Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Đề cương miễn dịch học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.52 KB, 43 trang )

Câu 1: Vai trò của hệ thống miễn dịch. Khái niệm, đặc điểm của hệ miễn dịch tự
nhiên, miễn dịch thu được và mối tương tác qua lại giữa hai hệ miễn dịch đó trong
đáp ứng miễn dịch.
Hệ thống miễn dịch là một hệ thống phức tạp gồm các cơ quan và bào quan có
liên hệ mật thiết với nhau nhằm giúp cơ thể nhận ra và phản ứng chống lại các tác
nhân lậ đối với cơ thể( ngoại lai, nội sinh), bảo vệ sự toàn vẹn của cơ thể.
Miễn dịch tự nhiên (hay miễn dịch không đặc hiệu) là khả nãng tự bảo vệ sẩn có
và mang tính di truyền ưong các cơ thể cùng một lồi, Nói cách khác đó là khả năng
lự bảo vệ của một cá thể có ngay từ lúc mới sinh, khơng địi hỏi phải có sự tiếp xúc
trước của cơ thể với các kháng nguyên của vật lạ tức là không cẩn phải có giai đoạn
mẫn cảm. Cơ chế này phát huy tác dụng, dù là kháng nguyên xâm nhập lần đầu hay
các lần sau, nhưng nó có vai trị quan trọng ở lần đầu tiên, vì lúc này đáp ứng miễn
dịch thu được chưa phát huy tác dụng. Trong nhiều trường hợp miễn dịch tự nhiên là
giai đoạn mở đầu cho miễn dịch thu dược.
Đặc điểm của miễn dịch tự nhiên:
- Tính đa dạng, phong phú: bao gồm cả 3 yếu tố( hàng rào): vật lý, hóa học và sinh
học.
• Hàng rào vật lý: đó là da và niêm mạc có tác dụng ngăn cách nội môi của cơ thể
với ngoại môi xung quanh.
Da gồm rất nhiều lớp tế bào, trong đó có lớp tế bào ngồi cùng đã sừng hóa, ln
được bong ra và đổi mới, đã tạo ra một cản trở vật lý trước sự xâm nhập của kháng
nguyên. Da lành lặn, không bị sây sát sẽ cản trở sự xâm nhập của kháng nguyên.
Niêm mạc tuy chỉ có một lớp tế bào trên bể mặt nhưng cũng có tác dụng cản trở
tốt, ngồi tính đàn hồi như da, nó còn được bao phủ bởi lớp chất nhầy. Chất nhầy do
những tuyến ở dưới niêm mạc tiết ra, tạo nên một màng bảo vê làm cho vi khuẩn và
các vật lạ không bám thẳng được vào tế bào, mà sự bám này là một điều kiện tiên
quyết để chúng có thể xâm nhập vào sâu hơn. Một số niêm mạc (mắt, miệng, đường
tiết niệu) thường xuyên được rửa sạch bởi các dịch tiết, loãng (nước mắt, nước bọt,
nước tiểu). Một số niêm mạc khác, đặc biệt là niêm mạc ở đường hơ hấp, lại có các
vi nhung mao ln rung động có tác dụng cản bụi mang theo vi khuẩn và các vật lạ,
không cho chúng vào phế nang và đẩy dần chúng ra khỏi phê' quản cùng phản xạ ho


và hất hơi.
• Hàng rào hóa học:

1


Trên da, nhờ có các chất tiết như acid lactic (tạo độ toan), acid béo của mồ hôi
và tuyến mỡ dưới da mà các vi khuẩn không tồn tại lâu được.
Tại niêm mạc, chất nhầy che chở bề mặt tế bào khỏi bị enzyme neuramini-dase
của virus tác động. Dịch tiết của các tuyến như nước mất, nước bọt, nước mũi, sữa...
có chứa nhiều lysozym, một loại enzyme muramidase có tác dụng trên vỏ của một sô'
vi khuẩn. Những thành phần khác của huyết thanh như bổ thể, interferon thấm ra
ngoài niêm mạc tham gia thêm vào quá trình bảo vệ không đặc hiệu này.
Một khi kháng nguyên đã vượt qua được hàng rào da và niêm mạc thì sẽ gặp
phải hàng rào hóa học ngay bên trong cơ thể, đó là huyết thanh có chứa lysozym,
protein phản ứng c (CR: c reactive protein), các thành phần của bổ thể, interferon...
Bổ thể là một hệ thống nhiều thành phần, bản chất là protein được hoạt hóa theo
một trình tự nhất định. Nó có tác dụng chọc thủng màng tế bào, một số mảnh bổ thể
khi tách ra có tác dụng giúp các tế bào khác có thể tiếp cận và tiêu diệt vi khuẩn.
Interferon là một họ protein được sản xuất bởi nhiều loại tế bào. Nó là tác nhân
gián tiếp, thúc đẩy các yếu tố miễn dịch khác tham gia bảo vệ các tế bào chống các
tác nhân lạ đặc biệt là virut.
• Hàng rào tế bào: là hàng rào phức tạp và quan trọng nhất. Có sự tham gia của hai
loại tế bào: đại thực bào và tiểu thực bào, xử lý kháng nguyên bằng cách thực bào.
Qúa trình thực bào gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn gắn: gắn trực tiếp thông qua thụ thể hoặc thông qua các thành phần của bổ
thể.
Giai đoạn nuốt: Màng tế bào bị lõm vào, chất nguyên sinh sẽ tạo các chân giả bao lấy
vi sinh vật, rồi đóng kín lại tạo thành “hốc thực bào" (phagosom).
Giai đoạn tiêu: các hạt lysosom tiến đến gần các hốc thực bào (phagosom), xảy ra

hiện tượng hòa màng, màng lysosom nhập vào cùng màng phagosom (gọi là
phagolysosom). Các chất có trong lysosom sẽ đổ vào trong hốc bào để tiêu diệt đối
tượng thực bào. Trong các phago - lysosom, vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt nhờ một loạt
các phương tiện như: pH acid, enzyme thuỷ phân, polypeptid diệt khuẩn, superoxyd
(sản phẩm của sự bùng nổ oxy hóa nội tế bào).
*Ngồi ra cịn có các tế bào giết tự nhiên( NK) tiêu diệt các tế bào u hoặc tế bào mang
virut bằng chất tiết của nó.
- Tính đặc hiệu loài( hàng rào thể chất): được hiểu là lồi này có thể đề kháng với
lồi vsv này nhưng lồi khác thì khá nhạy cảm. Bao gồm tổng hợp tất cả các đặc

2


điểm hình thái và chức năng của cơ thể.
- Phản ứng viêm không đặc hiệu: gồm các triệu chứng: sưng, nóng, đỏ, đau.
• Đỏ: Bạch cầu kiềm, tế bào mast tiết chất hoạt mạch (histamin), máu dồn về nơi bị
giãn
• Nóng:Tăng dịng máu, Hoạt động trao đổi chất tăng (bạch cầu trung tính, đại thực
bào)
• Sưng:Tính thấm thành mạch tăng, tập trung các tế bào tại ổ viêm
• Đau: Tan tế bào máu, tiết bradykinin và prostaglandin kích thích dây thần kinh
gây đau
Miễn dịch thu được hay miễn dịch đặc hiệu là trạng thái miễn dịch xuất hiện khi cơ
thể đã tiếp xúc với kháng nguyên (được đưa vào chủ động, như vacxin hay ngẫu
nhiên). Miễn dịch thu được còn có thể có được khi truyền các tê' bào có thẩm quyền
miễn dịch (miên dịch mượn: adoptivel immunity) hoặc huyền kháng thể (miễn dịch
thụ động: passive immunity). Miền dịch thu được là một quá trình gồm 3 bước: nhận
diện, hoạt hóa và hiệu ứng.
- Nhận diện: nhận diện, xử lý và trình diện kháng nguyên nhờ đại thực bào, kháng
thể và TCR của tế bào T

- Hoạt hóa:
• Miễn dịch dịch thể tạo kháng thể( lympho B)
• Miễn dịch qua trung gian tế bào( lympho T)
• Tế bào nhớ( Bnhớ, Tnhớ)
- Điều hóa đáp ứng miễn dịch: thơng qua Th, Ts và Tc.
Đặc điểm của miễn dịch thu được:
• Tính đặc hiệu: tương ứng giữa cấu trúc không gian giữa kháng ngun
(Antigen-Ag) và kháng thể (Antibody-Ab)
• Tính đa dạng: nhận biết và đáp ứng được vô số kháng nguyên (109 phân tử Ag)
• Trí nhớ miễn dịch: các tế bào nhớ.
• Có khả năng tự điều hịa: phân tử bám dính, cytokin, Ig, nội tiết...
• Phân biệt cái của bản thân và không phải bản thân: dung nạp và loại trừ.
3


Tương tác qua lại giữa hai hệ miễn dịch trong đáp ứng miễn dịch:
Câu 2: Nguồn gốc và thành phần các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch?
Thành phần và vai trò sinh học các cơ quan lympho trung ương, lympho ngoại vi?
1. Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch:
1.1 Các tế bào dòng lympho:
1.1.1 Lympho bào T:
Nguồn gốc: Các tế bào T gốc có nguồn gốc từ tủy xương. Sau đó qua tuyến
ức nhờ hệ tuần hoàn. Ở tuyến ức các tế bào T gốc phân chia, biệt hóa thành các tế bào
lympho T trưởng thành và được tung ra máu để định cư lần 2 ở các cơ quan bạch
huyết: hạch, lách, niêm mạc…
Thành phần:
Lympho bào T chiếm khoảng 70% tổng sô lympho bào máu ngoại vi, và chiếm đa sô'
các lympho bào ở các mơ lympho.
Nhờ có các kháng thể đơn dịng đối với các dấu ấn bề mạt (kháng nguyên bề
mặt) của các lympho bào T mà người ta đã xác định được một số các tiểu quần thể

của lỵmpho bào T.
Tiểu quần thể này có kháng nguyên CD8 trên bề mặt. Tiểu quẩn thể lympho
bào T có chức năng ức chế và gây độc tế bào (Ts, Tc).
-

Tiểu quần thể có kháng nguyên CD4 trên bề mặt. Lympho bào T có chức năng
hỗ trợ lympho bào B trong đáp ứng miễn dịch (Th). Ngồi ra Th cịn điều hịa và kiểm
sốt miễn dịch thông qua tiết các cytokin.
-

1.1.2 Lympho bào B:
Nguồn gốc: Tế bào lympho B là tế bào sinh kháng thể. Chúng được gọi là
lympho B vì hoạt động của chúng phụ thuộc vào túi Pabricius (Bursa Fabncius). Ở
người khơng có cơ quan nào tương đương với túi Fabncius, người ta tìm thấy các tế
bào tiền thân của lympho B trong gan bào thai và trong tủy xương của người trưởng
thành, sau đó các tiền lympho B trưởng thành ngay trong tủy xương. Các tê' bào này
vào máu ngoại vi đến trú ngụ tại vùng vỏ ngoài của hạch ngoại vi, tuỷ trắng của lách,
tạo ra các nang lympho.
Thành phần: Lympho bào B của người và của hầu hết các động vật có vú
được đặc trưng bởi sự hiện diện sẵn có thụ thể globulin miễn dịch bề mặt (sIg). Hầu
hết các lympho bào B có thụ thể đặc hiệu cho phần Fc của Ig (Fc receptor), ngồi ra
cịn có thụ thể với thành phần C3d của bổ thể và với virus Epstein - Barr. Các lympho

4


bào B với các slg bề mặt (slgM, slgD, slgA, slgG) đến các mơ lympho ngoại vi, sau
khi được kích thích bởi kháng ngun thì phân chia biệt hóa thành các tương bào sản
xuất các kháng thế IgM, IgG, IgA, IgD, IgE và để lại các tế bào nhớ miễn dịch. Với
các kháng nguyên có nhiều nhóm quyết định như polysaccharid (kháng ngun khơng

phụ thuộc tuyến ức) thì các lympho bào B tự sản xuất Ig không cần sự hỗ trợ của TH.
Ngược lại các kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức thì lympho bào B cần có sự hỗ trợ
của T mới đáp ứng sản xuất kháng thể.
1.1.3 Tế bào giết tự nhiên:
Nguồn gốc: từ các tế bào gốc tủy xương.
Thành phần: Tế bào NK khơng có các thụ thể TCR hay BCR, khơng có hoặc
khơng biểu lộ MHC lớp I. Hoạt động khi tiếp xúc với các tế bào. Nó tiết các chất ly
giải tế bào.
1.2 Các tế bào dịng tủy:
Nguồn gốc chung: biệt hóa tù các tế bào gốc dòng tủy ở tủy xương
1.2.1 Tế bào thực bào đơn nhân:
Thành phần: Monocyte chiếm 3-8% tổng sô' bạch cầu ngoại vi, là loại tế bào lớn
có kích thước 15 - 20 pm, nhân hình thận, hơi ưa kiềm; bào tương phong phú, hơi ưa
acid, có các hạt bắt màu azur, các lysosome chứa nhiều enzym thuỷ phân. Mặt ngoài
màng bào tương có diềm vi nhung mao. Mono bào có tính hoạt đơng mạnh, vận động
bằng giả túc, lách qua được thành mao mạch để vào tổ chức.
Các đại thực bào đơn nhân có một hệ thống thụ thể như: thụ thể với thành phần
c; bổ thể, thụ thể với virus Epstein - Barr, thụ thể với IgG1, IgG3…
1.2.2 Bạch cầu trung tính
Thành phần: Bào tương chứa nhiều hạt đặc hiệu nhỏ, vừa ưa acid, vừa ưa kiềm,
chứa nhiều enzym cổ tác dụng tiêu các chất. Bề mặt BCTT có các thụ thể với Ig,
thành phần C3 bổ thể, do đó những kháng nguyên đã kết hợp với kháng thể thì dễ bị
BCTT tiêu diệt. BCTT tiết ra một số yếu tố hịa tan có tác dụng điều hịa hoạt động
một số tế bào khác.
1.2.3 Bạch cầu ái kiềm
Thành phần: Có thụ thể IgE trên bề mặt. BCAK có các hạt đặc hiệu chứa các
chất có hoạt tính sinh học như: histamin, serotonin, heparin. BCAK cịn tiết yếu tố
hóa hướng động bạch cầu ái toan.
1.2.4 Bạch cầu ái toan
5



Thành phần: tương có các hạt đặc hiệu ưa acid. Các hạt đặc hiệu này chứa các
enzym như: histaminase, arylsulfatase, có tác dụng tiêu các hoạt chất do các hạt của
BCAK và dưỡng bào tiết ra. Gần đây người ta thấy BCAT cũng có khả năng thực bào
và gây độc đối với ấu ưùng của một số ký sinh trùng khi ấu trùng đã gắn với kháng
thể đặc hiệu.
1.2.5 Tế bào mast
Thành phần: Chứa các thụ thể IgE, có nhiều dưới niêm mạc. Giari phóng các
chất vận mạch trong viêm.
1.2.6 Tế bào tiểu cầu
Thành phần: Bề mặt tiểu cầu có các thụ thể với; Fc, Cl, C2, C3, C5, C6 của bổ
thể. Tiểu cầu cũng được hoạt hóa bởi các yếu tơ' hịa tan của các tế bào khác tiết ra
ưong quá trình đáp ứng miễn dịch.
2. Các cơ quan lympho
2.1 Các cơ quan lympho trung ương
2.1.1 Tủy xương:
Thành phần: Tủy xương là mô liên kết, nằm trong hốc tủy, bao gồm tủy tạo cốt,
tủy tạo máu, tủy mỡ, tủy xơ. Tủy tạo máu là mô liên kết đặc biệt nằm ở đầu xương
dài và trong các xương dẹt. Lưới mô võng của tủy tạo máu chứa các tế bào gốc đa
năng, ngồi ra cịn chứa một số tế bào tự do khác như đại thực bào, dưỡng bào...
Vai trò: Tủy xương không phải là cơ quan dạng lympho nhưng là nơi sản sinh các tế
bào gốc đa năng, tiền thân của các tế bào có thẩm quyền miễn dịch và các tế bào máu
khác.
2.1.2 Tuyến ức
Thành phần: Tuyến ức nằm ngay sau xương ức, gồm 2 thùy lớn. Mõi thùy
lại chia thành nhiều tiểu thùy có đường kính khoảng 0,5 - 2 mm. Mỗi tiểu thùy của
tuyến ức được chia làm 2 vùng: vùng vỏ và tủy.
Vùng vỏ: chiếm phần lớn khối lượng tuyến gồm chủ yếu là các tế bào dạng
lympho gọi là thymo bào, ngồi ra cịn có các tế bào biểu mơ nằm xen kẽ và một ít

đại thực bào nằm ở ranh giới giữa vỏ và tủy tuyến. Các tế bào lympho nhỏ và nhỡ tập
trung dày đặc ở vùng vỏ, chúng có tỷ lệ gián phân cao, gấp 5 - 10 lần so với các mô
6


lympho khác. Tại vùng vỏ, các tiền thymo bào chuyển thành thymo bào chưa chín và
đi vào vùng tủy.
Vùng tủy: là nơi trưởng thành của các thymo bào chưa chín thành các lympho
bào T chín và rời tuyến đi vào máu.
Tuyến ức được tạo nên bởi các tế bào dạng lympho và tế bào dạng biểu mô. Các
tê' bào biểu mơ ở vùng tủy hình thành những cấu trúc đặc biệt gọi là tiểu thể Hassal.
Ngoài các tế bào biểu mơ, tiểu thể Hassal cịn có một ít đại thực bào và mảnh vụn của
tế bào. Chức năng của tiểu thể Hassal thì chưa được biết rõ, nhưng với cấu trúc này,
có lẽ là nơi chết của các lympho bào trong tuyến ức.
Vai trò: Tuyến ức đảm nhận được chức năng huấn luyện, phân chia, biệt hóa
các lympho bào dịng T là nhờ các tế bào biểu mô của tuyến đã sản xuất ra một số
yếu tố hòa tan, tạo nên một vi mơi trường đặc biệt, có tác dụng hóa hướng động các
tế bào tiền thân dịng lympho T đến, rồi giúp chúng phân chia, biệt hóa ngay tại tuyến.
Trước khi vào máu và đến các mô lympho ngoại vi, các tiền thân của dòng lympho
bào T được đổi mới các dấu ấn bề mặt.
2.1.3 Túi Fabricius
Thành phần: Túi Fabricius chỉ có ở lồi chim, là một cơ quan lympho biểu mô
nằm ở gần ổ nhớp. Túi Fabricius chứa các nang lympho và cũng được chia thành
vùng vỏ và vùng tủy.
Vai trò: sản xuất lympho T
2.2 Cơ quan lympho ngoại vi
2.2.1 Hạch lympho
Thành phần: Hạch lympho gồm các thùy, mỗi thùy cũng được chia thành hai
vùng chính: vùng vỏ và tủy. Vùng vỏ lại được chia ra hai vùng nhỏ: vùng vỏ nơng và
vỏ sâu (hay cịn gọi là vùng cận vỏ

Vùng vỏ nông là nơi tập ưung các lympho bào B nhỏ tạo nên các đám gọi là
nang lympho ngun phát. Vùng vỏ nơng cịn được gọi là vùng khơng phụ thuộc
tuyến ức. Khi có kháng ngun xâm nhập kích thích thì các nang lympho ngun phát
sẽ phát triển rộng ra, xuất hiện các ưung tâm mầm và trở thành nang lympho thứ phát.
Trung tâm mầm chứa các lympho bào non có kích thước lớn.
Vùng cận vỏ, tập trung nhiều lympho bào T, có một ít đại thực bào và lỵmpho
bào B. Do vậy vùng cận vỏ được gọi là vùng phụ thuộc tuyến ức.
Vùng tủy là trung tâm của hạch, các tế bào thường đứng thành hàng gọi là dây
7


nang. Vùng tủy có các lympho T, tương bào, đại thực bào nằm xen kẽ với các mạch
bạch huyết tạo nên các hang bạch huyết, từ đây các tế bào rời hạch đi ra ngồi.
Vai trị:Hạch lympho được coi như một cái lọc đối với các phân tử “lạ” ngoại lai
và các mảnh vụn tổ chức, đổng thời đóng vai trị là một trung tâm của sự tuần hồn
của các lympho bào, nơi tế bào tiếp xúc với kháng nguyên.
2.2.2 Lách
Thành phần: Lách được bao bọc bởi một vỏ liên kết, đồng thời được bao phủ
mặt ngoài bởi lớp trung biểu mô của màng bụng. Vách liên kết từ vỏ tiến vào chia
nhu mô lách thành các bè. Động mạch, tĩnh mạch lách từ cuống lách phân nhánh
thành các tiểu động mạch, tiểu tĩnh mạch, mao mạch đi vào nhu mô lách. Nhu mô
lách được chia làm 2 phần: tủy đỏ chiếm tới 4/5 khối lượng lách và tủy trắng là những
điểm rải rác xen vào khối tủy đỏ.
Tủy trắng được cấu tạo chủ yếu bởi các mô lympho với nhiều tiểu động mạch
xen kẽ. Điểm đặc biệt ở đây là: dọc theo mặt ngồi của tiểu động mạch có rất nhiều
lympho bào, tạo nên bao lympho. Có những chỗ bao lympho phình ra tạo nên các
nang lympho. Tủy trắng có hai vùng: một vùng có các nang lympho chứa các tâm
điểm mầm của dòng lympho bào B gọi là vùng không phụ thuộc tuyến ức, một vùng
chứa các lympho bào T gọi là vùng phụ thuộc tuyến ức.
Tủy đỏ chiếm khoảng 79% khối lượng lách đóng vai trị một cái lọc đối với các

hồng cầu bị huỷ hoại do tổn thương hoặc do già, các mảnh tế bào chết. Tủy đỏ có
nhiều xoang tĩnh mạch chứa hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và lympho bào.

Vai trị: Ngồi nhiệm vụ lọc và dự trữ máu cho cơ thể thì tách là nơi tập trung
kháng nguyên, nhất là các kháng nguyên vào cơ thể bằng đường máu. Sau khi xâm
nhập và bị đại thực bào xử lý, kháng nguyên được cố định tại các xoang của tủy đỏ,
sau đó vào tủy trắng (nơi có nhiều nang lympho) kích thích các lympho bào phân
chia, biệt hóa, thành tương bào. Khác với hạch lympho, các lympho bào đi vào và ra
khỏi lách chủ yếu bằng đường mạch máu.
2.2.3 Các mơ lympho khơng có vỏ bọc
Thành phần: gồm các nang lympho nằm rải rác, riêng rẽ hoặc thành từng chuỗi.
Vai trò giúp các tế bào miễn dịch tiếp xúc nhanh chóng với kháng nguyên.

8


1. Câu 3: Kháng nguyên:
- Khái niện
- Các yếu tố quyết định tính sinh miễn dịch
- Hapten
- Các loại kháng nguyên
- Khái niệm nhóm máu và ý nghĩa của sự xác định nhóm máu (hệ ABO và Rh)
Khái niệm: Kháng nguyên là những chất tự nhiên hay tổng hợp đưa vào cơ thể. Nó
phản ứng đặc hiệu với kháng thể( hoặc TCR, BCR) hoặc do các APC bắt được và
trình diện. Nó kích thích cơ thể đáp ứng miễn dịch.
Các epitop trên bề mặt kháng nguyên chính là yếu tố quyết định tính đặc hiệu của cả
phân tử kháng nguyên.
Các yếu tố quyết định tính sinh miễn dịch của phân tử protein:
Tính sinh miễn dịch
Tính sinh miễn dịch

cao
thấp
Kích thước

Lớn

Nhỏ (<2500Da)

Liều lượng

Trung bình

Cao hoặc thấp

Đường
vào

đưa

dưới da> tiêm tĩnh mạch> uống

Cấu trúc

Phức tạp

Đơn giản

Hình dạng

Hạt


Hịa tan

Biến tính

Tự nhiên

Giống
với
protein cơ thể
nhân
(self
protein)

Tá dược

Rất khác> ít khác

Nhả chậm> nhả nhanh

9


Tương
với MHC

tác

Vi khuẩn


Không

Hiệu quả

Không hiệu quả

Hapten

- Là những phân tử nhỏ khơng có khả năng gây đáp ứng miễn dịch.

- Có thể tạo được các kháng thể đặc hiệu với chúng nếu các hapten này được gắn
với một protein tải (protein carrier)

- Ba typ kháng thể có thể được tạo thanh(khi miễn dịch với phức hợp ‘haptencarrier’)

• kháng thể kháng hapten

• kháng thể kháng chất mang

• kháng thể kháng phức hợp hapten-carrier

Các loại kháng nguyên:

10


Kháng nguyên vi khuẩn

- Kháng nguyên hòa tan: enzym ngoại bào, ngoại độc tố


- Kháng ngun khơng hịa tan: thành tế bào vi khuẩn (KN vỏ, KN vách, KN lông...)

Giải độc tố:

Là độc tố được làm mất tính độc nhưng vẫn giữ ngun tính kháng ngun và
khơng gây bệnh.

Kháng ngun virut:

Chia làm 2 nhóm chính

- Kháng ngun V: là một phần hoặc toàn bộ hạt virus
vẹn

nguyên

- Kháng nguyên S: là các glucoprotein của vỏ capxit

Khái niệm nhóm máu:

A. Nhóm máu ABO: Trên bề mặt hồng cầu có rất nhiều loại phân tử khác nhau. Một
số trong số chúng gọi là kháng nguyên nhóm máu. Theo cách phân loại nhóm máu
11


ABO người ta tập trung vào hai kháng nguyên A và B.

Các kháng thể kháng A và B lại có tự nhiên trong máu cụ thể như sau:

- Nhóm máu A có kháng nguyên A và kháng thể kháng B.


- Nhóm máu B có kháng nguyên B và kháng thể kháng A.

- Nhóm máu AB có kháng nguyên AB và khơng có kháng thể kháng A hay
kháng B.

- Nhóm máu O khơng có kháng ngun A hay B nhưng có kháng thể kháng cả
A và B.

Ý nghĩa của việc xác định nhóm máu:

Việc chuyền máu có kháng nguyên này vào máu của bệnh nhân có kháng thể kháng
kháng nguyên đó là việc làm hết sức nguy hiểm vì phản ứng kháng nguyên- kháng
thể sẽ gây ngưng kết làm đông máu gây tắc mạch.

Việc xác định nhóm máu giúp người ta nhanh chóng biết được bệnh nhân có thể
chuyền nhóm máu nào vào cơ thể trong các trường hợp mất máu.

B. Nhóm máu hệ Rh: nhờ vào sự có hay khơng kháng nguyên D mà người ta làm hai
nhóm máu

12


- Rh+: có kháng ngun D

- Rh-: khơng có kháng ngun D

Ý nghĩa: việc xác định nhóm máu Rh khơng chỉ có ý nghĩa trong chuyền máu mà cịn
có ý nghĩa trong sức khỏe sinh sản khi kháng thể kháng D là IgG có thể đi qua màng

nhau thai gây đông máu vào thai nếu thai là Rh+

Câu 4: Nguồn gốc, nơi cư trú, q trình tăng sinh biệt hố của các lympho B. Vai trò
chức năng của các lympho B trong đáp ứng miễn dịch.

Nguồn gốc, cư trú.
Tế bào lympho B là tế bào sính kháng thể. Chúng được gọi là lympho B vì hoạt
động của chúng phụ thuộc vào túi Pabricius (Bursa Fabncius). Ở người khơng có cơ
quan nào tương đương với túi Fabncius, người ta tìm thấy các tế bào tiền thân của
lympho B trong gan bào thai và trong tủy xương của người trưởng thành, sau đó các
tiền lympho B trưởng thành ngay trong tủy xương*.
Các tê' bào này vào máu ngoại vi đến trú ngụ tại vùng vỏ ngoài của hạch ngoại
vi, tuỷ trắng của lách, tạo ra các nang lympho. Khi có kháng nguyên xâm nhập, trong
cơ thể diễn ra đáp ứng miễn dịch: kháng nguyên bị đại thực bào bắt, nuốt và tiêu đi.
Các đại thực bào này sẽ đến các hạch lympho gần nhất, mang theo kháng nguyên đã
xử lý, liền thông tin cho các lympho B, biến chúng thành những tế bào mẫn cảm.
Cũng có trường hợp chính tự lympho B xử lý và nhận diện kháng nguyên (kháng
nguyên không phụ thuộc tuyến ức). Sau đó những tế bào này trở thành những nguyên
tương bào và phát ưiển thành những quần thể khơng những tại hạch địa phương mà
cịn đi đến các hạch khác trong toàn cơ thể. Lúc này ở các hạch lympho thấy các nang
nới rộng và xuất hiện tâm điểm mầm. Một sô' các nguyên tương bào sẽ chuyển thành
thế bào plasma (tương bào) để sản xuất ra kháng thể. Mơi dịng tê' bào plasma chỉ sản
xuất ra một kiểu globulin miễn dịch.

Qúa trình tăng sinh, biệt hóa của tế bào lympho B:
13


Dưới kính hiển vỉ điện tử các tế bào lympho B có bề mặt xù xì, nổi gai: đó là
các globulin miền dịch bề mặt, viết tắt là sig (Surface immunoglobuline). Q trình

tăng sinh và biệt hóa lympho B thành tế bào plasma (sản xuất kháng thể) diễn ra có
kèm theo sự thay đổi slg. Một cách khái quát ta có thổ chia q trình này thành hai
giai đoạn:
Giai đoạn 1
Các tế bào nguồn (tế bào gốc trong tuỷ xương) phát triển thành tiền lympho B,
với đặc điểm là chưa có slg mà chỉ có IgM trong bào tương. Tiếp theo các tiền lympho
bào B phát triển thành lympho bào B chưa chín, các tế bào này đã có SlgM. Sau đó
các tế bào này tiếp tục phát triển lympho bào B chín với sự xuất hiện slgM và slgD
(một số nhỏ có slgG và slgA). Mỗi lympho B có khoảng 0,5 - 1,5.105 phân tử slg và
chúng hoạt động như các thụ thể tiếp nhận kháng nguyên. Các lympho bào B chín
này chưa phải là tế bào tiết kháng thể. Ở giai đoạn này sự phát triển của lympho B
khơng cần sự kích thích của kháng ngun và sự hỗ trợ của lympho T.
Giai đoạn 2

Các lympho B chín tăng sinh và biệt hóa thành tế bào plasma. Trong giai
đoạn này cần có sự kích thích của kháng ngun và sự hợp tác của tế bào lympho T
hỗ trợ (với những kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức, xem bài tương tác tế bào). Các
kháng

14


nguyên sau khi vào cơ thể sẽ chọn lọc và gắn với các lympho bào B chín có
các slg (thụ thể) thích hợp. Việc kháng nguyên gắn với slg trên bề mặt lympho
bào B là một trong những điều kiện cơ bản cho sự phát triển một đáp ứng
miền dịch dịch thể, kháng nguyên gắn với slg sẽ hình thành phức hợp. "Kháng
nguyên - slg”. Phức hợp này SC được chuyển vào trong tế bào. Lúc này tế
bào lympho B sẽ trải qua một q trình tăng sinh, biệt hóa thành dòng tế bào
plasma tiết ra kháng thể dịch thể hay globulin miền dịch, chúng có cấu trúc
giống như slg mà kháng nguyên đã chọn lọc để gắn nhưng với ái tính cao hơn

khi kết hợp với kháng nguyên đặc hiệu. Trong khi một số biệt hóa thành tế
bào plasma thì một số khác chuyển thành tế bào nhớ (memory B cell) giúp
cho đáp ứng lần sau với chính kháng ngun đó nhanh và mạnh hơn.
Vai trị, chức năng của lympho B trong đáp ứng miễn dịch:
Sản xuất kháng thể. Giups nhận biết nhanh kháng nguyên khi nó xâm nhập
vào cơ thể.

Câu 5: Lý thuyết lựa chọn dòng trong miễn dịch và ý nghĩa rút ra từ lý thuyết
này (cơ sở cho liệu pháp tiêm chủng vắcxin, sản xuất kháng thể đơn dòng).
1) Khả năng tạo ra được một sự đa dạng hoá kháng thể là độc lập với sự
tiếp xúc với kháng nguyên. Có nghĩa là hầu như các kháng nguyên đều
có nhiều nhóm quyết định kháng nguyên (kháng nguyên đa giá) nên
trong thực tế khi gây miễn dịch với một kháng nguyên thường sẽ nhận
được một hỗn hợp các kháng thể đặc hiệu có cấu trúc rất khác nhau
(kháng thể đa dịng). Thậm chí nếu kháng ngun chỉ chứa một quyết
định kháng nguyên thì hỗn hợp kháng thể thu được theo cách này vẫn
còn tạp loại về mức độ đặc hiệu vì vẫn do các clon lympho bào khác
nhau sản xuất ra.

15


2) Mỗi lympho B tương ứng với một kháng thể đặc hiệu. Khơng có hai loại
kháng thể nào được tạo ra từ một tế bào B chín. Do kháng nguyên khi vào
cơ thể sẽ chọn lọc và gắn với các tế bào B chín có sIg thích hợp.
3) Chỉ có các tế bào B gắn kháng nguyên mới được phát triển (tạo thành một
dịng - clone) và biệt hố thành tế bào plasma. Tế bào plasma tiết ra kháng
thể dịch thể hay globulin miền dịch, chúng có cấu trúc giống như slg mà
kháng nguyên đã chọn lọc để gắn nhưng với ái tính cao hơn khi kết hợp
với kháng nguyên đặc hiệu.

4) Các tế bào plasma của cùng một dòng tiết các kháng thể có cùng một tính
đặc hiệu.
5) Một số ít tế bào khơng biệt hố thành tế bào plasma mà tạo thành dòng tế
bào nhớ (memory cells).
Ý nghĩa rút ra: trong sản xuất vắcxin, để có một loại vắcxin hiệu quả người
ta luôn mong muốn chọn ra các nhóm quyết định kháng nguyên( epitop) quan
trọng quyết định sự sống cịn của vsv hoặc ảnh hưởng tới độc tính của nó
trong hàng nghìn loại epitop khác để tách ra đưa vào cơ thể vật chủ tạo một
vài loại kháng thể đơn dịng đặc hiệu cho chủng vsv. Nó là sự lựa chọn hiệu
quả và an toàn hơn là phương pháp dùng vỏ vsv rỗng để tạo kháng thể đa
dòng.
VSV đặc biệt là virut có sự cải biến nhanh chóng các nhóm quyết định kháng
nguyên bề mặt nên hiệu quả của vắcxin đối với nó thường có thời gian ngắn
do kháng thể đặc hiệu chỉ phù hợp với 1 epitop nhất định của chủng cũ.
Câu 6: Kháng thể:
- Cấu trúc
- Các lớp và dưới lớp
- Chức năng trong đáp ứng miễn dịch.
- Cơ sở di truyền về tính đa dạng

16


I.

Cấu trúc kháng thể:
Kháng thể dịch thể nếu hiểu chung có thể coi là tất cả những chất trong
dịch thể giúp sinh vật chống đỡ các loại yếu tố kháng nguyên có hại xâm
nhập vào cơ thể. Song kháng thể dịch thể mà chúng ta đề cập tới ở đây là
kháng thể đặc hiệu, nó thuộc thành phần globulin huyết thanh, được tạo ra

do quá trình đáp ứng miễn dịch và gọi là “globulin miễn dịch". Theo định
nghĩa quốc lê' (OMS - 1964) thì "các globulin" miễn dịch là tất cả các
protein huyết thanh, và nước tiểu có tính kháng nguyên và cấu trúc giống
như globulin, được ký hiệu tắt là Ig.
Cấu trúc cơ bản của một globulin miễn dịch:
Phân tử gồm 1( IgG, IgD, IgE) hay nhiều đơn vị kết hợp( IgA, IgM)

Mỗi đơn vị kháng thể chứa:
‒ 2 chuối nhẹ giống nhau
‒ 2 chuỗi nặng giống nhau
‒ Chuỗi J
‒ Hợp phần tiết
‒ Hydratcacbon

Chuỗi nhẹ:
Chuỗi nhẹ có trọng lượng phân tử khoảng: 23.000. Có 2 loại chuỗi nhẹ
chung cho tất cả các lớp globulin miễn dịch.
-

Chuỗi nhẹ Kappa (ký hiệu K hay k).

-

Chuỗi nhẹ Lambda (ký hiệu lambda).

Tính kháng nguyên của hai loại chuỗi nhẹ này hoàn toàn khác nhau.
Tỷ lệ mang chuỗi nhẹ K và lambda của các globulin miễn dịch có khác nhau
giữa các lồi. Ở người, tỷ lệ này là 2:1. Một phân tử globulin miễn dịch chứa
chuỗi nhẹ k, hoặc lambda, không khi nào mang cả hai loại. Không những 2
chuồi nhẹ của phân tử globulin miễn dịch cùng loại mà về cấu trúc chúng

cũng hoàn toàn giống nhau. Cho đến nay người ta thấy rằng chỉ có một loại
chuỗi nhẹ k, nhưng ít nhất có 4 loại chuỗi nhẹ lambda về cấu tạo chung, chuỗi
nhẹ gồm 211 - 221 acid amin và chia thành 2 phần dài bằng nhau:
-

Phần hằng định, ký hiệu CL (constant) có tận cùng - COOH với trình
17


tự acid amin tương đối hằng định và được ký hiệu là C K (cho typ kappa) và
C lambda (cho typ lambda).
- Phần thay đổi, ký hiệu VL (variable) có tận cùng -NIL trật tự acid
amin trong phần này thay đổi từng nhóm một, rất khác nhau từ cá thể này đến
cá thể khác và ngay trong một cá thể, phần này được ký hiệu V K (cho typ
kappa) và (cho typ lambda). Trong phần này có những sự sắp xếp vị trí của
các acid amin cực kỳ thay đổi.
Chuỗi nặng:
Chuỗi nặng có trọng lượng phân tử từ 50.000 đến 70.000. Chúng được
chia thành 5 lớp: 𝛾, 𝛼, 𝜇, 𝛿, 𝜀. Các chuỗi nặng có tính đặc hiệu riêng và quyết
định globulin miễn dịch thuộc lớp nào. Tương ứng với mỗi lớp chuỗi nặng là
một loại globulin miễn dịch, còn chuỗi nhẹ có thể là k hoặc lambda , vì vậy
ta có:
𝛾  IgG  (g2 l2) (g2 k2)
a  IgA  (a2l2)2 ( a2k2)2
𝜇  IgM  (m2l2)5 (m2k2)5
d  IgD  (d2l2) (d2k2)
e  IgE  (e2l2) (e2k2)
Chuỗi nặng có khoảng 440 acid amin và cũng chia thành 2 phần:
- Phần hằng định (CH1, CH2 và CH3) cũng tận cùng bằng -COOH, có
số acid amin nhiều gấp 3 lần số acid amin của phần hằng định chuỗi nhẹ, tức

là khoảng 330 acid amin. Do sự khác biệt về tính kháng nguyên ở vùng hằng
định này mà một số lớp globulin miễn dịch còn được chia thành các dưới lớp
như yi, y2, Y3, Y4 hoặc al, a2.
-Phẩn thay đổi( VH)cũng giống như phần thay đổi chuỗi nhẹ, vùng thay
đổi chuỗi nặng ở phía tận cùng NH2. Trong trật tự acid amin có một số đoạn
cực kỳ thay dổi xen giữa những đoạn tương đối ổn định. Ở cả hai chuỗi nhẹ
và chuỗi nặng, vùng cực kỳ thay đổi được xác định ở gần vị trí các acid amin
30, 50 và 95. Những vùng cực kỳ thay đổi như thế tham gia trực tiếp vào việc
hình thành vị trí kết hợp kháng nguyên (paratop).
18


Những vùng cực kỳ thay đổi còn được gọi là vùng quyết định bổ cứu
(complementarity determining regions - CDR) và những đoạn peptid xen
giữa tương đối ổn định gọi là vùng khung (framework regions - FR). Ở cả hai
vùng thay đổi của chuỗi nặng và chuỗi nhẹ có 3 CDR (CDR1 - CDR 3) và 4
FR (FR1 - FR4).
Chuỗi J:
Chuỗi J cũng là sản phẩm của tế bào plasma, nó là một chuỗi
polypeptid có khoảng 137 acid amin. Chuỗi J liên kết đồng hóa trị với gốc
cystein ở gần đoạn cuối của chuỗi a và m.. Sự có mặt của chuỗi J tạo điều
kiện thuận lợi cho việc trùng hợp những đơn vị cơ bản của các phần tử IgA
thành dimer (đôi khi thành trimer hoặc nhiều hơn) và IgM thành pentamer.
Hợp phần tiết:
Hợp phần tiết ‘là sản phẩm của tế bào biểu mơ nhầy, nó là một chuỗi
polypeptid có trọng lượng phân tử khoảng 70.000 với một lượng carbohydrat
cao hợp phần tiết kết hợp với IgA qua liên kết đồng hóa trị hoặc khơng đồng
hóa trị (tuỳ thuộc vào lồi). Người ta có thể tìm thấy hợp phần tiết ở dạng tự
do trong dịch tiết.
Hydrocabon:

Globulin miễn dịch có bản chất là glycoprotein vì vậy bản thân nó có
1 lượng đáng kể các nhóm carbohydrat; số lượng và vị trí gắn các nhóm
carbohydrat ở các phân tử globulin miễn dịch là rất khác nhau. Các nhóm
carbohydrat thường thấy vùng hàng định của chuỗi nặng, hợp phần tiết và
chuỗi J.
Cho đến nay chức năng của các nhóm carbohydrat được biết cịn ít.
Người ta cho rằng nó có vai trị trong việc duy trì cấu trúc bậc 3 thơng qua
việc gấp chính xác phân tử globulin miễn dịch. Có ý kiến cho rằng, nó có vai
trị trong việc tiết các globulin miễn dịch bởi tế bào plasma và điều hòa tốc
độ chuyển hóa của globulin miễn dịch.

Sự linh động của cái Ig giúp hệ miễn dịch tạo ra được rất nhiều kháng thể
chưa từng gặp là do hai vùng trên Ig là vùng bản lề và vùng thay đổi V
Vùng bản lề:
19


Vùng nối giữa CH1 và CH2
- Có tính linh động (thay đổi độ mở 2 cánh của

phân tử)

- Nơi dễ bị các protese tấn công
Khi cắt Ig bằng papain sẽ được ba mảnh:
2 mảnh Fab (antigen binding fragment)
+ Phần chứa kháng nguyên
+ Chứa 1 chuỗi nhẹ +1 chuỗi nặng
+ M: 50 000
1 mảnh Fc (crystalisable fragment)
+ Có tính kháng ngun

+ Có khả năng liên kết với một số tế bào
+ Hoạt hóa bổ thể
II.

Lớp, dưới lớp:
IgM

IgG

IgA

IgD

IgE

Chuỗi nặng

𝜇

𝛾

𝛼

𝛿

𝜀

Dưới lớp

IgM


IgG1, IgG2,
IgG3, IgG4

IgA1,
IgA2

IgD

IgE

Klg phân tử (KDa)

970

150

160

184

188

Hàm lượng trong
máu( mg/ml)

1.5

10


3.5

0.03

5*10-5

Số đơn vị tạo thành

5

1

2

1

1

Thời gian bán sống
(ngày)

10

21

6

2

3


III.

Chức năng trong đáp ứng miễn dịch:

1. Trung hồ
• vi khuẩn
20



×