Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐỀ THI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ 2 MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆP HƯỚNG NGHIỆP LỚP 7 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.08 KB, 11 trang )

CÁNH DIỀU
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
MƠN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM –HƯỚNG NGHIỆP LỚP 7
1. Mục tiêu
- Xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ, rèn luyện và học tập của học sinh theo yêu cầu cần
đạt.
- Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời để học sinh điều chỉnh hoạt động rèn luyện và học
tập. Bên cạnh đó giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học phù hợp với năng lực học sinh.
- Học sinh biết được những di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương mình và nêu được
những hành vi nên và không nên làm để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh.
- Học sinh nêu được những việc làm thể hiện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia
đình.
- Học sinh ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với các hoạt động lao động trong gia
đình.
- Học sinh nêu được cách thức chăm sóc người thân bị mệt, ốm.
- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của lắng nghe tích cực trong gia đình.
- Học sinh nêu được các cách tiết kiệm tiền và xác định được cách thức rèn luyện kiểm soát
chi tiêu.
- Học sinh nhận biết được vai trị của con người trong việc góp phần gây ra hiện tượng hiệu
ứng nhà kính cũng như trách nhiệm của họ trong việc giảm thiểu hiệu ứng nhà kính, bảo vệ
môi trường.
- Học sinh đề xuất được những cách thức vượt qua khó khăn mà mình gặp phải trong quá
trình học tập ở nhà trường cũng như trong cuộc sống.
- Học sinh hiểu biết được đặc điểm cụ thể của một số nghề hiện có ở địa phương và trình bày
được yêu cầu cơ bản của một số nghề.
- Học sinh xác định được một số nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm nghề ở
địa phương.
- Học sinh xác định được sự phù hợp của bản thân mình với những yêu cầu của các nghề ở
địa phương.
2. Nội dung
- Rèn luyện kĩ năng hợp tác với bạn bè với thầy cô.


- Lắng nghe chia sẻ của các thành viên trong gia đình.
3. Xác định yêu cầu cần đạt.
- Theo yêu cầu cần đạt của các chủ đề 5 đến 9.
- Cách tính điểm bài kiểm tra.
25% ND kiến thức chủ đề 5,6 = 2,5 75% ND kiến thức chủ đề 7,8,9 = 7,5
điểm
điểm
- Chủ đề 5: Vẻ đẹp đất nước = 1 điểm
- Chủ đề 6: Tập làm chủ gia đình = 1,5
điểm

- Chủ đề 7: Vượt qua khó khăn. = 2,5
điểm
- Chủ đề 8: Con đường tương lai. = 2,5


điểm
- Chủ đề 9: Chào mùa hè. = 2,5 điểm
4. Năng lực:
+ Năng lực chung: Nhân ái, trách nhiệm, giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
+ Năng lực riêng:
- Xác định được những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân.
- Thể hiện được sở thích của mình theo hướng tích cực.
- Giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi cơ thể đến các trạng thái cảm xúc, hành vi của
bản thân.
- Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống.
- Rút ra được những kinh nghiệm khi tham gia các hoạt động.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
- Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao.

- Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.
5. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
6. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:


TT

Chủ đề

1

Chủ đề 5: Vẻ đẹp đất nước
(12 tiết)

2

Chủ đề 6: Tập làm chủ gia
đình (18 tiết)

3

Chủ đề 7: Vượt qua khó
khăn (6 tiết)

4

Chủ đề 8: Con đường
tương lai (6 tiết)

5


Chủ đề 9: Chào mùa hè (6
tiết)
Tổng số câu
Tổng điểm
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

Mức độ đánh giá
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TL

Nhận biết
TNKQ
TL
2 câu

2 câu

0,5đ
5%

0,5đ
5%

Vận dụng cao
TL


4 câu
1.0 đ
10%

6 câu
1,5 đ
15%
2 câu

1 câu
1.0 đ
10%

0,5đ
5%
2 câu

1 câu
1.0 đ
10%
1 câu
1.0 đ
10%
2
2

0,5đ
5%
2 câu


0,5đ
5%
8
2

8
2

1
1
30%

40%
70%

Tổng %
điểm

1 câu
1.0 đ
10%
1 câu
1.0 đ
10%
1 câu
1.0 đ
10%
2
2

20

1
1
10
30%

6 câu
1.5 đ
15%
4 câu
2.5
25%
4 câu
2.5
25%
4 câu
2.5
25%
22
10
100%
100%


BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM –HƯỚNG NGHIỆP LỚP 7
Yêu cầu cần đạt
Các mức độ nhận thức
Chủ đề/Nội dung

Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng
cao
- Thiết kế được một số sản phẩm thể hiện sự
hiểu biết, cảm xúc của bản thân sau chuyến
tham quan cảnh quan thiên nhiên.
- Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo
vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại những
nơi đến tham quan.
1. Vẻ đẹp đất
- Biết rung cảm với cảnh quan, di tích,
C1, C2
C3, C4
nước
truyền thống, thể hiện sự trân trọng, tự hào
về truyền thống tốt đẹp của địa phương, đất
nước;
– Thiết kế được sản phẩm thể hiện cách nhìn
nhận, cảm xúc của bản thân về những gì đã
trải nghiệm trong chuyến tham quan, dã
ngoại.
Số câu
2
2
Số điểm
0,5
0,5
%
5%

5%
2. Tập làm chủ
- Tham gia lao động trong gia đình
C5, 6, 7, 8, 9,
gia đình
- Ứng xử với các thành viên trong gia đình.
10.
- Thể hiện được thói quen ngăn nắp, gọn
gàng, sạch sẽ ở gia đình.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch

Cộng

4
1.0
10%


lao động tại gia đình.
- Biết được những công việc cụ thể hằng
ngày của gia đình các em và ý nghĩa của
việc làm đó với bản thân.
- Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo
vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại những
nơi đến tham quan.
Số câu
Số điểm
%
3. Chủ đề 7:
Vượt qua khó

khăn(6 tiết)

6
1.5
15%
Vượt qua khó khăn:
1. Học sinh chia sẻ những khó khăn mà
mình gặp phải trong q trình học tập ở nhà
trường cũng như trong cuộc sống.
2. Học sinh đề xuất được những cách thức
vượt qua khó khăn.
3. Học sinh biết cách vượt qua khó khăn
thơng qua xử lí các tình huống.
4. Giúp học sinh biết cánh tạo động lực vượt
qua khó khăn bằng suy nghĩ tích cực.
Ứng phó với tình huống nguy hiểm:
1. Học sinh chia sẻ tình huống nguy hiểm
mà em biết hoặc đã trải qua.
2. Học sinh nhận biết được tình huống có
nguy cơ gặp nguy hiểm và biết cách tự bảo
vệ bản thân trước những tình huống đó.
3. Học sinh biết cách xử lí những tình huống
nguy hiểm cụ thể khi gặp phải.

C11

6
1.5
15%


C2-TL

C12
C1 - TL


4. Học sinh tìm hiểu và biết cách ứng phó
với các tình huống tình huống nguy hiểm mà
các em có thể gặp trong cuộc sống.
Số câu
2
Số điểm
0,5
%
5%
4. Chủ đề 8: Con Nghề ở địa phương:
đường tương lai 1. Học sinh tìm hiểu và nêu được tên một số C13
(6 tiết)
nghề ở địa phương thơng qua trị chơi học
tập.
2. Học sinh tìm hiểu được đặc điểm cụ thể C3 - TL
của một số nghề hiện có ở địa phương thơng
qua thực hiện bản mô tả nghề nghiệp.
3. Học sinh xác định được một số nguy hiểm
có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm
nghề ở địa phương.
Em phù hợp với nghề nào:
1. Học sinh tìm hiểu, trình bày được yêu cầu
cơ bản của một số nghề.
2. Học sinh xác định được những yêu cầu về

phẩm chất và năng lực của người làm các
C14
nghề ở địa phương.
3. Học sinh xác định được sự phù hợp của
bản thân mình với những yêu cầu của các
nghề ở địa phương.
4. Học sinh củng cố lại những hiểu biết của
mình về nghề ở địa phương thông qua việc
viết bài cho tập san về một nghề cụ thể.

1
1,0
10%

1
1,0
10%

C4-TL

4
2,5
25%


Số câu
Số điểm
%
Chủ đề 9: Chào
mùa hè (6 tiết)


Số câu
Số điểm
%

3
1,5
15%
1. Học sinh tái hiện được các hoạt động Đội C14,15
trong năm học và hiểu rõ hơn ý nghĩa của C5 - TL
các hoạt động đó.
2. Giúp học sinh biết và sẵn sàng tham gia
các hoạt động Đội tại địa phương.
3. Ý thức được về việc rèn luyện bản thân và
định hướng được các hoạt động rèn luyện
bản thân trong hè.
4. Tìm hiểu về Bác Hồ
3
1,5
15%
T. số câu
8TN+2TL
Điểm
4,5
%
40%

1
1,0
10%


4
2,5
25%

C6- TL

8TN+1TL
4
30%

1
1,0
10%
2TL
2,5
20%

1TL
1
10%

4
2,5
25%
22
10,0
100%



5) Đề kiểm tra
A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm).
Với mỗi câu sau đây đều có 4 phương án lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy
khoanh tròn () vào chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng; nếu bỏ đáp án đã
chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh tròn(); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tơ đen vào
vịng trịn đã gạch chéo().
Câu 1 - NB: Theo em, đâu là di tích, danh lam thắng cảnh trong những địa điểm được liệt kê
dưới đây?
A.   Nhà khách Chính phủ
B.   Nhà thờ Đức Bà
C.   Văn Miếu – Quốc Tử giám
D.   Đáp án B và C đúng
Câu 2 - NB: Một trong nhưng tiêu chí để tìm hiểu về một khu di tích, danh lam thắng cảnh
là gì?
A.   Chỉ có tên của danh lam thắng cảnh
B.   Nét đặc trưng của danh lam thắng cảnh
C.   Các công việc, hành động khi khách du lịch đến thăm danh lam đó
D.   Các lồi cây được trồng quanh đó
Câu 3 - TH: Em có thể hiểu thêm về các di tích, danh lam thắng cảnh thơng qua các việc
làm nào sau đây?
A.   Tham khảo thông tin từ mạng internet
B.   Đến thăm quan di tích, tham gia các hoạt động khám phá di tích được đề xuất
C.   Xem các bức ảnh chụp về di tích, danh lam thắng cảnh được đăng tải trên mạng xã hội
D.   Tìm hiểu về các đặc trưng của di tích, danh lam thắng cảnh; đến tham quan di tích, thực
hiện các hoạt động khám phá di tích
Câu 4 - TH: Theo em vì sao tự giác thực hiện nội quy chung của các khu di tích là hành
động nên khi tham quan di tích?
A.   Vì đó là nội quy nên cần phải thực hiện theo
B.   Vì tinh thần tự giác thực hiện của mọi người mới có thể duy trì được tác dụng của nội
quy

C.   Nội quy được đưa ra để mọi người tham khảo và thực hiện chứ khơng ép buộc
D.   Vì ép buộc làm cho mọi người không muốn đến tham quan di tích
Câu 5 - TH: Vì sao quy tắc “trì hỗn” trong chi tiêu lại cần thiết?
A.   Vì giúp chúng ta tiết kiệm tiền
B.   Vì trì hỗn giúp chúng ta có thời gian nhìn nhận về thứ mình chuẩn bị chi tiêu có chính
đáng hay khơng.
C.   Vì trì hỗn đã thuộc vào ngun tắc thì tất yếu nó cần thiết.
D.   Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 6 - TH: Vì sao em nên có kế hoạch cụ thể về việc tổ chức sinh nhật cho bản thân?
A.   Vì cả năm mới có một lần được tổ chức sinh nhật


B.   Vì thêm một tuổi mới nên ai cũng háo hức được đón sinh nhật bên cạnh những người
thân u
C.   Vì lên kế hoạch cụ thể giúp chúng ta thống kê được chi tiết số tiền mà mình bỏ ra để có
thể thêm thắt, điều chỉnh cho phù hợp với khả năng chi trả
D.   Vì đối với mỗi người sinh nhật là dịp cả gia đình được ngồi lại, cùng chia sẻ về những
điều tuyệt vời trong cuộc sống
Câu 7 - TH: Nhận định nào sau đây là đúng?
A.   Chi tiêu hợp lí thể hiện sự quý trọng tiền bạc
B.   Lập kế hoạch chi tiêu làm chúng ta tốn thêm thời gian vào việc thống kê các khoản chi
tiêu hằng ngày
C.   Lập kế hoạch chi tiêu cho các sự kiện giúp chúng ta có nhiều tiền hơn để cho cho các
khoản chi tiêu đó
D.   Cần ưu tiên các khoản chi tiêu làm cho chúng ta cảm thấy thoải mái trước
Câu 8 - TH: Vì sao em nên ưu tiên việc mua đồ dùng học tập và mua sách vở?
A.   Vì đồ dùng học tập và sách rẻ
B.   Vì đồ dùng học tập và sách đắt
C.   Vì đồ dùng học tập là những thứ thiết yếu để em có thể học tập tốt hơn
D.   Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 9-TH: Các khoản chi tiêu hợp lí sẽ giúp ích điều gì cho chúng ta?
A.   Tiết kiệm được tiền bạc và thời gian cho chúng ta
B.   Giúp chúng ta không tốn thời gian lập các kế hoạch cụ thể 
C.   Giúp chúng ta nắm được những sự kiện cần chi tiêu trong gia đình
D.   Giúp chúng ta có thêm nhiều khoản chi tiêu chính đáng hơn
Câu 10-TH: Để có thể lập kế hoạch tổ chức sinh nhật cho mẹ thì em cần làm gì?
A.   Xác định thười gian, địa điểm tổ chức sinh nhật
B.   Dự kiến các khoản cần chi tiêu, số người tham gia và số tiền cần chi
C.   Lên kế hoạch tiết kiệm và lập danh mục chi tiêu
D.   Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 11-NB: Em hiểu thế nào là biến đổi khí hậu?
A.   Chỉ sự thay đổi của nhiệt độ mơi trường và các hiện tượng thời tiết trên toàn thế giới do
nhiều tác nhân gây ra trong đó có con người
B.   Là sự thiếu hụt nguồn tài nguyên thiên nhiên
C.   Là sự thay đổi cực đoan về thời tiết
D.   Là sự thiếu hụt về nguồn thức ăn trên toàn cầu
Câu 12-NB: Khi gặp phải khó khăn trong học tập em phải làm như thế nào?
A.   Làm thêm nhiều bài tập
B.   Cố gắng tìm ra lí do
C.   Xác định lí do khó khăn, nhờ sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè
D.   Chuyển sang một bài khác dễ hơn để làm
Câu 13-NB: Nghề nào có các đặc trưng sau đây, công việc đặc trưng là dạy học, thời gian
làm việc từ thứ hai đến thứ bảy, trang thiết bị lao động là sách, vở, phấn,…?


A.   Kĩ sư
B.   Giáo viên
C.   Thợ mộc
D.   Nhân viên văn phòng
Câu 14-NB: Em là người u q trẻ nhỏ, em có thể làm gì trong tương lai?

A.   Giáo viên mầm mon
B.   Quản lí
C.   Kĩ sư
D.   Thợ thủ cơng
Câu 15-NB: Ý nào sau đây là đúng?
A.   Thời gian trong hè để chúng ta nghỉ ngơi và thư giãn
B.   Thời gian trong hè để nghỉ ngơi và chuẩn bị cho năm học mới
C.   Thời gian trong hè dành để đi đến các khu nghỉ mát
D.   Không nên tham gia các hoạt động học tập trong thời gian trong hè
Câu 16-NB: Mục đích của hoạt động “Chi đội điểm 10” là gì?
A.   Giúp các học sinh có hồn cảnh khó khăn
B.   Giúp đỡ nhau trong học tập
C.   Cùng nhau thi đua làm nhiều việc tốt
D.   Cùng giúp đỡ nhau phát triển các kĩ năng mềm
B - TỰ LUẬN (6 đ) Mỗi câu 1 điểm.
Câu 1 - TH: Em đã trang bị cho mình những kiến thức và kĩ năng gì để tự bảo vệ bản thân
khi gặp nguy hiểm?. Theo em, điều quan trọng nhất cần thực hiện khi gặp tình huống nguy
hiểm là gì? Tại sao?
Câu 2 – VDC: Hãy viết những lời tích cực để nhắn nhủ bản thân khi gặp khó khăn. 
Câu 3 – NB: Kể tên một số nghề ở địa phương em thuộc nhóm nghề sản xuất, chế biến.
Câu 4 – VD: Em hãy chọn một nghề ở địa phương và xác định các yêu cầu cụ thể về phẩm
chất, năng lực đối với nghề đó.
Câu 5 – NB: Trình bày những kĩ năng học sinh THCS cần rèn luyện.
Câu 6 – VD: Chia sẻ những điều em tâm đắc nhất trong quá trình tham gia các hoạt động
trải nghiệm của lớp 7
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA
A – TRẮC NGHIỆM KHÁC QUAN: 4 điểm
Câu
1
2

3
4
5
6
7
Đáp án
D
B
D
B
B
C
A
Câu
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
A
D
A
C
B
A
B
B – TỰ LUẬN: 6 điểm

Câu
Đáp án
Câu 1
- Em đã trang bị cho mình những kiến thức và kĩ năng gì để tự
bảo vệ bản thân khi gặp nguy hiểm:

8
C
16
B
Điểm
0,5


+ Kĩ năng tìm kiến sự trợ giúp
+ Kĩ năng quan sát, nhận biết vấn đề
+ Một số kiến thức kĩ năng được học trong nhà trường như: kĩ năng
sơ cứu người bị thương, kĩ năng khi gặp hỏa hoạn...

Câu 2

Câu 3

Câu 4

- Theo em, điều quan trọng nhất cần thực hiện khi gặp tình huống nguy hiểm là sự bình
tĩnh. Bởi khi chúng ta bình tĩnh, chúng ta sẽ có thể nhìn nhận thật kĩ vấn đề và đưa ra hướng giải
quyết phù hợp.

0,5


Mỗi con người trong cuộc đời đều phải trải qua khó khăn. Có
người chán nản bng xi trước khó khăn, nhưng cũng có người
dám đương đầu để vượt qua thử thách. Là một học sinh, em đôi khi
cũng gặp khó khăn trong học tập, trong mối quan hệ với gia đình,
thầy cơ, bạn bè. Khó khăn khơng chỉ là những điều xấu, những điều
không may xảy đến với chúng ta mà đối với em, khó khăn cịn sinh
ra để thử thách con người, từ đó chúng ta sẽ nhận được những bài
học, kinh nghiệm quý báu. Vì vậy, em luôn động viên bản thân hãy
lạc quan và suy nghĩ tích cực cũng như khơng ngừng cố gắng, nỗ lực
vươn lên để chiến thắng khó khăn và hồn thiện bản thân mình.
HS nêu được ít nhất 4 nghề:
- Trồng lúa
- Ni cá
- Trồng rau
- Trang trại gia súc
HS có thề nêu:

1

- Tên nghề ở địa phương: Sản xuất gốm sứ Bát Tràng
- Yêu cầu về phẩm chất: Kiên nhẫn, khéo tay, tỉ mỉ, sáng tạo
- Yêu cầu về năng lực: Quan sát tốt, có năng lực chun mơn, vẽ đẹp, cảm thụ màu tốt, biết cách
tạo khn, đổ rót…

Câu 5

Câu 6

HS nêu được các kĩ năng:

+ Kĩ năng giao tiếp.
+ Kĩ năng làm việc nhóm.
+ Kĩ năng quản lý chi tiêu.
+ Kĩ năng quản lý thơi gian.
Điều em tâm đắc nhất:
Được tham gia rất nhiều hoạt động hay và ý nghĩa cùng các bạn
Đã xây dựng được dự án: Mùa hè xanh và được mọi người ủng hộ
nhiệt tình

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5



×