Phịng GD Tỉnh Phú n
TRƯỜNG THPT Trần Phú
-------------------(Đề thi có ___ trang)
THI THỬ THPT
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: ___ phút
(không kể thời gian phát đề)
Số báo
Mã đề 110
danh: .............
Câu 1. Sau chiến tranh chống Nhật, từ năm 1946 – 1949 ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện lịch sử quan
trọng nào?
A. Liên Xô và Trung Quốc kí hiệp ước hợp tác.
B. Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng hợp tác chống Nhật.
C. Cách mạng Trung Quốc liên tiếp giành thắng lợi.
D. Nội chiến giữa Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng.
Câu 2. Tổ chức nào dưới đây là hạt nhân đưa tới sự ra đời của Đông Dương Cộng sản Đảng (6-1929)?
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Việt Nam Quốc dân đảng.
C. Hội Việt Nam Nghĩa đoàn.
D. Tân Việt Cách mạng đảng.
Câu 3. Mục tiêu của chiến lược kinh tế hướng nội đối với nhóm 5 nước sáng lập ASEAN là
A. Tầng cường tính cạnh tranh với các nước ngồi khu vực.
B. Xây dựng nền kinh tế giàu mạnh, cải thiện đời sống nhân dân.
C. Nâng cao đời sống nhân dân, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh.
D. Xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
Câu 4. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (2/1930) là sản phẩm của sự kết hợp giữa
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh.
D. Chủ nghĩa nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.
Câu 5. Tổng thống nào của Mĩ đề ra chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam Việt Nam?
A. Giôn-xơn
B. Ru-dơ-ven
C. Ai-xen-hao
D. Ken-nơ-đi
Câu 6. Tổ chức được xem là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam là
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Tâm tâm xã.
C. Việt Nam Quốc dân đảng.
D. Cộng sản đồn.
Câu 7. Vì sao sự ra đời các Xô viết ở Nghệ - Tĩnh được đánh giá là đỉnh cao của phong trào cách mạng
1930 - 1931?
A. Giải quyết được những vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội.
B. Đây là mốc đánh dấu sự tan rã của bộ máy chính quyền thực dân, phong kiến.
C. Đây là hình thức chính quyền giống các Xơ Viết ở nước Nga (1917).
D. Đã hồn thành mục tiêu đề ra trong Luận cương chính trị của Đảng (10 - 1930).
Câu 8. Đâu là thắng lợi ngoại giao quan trọng của Việt Nam trong năm 1950?
A. Các nước Đông Nam Á công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
B. Các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
C. Các nước Đông Âu và Nam Âu công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
D. Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến trường Đông Dương.
Câu 9. Yếu tố nào dưới đây phản ánh không đúng nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến
tranh thế giới thứ hai?
Họ và tên: ............................................................................
Mã đề 110
Trang 1/
A. Vai trò điều tiết của nhà nước.
B. Tài nguyên thiên phong phú.
C. Áp dụng khoa học kỹ thuật.
D. Chi phí cho quốc phịng thấp.
Câu 10. Nhân tố chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là gì?
A. Xu thế tồn cầu hóA.
B. Sự ra đời các khối quân sự đối lập.
C. Cục diện "Chiến tranh lạnh".
D. Sự hình thành các liên minh khu vực.
Câu 11. Điểm giống nhau giữa Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
(5/1941) với Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1939) là
A. Đều chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và tạm gác khẩu hiệu cách
mạng ruộng đất.
B. Đều chủ trương thành lập mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Đều nêu khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân Pháp và địa chủ phản bội, chống tổ cao, lãi
nặng.
D. Đều nêu khẩu hiệu thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 12. Đâu là nội dung của kế hoạch Rơve?
A. Phá tan cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến, thiết lập hành lang Đông - Tây (Hải Phịng - Hà Nội
- Hịa Bình - Sơn La).
B. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 3, thiết lập “hành lang Đông - Tây” (Hải Phịng - Hà
Nội – Hịa Bình – Sơn La).
C. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết lập “hành lang Đơng - Tây” (Hải Phịng - Hà
Nội – Hịa Bình – Sơn La).
D. Cố gắng giành thắng lợi qn sự để thiết lập Chính phủ bù nhìn trong tồn quốc.
Câu 13. Những địa phương giành được chính quyền sớm nhất trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm
1945 là
A. Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Hà Giang, Cao Bằng
B. Quảng Nam, Bình Định, Hải Dương, Hưng Yên
C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam
D. Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa
Câu 14. Phong trào cơng nhân có một tổ chức lãnh đạo thống nhất, một đường lối cách mạng đúng đắn,
giai cấp cơng nhân Việt Nam hồn tồn giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình từ khi
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời (1925).
B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930).
C. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son nổ ra (8/1925).
D. Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời (1929).
Câu 15. Đâu không phải là biện pháp cấp thời để giải quyết nạn đói ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám
năm 1945?
A. Đẩy mạnh phong trào thi đua tăng gia sản xuất.
B. Nghiêm trị những người đầu cơ tích trữ gạo.
C. Tổ chức qun góp, điều hịa thóc gạo giữa các địa phương.
D. Lập “Hũ gạo cứu đói", tổ chức “Ngày đồng tâm”.
Câu 16. Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra trong hoàn cảnh nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
B. Phát xít Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô.
C. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
D. Phát xít Đức đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.
Câu 17. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, sự kiện nào thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt
Nam?
A. Bản Hiến pháp đầu tiên được Quốc hội thông qua.
B. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên.
Mã đề 110
Trang 2/
C. Phát hành tiền Việt Nam thay cho tiền Đông Dương.
D. Thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam.
Câu 18. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, thái độ chính trị của
giai cấp tư sản dân tộc như thế nào?
A. Có thái độ phản đối đấu tranh cách mạng.
B. Có thái độ kiên quyết trong việc đấu tranh chống Pháp.
C. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.
D. Có thái độ không kiên quyết dễ thỏa hiệp khi Pháp mạnh.
Câu 19. Phong trào nào dưới đây là phong trào đấu tranh tiêu biểu của tiểu tư sản Việt Nam trong những
năm 1919-1925?
Câu1(VD):NgunnhânnàolàcơbảnnhấtthúcđẩynềnkinhtếMĩpháttriểnnhanhchóngsauChiến
tranhthếgiớithứhai?
Câu2(NB):TrướckhithựcdânPhápxâmlược(1858),ViệtNamlàmộtquốcgia
Câu3(NB):Chiếntranhthếgiớithứhaikhơngdiễnraởchâulụcnào?
Câu 4 (NB): Những ngành cơng nghiệp nào của Liên Xô đứng đầu thế giới giai đoạn (1950 đến những
năm70)?
Câu 5 (NB): Trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, khuynh hướng bạo động gắn liền với nhân vật
tiêubiểunào?
C.PhanChâuTrinh.
Câu6(NB):TronggiaiđoạnsauChiếntranhlạnh,đểxâydựngsứcmạnhthựcsự,cácquốcgiatrênthế
giớiđềutậptrungvào
Câu 7 (NB): Nội dung nào dưới đây không phải là yếu tố dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia
ĐơngNamÁ(ASEAN)?
Câu8(NB):Trungtâmkinhtế-tàichínhlớnnhấtthếgiớitrongkhoảng20nămsauChiếntranhthếgiới
thứhailà
Câu9(NB):NộidungnàokhơngphảilàquyếtđịnhquantrọngcủaHộinghịIanta(2–1945)?
Câu10(NB):QuốcgiađầutiênởĐơngNamÁtunbốđộclậpsauChiếntranhthếgiớithứhailà
Câu11(NB):SauchiếntranhthếgiớithứII,nhândânẤnĐộđấutranhchốnglạiáchthốngtrịcủathực
dân
Câu12(NB):Qtrìnhthựchiệnchiếnlượckinhtếhướngngoạitừnhữngnăm60-70củathếkỉXX,5
nướcsánglậpHiệphộicácquốcgiaĐơngNamÁ(ASEAN)đều
Câu 13 (TH): Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa
haicựcXô-Mỹ?
Câu 14 (NB): Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, Đơng Nam Á thuộc phạm vi ảnh
hưởngcủa
Câu15(NB):NhântốchủyếuchiphốiquanhệquốctếtrongphầnlớnnửasauthếkỉXXlà
Câu16(NB):Từnăm1950đếnnửađầunhữngnăm70củathếkỉXX,LiênXơthựchiệnnhiệmvụtrọng
tâmlà
D.củngcố,hồnthiệnhệthốngchínhtrịcủachủnghĩaxãhội.
Câu17(TH):PhongtràođấutranhcủanhândânchâuÁvànhândânMĩLatinhsauChiếntranhthứhai
cósựkhácbiệtcơbảnvề
C.hìnhthứcđấutranh.
Câu18(NB):YếutốnàodướiđâytácđộngtớisựthànhbạicủaMỹtrongnỗlựcvươnlênxáclậptrậttự
thếgiớiđơncựcgiaiđoạnsauChiếntranhlạnh?
Câu 19 (NB): Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (thập niên 90 của thế kỷ XX), để can thiệp vào
côngviệcnộibộcủanướckhác,Mĩđã
Câu 20 (NB): Yếu tố nào dưới đây quyết định thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5
năm(1946-1950)?
Câu 21 (VD): Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới diễn ra đầu
tiênởkhuvựcnào?
Câu 22 (NB): Trong những năm 1947-1991, sự kiện nào đã tạo ra một cơ chế giải quyết những vấn đề
liênquanđếnhịabìnhvàanninhchâuÂu?
Câu 23 (NB): Một trong những mục đích của Mĩ khi thực hiện “Kế hoạch Macsan” sau Chiến tranh thế
giớithứhailà
Mã đề 110
Trang 3/
Câu24(VD):HoạtđộngcủaLiênhợpquốctrongthờikìChiếntranhlạnhchịuảnhhưởngsâusắcnhấttừ
tìnhhìnhnàosauđây?
Câu 25 (NB): Một trong những ý nghĩa thắng lợi phong trào đấu tranh của nhân dân MơdămbíchĂnggơlanăm1975là
Câu26(NB):HiệpướcBali(2/1976)củaHiệphộicácquốcgiaĐơngNamÁ(ASEAN)đã
Câu27(NB):NgunnhânchủyếudẫnđếntìnhtrạngChiếntranhlạnhgiữahaisiêucườngXơ–Mĩlà
gì?
Câu28(VD):SựxuấthiệnhaixuhướngbạođộngvàcảicáchởViệtNamđầuthếkỷXXchứngtỏcácsĩ
phutiếnbộ
Câu29(TH):YếutốnàokhơngdẫnđếnsựxuấthiệnxuthếhịahỗnĐơng-Tây(đầunhữngnăm70của
thếkỷXX)?
Câu30(VD):Sựsụpđổcủachếđộphânbiệtchủngtộc(A-pác-thai)ởNamPhi(1993)chứngtỏ
Câu31(TH):Trongthậpniên60-70củathếkỉXX,MĩLatinhđượcmệnhdanhlà“Lụcđịabùngcháy”vì
Câu 32 (NB): Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến
tranhlạnhlà
Câu 33 (VD): Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới
thứhaiđếnnửađầunhữngnăm70củathếkỉXXlàđúng:
Câu 34 (VDC): Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động
củatìnhhìnhthếgiớihiệnnay?
B.Làdiễnđànđiđầutrongviệcbảovệcácdisảnthếgiới,cứutrợnhânđạo.
Câu35(VD):ĐiểmkhácbiệtgiữaphongtràogiảiphóngdântộcởchâuPhisovớikhuvựcMĩlatinhsau
Chiếntranhthếgiớithứhailà
Câu 36 (VD): Kết quả của cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945
chứngtỏ
Câu 37(NB): Sự ra đời khối quânsự NATOvàTổ chức VÁCSAVA tác độngnhư thế nào đếnquanhệ
quốctế?
Câu38(TH):ThànhcơnglớnnhấtcủaMĩtrongviệcthựchiệnchiếnlượctồncầulàgì?
Câu39(VD):ĐiểmgiốngnhautrongchínhsáchđốingoạicủaLiênbangNgavàMĩsauChiếntranhlạnh
là
Câu40(VD):ChiếntranhlạnhchấmdứtđãảnhhưởngđếntìnhhìnhcácnướcĐơngNamÁnhưthếnào?
A. xuthếtồncầuhóa.
B. lựclượnglãnhđạo.
C. Đức,PhápvàNhậtBản.
D. ThànhlậpkhốiĐồngminhchốngphátxít.
E. TiêudiệttậngốcchủnghĩaphátxítĐứcvàchủnghĩaqnphiệtNhậtBản.
F. ChâuMĩ.
G. mâuthuẫngaygắtgiữahaicườngquốcXơ-Mĩ.
H. chủnghĩathựcdâncũởchâuPhicơbảnbịtanrã.
I. SựcảithiệnquanhệgiữaLiênXơvàMỹ.
J. xóabỏchếđộphânbiệtchủngtộcApácthai.
K. Sựđốilậpvềmụctiêuvàchiếnlượcgiữahaicườngquốc.
L. độclập,cóchủquyền.
M. GópphầnquantrọnglàmsụpđổchủnghĩaxãhộiởLiênXơvàĐơngÂu.
N. Tíchcực,tiếnbộ.
O. hìnhthứcđấutranhchủyếulàkhởinghĩavũtrang.
P. Nhucầuliênkết,hợptácgiữacácnướcđểcùngnhaupháttriển.
Q. Pháp.
R. TháiLan.
S. sựbùngnổdânsốvàvơicạntàingunthiênnhiên.
T. cáctrungtâmkinhtế-tàichínhTâyÂuvàNhậtBảnrađời.
U. pháttriểnquốcphịng.
V. điềukiệnkháchquangiữavaitrịquyếtđịnh.
Mã đề 110
Trang 4/
W. Chống độc quyền cảng Sài Gịn.
X. Inđơnêxia.
Y. chốnglạichủnghĩathựcdâncũ.
Z. Tàingunthiênnhiênphongphú,nhânlựcdồidào.
A. Cólãnhthổrộnglớn,giàutàingunthiênnhiên.
B. Đánhdấuchiếntranhlạnhbùngnổ.
C. Sựpháttriểncủaxuthếliênkếtkhuvựctrênthếgiới.
D. GópphầnlàmchiacắtbánđảoTriềuTiênthànhhainhànướcriêngbiệt.
E. "Bài trừ ngoại hóa".
F. sựxuấthiệnvàngàycàngmởrộngcủacáccơngtyđộcquyền.
G. ChâuÁ.
H. Đức.
I. Làtổchứccóvaitrịquyếtđịnhngănchặnđạidịchđedọasứckhỏecủalồingười.
J. chủnghĩathựcdânmớibắtđầukhủnghoảng,suyyếu.
K. dânchủ,cóchủquyền.
L. sựrađờicáckhốiqnsựđốilập.
M. sựpháttriểncủacáccườngquốcvàLiênminhchâuÂu(EU).
N. HợptáccóhiệuquảvớicácnướcĐơngÂu.
O. thơngquaquyếtđịnhkếtnạpBrunâyvàoASEAN.
P. phươngphápđấutranh.
Q. Chủnghĩaxãhộitrởthànhhệthốngthếgiới.
R. thơngquaquyếtđịnhkếtnạpMianmavàoASEAN.
S. tunbốxâydựngthànhcơngCộngđồngASEANthốngnhất,vữngmạnh.
T. TạonênsựđốilậpĐơngÂuvàTâyÂu.
U. sựhìnhthànhcácliênminhkinhtế.
V. cảhainướcđềutrởthànhtrụcộttrongtrậttựthếgiớihaicực.
W. Sựbấtlợidotìnhtrạngđốiđầugiữahaiphe.
X. LươngVănCan.
Y. Hịabình,trunglập.
Z. từngbướcápđặthìnhthứcchủnghĩathựcdânkiểumớiởchâuÂu.
A. Hịahỗn,tíchcực.
B. độclậptrongLiênbangĐơngDương.
C. tậphợpcácnướcTâyÂuvàliênminhqnsựchốngLiênXơ.
D. hộinhậpquốctế.
E. NhậtBản.
F. CácnướcASEANkíHiệpướcthânthiệnvàhợptác.
G. caotràođấutranhvũtrangbùngnổmạnhmẽ.
H. Cơngnghiệpvũtrụ,cơngnghiệpđiệnhạtnhân.
I. mộtbiệnphápthốngtrịcủachủnghĩathựcdânbịxóabỏ.
J. cụcdiện“Chiếntranhlạnh”.
K. Cơngnghiệphàngtiêudùng,cơngnghiệpđiệnhạtnhân.
L. ucầuhợptácgiảiquyếtcácvấnđềtồncầu.
M. HuỳnhThúcKháng.
N. pháttriểnkinhtế.
O. Anh.
P. Sựmởrộngkhơnggianđịalýcủahệthốngxãhộichủnghĩa.
Q. sựsụpđổcủachếđộđộctàiBatixta.
R. Điđầutrongcuộcđấutranhbảovệchủquyềnvàquyềntựquyếtcủacácdântộc.
S. HyLạp.
T. VấnđềCampuchiatừngbướcđượcgiảiquyết.
U. cácnướcphươngTây.
Mã đề 110
Trang 5/
V. xácđịnhnhữngnguntắccơbảntrongquanhệgiữacácnướcASEAN.
W. Cơngnghiệpquốcphịng,cơngnghiệpvũtrụ.
X. trởthànhnhữngconrồngkinhtếchâuÁ.
Y. HiệpđịnhvềnhữngcơsởcủaquanhệgiữaĐơngĐứcvàTâyĐức.
Z. mụctiêuđấutranh.
A. ViệtNam.
B. sửdụngkhẩuhiệu“Thúcđẩydânchủ”.
C. điềukiệnchủquangiữavaitrịquyếtđịnh.
D. Mĩ.
E. Muốnliênkếtlạiđểhạnchếảnhhưởngcủacácnướclớn.
F. Tươngquanlựclượnggiữacáccườngquốctrênthếgiới.
G. ĐịnhướcHenxinkiđượckíkếtgiữaMỹ,CanađavànhiềunướcchâuÂu.
H. khơiphụckinhtếvàhàngắnvếtthươngchiếntranh.
I. Địi Pháp trả tự do cho Phan Bội Châu.
J. MĩLatinh.
K. sửdụngkhẩuhiệuchốngchủnghĩakhủngbố.
L. Cảhainướcđềumuốnlàmbáchủthếgiới.
M. xoadịumâuthuẫngiữacácnướcthuộcđịavớicácnướcTâyÂu.
N. Mĩlàsiêucườngmạnhnhất,muốnthiếtlậptrậttựthếgiớiđơncực.
O. Đànápđượcphongtràogiảiphóngdântộc,phongtràocơngnhântrênthếgiới.
P. đềurasứcđiềuchỉnhchínhsáchđốingoạicủamìnhđểmởrộngảnhhưởng.
Q. Trunglập,tíchcực.
R. Cơngnghiệpnặng,chếtạomáymóc.
S. cuộcđấutranhvìhịabìnhtiếnbộđãhồnthànhởchâuPhi.
T. Anh.
U. Tácđộngcủaxuthếtồncầuhóa.
V. TâyÂu.
W. ChâuPhi.
X. mởđầuthờikỳđấutranhgiànhđộclậpởchâuPhithếkỉXX.
Y. TâyBanNha.
Z. Mĩ,AnhvàLiênXơ.
A. Mĩgiàulênnhờbnbánvũkhíchocácnướcthamchiến.
B. ThànhlậptổchứcLiênhợpquốc.
C. trởthànhđồngminh,lànướclớntrongHộiđồngbảoanLiênhợpquốc.
D. Lào.
E. Đặtnhânloạitrướcnguycơchiếntranhthếgiới.
F. Xáclậpcụcdiệnhaicực,haiphe.
G. sửdụnglựclượngqnđộimạnh.
H. LiênXơ.
I. Tậptrungsảnxuấtvàtưbảncao.
J. ThoảthuậnviệcđóngqnvàphânchiaphạmviảnhhưởngởchâuÂuvàchâuÁ.
K. xuấtpháttừnhữngtruyềnthốngcứunướckhácnhau.
L. Mĩ.
M. CácnướcĐơngNamÁcóđiềukiệnkiếnthiếtlạiđấtnước.
N. thúcđẩyqtrìnhliênkếtkinhtế-chínhtrịởkhuvựcTâyÂu.
O. Tinhthầntựlực,tựcườngcủanhândânLiênXơ.
P. ĐơngBắcÁ.
Q. thànhlậpnướccộnghịađầutiênởchâuPhi.
R. nhiềuquốcgiagiànhđộclậpvàtrởthànhthànhviêncủaLiênhợpquốc.
S. chịuảnhhưởngcủanhữnghệtưtưởngmớikhácnhau.
T. ChâuÂu.
Mã đề 110
Trang 6/
U. Làdiễnđànquốctếvừahợptác,vừađấutranhnhằmduytrìhịabình,anninhthếgiới.
V. Sựgiatăngmạnhmẽcủaxuthếtồncầuhóa.
W. cómậudịchđốingoạităngtrưởngnhanh.
X. Ápdụngnhữngthànhtựucủacáchmạngkhoahọc–kĩthuật.
Y. tựdotrongLiênbangĐơngDương.
Z. giànhđượcđộclậptừtaychủnghĩathựcdâncũ.
A. ngườibạnlớncủaEU,TrungQuốcvàASEAN.
B. tăngcườngtínhnăngđộngcủanềnkinhtế.
C. SựhìnhthànhcủacáctrungtâmkinhtếTâyÂuvàNhậtBản.
D. nhiềucuộcchiếntranhcụcbộdiễnraởmộtsốkhuvực.
E. cácnướcĐơngÂu.
F. chịutácđộngcủanhữngbốicảnhthờiđạikhácnhau.
G. "Chấn hưng nội hóa".
H. CácnướcĐơngNamÁthamgiacáckhốiliênminhqnsự.
I. dẫnđầuthếgiớivềxuấtkhẩugạo.
J. tưbảntàichínhxuấthiệnvàchiphốinềnkinhtếthếgiới.
K. Trởthànhnhữngnướccơngnghiệpmới.
L. NamPhi.
M. Sựxuấthiệnvàngàycàngpháttriểncủacáccơngtyđộcquyền.
N. thànhlậpvàpháttriểnHộiđồngtươngtrợkinhtế.
O. TrungHoaDânquốc.
P. PhanBộiChâu.
Q. hệthốngthuộcđịacủachủnghĩathựcdâncơbảntanrã.
R. tầnglớptrunggianđóngvaitrịnịngcốt.
S. thànhcơngcủacáchmạngCuba.
T. ổnđịnhchínhtrị.
U. ĐơngNamÁ.
V. tiếptụcxâydựngcơsởvậtchất-kĩthuậtchoCNXH.
W. cónhữngnhậnthứckhácnhauvềkẻthùcủadântộc.
X. lựclượngvũtranggiữvaitrịquyếtđịnh.
Y. LànướcthắngtrậntrongChiếntranhthếgiớithứhai.
Z. MỹvàLiênXơtunbốchấmdứtChiếntranhlạnh.
A. chốnglạichủnghĩathựcdânmới.
B. LiênXơvàMỹkíHiệpđịnhhạnchếvũkhítiếncơngchiếnlược.
C. Khốngchế,chiphốiđượccácnướctưbảnđồngminhTâyÂu,NhậtBản.
D. doĐảngCộngsảnởcácnướctrựctiếplãnhđạo.
Câu 20. Điểm khác biệt cơ bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào dân tộc dân chủ
trước năm 1930?
A. Phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
B. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
C. Quy mô phong trào rộng lớn trên cả nước.
D. Hình thức đấu tranh quyết liệt và triệt để hơn.
Câu 21. Quốc gia nào được coi là lá cờ đầu của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ La Tinh
sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Brazil.
B. Urugoay.
C. Mêhicô.
D. Cu Ba.
Câu 22. Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung trời tháng 1/1959 xác định phương hướng cơ bản
của cách mạng miền Nam trong cuộc đấu tranh chống chính quyền Mĩ – Diệm là
A. Đấu tranh vũ trang là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh ngoại giao.
B. Đấu tranh vũ trang là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh chính trị.
Mã đề 110
Trang 7/
C. Đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh và trang.
D. Đấu tranh ngoại giao là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh chính trị.
Câu 23. Sau cuộc kháng chiến chống pháp kết thúc, Miền Bắc đã căn bản hoàn thành cuộc cánh mạng
nào?
A. Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
B. Cách mạng ruộng đất.
C. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩA.
Câu 24. Vì sao Đại hội đại biểu lần II của Đảng quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành
lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác - Lênin riêng?
A. Để có cương lĩnh phù hợp với đặc điểm phát triển của từng dân tộc.
B. Đối tượng và nhiệm vụ cách mạng của ba nước khơng giống nhau.
C. Việt Nam đã hồn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tiếp tục tiến lên chủ nghĩa xã hội.
D. Cách mạng của ba nước đã giành được những thắng lợi quyết định buộc Pháp kết thúc chiến tranh.
Câu 25. Sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười, nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xơ viết Nga là
A. Xây dựng bộ máy nhà nước mới của nhân dân lao động.
B. Thực hiện nam nữ bình đẳng.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Đưa nước Nga ra khỏi cuộc chiến tranh.
Câu 26. Đâu là cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX ở Việt Nam?
A. Khởi nghĩa Hương Khê.
B. Khởi nghĩa Ba Đình.
C. Khởi nghĩa Yên Thế.
D. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
Câu 27. Tình hình Liên bang Nga từ năm 2000 là
A. Kinh tế dần phục hồi và phát triển, tình hình chính trị - xã hội tương đối ổn định.
B. Thực hiện chạy đua vũ trang.
C. Vẫn phải đương đầu với nạn khủng bố.
D. Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội không ổn định.
Câu 28. Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là
A. Độc lập dân tộc.
B. Độc lập và tự do.
C. Người cày có ruộng.
D. Dân sinh dân chủ.
Câu 29. Vì sao việc thành lập mặt trận Việt Minh (5 - 1941) được coi là một chủ trương sáng tạo của
Đảng Cộng sản Đông Dương?
A. Hạn chế tối đa sự chống phá của các thế lực thù địch.
B. Tập hợp hết thảy các lực lượng vào mặt trận đấu tranh chống đế quốc.
C. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
D. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
Câu 30. Nhiệm vụ trọng tâm của các kế hoạch 5 năm ở Liên Xơ từ 1950 đến những năm 1970 là gì?
A. Viện trợ cho các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
B. Xây dựng khối chủ nghĩa xã hội vững mạnh, đối trọng với Mĩ và Tây Âu.
C. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
D. Xây dựng hợp tác hóa nơng nghệp và quốc hữu hóa nền cơng nghiệp quốc gia.
Câu 31. Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Kinh tế kém phát triển.
B. Gánh chịu những hậu quả hết sức nặng nề.
C. Các đảng phái tranh giành quyền lựC.
D. Nhân dân nổi dậy ở nhiều nhiều nơi.
Mã đề 110
Trang 8/
Câu 32. Thực tế lịch sử nước ta trong năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám đã làm rõ luận điểm nào
của Chủ nghĩa Mác - Lênin?
A. Sự nghiệp giải phóng dân tộc phải do dân tộc mình tự quyết định.
B. Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp.
C. Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền càng khó hơn.
D. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Câu 33. Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô chuyển sang thể đối đầu và đi tới tình
trạng Chiến tranh lạnh?
A. Do Mỹ lo ngại trước sự lớn mạnh của Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Vì Mĩ và Liên Xô nằm ở hai cực đối lập nhau trong trật tự thế giới mới.
C. Do Liên Xô lo ngại âm mưu và tham vọng bá chủ thế giới của Mĩ.
D. Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.
Câu 34. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng sau Chiến
tranh thế giới thứ hai?
A. Chi phí cho quốc phịng thấp nên có điều kiện tập trung cho kinh tế.
B. Nhanh chóng áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
C. Vai trị lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước.
D. Con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
Câu 35. Nội dung căn bản nhất trong quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm
80 của thế kỷ XX là
A. Sự đối đầu căng thẳng, định cao là Chiến tranh lạnh.
B. Xu thế tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
C. Chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh thế giới mới.
D. Chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa li khai bùng phát.
Câu 36. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nền kinh tế Mỹ, Nhật, Tây Âu bị suy thoái từ nửa sau những
năm 70 của thế kỉ XX?
A. Sự vươn lên của các nền kinh tế mới nổi.
B. Các nước đồng minh khơng có khả năng trả nợ cho Mĩ.
C. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
D. Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh giành thắng lợi.
Câu 37. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975), sự kiện nào đánh dấu cách mạng miền Nam
Việt Nam chuyển tử thể giữ gìn lực lượng sang thể tiến cơng?
A. Phong trào “Đồng khởi”.
B. Chiến thắng Bình Giã.
C. Chiến thắng Ấp Bắc.
D. Chiến thắng Vạn Tường
Câu 38. Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1946 – 1954)
chiến thắng nào đã làm phá sản "kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh"?
A. Chiến thắng Biên giới.
B. Chiến thắng Điện Biên Phủ.
C. Chiến thắng Hịa Bình.
D. Chiến thắng Việt Bắc.
Câu 39. Đảng Cộng sản Đông Dương xác định mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Đơng Dương
trong thời kỳ 1936 - 1939 là
A. Địi tự do, dân chủ, cơm áo và hịa bình.
B. Chỉa ruộng đất cho dân cày.
C. Giành độc lập dân tộc.
D. Đòi nới rộng quyền dân sinh, dân chủ.
Câu 40. Đánh giá nào sau đây đúng về công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng
Việt Nam từ 1911 – 1930?
A. Soạn thảo và thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
B. Đến với chủ nghĩa Mác – Lênin tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
C. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản.
Mã đề 110
Trang 9/
D. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 41. Trải qua 8 năm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp lâm vào hoàn
cảnh như thế nào?
A. Bước đầu gặp những khó khăn về tài chính.
B. Vùng chiếm đóng ngày càng mở rộng.
C. Phụ thuộc hồn toàn vào Mĩ.
D. Thiệt hại ngày càng nặng nề, vùng chiếm đóng bị thu hẹp.
Câu 42. Nguyên nhân nào là quan trọng nhất để Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời hồ hỗn với Trung
Hoa Dân quốc để đánh Pháp, khi thì hồ hỗn với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc?
A. Tưởng dùng bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách để phá ta từ bên trong.
B. Chính quyền của ta cịn non trẻ, khơng thể cùng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
C. Tưởng có nhiều âm mưu chống phá cách mạng.
D. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ, hậu thuẫn của Anh.
Câu 43. Đâu là một trong những biểu hiện của xu thế tồn cầu hóa hiện nay?
A. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
D. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
Câu 44. Năm 1975, với thắng lợi của cách mạng Ănggola và Môdămbich, nhân dân các nước châu Phi đã
hoàn thành cơ bản nhiệm vụ đấu tranh đánh đổ
A. Nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới.
B. Chế độ A-pác-thai.
C. Nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ.
D. Chế độ độc tài thân Mĩ.
Câu 45. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và các nước Tây Âu thành lập khối quân sự NATO nhằm
mục đích
A. Đàn áp phong trào cách mạng ở Châu Âu, chống các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Giúp đỡ các nước Tây Âu xây dựng hệ thống phòng thủ.
C. Chuẩn bị một cuộc chiến tranh thế giới.
D. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
Câu 46. Nhận định nào đúng nhất về mối quan hệ giữa chiến thắng Điện Biên Phủ với Hiệp định Giơ
nevơ năm 1954?
A. Cùng đưa đến sự kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
B. Hiệp định Giơnevơ là biểu hiện sự lớn mạnh của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
C. Thắng lợi ở Điện Biên Phủ buộc Pháp kí kết Hiệp định Giơnevơ.
D. Đó là sự phối hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
Câu 47. "Thành cổ Quảng Trị" là địa danh được gắn liền với sự kiện nào sau đây?
A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
B. Trận "Điện Biên Phủ trên không" cuối 1972.
C. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Câu 48. Nội dung nào sau đây không đúng với ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu
Thân 1968?
A. Buộc Mỹ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.
B. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.
C. Mĩ phải chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam.
D. Buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari.
Câu 49. Từ cuộc đấu tranh ngoại giao của ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể rút ra bài học
kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?
A. Nhân nhượng với kẻ thù.
B. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
C. Cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.
Mã đề 110
Trang 10/
D. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh.
Câu 50. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ" (1965 - 1968), Mĩ đã tiến hành bằng lực lượng
A. Quân Mỹ, quân đồng minh của Mỹ và quân đội Sài Gòn.
B. Quân đội Mỹ và quân đội Sài Gòn.
C. Quân đội đồng minh của Mỹ và quân đội Sài Gòn.
D. Quân Mỹ, quân đội một số nước đồng minh của Mĩ.
Câu 51. Trận đánh gây tiếng vang lớn trong phong trào kháng chiến chống Pháp của quân dân ta từ năm
1873 - 1874 là
A. Thắng lợi của quân dân ta trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất.
B. Thắng lợi của quân dân ta trong trận Cầu Giấy lần thứ hai.
C. Chiến công của Nguyễn Trung Trực trên sông Vàm Cỏ Đông.
D. Khởi nghĩa của Trương Định tiếp tục giành thắng lợi gây cho Pháp khó khăn.
Câu 52. Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào buộc Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta
ở hội nghị Pari?
A. Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
B. Trong Việt Nam hóa chiến tranh.
C. Trong chiến tranh cục bộ.
D. Trong chiến tranh đặc biệt.
Câu 53. Sự kiện nào sau đây đánh dấu cách mạng nước ta đã hoàn thành mục tiêu "Nước Việt Nam là
một, dân tộc Việt Nam là một"?
A. Cả nước tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
B. Mỹ ký Hiệp định Pari 1973 rút quân hoàn toàn về nước.
C. Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng miền Nam.
D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Câu 54. Trong nội dung Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp, nội dung nào là cốt yếu và cơ bản
nhất?
A. Kháng chiến toàn dân.
B. Trường kỳ kháng chiến.
C. Kháng chiến toàn diện.
D. Tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.
Câu 55. Chủ trương giải phóng miền Nam mà Bộ Chính trị đề ra cuối năm 1974 đầu năm 1975 là gì?
A. Đánh từ Bắc đến Nam.
B. Đánh từng gói nhỏ.
C. Đánh chắc thắng chắC.
D. Đánh nhanh thắng nhanh.
Câu 56. Điểm khác biệt cơ bản giữa con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình thành
trong những năm 20 của thế kỉ XX) so với các con đường cứu nước trước đó là gì?
A. Khuynh hướng cách mạng.
B. Lực lượng cách mạng.
C. Mục tiêu trước mắt.
D. Đối tượng cách mạng.
Câu 57. Chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận" được Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong
chiến lược
A. “Chiến tranh đơn phương.
B. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
C. “Chiến tranh đặc biệt”.
D. “Chiến tranh cục bộ”.
Câu 58. Sự kiện nào đã đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho
dân tộc Việt Nam?
A. Gửi Bản yêu sách 8 điểm đến Hội nghị Véc-xai (6/1919).
B. Đọc Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin (7/1920).
C. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản (12/1920).
Mã đề 110
Trang 11/
D. Sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari (1921).
Câu 59. Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất trong chỉ đạo Tổng khởi giành chính quyền năm 1945 của
Đảng ta là
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng
bộ phận, kịp thời chớp thời cơ khởi nghĩa.
B. Xây dựng khối liên minh công - nông và mặt trận dân tộc thống nhất.
C. Phải có chủ trương, biện pháp phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng trong nước.
D. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp.
Câu 60. Vì sao từ thập kỷ 60, 70 của thế kỷ XX, nhóm 5 ngược sáng lập ASEAN thực hiện chiến của tể
hướng ngoại?
A. Chiến lược kinh tế hướng nội bộc lộ nhiều hạn chế.
B. Nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu.
C. Nền kinh tế suy thoái, khủng hoảng.
D. Nền kinh tế đã được phục hồi và bắt đầu phát triển.
Câu 61. Hiệp định nào đã công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của ba nước
Đơng Dương?
A. Hiệp định Giơnevơ 1954.
B. Hiệp định Sơ bộ 1946.
C. Hiệp định Pari 1973.
D. Hiệp định Viêng Chăn 1973.
Câu 62. Sự kiện nào dưới đây có ảnh hưởng tích cực đến phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
B. Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công.
C. Trật tự Véc xai - Oa sin tơn thiết lập.
D. Pháp bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh.
Câu 63. Ý nào sau đây không phải là điểm chung của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất 1873 và chiến
thắng Cầu Giấy lần thứ hai 1883?
A. Đều do nghĩa quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc thực hiện.
B. Đều thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
C. Đều giết chết được tướng giặc ngay tại trận.
D. Đều khiến cho thực dân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Nguyễn.
Câu 64. Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam được rút ra trong việc lãnh
đạo Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
A. Xây dựng khối liên minh công - nông và mặt trận dân tộc thống nhất.
B. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh bằng nhiều hình thức.
C. Phân hóa, cơ lập cao độ kẻ thù để thực hiện các giải pháp cụ thể.
D. Phải có chủ trương và biện pháp phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng.
Câu 65. Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa
A. Đánh điểm, diệt viện và đánhvận động.
B. Chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
C. Tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân.
D. Bao vây, đánh lấn và đánh công kiên.
Câu 66. Mặt trận nào có vai trị chuẩn bị trực tiếp cho Cách mạng tháng Tám 1945?
A. Mặt trận Việt Minh.
B. Mặt trận Liên Việt.
C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
D. Mặt trận Thống nhất Dân tộc phản đế Đông Dương.
Câu 67. Ngày 9/11/1946, Quốc hội khóa 1 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đã thơng qua
A. Danh sách Ủy ban hành chính các cấp.
B. Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam mới.
C. Danh sách Hội đồng nhân dân các cấp.
Mã đề 110
Trang 12/
D. Danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến.
Câu 68. Chủ trương của Đảng là giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, tạm gác khẩu hiệu cách mạng
ruộng đất trong giai đoạn 1939 - 1945 đã chứng tỏ điều gì?
A. Thực hiện đúng chủ trương của Luận cương chính trị tháng 10 - 1930.
B. Đáp ứng đúng nguyện vọng số một của giai cấp nông dân Việt Nam.
C. Bắt đầu nhận ra khả năng chống đế quốc của trung và tiểu địa chủ.
D. Tập trung giải quyết mâu thuẫn cơ bản hàng đầu của xã hội Việt Nam.
Câu 69. Vì sao trong những năm 1936 - 1939, ta lại có điều kiện để đấu tranh cơng khai, hợp pháp?
A. Chủ nghĩa Phát xít xuất hiện, đe dọa nền hịa bình, an ninh thế giới.
B. Bọn phát xít lên cầm quyền ở Pháp, thực hiện một số cải cách tiến bộ ở thuộc địa.
C. Chính phủ Mặt trận nhân dân lên nắm quyền ở Pháp đã cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở
thuộc địa.
D. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm quyền, cho phép nhân dân thuộc địa được tự do đấu
tranh.
Câu 70. Sự kiện đánh dấu thời cơ cách mạng để Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát lệnh Tổng
khởi nghĩa trong cả nước là
A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh vơ điều kiện (15/8/1945).
B. Nhật đảo chính lật đổ Pháp trên tồn Đơng Dương (9/3/1945).
C. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (9/5/1945).
D. Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống đất nước Nhật (ngày 6 và ngày 9/8/1945).
Câu 71. Tháng 9/1945, Việt Nam Giải phóng quân đổi tên thành
A. Cứu quốc quân.
B. Việt Nam Tuyên truyền giải phóng qn.
C. Vệ quốc đồn.
D. Qn đội Quốc gia Việt Nam.
Câu 72. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) đã xác định kẻ thù
của cách mạng là
A. Đế quốc Pháp và bọn phản cách mạng
B. Đế quốc phát xít Nhật và tay sai
C. Đế quốc phát xít Pháp và tay sai
D. Đế quốc phát xít Pháp - Nhật và tay sai.
Câu 73. Việc tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập Đảng Mác - Lênin riêng ở mỗi nước Việt
Nam, Lào, Campuchia được quyết định tại
A. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 - 1951).
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1 - 1939).
C. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (9 – 1960).
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5 – 1941).
Câu 74. Trong tiến trình cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945, sự kiện nào mở ra một kỉ nguyên
mới trong lịch sử dân tộc?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần VIII được triệu tập.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
C. Chính quyền Xơ viết Nghệ Tĩnh được thành lập.
D. Cách mạng Tháng Tám (1945) thành công.
Câu 75. Đến cuối thập kỷ 90 của thế kỉ XX, Liên minh châu Âu (EU) trở thành tổ chức liên kết khu vực
lớn nhất hành tinh về
A. Quân sự và chính trị.
B. Kinh tế và văn hóa.
C. Qn sự và kinh tế.
D. Chính trị và kinh tế.
Câu 76. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939) đã xác định kẻ thù
chủ yếu của cách mạng là
A. Đế quốc Pháp - phát xít Nhật.
Mã đề 110
Trang 13/
B. Đế quốc Pháp và tay sai.
C. Phát xít Nhật và tay sai.
D. Đế quốc Pháp - phát xít Nhật và tay sai.
Câu 77. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu
Á dựa trên cơ sở nào?
A. Nền kinh tế đứng đầu thế giới.
B. Tiềm lực kinh tế - tài chính hùng hậu.
C. Mỹ bắt đầu bảo trợ về vấn đề hạt nhân.
D. Lực lượng quân đội phát triển nhanh.
Câu 78. Mục tiêu đấu tranh của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là gì?
A. Chống đế quốc Pháp - phát xít Nhật.
B. Chống chế độ phản động thuộc địA.
C. Chống đế quốc và phong kiến.
D. Chống phát xít Nhật và tay sai.
Câu 79. Hậu quả tiêu cực nhất của cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ từ nửa sau thế kỉ XX là
A. Ơ nhiễm môi trường.
B. Tai nạn lao động và giao thông.
C. Chế tạo vũ khí hủy diệt.
D. Gây các loại dịch bệnh mới.
Câu 80. Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là gì?
A. sự phát triển mạnh mẽ của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
B. sự chuyển biến về tư tưởng của giai cấp tiểu tư sản trước tác động của chủ nghĩa Mác- Lênin.
C. sự phát triển của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.
D. Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng CM vô sản và khuynh hướng CM dân chủ
tư sản.
------ HẾT ------
Mã đề 110
Trang 14/