Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tn cao su composite

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.43 KB, 3 trang )

1. Yếu tố nào hạn chế các ứng dụng của sợi tự nhiên so với sợi
tổng hợp trong vật liệu composite
a. Độ bền riêng cao
b. Giá thành cao
c. Độ ổn định thấp
d. Khó gia cơng vật liệu
2. Các chất nào sau đây có thể được sử dụng như dung mơi hoạt
tính để làm giảm độ nhớt của nhựa polyeste khơng no
a. Metyl metacrylat
b. Toluen
c. Xylen
d. Styren
3. Khi trong hỗn hợp cao su có sử dụng hợp chất có tính kiềm thì
a. Q trình lưu hóa sẽ được đẩy nhanh hơn
b. Q trình lưu hóa sẽ bị chậm lại
c. Q trình lưu hóa khơng bị ảnh hưởng gì
d. Cả ba đáp án trên đều sai
4. Khi thay Bisphenol A bằng Bisphenol F thì nhựa epoxy sẽ:
a. Tăng khả năng bám dính
b. Tất cả đều đúng
c. Tăng khả năng chịu nhiệt
d. Tăng khả năng co ngót
5. Bản chất hóa học của sợi Kevla là:
a. Sợi polyeste
b. Sợi bazan
c. Sợi tự nhiên
d. Sợi polyamit
6. Khi trong hỗn hợp cao su có sử dụng hợp chất có tính axit th
a. Q trình lưu hóa sẽ được đẩy nhanh hơn
b. Q trình lưu hóa sẽ bị chậm lại
c. Q trình lưu hóa khơng bị ảnh hưởng gì


d. Cả ba đáp án trên đều sai
7. Để tăng tốc độ phản ứng khi khâu mạch nhựa epoxy bằng axit
dicacboxylic, cần phải cần các yếu tố nào
a. Tất cả các yếu tố trên
b. Amin bậc 3
c. Nhiệt độ cao
d. Áp suất cao
8. Nhựa nào sau đây không phải là nhựa sinh học
a. Polyvinyl alcohol
b. Polybutylen succinat
c. Polycaprolacton


d. Polyetyenterephtalat
9. Độ dẻo của hỗn hợp cao su biểu thị
a. Đô dẻo biểu thị khả năng biến dạng của hỗn hợp cao su
b. Khả năng biến dạng đàn hồi của hỗn hợp cao su
c. Khả năg cả biến dạng dẻo và biến dạng đàn hồi của hỗn hợp
cao su
d. Khả năng biến dạng dẻo ( không thuận nghịch) của hỗn hợp
cao su
10.
Trong quá trình tạo hình, khả năng biến dạng đàn hồi của
hỗn hợp cao su có thể là
a. Gây nén độ xốp (rỗ) cho phôi sản phẩm
b. Không có ảnh hưởng đáng kể nào
c. Gây nên sự biến dạng hoặc co ngót của phơi sản phẩm
d. Làm tăng khối lượng riêng của phôi sản phẩm
11.
Các chất xúc tiến họ ditiocabanat thường được sử dụng

cho những loại cao su nào sau đây:
a. Cho các hỗn hợp latex
b. Cho các cao su có độ khơng no cao
c. Trong tất cả ba trường hợp trên
d. Cho các cao su có độ khơng no thấp
12.
Ta có bốn phương pháp sơ luyện cao su: A. Sơ luyện
trong máy đùn hai trục vít, B. Sợ luyện trong máy....., C. Sơ
luyện trên máy cán hai trục có gia nhiệt, D. Sơ luyện trên máy
cán hai trục ở nhiệt độ thường. Sắp xếp theo thứ tự năng suất
tăng dần:
a. C-B-D-A
b. D-C-B-A
c. B-C-D-A
d. A-B-C-D
13.
Khi kích thước của hạt chất độn tăng lên thì
a. Diện tích tiếp xúc với cao su giảm đi
b. Tất cả các phương án đều đúng
c. Xác suất tạo vết nứt khi chịu tải giảm đi
d. Khả năng gia cường cho cao su tăng lên
14.
Chất xúc tiến nhóm guanidine có tác dụng tăng cường
hoạt tính của các xúc tiến nhóm khác
a. Nhóm guanidine có tính kiềm
b. Cả ba đáp án trên đều đúng
c. Trong thành phần hóa học của nhóm guanidine khơng có
lưu huỳnh
d. Nhóm guanidine có nhiệt độ tác dụng tới hạn tương đối thấp
15.

Thế nào là cao su dien


a. Cao su có mắt xích cơ bản từ monome loại dien
b. Cao su có mắt xích cơ bản từ monome loại dien và có thể có
các monome...
c. Tất cả phương án trên đều sai
d. Cao su có mắt xích cơ bản từ monome khơng no bất kì



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×