Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề thi thử thpt môn vật lí (261)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.91 KB, 10 trang )

SỞ GD&ĐT TP. ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

THI THỬ THPT
NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 90 Phút
(khơng kể thời gian phát đề)

-------------------(Đề thi có ___ trang)
Họ và tên: ............................................................................

Số báo
danh: .............

Mã đề 113

Câu 1. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng
A. không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần
B. không bị thay đổi khi áng sáng truyền trong chân không
C. thay đổi tuỳ theo ánh sáng truyền theo môi trường nào
D. thay đổi, phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần
Câu 2. Trong một buổi hòa nhạc, khi dùng 10 chiếc kèn đồng thì tại chỗ của một khán giả đo được mức
cường độ ân 50 dB. Cho biết các chiếc kèn đồng giống nhau, khi thổi phát ra cùng cường độ âm tại vị trí
đang xét. Để tại chỗ khán giả đó có mức cường độ âm là 60 dB thì số kèn đồng phải dùng là
A. 50 chiếc
B. 100 chiếc
C. 80 chiếc
D. 90 chiếc.
Câu 3. Cho 3 con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l, 2l, 3l dao động điều hoà tại một điểm nhất định trên
mặt đất. Chu kì của các con lắc lần lượt là


A. T1;T2=2–√T1;T3=3–√T1
B. T1;T2=2T1;T3=3T1
C. T1;T2=T12√;T3=T13√
D. T1;T2=T12;T3=T13
Câu 4. Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời
gian 2τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu
A. 6,25%
B. 8%
Câu 5. Tìm phát biểu sai khi nói về định luật phóng xạ

C. 2,5%

D. 12,5%

A. Sau một chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 50%
B. Sau một nửa chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 25%
C. Sau hai chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 75%
D. Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ cịn lại bằng 12,5% khối lượng ban đầu.
Câu 6. Tìm phát biểu sai về kết quả thì nghiệm tán sắc của Niu-tơn đối với ánh sáng trắng qua lăng kính.
A. Chùm tia lõ có màu biến thiên liên tục
B. Tia đổ lệch phương truyền ít nhất so với các tia khác
C. Tia tím có phường truyền lệch nhiều nhất so với các tia khác
D. Tia tím bị lệch về phía đáy, tia đỏ bị lệch về phía ngược lại.
Câu 7. Một dao động điều hòa mà tại ba thời điểm liên tiếp t1,t2,t3 với t3−t1=2(t3−t2)=0,1π(s), gia tốc có
cùng độ lớn a_{1}=-a_{2}=-a_{3}=1m/s^{2}$ thì tốc độ cực đại của dao động là
A. 102–√ cm/s
B. 405–√ cm/s
C. 202–√ cm/s
Câu 8. Tính chất giống nhau giữa tia Rơn – ghen và tia tử ngoại là


D. 402–√ cm/s

A. bị hấp thụ bởi thủy tinh và nước
B. làm phát quang một số chất
C. đều bị lệch trong điện trường
D. có tính đâm xun mạnh
Câu 9. Một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu 23592U trung bình mỗi phản ứng toả ra 200MeV.
Công suất 1000MW, hiệu suất 25%. Tính khối lượng nhiên liệu đã làm giàu 23592U đến 35% cần dùng
trong một năm 365 ngày?
A. 4,4 tấn
Mã đề 113

B. 5,4 tấn

C. 4,8 tấn

D. 5,8 tấn
Trang 1/10


Câu 10. Tia tử ngoại được phát mạnh nhất từ ngn nào sau đây?
A. Hồ quang điện.
B. Lị sưởi điện.
C. Lị vì sóng.
D. Màn hình vơ tuyến.
Câu 11. Vật liệu có thể đóng vào trị “chất làm chậm” tốt nhất đối với nơtron là
A. bê tơng
B. than chì
Câu 12. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?


C. kim loại nặng

D. khí kém

A. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ.
B. Sóng âm khơng truyền được trong chân khơng.
C. Sóng âm thanh có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz.
D. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân khơng.
Câu 13. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động ngược pha nhau, với các biên độ khác nhau, phát
sóng có bước sóng 3 cm. Biết AB = 25 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại, biên độ cực tiểu trong
khoảng (A, B) lần lượt là
A. 17 ; 16
B. 14 ; 15
Câu 14. Tia tử ngoại có bước sóng nằm trong khoảng

C. 16 ; 17

D. 19 ; 18

A. 7,6.10−7m đến 10−9m
B. 4.10−7m đến 10−12m
C. 10−7m đến 7,6.10−9m
D. 4.10−7m đến 10−9m
Câu 15. Một chùm tia sáng song song gồm hai thành phần đơn sắc mà chiết suất thủy tinh đối với chúng
lần lượt là n1=2–√, n2=3–√, chiếu từ chân không vào một tấm thủy tinh có bề dày d=10mm, có góc
tới i=60∘. Để cho hai chùm tia ló màu khác nhau, sau tấm thủy tinh tách rời nhau thì bề rộng chùm tia
khơng được lớn hơn
A. 5(35−−√−13−−√)mm B. 5(5–√−3–√)mm
C. 5(3–√−13−−√)mm
D. 5(53−−√−13−

−√)mm
Câu 16. Một vật dao động điều hịa theo phương trình có dạng x=Acos(ωt+φ). Vật có biên độ dao động t+φ). Vật có biên độ dao động φ). Vật có biên độ dao động ). Vật có biên độ dao động
bằng 6 cm, pha ban đầu bằng π/6, tần số dao động 6–√ Hz. Phương trình vận tốc của dao động là
A. 24π6–√sin(2π6–√t+φ). Vật có biên độ dao động π6) (cm/s)
B. 6π6–√sin(π6–√t+φ). Vật có biên độ dao động π6) (cm/s)
C. −6π6–√sin(π6–√t+φ). Vật có biên độ dao động π6) (cm/s)
D. −12π6–√sin(2π6–√t+φ). Vật có biên độ dao động π6) (cm/s)
Câu 17. Chọn câu Đúng. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng
A. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn.
B. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát.
C. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.
D. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.
Câu 18. Biện pháp nào sau đây khơng góp phần làm tăng hiệu suất máy biến áp?
A. đặt các lá sắt của lõi sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ
B. dùng dây dẫn có điện trở suất nhỏ làm dây quấn máy biến áp
C. dùng lõi sắt có điện trở nhỏ
D. dùng lõi sắt gồm nhiều là sắt mỏng ghép cách điện với nhau
Câu 19. Khi hàn điện, ta cần sử dụng máy biến áp có đường kính của dây trong cuộn thứ cấp như thế nào
so với đường kính của dây trong cuộn thứ cấp?
A. nhỏ hơn
B. lớn hơn
C. lớn hơn hay nhỏ hơn đều được
D. bằng
Câu 20. Cường độ tức thời của dòng điện trong một mạch dao động là i = 4sin2000t (mA). Tụ điện trong
mạch có điện dung C = 0,25 μF. Năng lượng cực đại của tụ điện làF. Năng lượng cực đại của tụ điện là
Mã đề 113

Trang 2/10



A. 4.10−5 J
B. 4.10−6 J
C. 1,6.10−5 J
D. 8.10−6 J
Câu 21. Trong thí nghiệm về giao thoa trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp đồng pha có ƒ = 15 Hz, v = 30
cm/s. Với điểm N có d1, d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực tiểu? (d1 = S1N, d2 = S2N)
A. d1 = 25 cm, d2 = 21 cm.
B. d1 = 20 cm, d2 = 25 cm.
C. d1 = 20 cm, d2 = 22 cm.
D. d1 = 25 cm, d2 = 23 cm.
Câu 22. Hai con lắc lò xo treo cạnh nhau, cùng dao động điều hồ. Kí hiệu m1,k1 và m1,k1 lần lượt là
khối lượng và độ cứng của lò xo của con lắc thứ nhất và thứ hai. Biết m1=8m1 và 2k1=k2. Tỉ số giữa tần
số dao động của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là
A. 2
B. 0,5
Câu 23. Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?

C. 0,25

D. 4

A. Nguồn âm và tai người nghe.
B. Tai người nghe và giây thần kinh thị giác.
C. Nguồn âm và môi trường truyền âm.
D. Môi trường truyền âm và tai người nghe.
Câu 24. Trong một mơi trường có sóng cơ lan truyền với tần số f = 20 Hz. Biết khoảng cách giữa hai
điểm dao động ngược pha trên cùng phương truyền sóng cách nhau 7,5 cm và tốc độ truyền sóng nằm
trong khoảng từ 55 cm/s đến 70 cm/s/ Bước sóng của sóng này là
A. 6,0 cm.
B. 5,0 cm.

C. 3,0 cm.
D. 4,5 cm.
Câu 25. Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1 mH và tụ điện
có điện dung biến thiên từ 2,5 nF đến 10 nF. Cho tốc độ ánh sáng trong chân khơng là c=3.108 m/s. Máy
thu này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng
A. từ 942 m đến 1884 m
B. từ 18,84 m đến 56,52 m
C. từ 56,52 m đến 94,2 m
D. từ 188,4 m đến 565,2 m
Câu 26. Một ống sáo có một đầu hở phát ra âm cơ bản tần số 650 Hz. Hoạ âm hình thành trong ống sáo
khơng có giá trị nào sau đây
A. 3250 Hz
B. 2600 Hz
Câu 27. Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật

C. 5850 Hz

D. 1950 Hz

A. bảo toàn khối lượng
B. bảo toàn số nơtron
C. bảo tồn số nuclơn
D. bảo tồn số proton
Câu 28. Trong bốn loại tia dưới đây, tia nào xếp thứ hai về khả năng đâm xuyên?
A. Tia hồng ngoại
B. Tia gamma
C. Tia tử ngoại
D. Tia Rơn – ghen
Câu 29. Mạch dao động LC lí tưởng. Khi cường độ tức thời qua cuộn dây bằng 0,25 lần cường độ
cực đại I0 qua cuộn dây thì tỉ số giữa năng lượng điện trường và năng lượng toàn mạch bằng

A. 1516
B. 14
C. 34
D. 116
Câu 30. Chiếu một tia sáng màu xanh từ chân không vào một môi trường trong suốt theo phương xiên
góc với mặt phân cách. Sau khi vào mơi trường này
A. màu của ánh sáng thay đổi
B. phương truyền của ánh sáng không thay đổi
C. tần số của ánh sáng thay đổi
D. bước sóng của ánh sáng thay đổi
Câu 31. Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vào
A. phương truyền sóng
Mã đề 113

B. cường độ sóng
Trang 3/10


C. biên độ sóng
D. bản chất mơi trường truyền sóng.
Câu 32. Hiện tượng sóng dừng xảy ra khi hai sóng gặp nhau
A. có cùng biên độ.
B. là hai sóng truyền cùng chiều nhau trên một dây đàn hồi.
C. là hai sóng kết hợp có cùng biên độ truyền ngược chiều nhau trên một dây đàn hồi.
D. có cùng bước sóng.
Câu 33. Một sợi dây đàn hồi, một đầu nối với vật cản, đầu kia kiên kết với một bàn rung có tần số rung là
440 Hz. Khi đó xuất hiện sóng dừng trên dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 132 m/s. Người ta đếm được
6 bụng sóng xuất hiện dọc sơi dây. Chiều dài sợi dây là
A. 0,90 m.
B. 1,20 m

C. 0,08 m
D. 0,96 m
Câu 34. Máy hàn điện nấu chảy kim loại hoạt động theo nguyên tắc biến áp. Máy biến áp này
A. có tiết diện của dây dẫn ở cuộn sơ cấp lớn hơn so với cuộn thứ cấp
B. có cuộn so cấp nhiều vịng hơn cuộn thứ cấp
C. nối với nguồn điện không đổi
D. là máy tăng áp
Câu 35. Tìm phát biểu sai về hiện tượng tán săc ánh sáng
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vơ số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên lien tục từ đỏ đến tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánhn sáng khôn gbị tán sắc khi qua lăng kính
C. Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị khác nhau.
D. Khi chiều chùm ánh sáng trăng qua lăng kính, tia tím lệch ít nhất, tia đổ lệch nhiều nhất.
Câu 36. Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào thu năng lượng?
A. 21H+φ). Vật có biên độ dao động 31T→42He+φ). Vật có biên độ dao động n
B. 23592U+φ). Vật có biên độ dao động n→9542Mo+φ). Vật có biên độ dao động 13957La+φ). Vật có biên độ dao động 2n
C. 22688Ra→22286Rn+φ). Vật có biên độ dao động 42He
D. 126C+φ). Vật có biên độ dao động γ→3(42He)
Câu 37. Cho các chất sau: khơng khí ở 0∘, khơng khí ở 25∘, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất
trong
A. 102 dB
B. 67 dB
C. sắt
D. khơng khí ở 0∘
G. 52 dB
H. nước
E. khơng khí ở 25∘
F. 46 dB
Câu 38. Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, uAB=U2–√cosωt+φ). Vật có biên độ dao động t. Chỉ có L thay đổi được. Khi L thay đổi
từ L=L1=1ωt+φ). Vật có biên độ dao động 2C đến L=L2=ωt+φ). Vật có biên độ dao động 2C2R2+φ). Vật có biên độ dao động 1ωt+φ). Vật có biên độ dao động 2C thì
A. cường độ dịng điện luôn tăng

B. điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ luôn tăng
C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm luôn tăng
D. tổng trở của mạch luôn giảm
Câu 39. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng. Nếu d=k.v/f; với f là tần số sóng, v
là vận tốc truyền sóng và k∈N∗ thì hai điểm đó dao động
A. vng pha
B. ngược pha
C. cùng pha
D. với độ lệch pha phụ thuộc vào k
Câu 40. Hai dao động cùng phương cùng tần số, có biên độ lần lượt là A, A3–√. Biên độ dao động tổng
hợp bằng 2A khi độ lệch pha của hai dao động bằng
A. 120∘
B. 30∘
C. 90∘
D. 60∘
Câu 41. Trong đoạn mạch RLC; R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 50Ω và tụ điện có dung
kháng 100Ω. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là u=U2–√cosωt+φ). Vật có biên độ dao động t. Khi biến trở có giá trị tăng từ 503–
√Ω thì cơng suất mạch sẽ
Mã đề 113

Trang 4/10


A. tăng rồi giảm
B. tăng lên
C. giảm xuống
D. giảm rồi tăng
Câu 42. Cho đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó ZC biến đổi được. Nếu cho ZC
tăng thêm 30 Ω so với giá trị lúc có cộng hưởng điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với
dòng điện trong mạch. Điện trở R có giá trị là

A. 10√2 Ω
B. 15√3 Ω
C. 15√2 Ω
D. 10√3 Ω
Câu 43. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,025 s để đi từ điểm có vận tốc bằng khơng tới điểm tiếp
theo cũng có vận tốc bằng khơng, hai điểm ấy cách nhau 10 cm. Chọn đáp án
A. vận tốc cực đại của vật là 2π cm/s.
B. chu kì dao động là 0,025 s
C. tần số dao động là 10 Hz
D. biên độ dao động là 10 cm
Câu 44. So với phản ứng phân hạch, phản ứng tổng hợp hạt nhân có ưu điểm là
A. ít gấy ơ nhiễm mơi trường
B. tạo ra năng lượng lớn hơn nhiều lần với cùng một khối lượng tham gia phản ứng
C. cả A, B và C
D. nguồn nhiên liệu có nhiều trong tự nhiên
Câu 45. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. cho dịng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng
toả ra nhiệt lượng như nhau.
B. dịng điện có cường độ biến đổi điều hồ theo thời gian gọi là dịng điện xoay chiều.
C. điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
D. suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
Câu 46. Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,5 m với hai đầu cố định, người ta
quan sat thấy ngoài hai đầu dây cố định cịn có ba điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời
gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 7,5 m/s.
B. 30 m/s
C. 5 m/s
D. 3,75 m/s
Câu 47. Mạch dao động LC, khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2 V thì cường độ dịng điện trong
mạch bằng 1,8 mA. Khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9 V thì cường độ dịng điện trong mạch

bằng 2,4 mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây là 5 mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ
trong mạch bằng
A. 20 nF và 5.10−10 J
B. 20 nF và 2,25.10−8J
C. 10 nF và 3.10−10 J
D. 10 nF và 25.10−10 J
Câu 48. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=6,67uH
và một tụ điện có điện dung C=150pF. Cho tốc độ ánh sáng trong chân khơng c=3.108m/s. Bước sóng
của sóng điện từ mà máy thu được cỡ
A. 70m
B. 50m
C. 60m
Câu 49. Chu kì dao động bé của con lắc đơn phụ thuộc vào:

D. 40m

A. năng lượng của dao động
B. gia tốc trọng trường
C. biên độ dao động
D. khối lượng của vật nặng
Câu 50. Một mạch dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Để tần
số dao động riêng của mạch dao động giảm đi 2 lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện Co có giá trị
A. Co = 2C.
B. Co = C4
C. Co = C2 .
D. Co = 4C.
Câu 51. Vật dao động điều hoà theo phương trình x=Acos(ωt+φ). Vật có biên độ dao động t+φ). Vật có biên độ dao động φ). Vật có biên độ dao động ). Chọn gốc thời gian là lúc vật có vận
tốc v=3√ωt+φ). Vật có biên độ dao động A2 và đang đi về vị trí cân băng thì pha ban đầu của dao động là:
A. φ). Vật có biên độ dao động =5π6
Mã đề 113


B. φ). Vật có biên độ dao động =2π3

C. φ). Vật có biên độ dao động =−2π3

D. φ). Vật có biên độ dao động =−5π6
Trang 5/10


Câu 52. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số:
x1=10sin(10πt+φ). Vật có biên độ dao động π3)(cm),x2=16sin(10πt+φ). Vật có biên độ dao động π4)(cm)
là dao động điều hịa có biên độ và pha ban đầu là:
A. 17 cm; π/12
Câu 53. Lực hạt nhân

B. 21 cm; 0,306 rad

C. 19 cm; π/8

D. 13 cm; π/6

A. Là lực hấp dẫn giữa các nuclôn
B. Là lực hút trong bán kinh tác dụng, lực đẩy khi ở ngoài bán kinh tác dụng
C. Là lục liên kết các proton trong hạt nhân nguyên tử
D. Chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thích thức hạt nhân
Câu 54. Con lắc lị xo dao động diều hịa có tốc độ bằng 0 khi vật ở vị trí
A. mà hợp lực tác dụng vào vật bằng 0.
C. mà lị xo khơng biến dạng.
Câu 55. Năng lượng liên kết riêng là


B. gia tốc có độ lớn cực đại.
D. có li độ bằng 0.

A. năng lượng liên kết tính trung bìng cho một nuclôn trong hạt nhân.
B. năng lượng cần để giải phsong một nuclôn ra khỏi hạt nhân.
C. là tỉ số giữa năng lượng liên kết và số hạt có trong nguyên tử.
D. năng lượng cần để giải phóng một êlectron ra khỏi nguyên tử.
Câu 56. Thí nghiệm với ánh sảng đơn sắc của Niu-tơn chứng minh
A. ảnh sáng có bất kì máu gì, khi đi qua lăng kính cũng bị lệch vẻ phía dáy.
B. sự tơn tại của ảnh sáng đơn sắc,
C. lãng kính khơng lảm thay đơi màu sắc của ánh sáng qua nó.
D. ảnh sáng Mặt Trời khơng phải là ảnh sáng đơn sắc.
Câu 57. Gọi m là khối lượng, ›m là độ hụt khối, A là số nuclôn của hạt nhân nguyên tử. Độ bền vững
của hạt nhân dược quyết định bởi đại lượng
A. ›m
B. m
C. m/A
D. Δm/Am/A
Câu 58. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m, dao động nhỏ với chu kì T. Nếu tăng khối lượng
vật nặng thêm một lượng m′=2m thì chu kì của vật bằng:
A. khơng đổi
B. 2T
C. 2–√T
D. T2√
Câu 59. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi. Nếu thêm vào cuộn thứ cấp 90 vịng thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở
thay đổi 30% so với ban đầu. Số vòng dây cuộn thứ cấp ban đầu là
A. 1200 vịng
B. 600 vịng
C. 900 vịng

Câu 60. Tìm phát biểu sai. Phản ứng phân hạch 235̣92U có đặc điểm

D. 300 vịng

A. xảy ra theo phản ứng dây chuyền nếu có một lượng 235̣92U đủ lớn
B. phản ứng tỏa năng lượng
C. số nơtron tạo ra sau phản ứng nhiều hơn nơtron bị hấp thụ
D. quá trình phân hạch là do proton bắn phá hạt nhân urani
Câu 61. Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ?
A. Tần số nhỏ.

Mã đề 113

B. Tần số rất lớn.

C. Chu kì rất lớn.

D. Cường độ rất lớn.

Trang 6/10


Câu 62. Tại thời điểm t=0, đầu O của sợi dây cao su đàn hồi dài, căng ngang bắt đầu dao động đi lên với
biên độ sóng khơng đổi khi truyền. Gọi P, Q là hai điểm trên dây cách O lần lượt là 6 cm và 9 cm. Kể từ
khi O dao động (không kể khi t=0), ba điểm O,P,Q thẳng hàng lần thứ hai sau thời gian:
A. 0,463s
B. 0,377s
C. 0,387s
D. 0,5s
Câu 63. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hồ cùng phương có phương

trình: x=2cos(2πt−2π3) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình x1=8cos(2πt+φ). Vật có biên độ dao động π3) (cm). Dao động
thứ hai có phương trình
A. x2=6cos(2πt−2π3) (cm)
C. x2=6cos(2πt+φ). Vật có biên độ dao động π3) (cm)
Câu 64. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ ?

B. x2=10cos(2πt−2π3) (cm)
D. x2=10cos(2πt+φ). Vật có biên độ dao động π3) (cm)

A. Tia X.
B. Tia γ.
C. Tia β+φ). Vật có biên độ dao động .
D. Tia α.
Câu 65. Một người đứng trước một nguồn âm đoạn D. Người này tiến lại gần nguồn âm 50 m thì thấy
cường độ âm tăng gấp đơi. Coi mơi trường khơng hấp thụ âm. Tính D?
A. 130 m
B. 170 m
C. 150 m
Câu 66. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ của Fa-ra-đây:

D. 29,3 m

A. ở ngồi vịng dây dẫn kín khơng có điện trường xốy
B. chỉ tại một điểm trong dây có một điện trường mà đường sức của nó là đường cong kín.
C. chỉ ở trong vịng dây dẫn kín mới xuất hiện điện trường xốy
D. vịng dây dẫn kín đóng vai trị quyết định trong việc tạo từ trường xoáy.
Câu 67. Cho ánh sáng từ một nguồn qua máy quang phổ thì ở buồng ảnh ta thu được dải sáng có màu
biến đổi liên tục từ đỏ đến vàng. Quang phổ của nguồn đó là quang phổ
A. vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ
B. vạch hấp thụ

C. vạch phát xạ
D. liên tục
Câu 68. Một cần rung dao động với tần số 20 Hz tạo ra trên mặt nước những gợn lồi và gợn lõm là những
vịng trịn đồng tâm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở cùng thời điểm, hai gợn lồi liên
tiếp (tính từ cần rung) có đường kính chênh lệch nhau
A. 4 cm
B. 2 cm
C. 6 cm
Câu 69. Tần số quay của roto ln bằng tần số dịng điện trong

D. 8cm

A. máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có một cặp cực
B. tất cả các loại máy phát điện xoay chiều
C. động cơ không đồng bộ 3 pha
D. máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có nhiều cặp cực
Câu 70. Để truyền các tín hiệu truyền hình vơ tuyến, người ta thường dùng các sóng điện từ có bước sóng
vào khoảng
A. dưới 10 m
B. 50 m trở lên
C. 1 km đến 3 km
D. vài trăm mét
Câu 71. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x=2cos(2πt−2π3) (cm). Thời điểm vật qua vị trí có
li độ x=3–√ cm và đang đi theo chiều (-) lần thứ 20 là:
A. 15,34 s.
B. 20,56 s
C. 18,35 s.
D. 19,42 s.
Câu 72. Vật dao động điều hòa theo phương trình: x=6cos(πt−2π3)(cm). Vật đi qua vị trí x = 3 cm theo
chiều âm lần thứ hai vào thời điểm t bằng

A. 3s.
Mã đề 113

B. 1s.

C. 13 s

D. 73 s.
Trang 7/10


Câu 73. Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u=2cos(20πt+φ). Vật có biên độ dao động π/3) (trong đó u tính bằng
milimét, t tính bằng giây). Sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ khơng đổi bằng 1 m/s. M là một
điểm trên đường trền cách O một khoảng bằng 42,5 cn. Trong khoảng O đến M số điểm dao động lệch
pha π/6 với nguồn là
A. 8
B. 9
C. 4
D. 5
Câu 74. Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn
định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là
A. v = 75cm/s.
B. v = 12m/s.
C. v = 15m/s.
D. v = 60cm/s.
Câu 75. Các con dơi bay và tìm mồi bằng cách phát và sau đó thu nhận các sóng siêu âm phát xạ từ con
mồi. Giả sử một con dơi và một con muỗi đang bay thẳng đến gần nhau với tốc độ so với Trái Đất của
con dơi là 19m/s và của con muỗi là 1m/s. Ban đầu từ miệng con dơi phát ra sóng âm, ngay khi gặp con
muỗi sóng âm phản xạ trở lại, con dơi thu nhận được sóng này sau 16s kể từ khi phát. Tốc độ truyền sóng
âm trong khơng khí là 340 m/s. Khoảng thời gian để con dơi gặp con muỗi (kể từ khi phát sóng âm) gần

với giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,81 s
Câu 76. Phóng xạ là

B. 1,49 s

C. 3,65 s

D. 3,12 s

A. quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững
B. quá trình hạt nhân nguyên tử phát các tia khơng nhìn thấy
C. q trình hạt nhân ngun tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhỏ hơn.
D. quá trình hạt nhân nguyên tử hấp thụ năng lượng để phát ra các tia α, β.
Câu 77. Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng cơng thức nào dưới đây?
A. P=Z.I2.cosφ). Vật có biên độ dao động
B. P=R.I.cosφ). Vật có biên độ dao động
C. P=U.I
D. P=Z.I2
Câu 78. Một mẫu 21084Po là chất phóng xạ α có chu kì bán rã T=138 ngày đêm, tại t=0 có khối lượng
1,05g. Sau thời gian t, khối lượng 21084Po đã phóng xạ là 0,7875g. Thời gian t bằng
A. 130 ngày đêm
B. 69 ngày đêm
C. 276 ngày đêm
D. 414 ngày đêm
Câu 79. Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước, cùng pha có biên độ 4 cm tại hai điểm A và B cách
nhau 31cm. Cho bước sóng là 12 cm. O là trung điểm của AB. Trên đoạn OB có hai điểm M và N cách O
lần lượt là 1cm và 4cm. Khi N có li độ 23–√cm thì M có li độ
A. -2 cm
B. 43–√ cm

C. 2 cm
D. -6 cm
Câu 80. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R
mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và
R2 cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R =
R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị của R1 và R2 là
A. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω.
B. R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω.
C. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω.
D. R1 = 25 Ω, R2 = 100 Ω.
Câu 81. Sóng âm có tần số 450 Hz làn truyền với vận tốc 360 m/s trong khơng khí. Hai điểm cách nhau
1m trên cùng phương sẽ dao động
A. vuông pha
B. ngược pha
C. cùng pha
D. lệch pha π4
Câu 82. Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha: Tại thời điểm t, suất điện động trong cuộn 1 cực đại thì
sau đó 112 chu kì, suất điện động trong
A. cuộn 2 bằng 0.
B. cuộn 3 cực đại.
C. cuộn 1 bằng 0.
D. cuộn 2 cực đại.
Câu 83. Nối hai đầu đạon mạch R, L, C mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần số f1 thì cảm
kháng là 15 Ω và dung kháng là 60 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 50 Hz thì dịng điện trong mạch cùng
pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Tần số f1 là
Mã đề 113

Trang 8/10



A. 150 Hz
B. 25 Hz
C. 200 Hz
D. 100 Hz
Câu 84. Một vận động viên thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, theo các phương
trình: x1=4sin(2πt+φ). Vật có biên độ dao động α) (cm) và x2=43–√cos2πt (cm). Biên độ của dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất
khi
A. α=π
B. α=0,5π
C. α=0
Câu 85. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc

D. α=−0,5π

A. tần số dao động riêng.
B. pha ban đầu của ngoại lực.
C. biên độ của ngoại lực.
D. tần số của ngoại lực.
Câu 86. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=1003–√V và tần số f = S0 Hz vào hai đầu
đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R=40Ω Nếo nọtiếp với hộp kín X. Hộp X chứa 2 trong 3 phân tử r, L,
C mắc nỘI HP. ¿ ni độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch bằng 3 A. Tại thời m f{S) cường dộ dòng điện
qua mạch bảng 3/2 A. Đến thời điểm U= trạng (9) điện áp hai đâu đoạn mạch băng 0 và đang giảm. Công
suất tiêu thụ trên hộp kín X là
A. 75 W
Câu 87. Lực hạt nhân là

B. 90 W

C. 120 W


D. 150W

A. lực từ
B. lực điện
C. lực tương tác giữa các nuclôn
D. lực điện từ
Câu 88. Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ
dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này
A. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
B. Điện trở thuần của đoạn mạch bằng hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng.
C. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
D. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
Câu 89. Điều kiện để thu được quang phổ hấp thụ là khối khí hay hơi
A. được chiếu bởi nguồn phát quang phổ vạch. Nhiệt độ của nguồn nhỏ hơn nhiệt độ của khối khí
B. được chiếu bởi nguồn phát ánh sáng trắng có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ của khối khí
C. ở nhiệt độ bất kì được chiếu bởi ánh sáng trắng
D. ở áp suất thấp được nung nóng.
Câu 90. Âm sắc là?
A. một đặc trưng vật lí của âm
B. một tính chất giúp ta nhận biết các nguồn âm
C. màu sắc của âm
D. một đặc trưng sinh lí của âm
Câu 91. Cho biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340 m/s và trong nước là 1530 cm/s. Một âm
truyền trong khơng khí có tần số 1000 Hz. khi truyền vào trong nước có tần số là:
A. 3400 Hz
B. 222,22 Hz
C. 4500 Hz
D. 1000 Hz
Câu 92. Dịng điện xoay chiều trong một mạch điện có biểu thức i=4cos(40πt+φ). Vật có biên độ dao động π4) A. Tính từ thời điểm
ban đầu , t=0, cường độ dòng điện tức thời đạt giá trị bằng 22–√ A lần thứ 5 tại thời điểm

A. 0,015 s
B. 0,075 s
C. 0,1 s
D. 0,2 s
Câu 93. Đặt điện áp u=U0cos(100πt−π6) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ
dịng điện qua mạch là i=I0cos(100πt+φ). Vật có biên độ dao động π6) (A). Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 1,00
Mã đề 113

B. 0,71

C. 0,50

D. 0,86
Trang 9/10


Câu 94. Một con lắn đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian ›t nó thực hiện 5 dao động. Nếu giảm
bớt độ dài của nó 15 cm thì trong cùng khoảng thời gian ›t như trước, nó thực hiện được 20 dao động.
Cho g=9,8m/s2
A. l = 17 cm; f ≈ 1,21 Hz.
B. l = 18 cm; f ≈ 1,18 Hz.
C. l = 20 cm; f ≈ 1,16 Hz.
D. l = 16 cm; f ≈ 1,25 Hz.
Câu 95. Một vật khối lượng m=100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hồ cùng
phương, có các phương trình dao động: x1=5cos(10t+φ). Vật có biên độ dao động π) (cm) và x2=10cos(10t−π3) (cm). Lực kéo về có
giá trị cực đại bằng
A. 53–√ N
Câu 96. Tìm phát biểu sai


B. 0,53–√ N

C. 5 N

D. 503–√ N

Quang phổ vạch phát xạ
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật
B. do các chất khí hay hơi có tỉ khối nhỏ, bị nung nóng phát ra
C. của hai chất khác nhau khơng thể có các vạch có vị trí trùng nhau
D. của các ngun tó khác nhau thì khác nhau về: số lượng, vị trí màu sác và độ sáng của các vạch
quang phổ
Câu 97. Trong một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có điện trở R thay đổi được. Khi điện trở có giá trị là
30 Ω hoặc 120 Ω thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng nhau. Muốn công suất tiêu thụ trên đoạn
mạch cực đại cần điều chỉnh bằng nhau. Muốn công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại cần điều chỉnh
điện trở đạt giá trị là
A. 25 Ω
B. 48 Ω
C. 75 Ω
D. 60 Ω
Câu 98. Biến áp có cuộn dây sơ cấp 200 vịng, cuộn thứ cấp 10 vòng; điện áp và cường độ hiệu dụng ở
mạch sơ cấp là 120V và 0,5V. Bỏ qua hao phí, điện áp và cường độ hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là
A. 12V; 3A
B. 60V; 5A
C. 6V; 10A
D. 12V; 6A
Câu 99. Một mạch dao động LC có điện trở thuần khơng đáng kể, tụ điện có điện dung 5 mF.
Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi
hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A. 10−5J

B. 5.10−2J
C. 5.10−5J
D. 2,5.10−5J
Câu 100. Tìm câu sai? Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hoà bằng
A. hai lần quãng đường vật đi được trong 18 chu kì khi vật xuất phát từ vị trí biên.
B. quãng đường vật đi được trong 14 chu kì khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên.
C. hai lần quãng đường vật đi được trong 112chu kì khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng.
D. nửa quãng đường của vật đi được trong nửa chu kì khi vật xuất phát từ vị trí bất kì.
------ HẾT ------

Mã đề 113

Trang 10/10



×