Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG DỰ ỨNG LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 32 trang )

THUYẾT MINH

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN
CÁP ỨNG LỰC TRƯỚC CĂNG SAU CĨ BÁM DÍNH
CƠNG TRÌNH: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ, VĂN PHÒNG VÀ CHUNG CƯ
HẠNG MỤC: CÁP DỰ ỨNG LỰC
ĐỊA ĐIỂM: 105 CHU VĂN AN, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI

HÀ NỘI, 12/2017


MỤC LỤC
1.
2.
3.

Giới thiệu chung.....................................................................................2
Căn cứ để soạn thảo quy trình thi công cáp ƯLT..........................................2
Vật liệu.................................................................................................2
3.1 Cáp ứng lực trước..............................................................................2
3.2 Đầu neo kéo và đầu neo chết.................................................................3
3.3 Ống luồn cáp.....................................................................................3
3.4 Ống thông hơi và ống bơm vữa.............................................................3
3.5 Con kê.............................................................................................4
3.6 Hỗn hợp vữa bơm bảo vệ cáp................................................................4
4. Thiết bị và dụng cụ thi công......................................................................5
4.1 Thiết bị thi công cáp ƯLT....................................................................5
4.2 Dụng cụ phục vụ thi công cáp ƯLT........................................................5
5. Tổ chức nhân sự.....................................................................................6
6. Trình tự và biện pháp thi cơng..................................................................7


6.1 Trình tự thi công ...............................................................................7
6.2 Biện pháp thi công..............................................................................8
6.2.1 Công tác chuẩn bị.........................................................................8
6.2.1.1 Kiểm tra, kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị.......................................8
6.2.1.2 Chuẩn bị vật liệu ứng lực trước..................................................8
6.2.1.3 Kiểm tra vật liệu......................................................................8
6.2.1.4 Chuẩn bị mặt bằng thi công.......................................................9
6.2.1.5 Điện nước thi công...................................................................9
6.2.1.6 Lắp đặt thiết bị........................................................................9
6.2.1.7 Thông tin, liên lạc....................................................................9
6.2.2 Các bước thi cơng chính...............................................................10
6.2.2.1 Lắp dựng cốp pha đà giáo.......................................................10
6.2.2.2 Gia cơng cáp ƯLT và bộ đầu neo..............................................11
6.2.2.3 Lắp đặt thép ƯLT, thân neo và khuôn nhựa................................12
6.2.2.4 Tạo Profile cho cáp ứng lực trước, lắp đặt ống thông hơi, ống bơm vữa
thép gia cường đầu neo.......................................................................14
6.2.2.5 Đổ bê tông............................................................................14
6.2.2.6 Tháo cốp pha thành và khuôn nhựa..........................................15
6.2.2.7 Kéo căng cáp ứng lực trước.....................................................16
6.2.2.8 Cắt đầu cáp thừa...................................................................19
6.2.2.9 Bảo vệ đầu neo......................................................................19
6.2.2.10 Bơm vữa.............................................................................20
7. Biện pháp an tồn khi thi cơng sàn bê tơng ứng lực trước.............................21
8. Công tác nghiệm thu, bàn giao................................................................22
9. Danh sách trang thiết bị phục vụ thi công..................................................23
10.
Biện pháp xử lý các sự cố (nếu có).........................................................26
10.1 Cơ sở lập biện pháp xử lý sự cố........................................................26
10.2 Một số biện pháp xử lý sự cố............................................................26


1


1. Giới thiệu chung
- Dự án “Trung tâm thương mại Dịch vụ, Văn phòng và Chung cư” là khối nhà cao tầng.
Kết cấu chính chịu tồn bộ tải trọng đứng và tải trọng ngang tác dụng lên cơng trình là hệ
cột, vách, lõi, dầm bằng bêtơng đổ tồn khối. Sàn từ tầng 2 - tầng mái là các sàn BTCT ứng
lực trước căng sau có bám dính.
- Cáp ứng lực trước sử dụng trong cơng trình là loại cáp khơng vỏ bọc, đường kính
15,24mm..
2. Căn cứ để soạn thảo quy trình thi cơng cáp ƯLT
- Căn cứ vào Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng cơng trình “Trung tâm thương mại Dịch vụ,
Văn phòng và Chung cư” tại: 105 Chu Văn An – Hà Đông – Ha Nội.

- Căn cứ vào các tiêu chuẩn:
+ Tiêu chuẩn BS 8110-1997: Kết cấu bê tông và BTCT - Quy phạm thực hành.
+ Tiêu chuẩn đánh, thí nghiệm giá cáp: ASTM A416.
+ Tiêu chuẩn 22TCN247: Thi công và nghiệm thu dầm cấu bê tông dự ứng lực.
+ Một số tiêu chuẩn, quy phạm có liên quan khác.
3. Vật liệu
3.1 Cáp ứng lực trước
Cáp ƯLT T15 (15,24 mm), Grade 270, dạng xoắn 7 sợi, khơng vỏ bọc sản xuất theo
tiêu chuẩn Mỹ ASTM A416.
Tính nng c lý:
Cáp xoắn

7 si

Đờng kính danh định


15,24 mm

Tiết diện ngang

140 mm2

Trọng lợng

1,102 Kg/m

Giới hạn bền

1860 Mpa

Giới hạn chảy

1670 Mpa

Mô ®un ®µn håi

195000 Mpa

Độ chùng ứng suất sau 1000 giờ (ti 80%Plt)

3,5%

Nhận dạng

NhÃn mác trên cuộn cáp


Chứng chỉ chất lợng

Chứng chỉ cho từng lô hàng
2


nhập khẩu
Tiêu chuẩn áp dụng

Tiêu chuẩn Mỹ ASTM A416

3.2 u neo kéo và đầu neo chết
- Hệ đầu neo kéo ứng lực trước là loại neo 02, 03, 05 lỗ được thí nghiệm theo tiêu chuẩn
22TCN247. Nêm neo đã được Nhà sản xuất sử dụng chất chống ăn mòn.
- Hệ đầu neo chết hình củ hành được gia cơng bằng hệ thống kích ép thủy lực để tăng khả
năng bám dính với bê tơng.

3.3 Ống luồn cáp
- Ống luồn cáp dùng loại ống gen dẹt kích thước 21x45mm, 21x60mm,21x90mm được
cuốn từ tôn mạ kẽm, chiều dài mỗi đoạn ống 6m.
- Ống nối dùng loại ống gen dẹt kích thước 25x50mm, 25x65mm, 25x95mm được cuốn
từ tôn mạ kẽm (hoặc bằng nhựa), chiều dài mỗi đoạn nối 150-200mm.

3.4 Ống thông hơi và ống bơm vữa
- Ống thông hơi bằng nhựa được lắp đặt tại vùng cao nhất của bó cáp thơng qua T nhựa,
các ống nhựa được gắn chặt với T nhựa bằng keo. Khoảng cách giữa các ống thông hơi
3


được đặt cách nhau không quá 20m ( Các đầu ống thơng hơi có biện pháp che kín sau khi

nắp đặt, tránh bụi bẩn, bê tông...rơi vào)

- Ống bơm vữa bằng nhựa được lắp đặt tại đầu neo kéo và đầu neo cố định (Tại vị trí đầu
neo cố định, ống bơm vữa được lắp đặt thông qua T nhựa, ống nhựa được gắn chặt với T
nhựa bằng keo, các ông bơm vữa được đóng chặt sau khi lắp đặt ).
- Một lỗ khoan được khoan xuyên qua bề mặt trên của ống luồn cáp tại từng vị trí đặt T
nhựa để vữa có thể đi vào ống luồn cáp. T nhựa được cố định bằng dây thép buộc và quấn
chặt bằng băng dính vào ống luồn cáp.
3.5 Con kê
- Các bó cáp được đỡ bằng các con kê đặt cách nhau không quá 1200mm (hoặc 3 ô thép
sàn lớp dưới) phía dưới của bó cáp.
- Các con kê tạo profile cáp được làm bằng thép cường độ cao.

- Tại vị trí dầm, các bó cáp được kê trên thanh đỡ nằm ngang, gắn cố định với cốt đai
hoặc được treo vào cốt chủ phía trên và buộc tại vị trí thích hợp.
- Tại các điểm cao nhất và thấp nhất, bó cáp có thể cố định vào lớp thép trên cùng và
dưới cùng để đạt được cao độ mong muốn mà không cần đến con kê.
3.6 Hỗn hợp vữa bơm bảo vệ cáp
Vữa bơm vào ống gen cáp ứng lực trước có cường độ sau 28 ngày đạt tối thiểu
30N/mm2, được trộn từ xi măng PCB40, phụ gia Intraplats Z-HV và Sikament NN cấp phối
4


do một đơn vị có chức năng thiết kế, với tỷ lệ cấp phối vữa được đệ trình trước khi thi
công.
4. Thiết bị và dụng cụ thi công
4.1 Thiết bị thi cơng cáp ƯLT
- Kích thuỷ lực loại YDC240QX: số lượng 03 cái, lực kéo lớn nhất 240 kN, hành trình
200mm.
- Bơm dầu thuỷ lực loại bơm ZB4-500: số lượng 4 cái.

- Đồng hồ đo áp lực: được hiệu chỉnh với độ chính xác cấp 1,6. Số lượng: 8 cái.
- Các thiết bị thi cơng khác: máy nén khí, máy trộn vữa.
- Hệ thống đồng bộ: kích, đồng hồ, máy bơm dầu được kiểm định tại phịng thí nghiệm
có đủ năng lực và chức năng theo quy định.
- Thời gian kiểm định cho công tác kiểm định thiết bị kéo căng như sau:
+ Kiểm định cho kích: 06 tháng/01 lần.
+ Kiểm định đồng hồ đo áp lực: 12 tháng/01 lần.
Tuy nhiên, trong q trình sử dụng, thiết bị có hiện tượng bất thường thì phải tiến hành
kiểm tra, kiểm định, hiệu chuẩn lại rồi mới đưa vào sử dụng.
4.2 Dụng cụ phục vụ thi công cáp ƯLT
- Các thiết bị điện, nâng hạ vật tư, máy móc, con người có sẵn tại công trường.
- Máy cắt cáp các loại: số lượng 15 cái.
- Thước đo trị giãn dài: số lượng 15 cái.
- Thước dây, băng dính.
- Bút xóa để đánh số sợi cáp, các phụ kiện khác,v.v...

5


5. Tổ chức nhân sự

NHÀ THẦU DỰ ỨNG LỰC

TỔ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

6. B

CBKT: KS. TRẦN TRUNG KIÊN

7.


BAN CHỈ HUY CÔNG TRƯỜNG
QUẢN LÝ CHUNG: THS. KS.NGUYỄN VĂN VIỆT
CHỈ HUY TRƯỞNG: KS.MAI THẾ LỊCH
CHỈ HUY PHÓ: KS. BÙI THANH LUÂN
CHỈ HUY PHÓ: KS. LÊ THANH TÙNG
CBKT: KS. PHẠM MINH TUẤN
CBKT: KS. NGUYỄN THANH TÙNG
CBKT: KS. NGUYỄN VĂN TIẾN

6

TỔ ĐỘI THI CÔNG TRỰC TIẾP
TỔ TRƯỞNG: DƯƠNG VĂN HIỆP
CÔNG NHÂN: 15-20 NGƯỜI


6. Trình tự và biện pháp thi cơng
6.1 Trình tự thi công

Bắt đầu
Vật liệu
Kiểm tra

Gia công (10CN)

Vận hành thử thiết bị
Đo, cắt cáp
Gia công các bộ đầu neo


Lắp đặt (10CN)

Lắp đặt cáp
Lắp đặt các bộ đầu neo

Kiểm tra

Đổ bê tông (01CN)

Kiểm tra profile, vị trí các bộ đầu neo

Tháo khn nhựa
Chuẩn bị thiết bị kéo căng

Chuẩn bị căng (04CN)

Lắp neo công tác
Kéo đến cấp lực 10%Po

Kéo căng (6-8 CN)

Lấy cữ xác định độ giãn dài
Kéo đến cấp lực 50%Po
Đóng neo, đo chiều dài
Kéo đến cấp lực 100%Po
Đóng neo, đo chiều dài
Nghiệm thu độ giãn dài

Hoàn thiện đầu neo (04CN)


Bơm vữa (06 CN)

Cắt cáp,bịt vữa đầu neo
Thông hơi
Bơm vữa vào ống gen

Nghiệm thu

Kết thúc
h

7


6.2 Biện pháp thi công
6.2.1 Công tác chuẩn bị
6.2.1.1 Kiểm tra, kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị
- Các thiết bị và đồng hồ dùng thi công ứng lực trước tại cơng trình đều được kiểm tra,
kiểm định, hiệu chuẩn trước khi đưa vào sử dụng tại hiện trường.
- Kích kéo căng được thí nghiệm để kiểm tra đường cong chuẩn về quan hệ giữa lực kéo
và số đọc trên đồng hồ, cũng như hành trình hoạt động và tổn thất khi đóng neo của kích.
- Đồng hồ đo áp lực của máy bơm dầu được thí nghiệm kiểm tra độ chính xác. Độ chính
xác của đồng hồ cấp 1,6.
- Cơng tác kiểm tra, kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị được tiến hành tại phịng thí nghiệm
có chức năng kiểm định.
- Thiết bị sau khi được kiểm tra, kiểm định, hiệu chuẩn phải có giấy kiểm định và kẹp chì
đối với đồng hồ đo áp lực
- Các kỹ sư, công nhân vận hành thiết bị thường xuyên kiểm tra máy móc thiết bị trong
quá trình sử dụng.
- Nếu trong quá trình sử dụng, thiết bị có những hiện tượng bất thường thì phải tiến hành

kiểm tra, kiểm định, hiệu chuẩn lại .
6.2.1.2

Chuẩn bị vật liệu ứng lực trước

Vật liệu ứng lực trước gồm có:
- Cáp ứng lực trước: Cáp T15.
- Neo dùng loại neo dẹt 02, 03, 05 lỗ.
- Ống gen: phù hợp cho loại neo 02, 03, 05 lỗ.
- Vật liệu ứng lực trước được tập kết tại công trường.
- Kho bãi bảo quản vật liệu đảm bảo yêu cầu khơ ráo thống mát, tránh để gần nguồn
nhiệt và hóa chất. Trong trường hợp vật liệu để ngồi trời thì vật liệu phải được che đậy
bằng bạt, cách ly khỏi nền đất bằng cách kê xà gồ. Hạn chế ảnh hưởng của thời tiết.
-Vật liệu ứng lực trước được vận chuyển đến chân cơng trình theo tiến độ thi cơng để bảo
quản được tốt và hợp lý, không tập trung vật liệu q nhiều tại chân cơng trình một cách
khơng cần thiết.
8


6.2.1.3

Kiểm tra vật liệu

-Trước khi thi công, vật liệu cần được tập kết tại cơng trường, vật liệu phải có nhãn, mác
đúng chủng loại và cần được khẳng định và đảm bảo chất lượng theo yêu cầu thiết kế bằng
thí nghiệm kiểm tra tại phịng thí nghiệm có tư cách pháp nhân. Đối với các loại vật tư nhập
từ nước ngồi phải có chứng chỉ chất lượng của nhà sản xuất cung cấp.
- Lấy mẫu thí nghiệm:
+ Đối cáp ứng lực trước: 20 - 21 tấn cáp lấy một tổ 03 mẫu, mỗi mẫu dài 1,5m để thí
nghiệm tính chất cơ lý của cáp.

+ Đối với neo: neo nhập về công trường ban đầu lấy 01 mẫu gồm 02 đế neo, 02 nêm neo
và 01 tao cáp dài 6,5m để thí nghiệm đánh giá sự làm việc đồng bộ của hệ thống cáp-neo.
- Kích và đồng hồ được kiểm định và hiệu chuẩn trước khi đưa vào sử dụng.
6.2.1.4

Chuẩn bị mặt bằng thi công

- Mặt bằng cắt cáp: Công việc cắt cáp được tiến hành trên công trường tại vị trí đảm bảo
điều kiện cần thiết để gia cơng (điều kiện vệ sinh mặt bằng, diện tích khu gia cơng,v.v…).
- Mặt bằng tập kết vật liệu cáp ứng lực trước để nâng hạ lên các sàn thi công: cần bố trí
gần bãi gia cơng cắt cáp và gần cẩu tháp.
- Mặt bằng sàn thi công cáp ứng lực trước:
+ Đối với cáp dầm: Sau khi Nhà thầu thi cơng chính thi công xong ván đáy cốp pha dầm
và tiến hành đi thép chủ, nhà thầu thi công cáp dự ứng lực sẽ kết hợp để lắp đặt cáp
+ Đối với cáp sàn: Sau khi Nhà thầu thi cơng chính hồn thiện xong cốt thép lớp dưới của
sàn và cốp pha thành biên, Nhà thầu thi công cáp ứng lực trước tiếp nhận lại mặt bằng sàn
để lắp đặt cáp ứng lực trước vào đúng vị trí thiết kế.
6.2.1.5

Điện nước thi công

- Nguồn điện ba pha phục vụ thi công cáp ứng lực trước được lấy từ trạm phân phối điện,
các tủ điện phục vụ thi công trên các tầng của cơng trình
- Nguồn nước phục vụ thi cơng cáp ứng lực trước lấy từ nguồn nước chung của cơng
trình. Bên thi công cáp ứng lực trước sử dụng máy bơm và ống dẫn nước có sẵn của Nhà
thầu thi cơng chính để đưa nước lên phục vụ các nhu cầu trong khi thi công cáp ứng lực
trước.
6.2.1.6

Lắp đặt thiết bị


9


- Các thiết bị thi công ứng lực trước cùng các thiết bị khác như trạm điện (cầu dao tổng),
máy bơm, máy trộn v.v.. được lắp đặt theo đúng yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động. Sau
khi lắp đặt tiến hành vận hành thử rồi mới đưa vào sử dụng.
6.2.1.7

Thông tin, liên lạc

- Sử máy bộ đàm vô tuyến có bán kích hoạt động 500m để làm phương tiện liên lạc trong
cơng trình.
- Liên lạc giữa cơng trường và văn phòng sử dụng điện thoại.
6.2.2 Các bước thi cơng chính
6.2.2.1

Lắp dựng cốp pha đà giáo

- Sàn cơng tác kéo căng được Nhà thầu chính tiến hành lắp đặt (khoảng 1000 mm kể từ
mép sàn) để làm sàn thao tác thi công ứng lực trước, tải trọng sàn thao tác là 300kg/m 2 (do
Nhà thầu thi cơng chính tiến hành).

- Sau khi Nhà thầu chính lắp đặt xong cốp pha sàn, Nhà thầu thi công cáp ứng lực trước
tiếp nhận mặt bằng, tiến hành xác định vị trí tao cáp theo bản vẽ thi cơng, vị trí đặt neo và
cáp ứng lực trước, cao độ đường cáp được xác định bằng thước dây và được đánh dấu bằng
sơn, bút xóa lên cốp pha theo bản vẽ thiết kế.

10



- Sau khi lắp đặt cốp pha thành biên, dùng máy cắt tiến hành tạo lỗ chờ tại đầu neo kéo
cáp.
6.2.2.2

Gia công cáp ƯLT và bộ đầu neo

- Cắt cáp: Tiến hành cắt cáp theo số hiệu bó với số lượng như bản vẽ thiết kế và chiều dài
cắt là chiều dài trên bản vẽ thiết kế cộng thêm chiều dài đầu kéo.
+ Sợi 1 đầu kéo:

Lcáp = Lđk x1 + L1v

+ Sợi 2 đầu kéo:

Lcáp = Lđk x2 + L1v

Trong đó:
Lcáp : Chiều dài của tao cáp đủ để thi công.
L1v : Chiều dài cáp trên bản vẽ thiết kế.
Lđk : Chiều dài đầu kéo cáp đủ để thi công kéo căng và chiều dài do việc tạo
đường cong profile cho cáp
Cáp được tháo từ cuộn cáp ra sao cho không bị vặn xoắn. Cuộn cáp được gông bằng
tang cáp đảm bảo an tồn, sau đó tiến hành rút tao cáp để gia công.
- Các tao cáp được cắt bằng máy cắt bàn.
- Các tao cáp sau khi cắt sẽ được luồn vào ống gen thành từng bó theo thiết kế.
- Luồn cáp vào ống gen.

11



- Cáp sau khi gia cơng xong, được nhóm thành các bó theo thiết kế, lắp đầu đạn bằng
thép có kích thước nhỏ hơn ống gen vào đầu bó cáp. Sau đó luồn các đoạn ống gen dẹt kích
thước 21x45mm, 21x60mm, 21x90mm tương ứng với loại bó 02, 03, 05 tao mơđun 6m vào
bó cáp. Xen giữa các mơđun 6m là các ống nối là các ống gen có kích thước tương ứng
25x50mm, 25x65mm, 25x95mm có chiều dài 150-200mm.
- Các bó cáp sau khi luồn ống gen xong được đánh số để dễ nhớ và phân biệt.
- Gia công đầu neo chết: Dùng hệ thống máy kích ép thủy lực ép neo chết.
6.2.2.3

Lắp đặt thép ƯLT, thân neo và hộp đầu neo

- Thời điểm bắt đầu tiến hành lắp đặt cáp:
+ Đối với cáp sàn: Sau khi lắp dựng cốt thép lớp dưới đã được kê và ván thành
bao quanh đã được lắp dựng của sàn trên toàn bộ diện tích sàn dự kiến đổ bê tơng. Khi đã
hồn thiện xong cáp sàn sẽ bàn giao mặt bằng cho Nhà thầu chính kê chân kê thép lớp trên
và rải thép lớp trên.
+ Đối với cáp dầm: Sau khi Nhà thầu thi cơng chính thi cơng xong ván đáy cốp
pha dầm và tiến hành đi thép chủ, nhà thầu thi công cáp dự ứng lực sẽ kết hợp để lắp đặt cáp
- Các bó cáp được cẩu lần lượt từng mã cẩu (đã được phân chia, đánh dấu).

12


- Từng bó cáp ứng lực trước được lắp đặt theo vị trí đã được đánh dấu sẵn trên mặt cốp
pha sàn, theo bản vẽ thiết kế.
- Lắp đặt thân neo và hộp đầu neo: Sau khi các bó cáp được rải, tiến hành lắp đặt bố trí
các bộ đầu neo tại các vị trí cáp được đánh dấu bằng sơn, bút xóa trên cốp pha thành và sàn,
bộ đầu neo được đặt vng góc với bó cáp và được liên kết chặt chẽ với cốp pha thành theo
đúng thiết kế.

- Dùng các ống gen nối được quấn kín bằng băng dính tại các vị trí ống nối hay những vị
trí ống gen bị hở đảm bảo chất lượng cơng tác kéo căng bơm vữa sau này.

13


- Chỉnh neo cố định (neo chết) là đoạn cáp trần có đầu neo chết đạt đúng chiều dài neo
theo thiết kế.
6.2.2.4

Tạo Profile cho cáp ứng lực trước, lắp đặt ống thông hơi, ống bơm vữa thép
gia cường đầu neo.

- Tạo profile bởi hệ thống con kê bằng thép, sử dụng dây thép buộc 1ly buộc cáp ứng lực
trước vào con kê để đảm bảo cáp chắc chắn, cáp không bị xê dịch trong q trình đổ bê
tơng. Chi tiết Profile được đặt phù hợp với thông số của thiết kế. Con kê được đặt trên cốp
pha và cố định với thép sàn bằng thép buộc 1ly. Do khoảng cách giữa các thanh thép lớp
dưới có thể 300mm do đó một số vị trí con kê cáp khơng được buộc vào thép, những vị trí
này Nhà thầu sẽ định vị chân con kê cáp vào thanh thép lớp dưới có vị trí gần nhất. Mục
đích làm cho cáp khơng bị xê dịch trong q trình đổ bê tơng.
- Tại vị trí dầm, các bó cáp được kê trên thanh thép đỡ nằm ngang, gắn cố định với cốt
đai hoặc được treo vào cốt thép chủ phía trên để đảm bảo cao độ.
- Tại các điểm cao nhất và thấp nhất, bó cáp có thể cố định vào lớp thép trên cùng và
dưới cùng để đạt được cao độ mong muốn mà không cần đến con kê.
- Điều chỉnh cáp trên mặt bằng với độ nghiêng < 1/6.
- Sai số cho phép về vị trí trục đường cáp là: ±5mm theo phương đứng (phương profile);
± 200mm theo phương ngang. Trong trường hợp khơng thể lắp đặt chính xác vị trí thì điều
chỉnh thực tế tại cơng trường và có ý kiến của các Bên.
- Tại vị trí đầu neo kéo và đầu neo chết lắp đặt ống bơm vữa (vị trí đầu neo chết ống bơm
vữa được lắp đặt thông qua T nhựa)..

- Ống thông hơi được lắp đặt tại vùng cao nhất của bó cáp thơng qua T nhựa. Khoảng
cách giữa các ống thông hơi không vượt quá 20m.
- Thép gia cường được lắp đặt tại đầu neo kéo và đầu neo chết của các bó cáp (Phần thép
gia cường đầu neo được Nhà thầu thi cơng chính lắp đặt).
Chú ý: Do đặc thù của cáp ứng lực trước nên trong q trình thi cơng Nhà thầu thi cơng
chính cần lưu ý không được để mối hàn, các xỉ hàn rơi chạm vào tao cáp. Nếu để mối
hàn, các xỉ hàn rơi chạm vào mà làm ảnh hưởng đến chất lượng của tao cáp và phải thay
thế thì khi đó Nhà thầu thi cơng chính sẽ phải có trách nhiệm xử lý thay thế tao cáp đó.
6.2.2.5

Đổ bê tơng

14


- Trong q trình đổ bê tơng, ln có cơng nhân thường xuyên theo dõi. Khuyến cáo
không nên đổ trực tiếp và đầm trực tiếp vào các đầu neo để tránh làm xê dịch vị trí và bê
tơng lọt vào trong bó cáp. Chú ý chất lượng bê tơng tại vị trí đầu neo kéo và đầu neo chết để
khơng ảnh hưởng đến quá trình căng kéo cáp sau này.

- Thao tác đầm bêtông tại khu vực đầu neo được thực hiện một cách cẩn thận để vừa đảm
bảo độ chắc chắn của bê tông, lại vừa đảm bảo không làm xê dịch các bộ phận neo và cáp
ứng lực trước.
- Trong q trình di chuyển vịi bơm bê tơng tránh làm hư hỏng ống bơm vữa, ống gen và
cao độ đường cáp. Nếu dùng máy bơm tĩnh để bơm bê tơng thì phải làm hệ giá đỡ vịi bơm
để tránh trong q trình bơm vịi bơm rung mạnh làm hư hỏng ống gen, cao độ con kê cáp.
- Công tác đúc mẫu tại hiện trường ngoài số lượng mẫu đúc theo quy phạm, Nhà thầu
chính cần đúc thêm 2 tổ mẫu đối với mỗi sàn để kiểm tra cường độ bê tông phục vụ công tác
kéo căng. Mẫu bê tông phải được bảo dưỡng cùng điều kiện với dầm, sàn bê tông.
6.2.2.6


Tháo cốp pha thành và hộp đầu neo

- Sau khi đổ bêtơng 24 giờ thì Nhà thầu thi cơng chính tiến hành tháo dỡ cốp pha thành
để Nhà thầu thi công cáp ƯLT tháo hộp đầu neo, tiến hành lắp hệ đầu neo kéo cáp.
- Việc tháo cốp pha thành và khuôn nhựa cần tiến hành cẩn thận để không làm nứt, vỡ
bêtông tại khu vực đầu neo.
- Trong khi tháo cốp pha thành và hộp đầu neo cần tiến hành kiểm tra lại cấu tạo đầu neo.
Nếu phát hiện thấy có hiện tượng nứt, vỡ bê tơng hay rỗng bê tơng thì phải thơng báo ngay
15


cho cán bộ kỹ thuật phụ trách ứng lực trước, Chỉ huy trưởng công trường, Tư vấn giám sát
và Ban quản lý dự án để có biện pháp xử lý kịp thời.
- Phương pháp xử lý các sự cố nói trên cần được cán bộ kỹ thuật phụ trách ứng lực trước
đề xuất và thông báo qua thiết kế trước khi thực hiện.
6.2.2.7

Kéo căng cáp ứng lực trước

- Quá trình kéo căng cáp ở cấp lực 10%P0 để khử chùng sợi cáp (được thực hiện tối thiểu
sau 48h)
- Quá trình kéo căng cáp ở cấp lực 50% P 0, 100% P0 được tiến hành sau khi có kết quả thí
nghiệm nén mẫu bê tông đạt cường độ f cu=25Mpa (Mẫu lập phương) hoặc đạt cường độ
≥80% mác bê tông sàn thiết kế, trong đó P0: Lực kéo căng thiết kế.
- Trước khi kéo căng tiến hành đánh số các bó cáp theo bản vẽ thiết kế. Các tao cáp trong
bó cáp được đánh ký hiệu 1, 2, ...5.
- Dùng thiết bị thuỷ lực để kéo căng cáp ứng lực trước.
- Trước khi lắp bộ neo cơng tác và kích thuỷ lực dùng cho việc kéo căng cần phải được
kiểm tra để đảm bảo rằng đế neo được lắp đặt đúng vị trí.

- Neo cơng tác được lắp đặt đảm bảo nêm neo được tiếp xúc đều lên khối neo, đầu kích
được tiếp xúc đều lên mặt neo.
- Neo cơng tác và kích thuỷ lực được lắp sao cho khơng làm cáp ứng lực trước bị uốn
cong.
- Độ tụt vào của nêm neo yêu cầu: ao  6mm (đã được xác định trong thí nghiệm đồng
bộ neo, cáp, kích).
- Kiểm tra sự đồng bộ của kích và đồng hồ áp lực.
- Quá trình căng kéo cáp được tiến hành theo 3 bước:
+ Bước 1: Kéo căng tại cấp lực P = 10% P0
(Bước 1 được thực hiện sau khi đổ bê tơng ít nhất 02 ngày).
+ Bước 2: Kéo căng tại cấp lực P = 50% P0
+ Bước 3: Kéo căng tại cấp lực P = 100% P0
(Bước 3 được thực hiện sau khi Nhà thầu chính cung cấp kết quả nén mẫu bê tơng sàn
đạt u cầu thiết kế).
Trong đó P0: Lực kéo căng thiết kế.
- Nguyên tắc kéo:
16


+ Trình tự kéo các bó cáp trong sàn: Do việc gia tăng lực kéo là theo từng cấp phân bố
đều nên việc kéo căng được tiến hành lần lượt từng bó cáp (Vịng quanh sàn tại vị trí đầu
neo kéo theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ), theo từng cấp lực.
+ Trình tự kéo các tao cáp trong 1 bó: Trong một bó cáp thì các tao cáp được kéo đối
xứng.

Đối với bó cáp 2 tao: 1(2) - 2(1).
Có ý nghĩa là: thứ nhất kéo tao cáp số 1 (hoặc số 2), thứ hai kéo tao cáp số 2 (hoặc số 1).
Đối với bó cáp 3 tao: 2 - 1(3) - 3(1).
Đối với bó cáp 5 tao: 3-2(4) - 4(2) - 5(1) – 1(5)
- Các bước kéo: Tại mỗi đầu kéo (cả sợi một đầu kéo và 2 đầu kéo) trình tự thực hiện các

bước kéo căng như sau:
+ Bước 1: Tăng lực kéo từ 0 đến 10% P 0, đóng neo, dùng bút xóa vạch dấu lên tao cáp,
lấy cữ đo L10 = 200mm (L10:khoảng cách từ bề mặt của thân neo đến dấu vạch trên tao cáp
sau khi đóng neo ở cấp lực 10% P0). Chuyển sang tao cáp tiếp theo.

+ Bước 2: Tăng lực kéo đến 50% P0, đóng neo. Kết thúc bước 2 ghi số liệu đo L 50 (L50:
khoảng cách từ bề mặt của thân neo đến dấu vạch trên tao cáp sau khi đóng neo ở cấp lực
50% P0). Chuyển sang tao cáp tiếp theo.

17


+ Bước 3: Tăng lực kéo đến 100% P0, đóng neo. Kết thúc bước 3 ghi số liệu đo L 100
(L100: khoảng cách từ bề mặt của thân neo đến dấu vạch trên tao cáp sau khi đóng neo ở cấp
lực 100% P0). Chuyển sang tao cáp tiếp theo.

- Ghi chép các kết quả kéo căng: Các kết quả kéo căng được ghi chép vào bảng theo dõi
kéo căng phục vụ cho cơng tác tính tốn trị
dãn dài và nghiệm thu cụng tỏc kộo cng.
Độ dÃn dài thực tế xác định
theo công thức:
L= L100 - L50+1,25(L50- L10)
Diễn giải công thức tÝnh:
L= L100 - L50+ L50- L10 + X
X/(X + L50 - L10) = 10%P0/50%P0
=> X = 0,25(L50-L10)
=> L= L100 - L50+1,25(L50- L10)
18



- Trị giãn dài lý thuyết được Tư vấn thiết kế đưa ra.
- Kết quả kéo căng được chấp nhận nghiệm thu để chuyển bước thi công tiếp khi:
+ Lực kéo đảm bảo.
+ Trị giãn dài thực tế đảm bảo nằm trong khoảng (0,93 – 1,1) lần giá trị giãn dài lý
thuyết hoặc trong trường hợp trị giãn dài chưa đạt nhưng có kiểm tra kéo bù khẳng định lực
kéo đảm bảo.
+ Việc xử lý cục bộ (Độ giãn dài chưa đạt) một số các bó cáp sẽ khơng gây ảnh hưởng
đến cơng việc đổ bê tơng tầng phía trên hay tháo dỡ cốp pha sàn tầng dưới.
6.2.2.8

Cắt đầu cáp thừa

-Sau khi có báo cáo về kết quả kéo căng và độ giãn dài của cáp ứng lực trước từng sàn,
tiến hành nghiệm thu, sau đó tiến hành cắt cáp đầu thừa. (Lưu ý: cắt cáp đầu thừa cần có sự
đồng ý của tư vấn giám sát)
- Việc cắt cáp đầu thừa được tiến hành bằng máy cắt cầm tay, cáp được cắt cách mặt neo
khoảng 3-5cm.

- Các đầu cáp thừa được thu gom vào nơi quy định (tuỳ theo điều kiện mặt bằng ngoài
hiện trường).
6.2.2.9

Bảo vệ đầu neo

- Sau khi kết thúc việc cắt cáp thừa, tiến hành công việc bịt vữa bảo vệ đầu neo, hạn chế
tác động của môi trường.
- Công việc bảo vệ đầu neo được tiến hành như sau:
+ Vệ sinh đầu neo.
+ Tưới nước làm ẩm bề mặt bê tơng trong lịng hốc neo.
+ Tiến hành bịt hốc neo bằng vữa Xi măng PCB 40, cát vàng theo tỷ lệ: Xi măng : Cát

=1:2

19



×