Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Đề tài nghiên cứu “phát hiện sớm bệnh đtđ typ2 bằng nghiệm pháp tăng đường huyết”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 35 trang )


Đặt vấn đề
Đái tháo đờng (ĐTĐ) là một bệnh rối loạn chuyển hoá glucid gây hậu
quả là tăng đờng huyết mạn tính do thiếu insulin tuyệt đối hay tơng đối. Đờng
huyết không đợc kiểm soát tốt sẽ gây ra nhiều biến chứng ở nhiều cơ quan
khác nhau nh: mắt, thận, tim mạch, chi, Các biến chứng có thể gây tử vong
hoặc để lại di chứng nặng nề nếu không đợc phát hiện, điều trị kịp thời. Cho
tới nay vẫn cha có phơng pháp nào điều trị khỏi hẳn bệnh ĐTĐ.
Hiện nay trên Thế Giới có khoảng 190 triệu ngời mắc bệnh ĐTĐ, dự
tính đến năm 2025 con số này sẽ vợt quá 350 triệu ngời, trong đó 90% là ĐTĐ
typ2. Bệnh tăng nhanh theo thời gian và sự phát triển kinh tế, đặc biệt ở các n-
ớc đang phát triển. Vì vậy, bệnh ĐTĐ là một bệnh rất phổ biến và mang tính
chất xã hội cộng đồng rõ rệt.
ở Việt Nam, cùng với sự phát triển kinh tế, bệnh ĐTĐ ngày càng gia
tăng. Năm 1990, lần đầu tiên nghiên cứu dịch tễ bệnh ĐTĐ đa ra đợc các tỷ lệ
tơng đối chính xác ở các khu vực: Hà Nội 1.2 %, Huế 0.95 %, TP Hồ Chí
Minh 2.52 %. Năm 2001, lần đầu tiên điều tra dịch tễ bệnh ĐTĐ của Việt
Nam đợc tiến hành theo các qui chuẩn Quốc tế, điều tra tiến hành ở 4 thành
phố lớn là: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh. Tỷ lệ bệnh ĐTĐ
là 4.0 %, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose là 5.1 %, tỷ lệ các yếu tố nguy cơ dẫn
đến ĐTĐ là 38.5 %, nhng điều đặc biệt làm ngời ta phải lu tâm là có tới 64.9
% số ngời mắc bệnh ĐTĐ không đợc phát hiện và hớng dẫn điều trị. Năm
2002, báo cáo kết quả nghiên cứu tiến hành ở Hà Nội, lứa tuổi 20 đến 74 tuổi
cho thấy tỷ lệ bệnh ĐTĐ đã tăng gấp đôi (2.16 %) so với 10 năm trớc.
Tại bệnh viện Đống Đa, số lợng bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ ngày càng
tăng. Để phục vụ số lợng bệnh nhân ĐTĐ ngày càng tăng này, tháng 6/2005
bệnh viện đã thành lập phòng khám ĐTĐ để khám và chữa bệnh ngoại trú. Phần
lớn các bệnh nhân mới đợc chẩn đoán ĐTĐ đều tự đến viện khám với đầy đủ các
triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm đờng máu rất cao. Điều này chứng tỏ bệnh
nhân đã bị ĐTĐ từ trớc đó mà không đợc chẩn đoấn và điều trị.
Theo tổ chức y tế thế giới để chẩn đoán ĐTĐ có 2 phơng pháp là:


1. Kết hợp lâm sàng và xét nghiệm đờng huyết lúc đói.
2. Kết hợp lâm sàng và nghiệm pháp tăng đờng huyết.

Tại bệnh viện Đống Đa, để chẩn đoán ĐTĐ từ trớc cho tới nay vẫn chỉ
sử dụng phơng pháp xét nghiệm đờng máu lúc đói mà cha tiến hành chẩn đoán
bệnh tiểu đờng bằng nghiệm pháp tăng đờng huyết. Vì vậy, chúng tôi thực
hiện nghiên cứu :
Phát hiện sớm bệnh ĐTĐ typ2 bằng nghiệm pháp tăng đờng huyết
nhằm mục đích:
1. Chẩn đoán sớm bệnh ĐTĐ.
2. Điều trị , t vấn, có hớng sử trí phù hợp.

Chơng 1
Tổng quan tài liệu
1. Bệnh ĐTĐ
1.1 Định nghĩa
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) thì ĐTĐ Là một hội chứng có đặc
tính biểu hiện bằng tăng glucose máu do hậu quả của việc thiếu hoặc mất
hoàn toàn insulin hoặc do có liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết và hoạt
động cuả insulin.
1.2. Tình hình bệnh ĐTĐ trên thế giới và tại Việt Nam
Trên thế giới:
- ĐTĐ là bệnh thờng gặp nhất và có lịch sử lâu đời nhất. Các công trình
nghiên cứu về tính chất dịch tễ bệnh ĐTĐ cho thấy rằng: Tỷ lệ mắc bệnh tăng
lên hàng năm, cứ 15 năm thì tỷ lệ tăng lên 2 lần, tuổi càng lớn thì tỷ lệ mắc
bệnh càng cao, từ 65 tuổi trở lên tỷ lệ mắc bệnh lên tới 16 %. ĐTĐ là một
trong ba bệnh gây tàn phế và tử vong cao nhất ( Xơ vữa mạch, ung th, ĐTĐ).
Theo tài liệu của viện nghiên cứu ĐTĐ quốc tế năm 1994 số bệnh nhân mắc
ĐTĐ vào khoảng 110 triệu ngời, trong số đó 98.9 triệu ngời ĐTĐ typ2. Dự
báo con số này sẽ tăng lên 240 triệu ngời vào năm 2010, trong đó 215.6 triệu

ngời ĐTĐ typ2. Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi theo từng nớc, từng dân tộc, từng
vùng địa lý khác nhau nh:
+ ở các nớc Châu Âu: Tây Ban Nha 1 %, Anh 1.2 %, Pháp 2 %.
+ ở Nam và Bắc Mỹ: Mỹ 6.6 %, Argentina 5 %.
+ ở một số nớc Châu á: Thái Lan 3.58 %, Hồng Kông 3 %, Đài Loan 1.6 %.
- ở các nớc phát triển chi phí cho điều trị và chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ
chiếm 6 => 14 % tổng kinh phí của nghành y tế. Năm 1996, nớc Mỹ đã chi
trên 90 tỷ đôla cho công tác chăm sóc và quản lý bệnh nhân ĐTĐ.
* Việt Nam:
ở Việt Nam, cùng với sự phát triển kinh tế, bệnh ĐTĐ ngày càng gia
tăng. Năm 1990, lần đầu tiên nghiên cứu dịch tễ bệnh ĐTĐ đa ra đợc các tỷ lệ
tơng đối chính xác ở các khu vực: Hà Nội 1.2 %, Huế 0.95 %, TP Hồ Chí
Minh 2.52 %. Năm 2001, lần đầu tiên điều tra dịch tễ bệnh ĐTĐ của Việt
Nam đợc tiến hành theo các qui chuẩn Quốc tế, điều tra tiến hành ở 4 thành

phố lớn là: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh. Tỷ lệ bệnh ĐTĐ
là 4.0 %, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose là 5.1 %, tỷ lệ các yếu tố nguy cơ dẫn
đến ĐTĐ là 38.5 %, nhng điều đặc biệt làm ngời ta phải lu tâm là có tới 64.9 %
số ngời mắc bệnh ĐTĐ không đợc phát hiện và hớng dẫn điều trị. Năm 2002,
báo cáo kết quả nghiên cứu tiến hành ở Hà Nội, lứa tuổi 20 đến 74 tuổi cho
thấy tỷ lệ bệnh ĐTĐ đã tăng gấp đôi (2.16 %) so với 10 năm trớc.
ĐTĐ tuy là bệnh không chữa khỏi, nhng nếu đợc hớng dẫn đầy đủ về
chế độ ăn, tập luyện, sử dụng thuốc, các bệnh nhân ĐTĐ có thể ổn định trong
thời gian dài và có khả năng công tác, sinh hoạt bình thờng. Ngợc lại, nếu
không đợc phát hiện, điều trị kịp thời, kém hiểu biết về bệnh tật có thể gây tử
vong hoặc để lại di chứng nặng nề. Đó là nỗi đau của gia đình bệnh nhân,
đồng thời là nỗi lo và gánh nặng của cả cộng đồng.
1.3. Phân loại ĐTĐ
1.3.1. ĐTĐ typ1 (ĐTĐ phụ thuộc insulin)
ĐTĐ phụ thuộc insulin đợc đặc trng bởi sự phá huỷ các tế bào bêta của tiểu

đảo Langerhans của tuyến tuỵ dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối.
Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm :
- Thờng khởi phát ở ngời nhỏ hơn 40 tuổi.
- Khởi phát mang tính chất đột ngột.
- Uống nhiều, cả ngày lẫn đêm khoảng 3 => 4 lit.
- Ăn nhiều chóng đói.
- Gầy sút nhanh, nhiều.
- Mệt mỏi, suy nhợc.
Có thể chẩn đoán muộn khi bệnh nhân bị nhiễm toan hoặc xuất hiện
triệu chứng nhiễm trùng : Mụn nhọt , bệnh răng lợi
- Đờng máu cao.
- Đờng niệu dơng tính.
- Cêtôn niệu dơng tính.
- Nồng độ insulin trong máu thấp.
- Nồng độ peptide C trong huyết tơng thấp.
- Dấu ấn miễn dịch : Kháng thể kháng tiểu đảo dơng tính.
- Điều trị phải dùng insulin.
1.3.2. ĐTĐ typ2
* Có 3 rối loạn cùng song song tồn tại :

- Rối loạn tiết insulin.
- Sự kháng insulin ở mô đích.
- Sự tăng sản xuất glucose ở gan.
* Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm:
- Thờng gặp ở ngời > 40 tuổi.
- Khởi phát thờng chậm và ít triệu chứng lâm sàng. 70 % phát hiện qua
khám sức khoẻ định kỳ.
- Thể trạng thờng béo phì.
- Thờng gặp trong gia đình có bố, mẹ, anh chị em, họ hàng đã bị mắc
ĐTĐ từ trớc hoặc phụ nữ có tiền sử đẻ con > 4 kg.

- Có thể phát hiện các biến chứng nh tim, thần kinh, đáy mắt ngay từ
khi đợc chẩn đoán ĐTĐ.
- Yếu tố thuận lợi : Nghiện rợu, thuốc lá, tăng huyết áp, ăn nhiều mỡ,
chất ngọt
- Đờng máu thờng tăng vừa.
- Insulin máu bình thờng hoặc tăng hay giảm.
- Rối loạn lipid máu.
- Kháng thể kháng tiểu đảo âm tính.
- Peptid C bình thờng hoặc hơi cao.
- Cêtôn niệu thờng âm tính.
- Điều trị bằng thay đổi lối sống, tập luyện hoặc phối hợp với thuốc hạ
đờng máu.
1.3.3. ĐTĐ khác
- ĐTĐ do tuỵ: Viêm tuỵ mạn, xơ tuỵ
- ĐTĐ thai nghén: Khởi phát trong khi mang thai.
- Bệnh nội tiết khác: Hội chứng Cushing, Basedow,
- Do thuốc hoặc hoá chất: Corticoid, lợi tiểu, các hormon
- Do di truyền : Tuner, Down,
1.3.4. Các yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ
- Béo phì, cao huyết áp và rối loạn lipid máu là 3 yếu tố nguy cơ chính
của ĐTĐ. Đây cũng là nhân tố thúc đẩy làm xuất hiện bệnh, đồng thời làm
cho bệnh nặng lên.

- Phụ nữ sinh con > 4 kg.
- Di truyền.
- Hút thuốc lá, uống rợu, ăn nhiều mỡ động vật và các thức ăn nhiều
năng lợng.
1.3.5. Chẩn đoán xác định ĐTĐ theo tiêu chuẩn hiện nay (Đợc WHO
công nhận vào năm 1998)
- Có các triệu chứng của ĐTĐ ( Lâm sàng ). Mức glucose huyết tơng ở

thời điểm bất kỳ 11.1 mmol/l.
- Mức glucose huyết tơng lúc đói 7.0 mmol/l.
- Mức glucose huyết tơng 11.1 mmol/l ở thời điểm 2h sau nghiệm
pháp dung nạp glucose bằng đờng uống 75 g đờng ( Loại anhydrous ).
Nh vậy, sẽ có những ngời chẩn đoán ĐTĐ nhng lại có glucose huyết t-
ơng lúc đói bình thờng. Trong những trờng hợp đặc biệt này, ngời ta phải ghi
rõ chẩn đoán ĐTĐ bằng phơng pháp nào.
1.3.6. Chẩn đoán tiền ĐTĐ
- Rối loạn dung nạp glucose ( IGT ) nếu mức glucose huyết tơng ở thời
điểm 2h của nghiệm pháp tăng đờng máu bằng đờng uống từ 7.8 mmol/l =>
11.0 mmol/l.
- Suy giảm dung nạp glucose máu lúc đói (IFG) nếu lợng glucose huyết
tơng lúc đói (sau ăn 8h) từ 5.6 mmol/l = > 6.9 mmol/l. Và lợng glucose huyết
tơng ở thời điểm 2h của nghiệm pháp tăng đờng máu < 7.8 mmol/l.
1.3.7. Nghiệm pháp tăng đờng máu
- Bệnh nhân nhịn ăn từ 8 => 14h.
- Xét nghiệm đờng máu Mo ở thời điểm 0 phút.
- Cho bệnh nhân uống 75 gam glucose pha trong 250 ml nớc uống trong
5 phút.
- Xét nghiệm đờng huyết M1 sau uống dung dịch glucose ở thời điểm
120 phút.
- Đánh giá kết quả theo WHO 1998
1.4. Biến chứng của ĐTĐ
1.4.1. Biến chứng chuyển hoá cấp

- Hạ đờng huyết.
- Hôn mê nhiễm toan Cêtôn.
- Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu.
- Nhiễm toan acid lactic.
1.4.2. Biến chứng vi mạch

- Biến chứng võng mạc: Bệnh võng mạc do ĐTĐ.
- Biến chứng thận :
Protein niệu
Hội chứng thận h.
Suy thận.
- Biến chứng mạch máu lớn và vừa:
Mạch vành.
Bệnh động mạch chi dới.
Tai biến mạch não.
Cao huyết áp.
Xơ vữa động mạch.
1.4.3. Biến chứng thần kinh
- Viêm đa dây thần kinh ngoại biên: Thờng bị đối xứng, bắt đầu từ đầu
xa của chi dới, tê nhức, dị cảm, tăng nhạy cảm và đau.Khám thờng thấy giảm
và mất phản xạ gân xơng, đặc biệt là phản xạ gân gót.
- Viêm đơn dây thần kinh : Hiếm xảy ra.
- Biến chứng thần kinh thực vật: Là biến chứng hay gặp ảnh hởng đến
nhiều cơ quan nh:
Tim mạch: Tăng nhịp tim, hạ huyết áp t thế
Tiết niệu sinh dục: Biến chứng thần kinh bàng quang làm giảm co bóp
và liệt bàng quang
Bất thờng tiết mồ hôi: Tăng tiết mồ hôi ở tay, mặt
1.4.4. Biến chứng mạn tính khác
- Nhiễm trùng da, phổi,răng lợi, tiết niệu
- Bệnh lý bàn chân: Phù nề, loét gan bàn chân, teo cơ,
1.5. Kiểm soát đờng huyết ở bệnh nhân ĐTĐ typ2
Cần phải nhắc lại là để điều trị ĐTĐ có kết quả luôn là sự kết hợp giữa
bộ 3: Chế độ ăn uống, chế độ luyện tập và cách dùng thuốc.

1.5.1. Chế độ ăn

Nguyên tắc: dinh dỡng phải đợc coi là một phần của chiến lợc điều trị
ĐTĐ.
Cung cấp đủ năng lợng cho hoạt động sống bình thờng, phải phù hợp với
những hoạt động khác nh: Luyện tập thể lực hoặc thay đổi điều kiện sống.
Tỷ lệ các chất đạm, đờng, mỡ cân đối.
Đủ vi chất.
Chia nhỏ bữa ăn cho phù hợp, không làm lợng glucose máu tăng đột ngột.
- Chất béo:
Không quá 30% tổng năng lợng đa vào, lợng acid béo bão hoà < 10%.
Sử dụng chất béo không bão hoà thay thế cho chất béo bão hoà.
- Carbohydrate : Cung cấp 60 => 65% tổng năng lợng đa vào.
Nên cung cấp Carbonhydrate nhiều chất xơ nh: rau, đậu, khoai, hoa
quả, ngũ cốc cha qua chế biến công nghiệp.
Hạn chế đờng đơn (Sucrose).
Phân phối đều cacbohydrate trong các bữa ăn.

- Protein.
Lý tởng: Là lợng protein 0.8gam/kg/ngày.
Nguồn protein tốt là : Cá, đồ biển, thịt nạc, thịt gà, lạc,
- Muối:
Giới hạn lợng muối đa vào nhỏ hơn 6gam/ngày, đặ biệt với bệnh nhân
cao huyết áp.
Hạn chế thức ăn có hàm lợng muối cao nh: Thức ăn chế biến sẵn, nớc
sốt,
- Rợu:
Hạn chế rợu không quá 100 ml/ngày, bia không quá 375 ml/ ngày.
Rợu có thể gây hạ đờng huyết ở những bệnh nhân đang dùng insulin
hay sulphonylurea.
1.5.2. Luyện tập
- Phải coi luyện tập là một biện pháp điều trị, phải thực hiện nghiêm túc

theo trình tự.
- Có sự phân biệt mức độ luyện tập giữa các bệnh nhân .
- Luyện tập phải phù hợp với lứa tuổi, tình trạng sức khoẻ, sở thích.
- Nên tập những môn luyện sự dẻo dai bền bỉ.
* Mục đích rèn luyện ở ngời ĐTĐ typ2:
Giảm kháng insulin .
Giảm cân nặng nhất là đối với những bệnh nhân thừa cân.
Để đạt đợc mục đích này hàng ngày phải luyện tập từ 30 => 45 phút,
mỗi tuần tập ít nhất 4 => 5 ngày.
* Những việc cần làm trớc khi luyên tập:
- Đánh giá, kiểm soát glucose máu.
- Tình trạng tim mạch huyết áp.
- Tình trạng bàn chân và tuần hoàn ngoại vi.
- Hớng dẫn ngời bệnh theo dõi trớc và sau luyện tập.
1.5.3. Thuốc hạ đờng huyết
* Mục đích:
- Duy trì lợng glucose khi đói, glucose máu sau ăn gần nh mức độ sinh
lý từ đó giảm các biến chứng có liên quan đến ĐTĐ, giảm tỷ lệ tử vong.
- Giảm cân nặng với ngời béo, hoặc không tăng cân với ngời không béo.

* Các thuốc hạ glucose máu:
(1) Metformin:
- Là một trong những điều trị chính của ĐTĐ typ2, tác động chủ yếu là
ức chế sản xuất glucose từ gan nhng cũng làm tăng tính nhạy cảm của insulin
ngoại vi. Thuốc không gây hạ glucose máu khi sử dụng đơn độc.
- Metformin có thể gây ra tác dụng phụ đờng tiêu hoá nên dùng cùng
bữa ăn và bắt đầu bằng liều thấp.
- Chống chỉ định của Metformin là suy tim nặng, bệnh gan, bệnh thận
(Creatinin > 160 mmol/l).
(2) Sulphonylurea:

- Sulphonylurea kích thích tuỵ tiết insulin. Đợc dùng thận trọng với ng-
ời già, ngời bị bệnh thận (Creatinin > 200 mmol/l) hoặc rối loạn chức năng
gan khi đó thuốc cần đợc giảm liều.
- Các loại Sulphonylurea trên thị trờng:
Thế hệ 1: Thuốc nhóm này gồm: Diabetol, Tolbutamide, Các thuốc
nhóm này ít đợc sử dụng do độc tính cao đối với thận.
Thế hệ 2: Những thuốc nhóm này bao gồm: Glibenclamide, gliclazide,
glipizide, Những thuốc thuộc thế hệ này có tác dụng hạ glucose máu tốt.
Những thuốc này khi sử dụng ở ngời ĐTĐ typ2 có thể gây tăng cân và dễ gây
hạ glucose máu.

(3) ức chế alpha-glucosidase:
- Thuốc có tác dụng ức chế enzym alpha-glucosidase, enzym có tác
dụng phá vỡ carbohydrat thành đờng đơn. Tác dụng này làm chậm hấp thu
monosacharid, do vậy làm hạ thấp glucose máu sau ăn. Những thuốc này gồm:
Nhóm Acarbose (glucobay), nhóm Voglibose (Basen).
Thuốc cần sử dụng cùng với một loại hạ glucose máu khác.
Thuốc uống ngay trong khi ăn.
(4) Thiazoliđinedione (Glitazone):
- Thuốc làm tăng nhạy cảm của cơ và tổ chức mỡ với insulin, tuy nhiên
chúng không làm tăng sản xuất insulin. Thuốc làm tăng nhạy cảm của insulin
ở cơ vân, đồng thời ngăn cản quá trình bài tiết glucose từ gan. Những thuốc
này có thể dùng đơn độc hoặc kết hợp với các thuốc uống khác. Tác dụng phụ
bao gồm: Tăng cân, dữ nớc, rối loạn chức năng gan
(5) Benfluorexhydrochloride (Mediator):
- Mediator làm phục hồi sự nhạy cảm insulin ở bệnh nhân ĐTĐ và làm
giảm Triglycerid máu.
- Mediator cải thiện sự điều hoà glucose máu với kết quả tơng tự nh
Metformin.
- Thuốc có thể dùng với nhóm thuốc hạ đờng huyết khác nh: insulin,

sulphonylurea,
- Thuốc thải trừ qua thận nên bệnh nhân suy thận cần giảm liều.
- Thuốc không có nguy cơ gây hạ đờng máu.
(6) Các thuốc khác:
- Các thuốc phối hợp:
Phối hợp giữa Glybenclamid với Metformin.
Phối hợp giữa Glitazon với Metformin.
(7) Insulin:
- Ngời bệnh ĐTĐ typ1 phụ thuộc vào insulin ngoại sinh để tồn tại. Ng-
ợc lại ngời bệnh ĐTĐ typ2 không phải phụ thuộc vào insulin. Nhng sau một
thời gian nhiều ngời bệnh ĐTĐ typ2 có giảm sút khả năng sản xuất insulin,
đòi hỏi phải bổ sung insulin ngoại sinh để kiểm soát glucose máu một cách
đầy đủ.
- Sử dụng insulin để đạt hiệu quả kiểm soát glucose máu tốt nhất đòi
hỏi sự hiểu biết về khoảng thời gian tác dụng và các loại insulin khác nhau.
- Dựa vào dợc động học của insulin ngòi ta chia insulin thành 3 nhóm:
Insulin tác dụng nhanh, insulin bán chậm và insulin tác dụng chậm.

- Insulin có thể kết hợp với các thuốc uống khác, các bằng chứng cho
gợi ý rằng kết hợp với Metformin bảo vệ tim mạch rất tốt.
- Tất cả những bệnh nhân mới dùng liệu pháp insulin cần chú ý nguy cơ
và triệu chứng của hạ đờng huyết. Ngoài ra còn có thể gặp dị ứng hoặc phản
ứng tại chỗ với insulin.
- Cần dùng insulin ngay đối với bệnh nhân ĐTĐ đang mắc bệnh cấp
tính, bệnh lý gan mật, suy thận,
1.6. Giáo dục bệnh nhân
- Đối với bệnh nhân ĐTĐ cần quản lý bệnh nhân theo nhóm để giáo
dục và phổ biến kiến thức,cách tiếp cận này cho phép bệnh nhân có sự phản
hồi và tăng sự tiếp xúc với các nhân viên y tế.
- Tiếp cận theo nhóm tạo điều kiện cho việc hẹn khám và khám lại th-

ờng xuyên. Để bảo đảm mọi bệnh nhân đều đợc kiểm soát đờng huyết và biến
chứng.
- Bệnh nhân ĐTĐ nên biết:
Quá trình diễn biến của bệnh.
Triệu chứng của bệnh.
Nguy cơ biến chứng và đặc biệt là chăm sóc bàn chân.
Mục tiêu điều trị của mình.
Lối sống và ăn uống cần tuân thủ.
Tầm quan trọng của tập thể dục.
Tác động qua lại của luyện tập và thuốc.
Biết các dấu hiệu của hạ đờng huyết và xử trí.
Chơng II
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian từ 1/11/2006 => 31/11/2007.
- Địa điểm: Khoa nội I bệnh viện Đống Đa.
2.2. Đối tợng nghiên cứu
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
* Các bệnh nhân vào điều trị tại khoa nội I cha đợc chẩn đoán ĐTĐ có 1 trong
các yếu tố sau:

- Có các yếu tố nguy cơ cao nh: Tăng huyết áp ( HATT 140 và / hoặc
HATTr 90 mmHg, béo phì ( BMI 23), có rối loạn lipid máu, tiền sử ĐTĐ
thai nghén, tiền sử gia đình.
Hoặc có đờng máu bất kỳ: >7.8 mmol/l và <11 mmol/l.
Hoặc có đờng máu sau ăn 8h: >5,6 và < 7 mmol/l.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phơng pháp
* Nghiên cứu mô tả cắt ngang, mỗi bệnh nhân đợc dõi theo mẫu thiết kế chung.
* Chọn đối tợng hoàn thành theo mẫu:

- Khai thác các thông tin hành chính.
- Khai thác tiền sử của bệnh tật: Có bệnh mãn tính không?, có đi khám
và kiểm tra sức khoẻ thờng xuyên không?,
- Khai thác quá trình bệnh lý.
- Đo cân nặng, chiều cao, và tính chỉ số khối cơ thể( BMI ).
Theo công thức: BMI = P/( TxT ):
P: Cân nặng ( Kg)
T: Chiều cao ( m)
Đánh giá theo phân loại WHO 2000 áp dụng cho khu vực Châu á Thái
Bình Dơng:
Phân loại BMI
Xếp loại BMI
Gầy < 18.5
Bình thờng 18.5 22.9
Thừa cân 23 24.9
Béo phì
25
- Đo huyết áp:
Bệnh nhân đợc nghỉ ngơi hoàn toàn ít nhất 5 phút.
Đánh giá: Theo tiêu chuẩn của JNC 7 có tăng huyết áp khi huyết áp tâm
thu 140 mmHg và/ hoặc huyết áp tâm trơng 90 mmHg.
- Phân loại tuổi: WHO dựa vào tuổi để phân ngời cao tuổi thành các nhóm:
45 59 tuổi: Tuổi trung niên.

60 74 tuổi: Ngời cao tuổi.
75 89 tuổi: Tuổi già.
Từ 90 tuổi trở nên ngời già sống lâu.
- Lấy máu xét nghiệm đánh giá: Đờng máu, mỡ máu, men gan.
Rối loạn lipid máu: Khi rối loạn một hay nhiều thành phần sau:
Thành phần lipid Rối loạn khi

Cholesterol >5.2 mmol/l
Triglycerid
1.88 mmol/l
HDL_ Cholesterol < 0.9 mmol/l
LDL_ Cholesterol
3.4 mmol/l
- Lấy mẫu nớc tiểu xét nghiệm 10 thông số .
- Tiến hành nghiệm pháp tăng đờng huyết:
Bệnh nhân nhịn ăn 8-14 h.
Xét nghiệm đờng huyết Mo ở thời điểm 0 phút.
Cho bệnh nhân uống 75 gam glucose pha trong 250 ml nớc.
Xét nghiệm đờng huyết sau uống dung dịch ở thời điểm 120 phút.
Đánh giá kết quả: Dựa vào bảng: Các tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ.
- Xử lý số liệu bằng phơng pháp thống kê y học.

Chơng III
Kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu trên 65 bệnh nhân điều trị tại Khoa Nội I Bệnh Viện Đống
Đa trong 1 năm từ năm 2006 đến năm 2007.
3.1. Tình hình chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (N= 65 )
3.1.1. Tuổi, giới
*Tuổi :
- Nhóm tuổi :
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi của bệnh nhân nghiên cứu
Nhóm tuổi n %
Tui < 45 2 3.07
45 Tui < 60 27 41.53
60 Tui < 75 30 46.15
Tui 75 6 9.23
Tuổi trung bình: 65, bệnh nhân cao tuổi nhất là 85, ít tuổi nhất là 32.

Biểu đồ 3.1. Phân bố nhóm tuổi
Nhận xét : Nhóm tuổi từ 60-75 chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 46,15%.
Tiếp theo là nhóm tuổi 45-60 chiếm tỷ lệ 41,53%. Nhóm tuổi < 45 chiếm tỷ lệ
thấp nhất là 3%.
*Giới :

Bảng 3.2. Tỷ lệ giới
Giới
n %
Nam 27 41.53
N 38 58.46
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ giới
Nhận xét : Tỷ lệ BN nữ cao hơn tỷ lệ BN nam giới với tỷ lệ 58,46% và
41,53%.
3.1.2. BMI
- Phân loại BMI:
Bảng 3.3. Bảng phân loại BMI
Phõn loi BMI n %
Gy 4 6.15
Trung bỡnh 29 44.63
Tha cõn 17 26.15
Bộo phỡ 15 23.07

Tng s 65 100
Biểu đồ 3.3. Phân loại BMI
Nhận xét:
Tỷ lệ bệnh nhân có BMI bình thờng chiếm tỷ lệ cao nhất là 44.61%.
Bệnh nhân thừa cân và béo phì có tỷ lệ lần lợt là 26.15% và 23.07%. Bệnh
nhân gầy chiếm tỷ lệ thấp nhất là 6.15%. Tổng có 49,2% số BN quá cân
chiếm tỷ lệ cao nhất.

- Trong 15 bệnh nhân béo phì sau NFTĐM phát hiện 8 bệnh nhân ĐTĐ
chiếm tỷ lệ 53,3%.
- 17 bệnh nhân thừa cân sau NFTĐM phát hiện 8 bệnh nhân ĐTĐ
chiếm 47%.
- 29 bệnh nhân BMI bình thờng sau NFTĐM phát hiện 14 bệnh nhân
ĐTĐ chiếm 48,2%.
- 4 bệnh nhân gầy sau NFTĐM phát hiện 3 bệnh nhân ĐTĐ chiếm 75%.
- 32 bệnh nhân BMI 23 có 16 bệnh nhân ĐTĐ chiếm tỷ lệ 50%.
Nhận xét: Bệnh nhân gầy phát hiện phát hiện ĐTĐ chiếm tỷ lệ cao nhất
78%, tiếp theo nhóm bệnh nhân béo phì phát hiện ĐTĐ 53,3%. Nhóm bệnh
nhân có nhóm BMI thừa cân và BMI bình thờng phát hiện ĐTĐ với tỷ lệ 47%
và 48,2%.
Trong 33 bệnh nhân ĐTĐ có 8 bệnh nhân ĐTĐ phát hiện trong nhóm
béo phì chiếm tỷ lệ 24,2%.

Trong 33 bệnh nhân ĐTĐ phát hiện 8 bệnh nhân ĐTĐ trong nhóm thừa
cân chiếm tỷ lệ 24,2%.
Trong 33 bệnh nhân ĐTĐ có 14 bệnh nhân ĐTĐ phát hiện trong nhóm
có BMI bình thờng chiếm tỷ lệ 42,4%.
Trong 33 bệnh nhân ĐTĐ có 3 bệnh nhân ĐTĐ phát hiện trong nhóm
bệnh nhân gầy chiếm tỷ lệ 9,2%.
3.1.3. Tăng huyết áp
- Trong 65 bệnh nhân nghiên cứu có:
Bảng phân loại tăng huyết áp
n %
Tăng huyết áp 36 55,4%
Huyết áp bình thờng 29 44,6
Nhận xét:
Trong 65 bệnh nhân có: 36 bệnh nhân tăng huyết áp chiếm tỷ lệ
55.38%, 29 bệnh nhân huyết áp trong giới hạn bình thờng chiếm tỷ lệ 44,62%.

Nh vậy, số bệnh nhân bị tăng huyết cao hơn số bệnh nhân có huyết áp bình th-
ờng.
* Trong 36 bệnh nhân tăng huyết áp khi tiến hành NFTĐM có 17 bệnh
nhân ĐTĐ, 18 bệnh nhân tiền ĐTĐ, 1 bệnh nhân đờng máu bình thờng.
* 29 Bệnh nhân huyết áp bình thờng sau NFTĐM có 16 bệnh nhân đái
tháo đờng, 11 bệnh nhân tiền đái tháo đờng, 2 bệnh nhân đờng máu bình th-
ờng.
* Trong 33 bệnh nhân phát hiện đái tháo đờng sau NFTĐM có 17 bệnh
nhân đái tháo đờng từ nhóm tăng huyết áp chiếm tỷ lệ 51,5% còn lại 16 bệnh
nhân đái tháo đờng đợc phát hiện từ nhóm bệnh nhân có huyết áp bình thờng
chiếm tỷ lệ 48,5%.
3.1.4. Lipid máu
Bảng 3.4 Thành phần lipid máu
Lipid mỏu
Thnh phn lipid n T l %
Cholesterol > 5.2 38 58.46

Triglycerid 1.88
36 55.38
HDLC < 0.9 2 3.08
LDLC 3.4
11 16.92
RLCH lipid 49 75.4
* Trong 65 bệnh nhân có 49 bệnh nhân rối loạn một trong 4 thành phần
trên chiếm tỷ lệ 75,4% còn lại 16 bệnh nhân có lipid máu bình thờng chiếm tỷ
lệ 24,6%.
* 49 bệnh nhân RLCH lipid sau làm NFTĐM có kết quả: 27 bệnh nhân
ĐTĐ, 20 bệnh nhân tiền ĐTĐ, 2 bệnh nhân đờng máu bình thờng.
* 16 bệnh nhân lipid máu bình thờng sau làm NFTĐM có 6 bệnh nhân
ĐTĐ, 9 bệnh nhân tiền ĐTĐ, 1 bệnh nhân đờng máu bình thờng.

* Nh vậy, trong 33 bệnh nhân đợc chẩn đoán ĐTĐ có 27 bệnh nhân
ĐTĐ phát hiện trong nhóm rối loạn chuyển hoá lipid chiếm tỷ lệ 81%, 6 bệnh
nhân ĐTĐ phát hiện trong nhóm lipid máu bình thờng chiếm tỷ lệ 19%.
3.1.5 Đờng máu
* Đờng máu Mo
Bảng 3.5 Kết quả đờng máu ở thời điểm Mo
ng mỏu % n
ng mỏu 7.0
24,6% 16
5.6 < ng mỏu < 7.0 52% 34
ng mỏu < 5.6 23,4% 15
Biểu đồ 3.4 Kết quả đờng máu ở thời điểm Mo

Nhận xét : Ngay từ thời điểm ban đầu (sau nhịn ăn 8h) đã phát hiện 16
BN chẩn đoán ĐTĐ chiếm tỷ lệ 24,6%, 34 BN đợc chẩn đoán là tiền ĐTĐ
chiếm tỷ lệ 52%, đờng máu bình thờng có 15BN chiếm tỷ lệ 23,4%. Nh vậy tỷ
lệ phát hiện ĐTĐ và đờng máu bình thờng gần tơng đơng, chẩn đoán tiền
ĐTĐ là rất cao 52%.
Bảng 3.6 Kết quả đờng máu thời điểm M1
M1 n %
ng mỏu 11.1 33 50.76
ng mỏu 7.8 <11.1
23 35.38
ng mỏu > 6.4 < 7.8 6 9.23
ng mỏu < 6.4 3 4.61
Biểu đồ 3.5 Kết quả đờng máu thời điểm M1
Nhận xét: Trong 65 BN làm NP tăng đờng máu phát hiện 33BN ĐTĐ
chiếm tỷ lệ 50,76%, có 35,38% rối loạn dung nạp glucose, 9,23% suy giảm
dung nạp glucose lúc đói, chỉ có 4,61% đờng máu bình thờng. Nh vậy tỷ lệ
phát hiện ĐTĐ là rất cao, chiếm 50,76%. Tiền ĐTĐ: 44,61%.


* Trong 16 bệnh nhân đợc chẩn đoán ĐTĐ ở thời điểm M
0
khi làm tiếp
M
1
có 14 bệnh nhân khẳng định lại là ĐTĐ còn 2 bệnh nhân đợc chẩn đoán là
tiền ĐTĐ.
* Trong 34 bệnh nhân đợc chẩn đoán tiền ĐTĐ ở thời điểm M
0
khi làm
tiếp M
1
có 17 bệnh nhân đợc chẩn đoán ĐTĐ, 15 bệnh nhân đợc chẩn đoán
tiền ĐTĐ, 2 bệnh nhân đờng máu bình thờng.
* Trong 15 bệnh nhân đờng máu bình thờng ở M
0
khi làm tiếp M
1
có 2
bệnh nhân chẩn đoán ĐTĐ, 12 bệnh nhân chẩn đoán tiền ĐTĐ, 1 bệnh nhân
đờng máu bình thờng.
Nhận xét:
Trong 33 bệnh nhân đợc chẩn đoán ĐTĐ ở thời điểm M
1
có 17 bệnh nhân
ĐTĐ đợc phát hiện từ nhóm tiền ĐTĐ ở M
0
chiếm tỷ lệ 51,5%, 2 bệnh nhân
ĐTĐ đợc phát hiện từ nhóm đờng máu bình thờng chiếm tỷ lệ 6,0%. 14 bệnh

nhân ĐTĐ đợc khẳng định lại từ nhóm ĐTĐ ở M
0
chiếm tỷ lệ 42,5%.
Bảng 3.7 Mối tơng quan giữa ĐTĐ với: THA - Rối loạn chuyển hoá
lipi - thừa cân
ng mỏu 11.1 hoc Cholesterol > 5.2 hoc
Triglycerid 1.8 hoc BMI 23 hoc Huyt ỏp tõm
thu 140 hoc Huyt ỏp tõm trng 90
32
Khỏc 1
Nhận xét: Trong 33 BN ĐTĐ chỉ duy nhất có 1 BN có HA, cân nặng,
mỡ máu bình thờng. Còn lại 32 BN có từ 1-3 yếu tố nguy cơ trên. Chiếm tỷ lệ
96,7%. Nh vậy số BN ĐTĐ có từ 1-3 yếu tố nguy cơ trên là rất cao.

Bảng 3.8 Mối tơng quan giữa tiền ĐTĐ và các yếu tố nguy cơ
ng mỏu 7.8 v < 11.1 hoc Cholesterol > 5.2
hoc Triglycerid 1.8 hoc BMI 23 hoc Huyt ỏp
tõm thu 140 hoc Huyt ỏp tõm trng 90
21
Khỏc 2
Nhận xét: Trong 23 BN rối loạn dung nạp glucose có 21 BN có từ 1-3 yếu
tố nguy cơ chiếm tỷ lệ 91,3%, chỉ có 2 BN không có yếu tố nguy cơ nào. Nh vậy
bệnh nhân rối loạn dung nạp glucose có từ 1-3 yếu tố nguy cơ là rất cao.
Bảng 3.9 Mối tơng quan giữa suy giảm dung nạp glucose máu lúc đói với
các yếu tố nguy cơ
ng mỏu 6,4 v < 7.8 hoc Cholesterol >
5.2 hoc Triglycerid 1.8 hoc BMI 23 hoc
Huyt ỏp tõm thu 140 hoc Huyt ỏp tõm
trng 90
6

Khỏc 0
Nhận xét: Nh vậy 100% BN suy giảm dung nạp glucose máu lúc đói có
từ 1-3 yếu tố nguy cơ trên.
*Tổng phân tích nớc tiểu :
Bảng 3.10 Kết quả tổng phân tích nớc tiểu
Kt qu bt
thng
Kt qu bỡnh
thng
T l % bt thng
Nc tiu
Protein 9 56 13,8
Glucose 5 60 7,6
Hng cu 10 55 15,3
Bch cu 4 61 6,15
Nhận xét :
Trong 65BN có 5 BN ĐTĐ có glucose niệu chiếm tỷ lệ 7,6%, tỷ lệ
protêin bất thờng trong nớc tiểu cao 13,8%. Hồng cầu niệu 15,3%.
* Tiền sử đẻ con lớn hơn 4kg: Có 1 BN ĐTĐ có tiền sử đẻ con lớn hơn
4kg trong 33 BN ĐTĐ chiếm tỷ lệ 3,3%.

* Tiền sử gia đình:
Có 3 BN ĐTĐ có tiền sử gia đình có ngời mắc bệnh ĐTĐ 9%.
* Quản lý bệnh nhân ĐTĐ:
Bảng 3.11 Kết quả quản lý BN ĐTĐ
Số BN ĐTĐ Sau 5 ngày điều trị Sau 10 ngày điều trị
33 BN 20 13
Tỷ lệ bệnh nhân đờng
máu về bình thờng
60,6% 39,4%

Nhận xét: Sau 5 ngày điều trị có 20 BN kết quả đờng máu bình thờng
chiếm tỷ lệ 60,6%. Sau 10 ngày điều trị có 13 BN còn lại kết quả đờng máu về
bình thờng.
Nh vậy chẩn đoán sớm tiểu đờng sẽ rút ngắn thời gian điều trị, kết quả
kiểm soát đờng huyết sẽ tốt, tiên lợng BN cũng tốt.

Chơng 4
Bàn luận
4.1. Tình hình chung của nhóm nghiên cứu
4.1.1. Tuổi, giới
* Tuổi:
Tuổi trung bình của các BN trong nghiên cứu là 65, BN ít tuổi nhất là
32, cao tuổi nhất là 85. BN nghiên cứu tập trung nhiều nhất của nhóm tuổi 60-
75 chiếm tỷ lệ 46,15%, tiếp theo là nhóm tuổi 45-60, nhóm tuổi nhỏ hơn 45
có 3%. Điều này có thể do đặc thù của Khoa Nội 1, nơi những BN vào viện th-
ờng là những BN cao tuổi - hởng bảo hiểm xã hội.
* Giới:
Tỷ lệ nữ giới cao hơn nam giới: 58,46% so với 41,54%. Chúng tôi thấy
rằng rất nhiều nghiên cứu cho thấy ĐTĐ ở nữ giới cao hơn nam giới. Tỷ lệ nữ
giới cao hơn nam ở BN ĐTĐ typ 2 có thể là do ở độ tuổi này có sự tích mỡ
trong cơ thể, chỉ số vòng eo tăng cao hơn so với nam giới, đó là yếu tố nguy
cơ dẫn đến kháng insulin từ đó dẫn đến ĐTĐ. Phụ nữ có tuổi thọ trung bình
cao hơn nam giới dẫn đến tăng nguy cơ mắc ĐTĐ typ 2. Ngoài ra phụ nữ lo
lắng về sức khoẻ hơn nên dễ giải thích và dễ chấp nhận tham gia vào nghiên
cứu hơn.
4.1.2. Tiền sử
Có 3 BN phát hiện ĐTĐ có ngời thân trong gia đình bị ĐTĐ chiếm tỷ lệ
4,15%, có 1 BN sinh con lớn hơn 4kg tỷ lệ 2,63%. Kết quả này thấp hơn
nghiên cứu của Hoàng Minh Ngọc là 7,2%, Nguyễn Thị Thịnh (BV Đa khoa
tỉnh Hà Tây 10,4%. Có thể do khi làm bệnh án không khai thác đủ tiền sử

hoặc do BN ngại nói, ngại tiếp xúc và bệnh nhân quên ở những BN cao tuổi.
4.1.3. BMI
Chúng ta đã biết béo phì, tăng HA, rối loạn chuyển hoá lipid là 3 yếu tố
chính thúc đẩy và làm nặng của bệnh ĐTĐ. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần
lớn BN có BMI bình thờng 44,63%, thừa cân 26,15%, béo phì 23,07% => tỷ lệ
BN quá cân là 49,22%. Sau khi tiến hành sàng lọc bệnh tiểu đờng phát hiện 33
bệnh nhân bị ĐTĐ trong đó 8 bệnh nhân từ nhóm béo phì chiếm tỷ lệ 24,2%,

8 bệnh nhân ĐTĐ từ nhóm thừa cân chiếm tỷ lệ 24,2%, 14 bệnh nhân ĐTĐ
có BMI bình thờng chiếm tỷ lệ 42,4%, 3 bệnh nhân ĐTĐ trong nhóm bệnh
nhân gầy chiếm tỷ lệ 9,2%.
Nh vậy, 48,4% bệnh nhân phát hiện ĐTĐ có BMI quá cân điều này một
lần nữa khẳng định lại kết quả ĐTĐ và RLCH lipid có liên quan chặt chẽ với
nhau. Tỷ lệ bệnh nhân thừa cân, béo phì càng cao thì nguy cơ bị ĐTĐ càng
lớn.
4.1.4. Tăng HA
Trong nghiên cứu ta thấy tỷ lệ tăng HA 55,4%, huyết áp bình thờng
44,6%. Sau tiến hành NFTĐM phát hiện 51,5% bệnh nhân ĐTĐ từ nhóm tăng
huyết áp, 48,5% bệnh nhân ĐTĐ từ nhóm huyết áp bình thờng.
Điều này cho thấy không có sự khác biệt về việc phát hiện ĐTĐ ở nhóm
tăng huyết áp và huyết áp bình thờng. Mà theo các tài liệu về ĐTĐ thì tăng huyết
áp là một trong 3 yếu tố chính thúc đẩy và làm nặng của bệnh ĐTĐ.
4.1.5. Rối loạn chuyển hoá lipid
65 bệnh nhân đợc làm NFTĐM có 49 bệnh nhân RLCH lipid chiếm tỷ
lệ 75,4% sau làm NFTĐM 27 bệnh nhân ĐTĐ có RLCH lipid chiếm tỷ lệ
81%, 6 bệnh nhân lipid máu bình thờng.
Nh vậy, tỷ lệ bệnh nhân phát hiện ĐTĐ có RLCH lipid rất cao (81%)
điều này cho thấy mối quan hệ chặt chẽ, qua lại giữa ĐTĐ và RLCH lipid. Tỷ
lệ RLCH lipid càng cao dẫn đến nguy cơ ĐTĐ càng lớn và ngợc lại khi bị
ĐTĐ thì nguy cơ RLCH lipid là rất cao.

4.1.6. Kết quả nghiệm pháp tăng đờng huyết
- Ngay thời điểm Mo đã có 16BN chiếm tỷ lệ 24,6% đờng máu nằm
trong mức chẩn đoán ĐTĐ, sau đó xét nghiệm mẫu M1 phát hiện 33 BN ĐTĐ
chiếm tỷ lệ 50,76%.
- Nh vậy tỷ lệ ĐTĐ là rất cao trong nhóm nghiên cứu 50,76% cao hơn
nhiều so với tỷ lệ mắc ĐTĐ ở những đối tợng nguy cơ tuổi từ 30-64 tuổi:
10,5% (điều tra quốc gia về tình hình bệnh ĐTĐ và các yếu tố nguy cơ trên cả
nớc năm 2002 - 2003). Tỷ lệ tiền ĐTĐ là 44,61% lớn hơn nhiều so với 13,8%
(điều tra quốc gia về tình hình bệnh ĐTĐ và các yếu tố nguy cơ trên cả nớc
năm 2002 - 2003). Tỷ lệ này cao có thể do ngay từ đầu khi chọn mẫu đa vào
nghiên cứu, sàng lọc dới tay đã có kết quả đờng máu tĩnh mạch, kết quả mỡ máu,
HA, bệnh nhân cao tuổi nên những đối tợng này khi lấy vào nghiên cứu đã có rất

×