Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.94 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Đề cương kiểm tra 1 tiết</b></i>
<b>I.</b> <b>Trắc nghiệm</b>
<i><b>Câu 1: Chọn kết luận đúng.</b></i>
A. Các chất rắn đều co giãn vì nhiệt. B. Khi co giãn vì nhiệt, chất rắn có thể gây ra lực.
C. Các chất rắn khác nhau thì co giản vì nhiệt khác nhau. D. Cả A, B, C đều đúng
<i><b>Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng.</b></i>
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C. Khối lượng của chất lỏng tăng D. Khối lượng của chất lỏng giảm.
<i><b>Câu 3: Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng sẽ phịng lên vì:</b></i>
A. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng. B. Vì vỏ quả bóng gặp nóng nở ra.
C. Vì khơng khí bên trong quả bóng đã nở vì nhiệt. D.Cả A, B, C đều đúng.
<i><b>Câu 4: Nhiệt kế y tế dùng để đo:</b></i>
A. Nhiệt độ của nước đá B. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
C. Nhiệt độ của môi trường D.Nhiệt độ của thân nhiệt người.
<i><b>Câu 5: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào dưới đây là đúng?</b></i>
A. Rắn, khí, lỏng. B. Khí, rắn, lỏng C. Rắn lỏng, khí. D. Lỏng, khí rắn.
<i><b>Câu 6: Điền từ thích hợp vào chổ trống:</b></i>
a. Thể tích nước trong bình……….. khi nóng lên.
Thể tích nước trong bình ………. khi lạnh đi.
b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt……….
<i><b>Câu 7. Câu phát biểu nào sau đây không đúng?</b></i>
A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
B. Nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
C. Nhiệt kế kim loại thường dùng để đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.
D. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
<b>Câu 8 . Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một lượng nước?</b>
A.Khối lượng của nước thay đổi. B.Thể tích của nước giảm.
C.Khối lượng riêng của nước giảm . D.Khối lượng và thể tích của vật đều khơng thay đổi.
<b>Câu 9. Nhiệt độ cơ thể của người bình thường là:</b>
A.350<sub>C. B.37</sub>0<sub>C.</sub> <sub>C.39</sub>0<sub>C.</sub> <sub>D.42</sub>0<sub>C.</sub>
<b>Câu 10. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều sau đây, cách nào đúng?</b>
A.Khơng khí, đồng, nước. B.Nước, khơng khí, đồng.
<b>Câu 11. Nhiệt kế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào? </b>
A.Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C.Chất lỏng khi gặp nhiệt độ thấp sẽ co lại. D.Sự nóng chảy của thủy ngân.
<b>Câu 12. Khi đun nóng một hịn bi bằng sắt thì:</b>
A.Khối lượng riêng của hịn bi tăng. B.Thể tích của hịn bi giảm.
C.Thể tích của hịn bi tăng. D.Khối lượng của hịn bi tăng.
<b>Câu 13. Dùng rịng rọc động thì:</b>
A. Lực kéo vật bằng với trọng lượng của vật. C. Lực kéo vật lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Cả ba đáp án A, B, C đều sai.
<b>Câu 14. Điểm tựa có ở máy cơ đơn giản nào trong cac loại sau?</b>
<b>A. Ròng rọc động B. Mặt phẳng nghiêng</b> <b>C. Đòn bẩy D. Ròng rọc cố định.</b>
<b>Câu 15. Máy cơ đơn giản nào sau đây có thể làm giảm hai lần lực kéo mà không làm thay đổi hướng của lực </b>
kéo so với kéo trực tiếp?
A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động.
C. Mặt phẳng nghiêng D. Địn bẩy.
<i><b>Câu 16 . Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận khơng đúng là</b></i>
A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
<b>Câu 17. Hiện tượng nào sau đây sẽ xẩy ra khi nung nóng một vật rắn?</b>
A.Khối lượng của vật tăng
B. Khối lượng của vật giảm
C. Khối lượng riêng của vật tăng
D. Khối lượng riêng của vật giảm
<b>Câu 18. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dẽ vỡ hơn khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh </b>
mỏng?
A. Cốc thủy tinh dày bị nóng nhiều hơn. B. Vì cốc thủy tinh dày hơn nên nóng ít.
C. do cốc thủy tinh dày khi nở ra vì nhiệt sẽ bị lớp
ngoài ngăn cản nên dễ vỡ.
D. do cốc thủy tinh dày nở vì nhiệt nhiều hơn
<b>Câu 19. Người ta dùng cách nào sau đây để mở nút thủy tinh của một chai thủy tinh bị kẹt?</b>
A. Hơ nóng cổ chai B. Hơ nóng nút chai
C. Hơ nóng thân chai D. Hơ nóng đáy chai
<b>Câu 20. GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế hình bên là:</b>
A. 500<sub>C và 1</sub>0<sub>C B. 50</sub>0<sub>C và 2</sub>0<sub>C </sub>
C. Từ 300<sub>C đến 50</sub>0<sub>C và 2</sub>0<sub>C D. Từ - 30</sub>0<sub>C đến 50</sub>0<sub>C và 1</sub>0<sub>C </sub>
<b>II. Tự luận</b>
<b>Câu 1. Lấy ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế? Chỉ ra lợi ích khi sử dụng ròng rọc trong </b>
………
.
………
.
………
.
<b>Câu 2.Đê đưa m t chiếc xe máy vào nhà qua các b c thềm ngươi ta làm như thế nào? Làm </b>ô â
như v y có lợi ích gì?â
………
.
<b>Câu 3. Kê tên ba loại nhiệt kế đã học. Nêu công dụng của chúng?</b>
………
.
………
.
………
.
<b>Câu 4. Khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đạy nút lại ngay thì thì ta thấy hơi nước bị phì và </b>
nút bị b t ra ngồi? Hãy giai thích tại sao lại có hi n tượng như v y? Làm thế nào đê khắc â ê â
phục hiện tượng này?Qua đây hãy nêu kết lu n về sự nơ vì nhi t của chất khí?â ê
………
.
………
.
<i><b>Câu 5: Ở đầu cán(chi) dao, liềm bằng gỗ thường có 1đai bằng sắt gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao </b></i>
hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới lắp.
……….
……….
<i><b>Câu 6: Bảng dưới đây ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài 100cm khi nhiệt độ </b></i>
tăng thêm 500<sub>C.</sub>
Nhôm = 1,15cm
Đồng = 0,85cm
Sắt = 0,60 cm
<i>Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.</i>
……….
……….
<i><b>Câu 7: Trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ nước đá đang tan (0</b></i>0<sub>) là 32</sub>0<sub>Fcủa hơi nước đang sôi là 212</sub>0<sub>F.</sub>
<i>Tính xem 300<sub>C ứng vưới bao nhiêu </sub>0<sub>F?</sub></i>
……….
<b>Cõu 8: Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rợu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân( hoặc rợu) đều nóng lên .Tại</b>
sao thuỷ ngân (hoặc rợu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?
……….
……….
<b>C©u 9: H·y tÝnh: (ViÕt râ c¸ch tÝnh)</b>
a, 680<sub>C ứng với bao nhiêu độ F ? ………</sub>
……….
……….
b, 25F ứng với bao nhiêu độ C ?………
……….
C, 209 K ứng với bao nhiêu độ C ? ………
……….
d. 370<sub>C ứng với bao nhiêu độ K ? ………</sub>
………
<b>Câu 10: Một bình cầu thủy tinh chứa khơng khí</b>
được đậy kín bằng nút cao su , xuyên qua nút
làm bằng thanh thuỷ tinh hình L (hình trụ hở hai
đầu ) . Giữa ống thuỷ tình nằm ngang có một
giọt nước màu . Hãy mơ tả hiện tượng xẩy ra
khi hơ nóng và làm nguội bình cầu ? Từ đó có
nhận xét gì ?
……….
……….
……….
<b>Câu11. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b>
- Chất rắn ... khi nóng lên và ... lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...
- Để đo nhiệt độ cơ thể, người ta sử dụng ...
<b>Câu 12. Lấy một chai nước rỗng, vặn chặt nắp lại rồi cho vào tủ lạnh.Sau một thời gian ta thấy chai đó căng</b>
phồng ra hay bị méo hóp lại? Tại sao?
……….
……….
……….
(2)
(1)
(3)
<b>Câu 13. Khi nhiệt độ tăng thêm 1</b>0<sub>C thì độ dài của dây đồng dài 1m tăng thêm là 0,017mm. Vậy dây đồng đó sẽ</sub>
có chiều dài là bao nhiêu khi nhiệt độ tăng thêm 200<sub>C?</sub>
……….
……….