Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Tiểu Luận Đề Tài Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Masan.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.81 KB, 33 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
   KHOA TÀI CHÍNH – ĐẦU TƯ
  BỘ MƠN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP
ĐỒN MASAN
GVHD: Nguyễn Hồng Diệu Linh
SVTH:
Nguyễn Gia MinhMSV: 7123401126
Nguyễn Bá MạnhMSV: 7123401123
Nguyễn Hà LyMSV: 7123401121
Nguyễn Thị Mỹ XuyênMSV: 7123401150
Trần Thị ThúyMSV: 7123401138
Nguyễn Mai LinhMSV: 7123401118


Contents

MỞ ĐẦU......................................................................................................................................................3
1.

Lí do chọn đề tài..............................................................................................................................3

2.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................................3

3.

Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................................4



CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN.........................................................4
1.1.

Giới thiệu nền kinh tế.................................................................................................................4

1.2.

Giới thiệu ngành.........................................................................................................................5

1.3. Giới thiệu công ty.............................................................................................................................6
1.3.1. Giới thiệu công ty....................................................................................................................6
1.3.2 Phân tích SWOT........................................................................................................................7
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA MASAN GROUP..........................................................9
2.1. Phân tích bảng cân đối kế tốn........................................................................................................9
2.1.1. Tài sản.......................................................................................................................................9
2.1.2. Nguồn vốn...............................................................................................................................10
2.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.........................................................................11
2.3. Phân tích chỉ tiêu tài chính.............................................................................................................19
2.3.1. Nhóm hệ số khả năng thanh tốn..........................................................................................19
2.3.2. Nhóm hệ số hiệu suất hoạt động............................................................................................22
2.3.3. Nhóm hệ số sinh lời................................................................................................................24
2.4. Phân tích Dupont...........................................................................................................................26
2.5. Đánh giá tình hình tài chính cơng ty..............................................................................................29
2.5.1. Ưu điểm..................................................................................................................................29
2.5.2. Nhược điểm............................................................................................................................31
2.5.3. Tổng kết..................................................................................................................................31
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP..............................................................................................................................31



MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô và vi mô đầy biến động, để tồn tại và phát triển vững bền là
điều mà doanh nghiệp nào cũng hướng đến. Nói đến doanh nghiệp, điều mà mọi người
nghĩ tới, thường là doanh nghiệp đó có hoạt động tốt khơng, có thích nghi và đáp ứng
được nhu cầu của nền kinh tế thị trường không, doanh nghiệp đó đã đóng góp được gì
cho xã hội, và có vị trí thế nào trên bản đồ kinh doanh? Bởi thế ngồi việc xác định được
mơi trường vĩ mơ, mơi trường ngành, việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là
điều hết sức cần thiết cho mỗi doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra,
đánh giá hoạt động của doanh nghiệp qua các chỉ tiêu, xem xét điểm mạnh, điểm yếu,
những cơ hội và thách thức để kịp thời đưa ra giải pháp, mục tiêu chiến lược để nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Mặt khác, qua phân tích hiệu quả kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp đưa ra các biện
pháp thực tế giải quyết những vấn đề trong doanh nghiệp, như việc giảm các chi phí đầu
vào, hay việc huy động vốn để nâng cao được hiệu quả kết quả kinh doanh hơn. Bên cạnh
đó, việc phân tích cũng giúp doanh nghiệp đưa ra được các dự báo cho việc tăng trưởng
doanh thu cho năm tới và từ đó đưa ra những chiến lược phù hợp cho các kỳ kinh doanh
tới của doanh nghiệp.
Chính vì thế, việc phân tích hiệu quả kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là
một điều thiết yếu và không thể thiếu cho bất cứ doanh nghiệp nào, hiểu được điều đó,
chúng tơi lựa chọn đề tài “Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của tập đồn Masan”
nhằm làm rõ được tình hình hoạt động kinh doanh của Masan trong những năm gần đây,
để từ đó kịp thời đưa ra giải pháp nhằm phát triển hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
ngày càng tốt hơn.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu





Nghiên cứu phân tích về báo cáo kết quả kinh doanh của tập đoàn Masan giai đoạn
2019 -2022

3. Phương pháp nghiên cứu
Để có sự tiếp cận đầy đủ, đề tài chủ yếu sử dụng các phương pháp sau đây: 


Phương pháp so sánh



Phương pháp phân tích theo chiều ngang



Phương pháp phân tích theo chiều dọc



Phương pháp phân tích chỉ số



Phương pháp Dupont.

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN
MASAN
1.1.


Giới thiệu nền kinh tế

Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Nhà
nước vẫn còn can thiệp vào thị trường ở mức độ cao. Hiện tại, Nhà nước vẫn sử dụng các
biện pháp quản lý và tự quyết định, điều chỉnh giá xăng dầu, giá điện; kiểm soát giá thép,
xi măng, than.
Đến năm 2020, Việt Nam vươn lên đứng thứ 4 trong ASEAN về quy mô GDP. Theo
đánh giá của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nếu tính theo sức mua tương đương, nền
kinh tế Việt Nam đã vượt 1.000 tỷ USD


Hình 1-Tốc độ tăng trưởng GDP quý 2 từ 2011-2022
Theo Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, quy mô GDP theo giá hiện hành
năm 2022 ước đạt 9,513 triệu tỷ đồng, tương đương 409 tỷ USD. Như vậy, có thể
thấy, quy mơ nền kinh tế Việt Nam đã tăng hơn 10 lần so với năm 2000. Với quy mơ
GDP như vậy, GDP bình qn đầu người năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 95,6
triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021. Như vậy,
GDP bình quân đầu người ở nước ta đã tăng gấp nhiều lần sau 20 năm, nâng bậc vị
thế của Việt Nam trong khu vực cũng như thương mại và đầu tư toàn cầu.

1.2.

Giới thiệu ngành

Masan là một tập đoàn đa ngành nhưng lĩnh vực cốt lõi vẫn là ngành hàng tiêu dùng.
Ngành hàng tiêu dùng tại Việt Nam nhìn chung đang tăng trưởng nhanh trong những
năm gần đây. Mọi người ngày càng tiêu thụ hàng tiêu dùng nhiều hơn trong cuộc sống
vì thu nhập của họ ngày càng cao hơn nhờ vào sự tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, thói
quen tiêu dùng cũng như mua sắm của họ đã thay đổi đáng kể trong năm qua vì ảnh

hưởng của đại dịch Covid-19. Đáng chú ý nhất là sự chuyển đổi từ hành vi mua hàng
trực tiếp sang trực tuyến.


Thương mại điện tử đã tác động mạnh đến lĩnh vực hàng tiêu dùng sau khi đại dịch
bùng phát. Vì trong thời gian giãn cách, nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng cao
bao giờ hết. Các công ty sản xuất mặt hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) đã nhận thấy rõ
sự gia tăng đóng góp của thương mại điện tử vào doanh số bán hàng của họ khi
COVID-19 thay đổi thói quen và hành vi mua hàng của người tiêu dùng. Xu hướng
này được dự báo rằng sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong năm tới vì nó đảm bảo
rằng lĩnh vực bán lẻ vẫn phát triển mạnh bất chấp mọi sự ảnh hưởng.

1.3. Giới thiệu công ty
1.3.1. Giới thiệu công ty
Masan Group là một trong những công ty lớn nhất trong khu vực kinh tế tư nhân Việt
Nam, tập trung hoạt động trong ngành hàng tiêu dùng và tài nguyên của Việt Nam.
Tiền thân của Masan là một công ty xuất khẩu thực phẩm được thành lập từ năm 1996
có tên Cơng ty Cổ phần Hàng hải Ma San(MSC). Trải qua 25 năm, Masan đã tăng
trưởng mạnh mẽ và đạt các thành tựu vượt bậc trong nhiều lĩnh vực. Hiện nay, các
Công ty thành viên và liên kết của Tập đồn Masan là những Cơng ty dẫn đầu các lĩnh
vực thực phẩm chế biến và đồ uống, thịt có thương hiệu, bán lẻ, khai thác khống sản
và dịch vụ tài chính (Techcombank).


Sau hơn 20 năm đầu tư phát triển, hiện nay công ty đã chiếm hơn 70% thị phần nước
tương, gần 70% thị phần nước mắm, 40% thị phần cà phê hòa tan… Đặc biệt theo kết
quả báo cáo của tổ chức Kantar World Pannel, tại Việt Nam có hơn 98% hộ gia đình
sử dụng ít nhất 1 sản phẩm của Masan.
Các sản phẩm của Masan có mặt trên tồn quốc, với hàng trăm đơn vị phân phối.
Ngồi ra, cơng ty còn xuất khẩu sản phẩm qua Mỹ, Trung Quốc, Canada, Pháp, Cộng

hòa Séc, Nga, Ba Lan, Đức, các nước châu Á…
Những giải thưởng Masan đã được các tổ chức, cơ quan nổi tiếng, uy tín trao tặng như
“Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam”, “Thương hiệu vàng thực phẩm Việt
Nam”, “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, “Thương hiệu an tồn vệ sinh thực phẩm”

1.3.2 Phân tích SWOT


Strengths (Điểm mạnh)

Weaknesses (Điểm yếu)

 Thương hiệu mạnh, có độ nhận  Mở rộng quá mức gây phức tạp và
diện cao.
 Có nguồn lực tài chính lớn.
 Hệ thống phân phối và đại lí rộng

khó quản lý.
 Chất lượng sản phẩm còn bị nghi
ngờ bởi hàng loạt các vụ tai tiếng.

lớn: Masan Consumer sở hữu hệ  Phần lớn nguyên vật liệu hiện đang
thống kênh phân phối rộng lớn.

nhập khẩu nước ngồi dẫn chi phí

Mạng lưới phân phối của cơng ty

sản xuất cao


rất mạnh, các điểm bán hàng trải  Chi quá nhiều ngân sách cho các
đều khắp 64 tỉnh thành.
 Công ty sở hữu trung tâm Nghiên

hoạt động quảng bá và chi phí phát
triển sản phẩm

cứu và Phát triển Sản phẩm (MRD
– Masan Research & Development
Center) hiện đại bậc nhất của Việt
nam.
 Quy trình chiến lược “khép kín”.
Sở hữu hệ sinh thái lớn.
Opportunities (Cơ hội)

Threats (Thách thức)

 Sự gia tăng dân số và cả thu nhập  Sự cạnh tranh khốc liệt từ đối thủ
cá nhân khiến nhu cầu tiêu dùng  Xu hướng sử dụng sản phẩm
tăng cao.
 Chính sách khuyến khích xuất khẩu
của Nhà nước.

thương hiệu nước ngoài đang tăng
cao.
 Thu nhâp tăng cao nên tiêu chuẩn

 Nhà nước tăng cường vận động

của khách hàng ngày càng cao,


“Người Việt Nam ưu tiên dùng

điều này đặt ra thử thách lớn cho

hàng Việt Nam” trong tình hình

nhà sản xuất phải đa dạng chủng

mới, hỗ trợ tích cực phát triển thị

loại sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo


trường nội địa theo hướng bền

chất lượng, tốt cho sức khỏe và giá

vững. 

cả cạnh tranh.

 Thị trường trà, cà phê và bia còn  Cạnh trạnh về giá ở cả hai thị
nhiều tiềm năng

trường nhập khẩu và xuất khẩu.

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA MASAN
GROUP
2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán

2.1.1. Tài sản
Tài sản cơ bản được cơng bố trên bảng cân đối kế tốn thể hiện cơ sở vật chất, tiềm
lực
kinh tế của công ty dùng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Căn cứ số liệu
của
bảng kế toán qua 4 năm hoạt động ta thấy: Tổng quy mô nguồn vốn qua các năm đều
tăng so với năm 2019. Theo số liệu năm 2019 cho thấy, tổng tài sản năm 2022  tăng
thêm 44.045.564.000 tương đương 1,2 lần. Đây là mức tăng khá chậm. 
Nhìn chung kết cấu tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản thì nó chiếm chưa đẩy ½.
Năm 2021 mức TSNH này cao nhất chiếm 34.6%. Năm 2022 có sự giảm nhẹ, chiếm
33.73%. 
TSNH năm 2020 và 2019 có sự giảm dần. Ngược lại, tài sản dài hạn có sự tăng trưởng
khơng ổn định khi năm 2019 và năm 2022 lần lượt chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đó
đến năm 2021 và năm 2022. 
Công ty không sử dụng tiền mặt quá nhiều. Nhìn chung xu hướng lượng tiền mặt của
cơng ty khơng cao, điều này xét ra có xu hướng tốt, bởi lượng tiền mặt tồn không
nhiều sẽ làm tăng khả năng quay vòng vốn của doanh nghiệp. Tỷ trọng tiền mặt và
các khoản tương đương tiền qua các năm có sự ổn định. Duy chỉ có năm 2021 chiếm


tỷ trọng cao nhất so với 3 năm còn lại. Cụ thể hơn, từ năm 2020 tăng thêm 18,47% so
với năm 2019. Nhưng cho tới năm 2021 tăng gấp đôi so với năm 2020 là 31,78%. Các
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn có sự biến động giảm xuống từ năm 2019-2021, tỷ lệ
phần trăm thay đổi năm 2020 so với năm 2019 là -75,39% và năm 2021 so với năm
2020 là -34,23%. Giá trị tiền và các khoản tương đương khoản tiền làm cho tỷ trọng
tài sản tăng lên một mức đáng kể từ 6,98% năm 2019 lên tới 17,68% năm 2021 nhưng
qua đó các khoản phải thu ngắn hạn, tài sản ngắn hạn khác giảm làm ảnh hưởng tới tài
sản cơng ty. 
Nhìn chung mức tăng tài sản dài hạn nó tăng liên tục qua các năm và chiếm tỷ trọng
cao trên tổng số tài sản. Mức này chiếm cao nhất năm 2019 chiếm đến 75%.

- Tài sản cố định:
Khoản mục giá trị tài sản cố định phản ánh giá trị còn lại (sau khi lấy nguyên giá trừ
đi
giá trị hao mịn) đến thời điểm báo cáo.
TSCĐ hữu hình ln chiếm tỷ trọng cao, nó cũng là tỷ lệ trên tổng TSDH chiếm cao
nhất với năm 2020 nó chiếm đến 42.82% tăng hơn 1% so với năm gốc 2019. Song
đến năm 2022, lại giảm xuống chỉ chiếm 30.8%. Bất động sản đầu tư và các khoản
đầu tư tài chính dài hạn tuy mức độ tăng trưởng không quá cao, song duy trì sự tăng
trưởng ổn định qua các năm. 
2.1.2. Nguồn vốn
Nợ phải trả:
Nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng rất cao có thời điểm nó lên đến 78.37% năm
2020. Mức tỷ trọng này giảm gần 12% vào năm 2021, đến năm 2022 thì nó tiếp tục
tăng thêm 7.66%. 
- Nợ ngắn hạn:


Nợ ngắn hạn là con số nợ dưới 1 năm hoặc hơn 1 chu kì kinh doanh của cơng ty.
Trong
đó, nợ ngắn hạn chiếm hơn nửa tỷ trọng của nợ phải trả. Vẫn là năm 2022 có mức tỷ
trọng cao nhất chiếm 46.21%. 
- Nợ dài hạn:
Nợ dài hạn là những khoản nợ trên 1 năm và chưa đến kỳ đáo hạn trong thời kì kinh
doanh lập báo cáo. Nợ dài hạn của cơng ty tương đối lớn và có mức tăng trưởng
nhanh. So với
2019 thì 2020 đã tăng lên gần 4 lần, chiếm tỉ trọng 44.78%. Tuy nhiên, đến năm 2022,
tỉ trọng nợ dài hạn đã giảm hơn gần 17%. 
Vốn chủ sở hữu:
Kể từ năm 2020, vốn chủ sở hữu đã có sự giảm mạnh. Cụ thể là so với năm 2019, vốn
chủ sở hữu năm 2022 đã giảm hơn ½ tỉ trọng, chỉ chiếm 25.92%.


2.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Năm
2019 Năm 2020
(Triệu đồng)
(Triệu đồng)

  Năm
2021 Năm
2022 
(Triệu đồng)
(Triệu đồng)

Doanh thu thuần 37.354.087

77.217.808

88.628.767

76.189.225

Giá vốn hàng
26.412.939
bán

59.329.111

66.493.966

55.154.201


Lợi nhuận thuần
từ hoạt động 6.012.876
kinh doanh

1.195.774

11.273.182

5.222.742


Đơn vị: Triệu VND
Doanh thu thuần
- Theo báo cáo kết quả kinh doanh, doanh thu thuần của tập đoàn Masan từ năm 2019 đến
năm 2022 có sự biến động liên tục, cụ thể năm 2020 so với năm 2019 có sự chênh lệch
khá cao, năm 2019 doanh thu bán hàng chỉ đạt 37.354.087 triệu đồng thì đến năm 2020
tăng lên 77.217.808 triệu, tức là tăng tới 39.863.721 triệu đồng. Nhưng đến năm 2021,
doanh thu chỉ tăng nhẹ với mức là 11.410.959 triệu đồng và đến năm 2022 thì có dấu
hiệu giảm xuống rõ rệt, cụ thể là giảm 12.439.542 triệu đồng.
Kết thúc năm tài chính 2020 Masan Group đạt doanh thu 77.217.808 triệu đồng tăng
106,7% so với mức doanh thu 37.354.087 triệu đồng của năm 2019. Điểm nổi bật trong
báo cáo kết quả kinh doanh là hệ thống bán lẻ VinCommerce (VCM), quản lý chuỗi siêu
thị Vinmart, lần đầu tiên có lợi nhuận và lần đầu có EBITDA (lợi nhuận trước thuế, khấu
hao và lãi vay) dư hao. Crown X, cơng ty nắm giữ lợi ích của Masan tại VinCommerce
và Masan Consumer Holdings, đã vươn lên vị trí số 2 trong số các công ty kinh doanh
trong lĩnh vực tiêu dùng với doanh thu thuần 54.277 tỷ đồng, xấp xỉ 2,5 tỷ USD, trong
năm 2020.



Tăng trưởng doanh thu ấn tượng trong năm 2020 của Masan Group dựa vào sự tăng tốc
của mảng kinh doanh thịt, hàng tiêu dùng cũng như việc hợp nhất các mảng kinh doanh
mới sáp nhập. Mảng ngành hàng tiêu dùng (Công ty Masan Consumer Holdings – MCH)
lần đầu tiên cán mốc doanh thủ 1 tỷ USD trong năm 2020… Thực phẩm và sản phẩm
chăm sóc cá nhân và gia đình là các danh mục thúc đẩy phần lớn tăng trưởng cho MCH.
Ngân hàng Techcombank mà Masan đang là cổ đông lớn nhất (nắm giữ 15% cổ phần)
năm qua ghi nhận mức lợi nhuận sau thuế lên tới 15.800 tỷ đồng so với 12.838 tỷ đồng
năm 2019 nhờ chiến lược đặt người tiêu dùng làm trọng tâm.
Đến năm 2021, doanh thu thuần hợp nhất của Masan đạt 88.628.767 triệu đồng, tăng
14,8% so với mức 77.217.808 triệu đồng của năm 2020, trong khi 2021 là một năm khá
đặc biệt khi dịch Covid 19 bùng phát nặng và cả nước gần như phải giãn cách xuyên suốt
6 tháng, gây áp lực lên các hoạt động thương mại, vận chuyển của tập đoàn, tuy nhiên các
mảng kinh doanh khác như thực phẩm thì lại mở ra khá nhiều cơ hội và mang về doanh
thu cao cho Masan. Mảng thịt mát hay bán lẻ, mì gói mang lại doanh thu cao cho Masan,
nhưng đóng góp nhiều nhất không thể không kể đến từ mảng nguyên vật liệu (đồng,
vonfram) của Masan High-tech Materials, tăng 7.300 tỷ lên 13.600 tỷ đồng. Năm 2021
Masan cũng ra mắt điểm mua sắm tiện lợi Fresh&Chill: Tích hợp Techcombank,
WinMart, Phano Pharmacy và Phúc Long. Đây cũng là những nguồn để Masan mang lại
cho mình nguồn doanh thu cao khi dịch Covid bùng phát.
Nhưng đến năm 2022, doanh thu thuần của Masan giảm 14% so với năm 2021, nguyên
nhân lớn nhất của con số sụt giảm này là do cuối năm 2021, Masan đã chuyển nhượng
mảng thức ăn chăn nuôi và ghi nhận khoản lãi tài chính đột biến mà trong năm nay khơng
cịn. Tuy nhiên, nếu loại trừ mảng thức ăn chăn ni ra, thì doanh thu thuần của Masan
tăng 2,6% so với năm 2021. Trong đó, đóng góp cho phần doanh thu tăng có Masan
MeatLife (MML) tăng 6,7% do lượng thịt mát bán tăng, doanh số bán hàng cao nhờ vào
chiến lược thu hẹp khoảng cách về giá giữa thịt mát Meat Deli và thịt tại chợ truyền
thống, chuỗi cửa hàng Phúc Long flagship hoạt động hiệu quả, và Masan High-Tech
Materials (MHT) mang lại doanh thu cao cho Masan.



Tuy nhiên, nếu nhìn chung tổng quát, thì hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm
khá tốt, doanh số bán hàng cao hơn các khoản giảm trừ đã làm doanh thu thuần tăng.
Chứng tỏ chất lượng và vị trí ơng lớn ngành bán lẻ của Masan đang ngày càng được
khẳng định.
Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là tất cả chi phí đầu vào của cơng ty do vậy nó cũng tác động lớn đến
kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Thường giá vốn hàng bán có xu hướng tăng qua
các năm, và tỷ lệ thuận với doanh số bán hàng. So với doanh số bán thành phẩm thì giá
vốn hàng bán chiếm giá trị cao nhưng tốc độ tăng thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng của
tổng doanh thu nên lợi nhuận gộp vẫn tăng mạnh. Điệu này cho thấy doanh nghiệp quản
lý giá vốn hàng bán tốt. Cụ thể như sau: Giá vốn hàng bán năm 2020 là 59.329.111 triệu
đồng so với mức 26.412.939 triệu đồng trong năm 2019, tăng 124,62%, năm 2021 tăng
12,08% so với năm 2020 và đến 2022 giảm 17,05%. Sự tăng này là do những nguyên
nhân khách quan nằm ngồi tầm kiểm sốt của doanh nghiệp như là do tỷ lệ lạm phát
tăng làm cho các yếu tố đầu vào tăng, thuế tăng hay tỷ giá hối đoái tăng.


Phân tích tình hình sử dụng chi phí

Năm
2019
Chỉ tiêu
(Triệu
đồng)

Tỷ
trọn
g
(%)


Tỷ
Năm
Năm
trọ
2020
2021
ng
(Triệu
( Triệu
(%
đồng )
đồng)
)

Tỷ
trọ
ng
(%
)

Năm
2022
( Triệu
đồng)

Chênh
lệch Chênh
lệch Chênh
lệch
2020 - 2019

2021 - 2020
2022 - 2021

Tỷ
trọ Số
ng tuyệt
(%) đối
(Triệu
VND)

Số
Số
tuyệt
tương
đối
đối
(Triệu
(%)
VND)

Số
Số
tuyệt
tương
đối
đối
(Triệu
(%)
VND)


Số
tương
đối
(%)

Doanh
thu
thuần
về bán
hàng và 37.354. 100 77.217. 100 88.628. 100 76.189. 100 39.863. 106,72 11.410. 14,78
12.439. 14,04
% 808
% 767
% 225
% 721
cung
087
%
959
%
542
%
cấp
dịch vụ
( 10 =
01 - 02)


Giá vốn
26.412. 71% 59.329. 77

hàng
%
939
111
bán

66.493. 75 55.154. 72
% 201
%
966

32.916. 124,62 7.164.8 12,08
11.339. 17,05
172
%
55
%
765
%

Chi phí
2.200.5 6% 4.556.6 6% 5.706.5 6% 6.361.6 8% 2.356.1 107,07 1.149.8 25,23
11,48
tài
655.111
62
71
31
42
09

%
60
%
%
chính
Chi phí
3.994.8 11% 13.166. 17
bán
%
95
087
hàng

11.786. 13 12.511. 16
% 539
%
338

9.171.1 229,57
1.379.7 10,48 725.201 6,15%
92
%
49
%

Chi phí
quản lý 2.103.4 6% 3.040.8 4% 4.064.9 5% 3.854.3 5%
44,57 1.024.0 33,68 937.488
doanh 08
96

69
14
%
73
%
210.655 5,18%
nghiệp

group

Nguồn: Số liệu được tính từ báo cáo tài chính từ MSN

Trên đây là so sánh biến động của các chi phí trong doanh thu. Có thể thấy rằng, chi phí
giá vốn hàng bán qua các năm vẫn chiếm một tỷ trọng lớn và có xu hướng giảm dần theo
các năm, cịn lại các chi phí khác đều biến động liên tục, và có xu hướng tăng vào năm
2022, có thể nói đây cũng là một nguyên nhân khiến lợi nhuận ròng giảm từ năm 2022.
Tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu mặc dù có xu hướng chung là giảm nhưng tăng


giảm thất thường qua các năm và luôn chiếm một tỷ trọng trung bình khoảng 73,75%
doanh thu, một con số tương đối lơn. Bên cạnh đó, chi phí tài chính không tăng từ năm
2019 đến 2021, và chỉ tăng 2% đến năm 2022, chi phí bán hàng có xu hướng tăng giảm
khơng đều vào các năm và chi phí quản lý doanh nghiệp thì giảm đều qua các năm. Ta
thâý năm 2021, doanh nghiệp quản lý khá tốt các loại chi phí hoạt động, bởi thế doanh
thu mang lại của doanh nghiệp khá cao.
Tóm lại, có thể nhận thấy rằng các loại chi phí trong cơng ty có xu hướng tăng giảm thất
thường qua các năm cùng với sự gia tăng của doanh thu, trong đó tỷ trọng chi phí giá vốn
hàng bán chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh thu và bất kỳ sự thay đổi nhỏ nào trong chỉ
tiêu này cũng sẽ ảnh hưởng mạnh đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp.


Lợi nhuận sau thuế
Trong 4 năm, lợi nhuận sau thuế có xu hướng tăng giảm liên tục mặc dù doanh thu bán
hàng tăng liên tục từ năm 2019 đến 2021, và chỉ có xu hướng giảm nhẹ ở 2022. Bảng kết
quả kinh doanh hợp nhất sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan hơn về biến động của các
chỉ tiêu ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế của Masan.


2022

Bảng 3. Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán của MSN group giai đoạn 2019-

Trong giai đoạn năm 2019 đến năm 2020, lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp giảm 4.969.602 triệu đồng hay giảm tới 77,89%. Nguyên nhân có thể là
do lợi nhuận gộp tăng nhưng các khoản chi phí cũng tăng cụ thể như chi phí tài chính
tăng 2.356.109 triệu đồng, tăng 107,07%, chi phí bán hàng tăng tới 229,57%. Chi phí bán
hàng tăng do doanh nghiệp tăng các hoạt động quảng cáo, nâng cao uy tín doanh nghiệp.
Đến năm 2021 thì lợi nhuận tăng mạnh với 674,11% so với năm 2020, cho thấy doanh
nghiệp đang quản lí chi phí khá tốt, đảm bảo lợi nhuận thu về không thấp hơn chi phí bỏ
ra. Nhưng đến năm 2022, thì lợi nhuận giảm khá mạnh 52,93% so với 2021, nguyên nhân


là do doanh nghiệp chuyển nhượng mảng thức ăn chăn ni, bên cạnh đó chi phí cũng
tăng cao khiến lợi nhuận mang về khơng được ổn định như năm 2021.
Nhìn chung, thông thường lợi nhuận sau thuế thường nhỏ hơn lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh và lợi nhuần từ hoạt động kinh doanh nhỏ hơn lợi nhuận gộp, tuy nhiên
thu khác lớn hơ chi khác nên năm 2019 và 2020, lợi nhuận sau thuế cao hơn lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh. Trong 4 năm, lợi nhuận sau thuế tăng giảm liên tục, và
với con số khá lớn có thể thấy tình hình kinh doanh và kiểm sốt chi phí của doanh
nghiệp theo từng năm chưa thực sự ổn định. Nhưng doanh số bán hàng vẫn tăng mạnh
qua các năm cho thấy uy tín ngày càng bền vững của Masan trên thị trường.


2.3. Phân tích chỉ tiêu tài chính
2.3.1. Nhóm hệ số khả năng thanh tốn
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh nghiệp
có được để đáp ứng nhu cầu thanh toán tất cả các khoản nợ ngắn và dài hạn cho các
cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ.
Một doanh nghiệp có khả năng thanh tốn cao, chứng tỏ doanh nghiệp có năng
lực tài chính tốt, đảm bảo khả năng chi trả tốt các khoản nợ của doanh nghiệp. Nếu
khả năng thanh toán thấp, điều đó cho thấy doanh nghiệp gặp vấn đề về tài chính và
có nhiều rủi ro dẫn đến mất khả năng thanh toán trong tương lai. Về lâu dài, nếu
doanh nghiệp khơng thể thanh tốn các khoản nợ, có thể dẫn đến việc phá sản.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp, chúng ta cần chú ý đến hệ số khả
năng thanh tốn tổng qt. Hay cịn gọi là hệ số khả năng thanh toán hiện hành. Chỉ
số này phản ánh tổng quát nhất năng lực thanh toán của doanh nghiệp trong ngắn và
dài hạn.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (Htq) thể hiện:




Htq >2: Phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp rất tốt, tuy nhiên hiệu quả sử
dụng vốn có thể khơng cao và địn bẩy tài chính thấp. Doanh nghiệp sẽ khó có bước
tăng trưởng vượt bậc.



1≤ Htq <2: Phản ánh về cơ bản, với lượng tổng tài sản hiện có, doanh nghiệp hồn
tồn đáp ứng được các khoản nợ tới hạn.




0 ≤ Htq <1: Thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp thấp, khi chỉ số càng tiến
dần về 0, doanh nghiệp sẽ mất dần khả năng thanh tốn, việc phá sản có thể xảy ra
nếu doanh nghiệp khơng có giải pháp thực sự phù hợp.
Nhận xét: Nhìn chung trong 4 năm gần đây với số liệu mà MASAN cung cấp thì
có thể thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp khá ổn. Đối với năm 2019 với Htq
>2 phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp rất tốt. Còn đối với 3 năm tiếp
theo đều dao động trong khoảng 1≤ Htq <2 phản ánh được doanh nghiệp hoàn toàn
đáp ứng được các khoản nợ tới hạn và hoạt động khá ổn định.
Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời
Hay cịn gọi là hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn, Tỷ lệ thanh khoản hiện thời, Hệ
số thanh tốn hiện hành…



Cơng thức tính:
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn
Hệ số này cần được đánh giá dựa vào tỷ số trung bình của các doanh nghiệp trong
cùng ngành. Ngoài ra, căn cứ quan trọng để đánh giá là so sánh với hệ số khả năng
thanh toán hiện thời ở các thời điểm trước đó của doanh nghiệp.
Nhận xét:

 Năm 2019-2020 doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán hiện thời (Hht) <1 thể
hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp yếu, là dấu hiệu báo trước những khó khăn



×