nội dung kiểm tra:
+ Dự án có 30% vốn ngân sách trở lên: CĐT tự tổ chức kiểm tra thường
xuyên; người QĐĐT sẽ tổ chức kiểm tra ít nhất 1 lần đối với các dự án có
thời gian thực hiện dài hơn 12 tháng, kiểm tra khi điều chỉnh dự án làm thay
đổi địa điểm, quy mô, mục tiêu, vượt tổng mức đầu tư từ 30% trở lên . Cơ

quan QLNN về đầu tư kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất.
+ Dự án khác: người có thẩm quyền cấp GCN đầu tư, cơ quan QLNN có
quyền kiểm tra theo quy định.

-

Nội dung đánh giá:
+ Dự án có 30% vốn ngân sách trở lên: dự án nhóm B trở lên và dự án có
phần kỳ đầu tư phải đánh giá dự án.
+ Dự án khác: Không băt buộc; khuyến khích áp dụng đánh giá dự án


NGHỊ ĐỊNH 113/2009/NĐ-CP VỀ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ

NHIỆM VỤ CHỦ ĐẦU TƯ
DỰ ÁN SỬ DỤNG 30% VỐN NGÂN SÁCH TRỞ LÊN
1. Theo dõi dự án đầu tư:
-

Cập nhật tình hình thực hiện dự án đầu tư

(tiến độ thực hiện dự án; khối

lượng thực hiện; chất lượng công việc; các chi phí; các biến động.

-

Cập nhật tình hình quản lý thực hiện dự án

-


Cập nhật tình hình xử lý, phản hồi thông tin

(lập kế hoạch triển khai; chi tiết
hóa kế hoạch triển khai các nội dung quản lý thực hiện dự án; cập nhật tình hình thực hiện và điều
chỉnh kế hoạch; cập nhật tình hình bảo đảm chất lượng và hiệu lực quản lý dự án)
(tình hình bảo đảm thơng tin báo
cáo; tình hình xử lý thơng tin báo cáo; tình hình và kết quả giải quyết các vướng mắc, phát sinh)

- Kịp thời báo cáo và đề xuất các phương án xử lý các khó khăn,
vướng mắc, các vấn đề vượt quá thẩm quyền.


NGHỊ ĐỊNH 113/2009/NĐ-CP VỀ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ

NHIỆM VỤ CHỦ ĐẦU TƯ
DỰ ÁN SỬ DỤNG 30% VỐN NGÂN SÁCH TRỞ LÊN
2. Kiểm tra dự án đầu tư: Thường xuyên kiểm tra toàn bộ các nội
dung:
- Tổ chức thực hiện và quản lý dự án;
- Chấp hành các quy định liên quan đến quản lý đầu tư.
- Năng lực quản lý thực hiện dự án của Ban quản lý dự án và các nhà
thầu;
- Phát hiện và kiến nghị các cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời những
khó khăn, vướng mắc và sai phạm trong q trình thực hiện dự
án; tổ chức thực hiện các vấn đề đã xử lý.


NGHỊ ĐỊNH 113/2009/NĐ-CP VỀ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ


NHIỆM VỤ CHỦ ĐẦU TƯ
DỰ ÁN SỬ DỤNG 30% VỐN NGÂN SÁCH TRỞ LÊN
3. Tổ chức thực hiện đánh giá ban đầu, giữa kỳ và kết thúc dự án đầu
tư.
CÁC TRƯỜNG HỢP PHẢI ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ
1.

Các dự án nhóm B trở lên phải thực hiện đánh giá ban đầu và
đánh giá kết thúc dự án.

2. Các dự án có phân kỳ đầu tư theo giai đoạn, phải thực hiện đánh
giá giữa kỳ khi kết thúc từng giai đoạn thực hiện.
3. Người có thẩm quyền quyết định đầu tư và cơ quan quản lý nhà
nước về đầu tư quyết định thực hiện các loại đánh giá khác khi
cần thiết, phù hợp với yêu cầu và điều kiện cụ thể của từng dự
án.


DỰ ÁN SỬ DỤNG 30% VỐN NGÂN SÁCH TRỞ LÊN

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ DO CHỦ ĐẦU TƯ TIẾN HÀNH
1. Đánh giá ban đầu: áp dụng cho dự án nhóm B
a.

Đánh giá cơng tác chuẩn bị, tổ chức, huy động các nguồn lực
của dự án (bảo đảm thực hiện dự án đúng mục tiêu, tiến độ đã được phê duyệt)

b. Đánh giá những vướng mắc, phát sinh mới xuất hiện so với thời
điểm phê duyệt dự án (những vướng mắc, phát sinh mới do yếu tố khách quan như mơi
trường chính sách, pháp lý thay đổi, phải điều chỉnh dự án cho phù hợp với điều kiện khí hậu, địa

chất … hoặc do các yếu tố chủ quan (như năng lực, cơ cấu tổ chức quản lý thực hiện dự án, …)

c. Đề xuất các biện pháp giải quyết các vấn đề vướng mắc, phát sinh
phù hợp với điều kiện thực tế.


DỰ ÁN SỬ DỤNG 30% VỐN NGÂN SÁCH TRỞ LÊN

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ DO CHỦ ĐẦU TƯ TIẾN HÀNH
2. Đánh giá giữa kỳ: Áp dụng cho dự án có phân kỳ đầu tư theo giai
đoạn
a. Đánh giá sự phù hợp của kết quả thực hiện

(so với mục tiêu đầu tư)

b. Đánh giá mức độ hoàn thành khối lượng công việc

(đến thời điểm đánh

giá so với kế hoạch thực hiện dự án đã được phê duyệt)

c. Đề xuất các giải pháp cần thiết

(kể cả việc điều chỉnh thiết kế, mục tiêu của dự án -

nếu cần)

d. Các bài học kinh nghiệm rút ra
thực hiện dự án)


(trong việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án và quản lý


DỰ ÁN SỬ DỤNG 30% VỐN NGÂN SÁCH TRỞ LÊN

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ DO CHỦ ĐẦU TƯ TIẾN HÀNH
3. Đánh giá kết thúc: áp dụng cho dự án nhóm B
a. Đánh giá q trình chuẩn bị đầu tư dự án.
b. Đánh giá quá trình thực hiện dự án

(quản lý thực hiện dự án; kết quả thực hiện các
mục tiêu của dự án; các nguồn lực đã huy động; các lợi ích do dự án mang lại cho những người thụ
hưởng và những người tham gia; các tác động của dự án; tính bền vững và các yếu tố bảo đảm tính
bền vững của dự án).

c. Các bài học rút ra sau quá trình thực hiện dự án và đề xuất các
khuyến nghị cần thiết.


DỰ ÁN SỬ DỤNG 30% VỐN NGÂN SÁCH TRỞ LÊN

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ DO CHỦ ĐẦU TƯ TIẾN HÀNH
Chủ đầu tư có thể tự thực hiện hoặc thuê chuyên gia,
tổ chuyên gia, tổ chức tư vấn để đánh giá dự án đầu tư.
Chi phí đánh giá dự án đầu tư do cơ quan thực hiện
đánh giá đầu tư trả.
Điều kiện năng lực của tổ chức và cá nhân
thực hiện tư vấn đánh giá dự án đầu tư thực hiện
theo Thông tư 23/2010/TT-BKH ngày 13 tháng 12 năm 2010
của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.



DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN KHÁC

NHIỆM VỤ CHỦ ĐẦU TƯ
DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN KHÁC
1. Theo dõi dự án đầu tư:
a. Cập nhật tình hình thực hiện dự án

(tiến độ đầu tư tổng thể của dự án)

b. Cập nhật tình hình thực hiện các u cầu về bảo vệ mơi trường, sử
dụng đất đai, sử dụng tài nguyên khoáng sản theo quy định;
c. Cập nhật tình hình thực hiện các nội dung quy định tại Giấy chứng
nhận đầu tư.


DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN KHÁC

NHIỆM VỤ CHỦ ĐẦU TƯ
DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN KHÁC
Khuyến khích thực hiện các đánh giá dự án đầu tư như đối với các
dự án sử dụng trên 30% vốn nhà nước.


CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THEO QUY ĐỊNH

DỰ ÁN SỬ DỤNG 30% VỐN NHÀ NƯỚC TRỞ LẾN
1. Báo cáo tháng cho người có thẩm quyền quyết định đầu tư;
2. Báo cáo quý, 6 tháng và năm cho cơ quan chủ quản của mình;

3. Báo cáo giám sát đầu tư khi điều chỉnh dự án;
4. Chủ đầu tư dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm A đồng thời
gửi báo cáo đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo quý, 6 tháng,
năm và báo cáo khi điều chỉnh dự án để tổng hợp báo cáo Thủ
tướng Chính phủ.
Tất cả báo trên đều được gửi thông qua cơ quan đầu mối giám sát
đầu tư. Đối với nguồn vốn của tỉnh và do tỉnh ủy quyền, chủ đầu
tư gửi báo cáo thông qua Sở Kế hoạch và Đầu tư


CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THEO QUY ĐỊNH

BIỂU MẪU BÁO CÁO ÁP DỤNG
1. Dự án sử dụng 30% vốn ngân sách trở lên:
-

Mẫu số 2: Báo cáo tình hình thực hiện dự án đầu tư hàng tháng.

-

Mẫu số 3: Báo cáo giám sát, đánh giá thực hiện dự án đầu tư
quý, 6 tháng, cả năm.

-

Mẫu số 4: Báo cáo giám sát, đánh giá khi điều chỉnh dự án

-

Mẫu số 5: Báo cáo giám sát, đánh giá kết thúc đầu tư dự án


2. Dự án sử dụng 30% vốn ngân sách trở lên:
Mẫu số 6: Báo cáo giám sát, đánh giá thực hiện dự án đầu tư 6
tháng, cả năm.


CHẾ TÀI TRONG GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ

1. Dự án sử dụng 30% vốn ngân sách trở lên:
- Xử lý về hành chính

(2 kỳ liền khơng có báo cáo hoặc 3 kỳ khơng báo cáo, đề nghị hình thức
cảnh cáo; 3 kỳ liền khơng có báo cáo hoặc 6 kỳ không báo cáo, đề nghị chuyển công tác những
người có liên quan thực hiện nhiệm vụ khác).

-

Xử lý về tài chính

(các dự án khơng thực hiện báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư 2 kỳ liền
hoặc 3 kỳ trở lên trong năm trước sẽ không được ghi vốn kế hoạch năm sau)

Xử lý khác (không điều chỉnh dự án)

2. Dự án sử dụng 30% vốn ngân sách trở lên:
Không điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư đối với các dự án không
thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư thường kỳ theo quy định.


CHI PHÍ TRONG GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ


-

Chi phí giám sát, đánh giá đầu tư thực hiện theo Thông tư số
22/2010/TT-BKH ngày 02 tháng 12 năm 2010 của Bộ Kế hoạch và
Đầu tư.

-

Hiện nay UBND tỉnh đang yêu cầu Sở Tài chính hướng dẫn cụ thể
để các chủ đầu tư triển khai thực hiện. Dự kiến sẽ ban hành trong
tuần tới.


VẤN ĐỀ CẦN LẤY Ý KiẾN TRONG CHẾ ĐỘ BÁO CÁO

1. Áp dụng mẫu báo cáo quý, 6 tháng, năm cho báo cáo hàng tháng,
quý, năm đối với các dự án 30% vốn ngân sách trở lên (các mẫu điều
chỉnh và kết thúc dự án vẫn giữ nguyên)

2. Bổ sung phụ biểu 10 – tình hình thanh tốn vốn của mẫu số 3 – dự
án 30% vốn ngân sách trở lên vào mẫu số 6 – dự án sử dụng vốn
khác và tiến hành báo cáo hàng tháng (thay vì báo cáo 6 tháng, năm)
3. Những khó khăn trong việc cập nhật các chỉ tiêu báo cáo, cần phải
có hướng dẫn thống nhất chung.



×