Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

hợp tác nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm kháng thể kháng tụ huyết trùng (tht) lợn và e.coli được chiết tách từ lòng đỏ trứng gà bằng công nghệ mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 185 trang )


1


Liên hiệp các hội KH&KT bộ khoa học
Việt Nam & công nghệ
Hội thú y Việt Nam



Báo cáo nghiệm thu nhiệm vụ:
Hợp tác nghiên cứu khoa Học và phát triển công nghệ
Việt Nam Hungary theo nghị định th


Tên nhiệm vụ

Hợp tác nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm kháng thể kháng
tụ huyết trùng lợN ( THT ) & E.Coli đợc chiết tách từ lòng đỏ
trứng gà bằng công nghệ mới.


Họ tên chủ nhiệm nhiệm vụ: GS.TSKH Phan Thanh Phợng
Cơ quan chủ trì
: Hội thú y Việt nam








7345
12/5/2009


Hà nội - 2008

2
Báo cáo nghiệm thu



Tên đề tài:

HP TC NGHIấN CU CH TO V TH NGHIM
KHNG TH KHNG T HUYT TRNG ( THT ) LN &
E.Coli C CHIT TCH T LềNG TRNG G BNG
CễNG NGH MI


Nằm trong khuôn khổ hợp tác khoa học và công nghệ theo Nghị định th giữa
Việt nam và Hungary, Hội thú y Việt nam thuộc Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ
thuật Việt nam đợc Bộ khoa học và công nghệ giao nhiệm vụ thực hiện đề tài :
Hợp tác nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm kháng thể kháng tụ huyết trùng (THT) lợn
đợc chiết tách từ lòng đỏ trứng gà bằng công nghệ mới.

Trớc khi vào nội dung chính , xin đợc báo cáo về việc bổ sung nội dung
đề tài : Trong quá trình điều tra tình hình dịch tễ bệnh tụ huyết trùng (THT ) lợn
thấy rằng tình hình dịch bệnh do E.Coli xảy ra rất trầm trọng , cần đợc quan tâm
để có biện pháp khống chế. Đợc Ban chủ nhiệm thực hiện nhiệm vụ đồng ý , đề

tài đã tiến hành nghiên cứu cả 2 hai bệnh và chế kháng thể phòng chống hai bệnh
nói trên . Dù nội dung đợc bổ sung , nhng đề tài chỉ xin điều chỉnh các khoản
chi tiêu đã đợc duyệt , đồng thời đã khai thác đợc nguồn kinh phí khác ( Cty
BTV.JSC. hỗ trợ một phần ) để thực hiện phần nội dung bổ sung. Đợc cơ quan
quản lý đồng ý và cho phép đã tiến hành đề tài theo nội dung đợc điều chỉnh, do
đó đề tài có tên là :
Hợp tác nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm kháng thể kháng
tụ huyết trùng (THT) lợn & E.Coli đợc chiết tách từ lòng đỏ trứng
gà bằng công nghệ mới , đến nay đã kết thúc, xin báo cáo kết quả đã thực
hiện.




3
Báo cáo nghiệm thu nhiệm vụ hợp tác quốc tế
Về khoa học và công nghệ theo nghị định th

I- Thông tin chung về nhiệm vụ

1. Tên nhiệm vụ
2. M số

Hợp tác nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm
kháng thể kháng tụ huyt trùng ( THT ) lợn
& E.Coli đợc chiết tách từ lòng đỏ trứng
gà bằng công nghệ mới.

3. Thời gian thực hiện (Phía Việt Nam) 4. Cấp quản lý
24 tháng (Từ tháng 07/07/2006

07/07/2008)
Nhà nớc
X
Bộ, Tỉnh Cơ sở
5.
Kinh phí


Tổng số: 1.450.000.000 đ
Trong đó, từ ngân sách NS/KH: 950.000.000
6. Thuộc chơng trình:

Hợp tác khoa học - công nghệ giữa 2 chính phủ Việt Nam với Hungary
theo Nghị định th.
7. Chủ nhiệm nhiệm vụ phía Việt Nam
Họ và tên: GS.TSKH Phan Thanh Phợng
Chức danh: Trởng ban đối ngoại của Hội Thú y Việt nam.
Điện thoại: (CQ) 84-4-8691082- ĐT nhà riêng: 84-48523923
Điện thoại di động: 0904214215
E-mail:
Địa chỉ cơ quan: 86 đờng Trờng Chinh - Đống Đa Hà Nội.(tầng III )
Địa chỉ nhà riêng: Nhà D2C Phòng 301 Phơng Mai - Đống Đa Hà Nội.
8. Cơ quan chủ trì phía Việt Nam:

4
Tên tổ chức KH&CN: Hội thú y Việt Nam
Điện thoại: 84-4-8691082 Fax: (84).4.8694082
E-mail:

Địa chỉ: 86 đờng Trờng Chinh - Đống Đa Hà Nội.(tầng 3)

9. Họ và tên chủ nhiệm đối tác nớc ngoài:
Mr.Laszlo Pados,Tesco General Director

10. Cơ quan đối tác nớc ngoài :
- International Cooperation and Consulting Company,Tesco Hungary.
1054 Budapest,Hold ut 21,Hungary.
Telephone :361 311 0691 Fax : 361 111 3849.
- Viện nghiên cứu khoa học thú y Budapest,Phòng Hóa sinh miễn dịch.
SZENT ISVAN UNIVERSITY Faculty of Veterinary


-Ch nhim ti : Prof. Laszdo Fodor D.V.M.,PhD.

H-1400 Budapest P.O.Box 2.
36-1 478 4104 FAX : 36-1 478 4105.

11. Xuất xứ thoả thuận đã có với đối tác nớc ngoài:
- Thời gian ký kết thoả thuận: 3/2005
- Cấp ký kết thoả thuận: Chủ tịch Phân ban hợp tác KHKT Việt nam Hungary
- Các nội dung thoả thuận chính:
+ Hợp tác nghiên cứu chiết tách IgY ( Immunoglobulin Y ) từ lòng đỏ
trứng gà đợc tối miễn dịch chống THT & E.Coli bằng công nghệ cao.
+ ứng dụng các dạng kháng thể phòng trị bệnh cho lợn tại Việt nam.

5
II

Nội dung KH&CN của nhiệm vụ
12. Mục tiêu của nhiệm vụ
- Nhiệm vụ chủ yếu của Chơng trình này là: Phía Việt nam tiếp thu

đợc Công nghệ mới, chế tạo đợc kháng thể từ lòng đỏ trứng gà trong phòng
thí nghiệm, với giá thành hạ, nhằm sử dụng đại trà trong sản xuất phòng
chống bệnh tụ huyết trùng (THT) & E.Coli đang gây tổn thất lớn cho chăn
nuôi lợn tại Việt
Nam.
- Phía Hungary sẽ hỗ trợ chuyển giao công nghệ cao tách chiết kháng
thể (IgY) nhằm nâng cao hiệu quả của chế phẩm với giá thành hạ, tạo điều
kiện thuận lợi ứng dụng rộng tại Việt Nam.

Tình hình nghiên cứu trong nớc và ngoài nớc.
13.
Tình hình nớc trong nớc.



6
Bênh tụ huyết trùng (THT) lợn là một trong một số bệnh gây tổn thất lớn cho
nghề chăn nuôi lợn. Bệnh THT lợn đợc phát hiện tại Việt Nam vào những
năm của thế kỷ 19. Tuy nhiên, cho đến nay việc phòng chống bệnh vẫn còn
nhiều bất cập, làm cho dịch bệnh THT vẫn còn nghiêm trọng.
Theo thông báo của Cục thú y tình hình dịch bệnh THT lợn vẫn còn gia tăng ở
các địa phơng.
Hiện nay, Việt Nam có khoảng gần 20 triệu lợn, số lợn bị bệnh THT vào
khoảng 0,5%; Số chết do bệnh THT lợn gây ra vào khoảng 0,2%.Do đó,bệnh
THT lợn là một bệnh đợc Cục thú y liệt vào 4 bệnh đỏ của lợn.
Bệnh THT là bệnh thờng gây chết đột ngột, nên việc tiêm phòng bằng
vacxin là biện pháp hữu hiệu nhất. Hiện nay, vacxin THT keo phèn giảm liều
(1ml/lợn) đợc ứng dụng rộng rãi; ngoài ra, còn có vacxin nhũ hoá có hiệu lực
cao và miễn dịch kéo dài đang từng bớc đa vào sản xuất. (Phan Thanh
Phợng và CS 1977,1985 ,1986 , 1999, 2000, 2002). Tuy nhiên, tỷ lệ tiêm

phòng ở các địa phơng đạt đợc cha đồng đều và còn thấp, nên việc sử dụng
hoá dợc và kháng sinh vẫn đợc dùng để khống chế bệnh.
Song, dùng kháng sinh và hoá dợc dễ gây nhờn thuốc, nên hiệu quả
điều trị bệnh không cao.
Từ những năm 1954, 1975 các tác giả Nguyễn Vĩnh Phớc, Nguyễn
Vĩnh Hoà và CS. đã dùng kháng huyết thanh kháng THT để điều trị bệnh THT
đạt đợc hiệu quả khả quan, tuy nhiên giá thành còn đắt, nên việc ứng dụng
còn rất hạn chế. Đây là hớng nghiên cứu cần đợc tiếp tục và phát triển.
Hiện nay trên thế giới vấn đề này rất đợc nhiều nhà khoa học quan tâm. Do
đó chúng tôi khẳng định phơng hớng này cần đợc phát triển với mục đích:
nâng cao hiệu lực và hạ giá thành sản phẩm bằng công nghệ mới.
Để giảm hiện tợng kháng kháng sinh, hoá dợc của một số vi sinh vật gây
bệnh, giảm tồn d kháng sinh trong thực phẩm, bảo đảm sức khoẻ cộng đồng tạo
thực phẩm sạch, an toàn. cần chế tạo và sử dụng các chế phẩm sinh học: Nh
kháng thể, các chế phẩm chế từ các chủng vi sinh trợ sinh học (probiotic).
Ch
ơng trình Quốc gia tại Việt Nam giám sát tính kháng thuốc của vi
khuẩn (ASTS) từ năm 1989 - 1993 thông báo tính kháng thuốc của một số vi
khuẩn rất mạnh. Điển hình là vi khuẩn E.coli tỷ lệ kháng thuốc đạt tới 70% -
80% số chủng phân lập. Cụ thể kháng Ampicillin đạt 52 76% ; kháng
cephlothin - 12,5% ; kháng gentamycin 8%


7

T×nh h×nh dÞch tÔ bÖnh tô huyÕt trïng

Bảng 1 : Diễn biến dịch bệnh tụ huyết trùng lợn

qua các tháng trong năm 2005


Thời gian
theo dõi
STT Tên địa
phương
Số huyện

dịch(CD)
Số

CD
Số con
ốm
Số con
chết & xử

Ghi chú
1 Hà Tây - - 2276 277
2 Vĩnh Phúc 9 25 375 32
Tháng 1
3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây 14 182 1878 267
2 Vĩnh Phúc 7 47 595 71
Tháng 2
3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây 14 193 1981 279
2 Vĩnh Phúc 6 27 591 61
Tháng 3
3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây - - - -

2 Vĩnh Phúc - - - -
Tháng 4
3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây - - - -
2 Vĩnh Phúc - - - -
Tháng 5
3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây - - - -

2 Vĩnh Phúc - - - -
Tháng 6
3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây - - - -
2 Vĩnh Phúc 6 44 524 44
Tháng 7
3 Hà Nội 5 13 122 6
1 Hà Tây 14 207 2075 330
2 Vĩnh Phúc 8 72 844 66
Tháng 8
3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây - - - -
2 Vĩnh Phúc 9 62 915 58
Tháng 9
3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây 14 203 2160 343
2 Vĩnh Phúc 7 51 793 83
Tháng 10
3 Hà Nội - - - -

8

1 Hà Tây - - - -
2 Vĩnh Phúc 6 50 414 39
Tháng 11
3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây 14 197 1931 309
2 Vĩnh Phúc 7 67 863 63
Tháng 12
3 Hà Nội - - - -
Tổng cả
năm
1 Hà Tây 70 982 12301 1553

2 Vĩnh Phúc 65 445 5057 1374

3 Hà Nội 5 13 122 6


Bảng 2 :Diễn biến dịch bệnh tụ huyết trùng lợn qua các tháng

trong năm 2006


Thời
gian
theo dõi
STT Tên địa
phương
Số
huyện
CD

Số xã
CD
Số con
ốm

Số con chết
& xử lý
Ghi chú
1 Hà Tây 14 184 1442 234
2 Vĩnh Phúc - - - -
Tháng 1
3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây 14 203 1196 136
2 Vĩnh Phúc - - - -
Tháng 2
3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây 14 205 1728 201
2 Vĩnh Phúc 6 38 486 40
Tháng 3
3 Hà Nội - - 45 1
1 Hà Tây - - - -
2 Vĩnh Phúc - - - -
Tháng 4


3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây - - - -
2 Vĩnh Phúc - - - -
Tháng 5



3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây 14 206 1800 202
2 Vĩnh Phúc - - - -
Tháng 6


3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây 14 186 1549 148
2 Vĩnh Phúc 6 49 567 27
Tháng 7


3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây 14 203 1581 148
2 Vĩnh Phúc 8 51 476 40
Tháng 8


3 Hà Nội - - - -
Tháng 9 1 Hà Tây 14 214 1730 206

9
2 Vĩnh Phúc 7 46 461 27

3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây 14 190 1612 189
2 Vĩnh Phúc - - - -
Tháng
10



3 Hà Nội - - 61 11
1 Hà Tây 14 208 1634 150
2 Vĩnh Phúc 6 38 367 19
Tháng
11


3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây - - - -
2 Vĩnh Phúc - - - -
Tháng
12


3 Hà Nội - - - -
1 Hà Tây 126 1799 14272 1614

2 Vĩnh Phúc 33 222 2357 153

Tổng cả
năm
3 Hà Nội 106 110 12


Phân tích chi tiết bảng 5 cho thấy: dù thời gian nào trong năm thì Hà Tây
vẫn là địa phương bị bệnh tụ huyết trùng lợn cao nhất trong 3 tỉnh khảo sát.

Bảng 3 :. Diễn biến dịch tễ bệnh tụ huyết trùng lợn trong cả 2 năm


2005 và 2006

Năm Tỉnh
Số
huyện
CD
%
Số xã
CD
%
Số
con
ốm
%
Số
con
chết
%
Hà Tây
70 50.0 982 68.19 12301 70.37 1553 52.949
Vĩnh Phúc
65 46.4 445 30.9 5057 28.93 1374 46.85

Năm
2005
Hà Nội
5 3.6 13 1.0 122 0.69 6 0.2
Tổng 140 100 1440 100 17480 100 2933 100
Hà Tây

126 79.24 1799 84.5 14272 85.26 1614 90.72
Vĩnh Phúc
33 20.75 222 10.43 2357 14.08 153 8.6

Năm
2006
Hà Nội
0 0 106 4.98 110 0.71 12 0.67
Tổng 159 100 2127 100 16739 100 1779 100

Số huyện có dịch chiếm 50% (2005) và 79,24% (2006). Số xã bị dịch
chiếm 68,19% (2005) và 84,5% (2006). . Tỷ lệ lợn mắc bệnh tụ huyết trùng chiếm
70,37% (2005) và 85,26% (2006). Tỷ lệ lợn chết do tụ huyết trùng chiếm 52,95%

10
(2005) và 90,72% (2006). Vì vậy, chúng tôi dựa vào Hà Tây để ứng dụng kháng
thể nhằm hỗ trợ địa phương giảm thiệt hại lợn do bệnh này gây ra.
Địa phương có tỷ lệ lợn mắc bệnh tụ huyết trùng cao thứ 2 là Vĩnh Phúc.
Còn Hà Nội tỷ lệ này rất thấp.
Tû lÖ tiªm phßng :

- Tû lệ tiêm phòng dịch bệnh tụ huyết trùng ( THT ) lợn ở Hà Tây còn qúa
thấp, nơi cao nhất chỉ đạt 50% , nên tỷ lệ mắc bệnh cao hơn các tỉnh đang khảo
sát.
- Tỷ lệ tiêm phòng bệnh THT ở Hà nội khá tốt, đạt 70 – 80% , nên tỷ lệ
mắc bệnh rất thấp. Có thể công nhận Hà nội là vùng an toàn bệnh THT trong
những năm gần đây.
- Tỷ lệ tiêm phòng ở Vĩnh Phúc đạ
t không đều ở các vùng trong tỉnh .Có
huyện đạt 70 – 80% ,một số huyện khác đạt 30 – 40 % , nên dịch bệnh THT vẫn

còn xảy ra.
Số liệu trên cho thấy
tỷ lệ tiêm phòng tỷ lệ nghịch với tỷ lệ mắc
bệnh
Đây cũng nằm trong quy luật chung ,càng thấy rõ : Để phòng bệnh tốt cần
phải tổ chức tiêm phòng tốt.
Ngoài việc tiêm phòng bệnh và sử dụng kháng sinh dùng để điều trị, cần
phải có một chế phẩm sinh học để cấp cứu những trường hợp bệnh xảy ra đột ngột
và cứu chữa các cơ sở nằm gần ổ dịch. Vì dùng kháng sinh để điều tr
ị cho kết qủa
không ổn định, do mầm bệnh đã quá nhờn thuốc, rất khó điều trị có hiệu quả như
trước đây.
Vì bệnh tụ huyết trùng lợn là bệnh lây lan nhanh, gây chết đột ngột, cần sử
dụng kháng thể để giảm thiệt hại cho lợn. Do đó, hướng nghiên cứu chế tạo kháng
thể để khống chế bệnh tụ huyết trùng là c
ấp thiết và đúng hướng.
Trong khi điều tra dịch tễ bệnh tụ huyết trùng lợn, nhận thấy bệnh E. coli
gây ra cho đàn lợn nuôi rất trầm trọng, nhất là lợn con theo mẹ và lợn con sau cai
sữa. Do đó, đã kết hợp với Công ty Công nghệ Cổ phần Công nghệ Sinh học Thú

11
y (BTV. JSC.) nghiên cứu chế tạo kháng thể nhị liên tức là một kháng thể vừa
phòng chống được bệnh tụ huyết trùng lợn, vừa phòng chống được bệnh do E. coli
gây ra ở lợn. Nhờ sự phối hợp trên, tuy bổ sung thêm nội dung nghiên cứu, nhưng
đề tài không đề nghị bổ sung kinh phí.

TÌNH HÌNH BỆNH DO E. COLI

Bệnh do E. coli đã được nhiều tác giả quan tâm và tiến hành nghiên cứu từ
những năm 80, 90 của thế kỷ trước, nhưng đến nay vẫn còn là vấn đề thời sự. Đặc

biệt đối với lợn sơ sinh, lợn con theo mẹ và lợn cai sữa.
Có nhiều nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy như virut viêm dạ dày, ruột
(transmissible gastroenteritidis - TGE), rotavirut, coccidia,…song thường gặp nhất
vẫn là vi khuẩn E. coli (Biehl và cs., 1986). E. coli là vi khuẩn cư trú th
ường
xuyên trong đường tiêu hóa của lợn, song có hai hệ: E. coli gây bệnh và E. coli
hữu ích. Khi điều kiện chăm sóc sai sót, thời tiết không thuận lợi,…thì E. coli gây
bệnh thắng thế, áp đảo E. coli hữu ích và gây bệnh cho lợn.
Các chủng E. coli gây bệnh đều sản sinh ra độc tố đường ruột, nên được gọi
là Enterotoxigenic E. coli ( ETEC ). ETEC bám vào màng nhày ruột non của lợn
con bằng một hoặc nhiều yếu tố dính bám như
F4 (K88), F5 (K99), F6 (987P)
hoặc F41. Chúng phát triển ở tế bào biểu bì ruột non và sản xuất ra các độc tố
đường ruột như: ST hoặc LT.
Các nghiên cứu về E. coli ở nước ta rất phong phú (Nguyễn Thị Nội, 1986;
Lê Văn Tạo và cs., 1990, 1995, 1997; Nguyễn Khả Ngự, 1999; Trần Thị Hạnh,
2000; Lý Liên Khai, 2001; Đặng Xuân Bình, 2003; Trịnh Quang Tuyên,
2006),…đều xác nhận rằng tỷ lệ bị bệnh tiêu chảy và bệnh phù đầu do E. coli là
rất cao ở lợn s
ơ sinh, lợn con theo mẹ và lợn cai sữa. Bởi vậy việc áp dụng các
biện pháp phòng, chống bệnh cho lợn con ở các lứa tuổi này rất quan trọng vì đây
là thời kỳ khởi đầu cho lợn phát triển trong các giai đoạn sau.
1-Vi khuẩn E. coli gây bệnh có hai khả năng:
- Sản sinh các loại độc tố gồm: Độc tố đường ruột (enterotoxin), độc tố tế bào
(verotoxin), độc tố thần kinh (neurotoxin). Độc tố
đường ruột tác động vào chu

12
trình adenylat làm thay đổi quy trình trao đổi muối - nước ở ruột gây ra tiêu chảy.
Độc tố tế bào phá huỷ tế bào, tăng tính thẩm thấu thành mạch, tạo bệnh tích ở các

tổ chức cơ quan và gây thẩm dịch mô bào. Độc tố thần kinh phá hủy tế bào thần
kinh gây những triệu chứng thần kinh.
- Khả năng gây dung huyết: Vi khuẩn sản sinh men haemolyzin để phá hủy
hồng cầu vật chủ, giải phóng Fe
3+
dùng cho qúa trình phát triển của mình.
- Ngày nay, bằng phương pháp chụp vi khuẩn dưới kính hiển vi điện tử và
các phản ứng sinh hóa, PCR đã xác định được cấu trúc vi thể thực hiện chức năng
bám dính của E. coli. Đó là các pili (fimbriae). Fimbriae bao gồm các đơn vị cấu
trúc nhỏ, gọi là sợi bám dính. Sợi bám dính có tính kháng nguyên gọi là kháng
nguyên bám dính (KN - F) (Elsinghorst E. A., and Weit J.A.; 1994).
- Kháng nguyên bám dính :
Đã xác định được nhiều loại kháng nguyên bám
dính của vi khuẩn E. coli. Mỗi loại kháng nguyên dính bám có các quyết định
kháng nguyên tương xứng, phù hợp với cấu trúc điểm tiếp nhận trên bề

mặt của tế bào biểu mô nhung mao ruột non của từng loài động vật hoặc
từng lứa tuổi động vật như: F4 có ở E. coli gây bệnh tiêu chảy ở lợn con, F18 có ở
E. coli gây bệnh phù đầu cho lợn trước và sau cai sữa, F5 có ở E. coli gây bệnh
tiêu chảy cho bê nghé, F41 có ở E. coli gây bệnh tiêu chảy cho trẻ em,…Nagy
(1999) và Lê Văn Tạo (1993) đã xác định được 36% chủng E. coli phân lập từ lợn
con bị bệnh phân trắng mang F4. Trịnh Quang Tuyên (2003) đ
ã xác định được
61,4% chủng E. coli gây bệnh tiêu chảy ở lợn 1 – 21 ngày tuổi mang F4 và 40,2%
E. coli phân lập từ lợn con 22 – 60 ngày tuổi bị bệnh phù đầu mang F18.
- Yếu tố độc tố :
Cùng với nghiên cứu về yếu tố bám dính của E. coli, yếu tố
độc lực cũng được nghiên cứu làm rõ hơn về cấu trúc, chức năng của từng loại độc
tố và vai trò của từng loại trong từng thể bệnh (Fairbrother J. M., et al, 1992;
Carter, G. R. et al, 1995). Sử dụng phương pháp PCR (Mainil, 1995) đã xác định

trên 80% chủng ETEC mang gen sản sinh các độc tố như: STb, LT1, StaP. Cũng
bằng PCR, Vũ Khắc Hùng (2004) đã xác định được các tổ hợp
độc tố như: STa +
STb, LT + STb, VT2 + LT, LT + STb + VT2, LT + Sta + VT2, STa + STb + VT2,
STa + STb + VT2, STa + STb + VT2 + LT từ 220 chủng E. coli phân lập từ lợn
con bị tiêu chảy

13
- . Lê Văn Tạo (1993) đã xác định được 16% chủng E. coli phân lập từ lợn bị
phân trắng sản sinh độc tố đường ruột.
- Nguyễn Khả Ngự
(2000) xác định độc tố ở 30 chủng E. coli gây bệnh phù đầu
cho lợn nuôi tại đồng bằng sông Cửu Long ; có 56,67% số chủng mang LT,
83,33% số chủng mang ST và 50% số chủng mang cả ST + LT.

Trịnh Quang Tuyên
(2003) cho biết E. coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn 1 -21
ngày tuổi sản sinh LT chiếm 16,9%, STa 37,3%, STb 45,8%. E. coli gây bệnh phù
đầu ở lợn 22 – 60 ngày tuổi sản sinh LT với tỷ lệ 42,4%, ST 57,6% và ST + LT
44, 6%.
- Nhiều tác giả gọi các bệnh do vi khuẩn E. coli gây ra là bệnh truyền nhiễm có
điều kiện. Căn cứ vào sự tác động của các yếu tố gây bệnh của E. coli khi gây
bệnh, tuổi lợn mắc bệnh và triệu trứng biểu hiện, người ta chia bệnh do E. coli ở
l
ợn thành 2 loại: bệnh đường ruột do E. coli (bệnh tiêu chảy) và bệnh nhiễm trùng
máu (bệnh phù đầu).
2. Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn E. coli:
Theo Sarmientor (1988) và Faubert (1992), vi khuẩn E. coli bằng cách trực tiếp
hay gián tiếp xâm nhập vào đường ruột của lợn. Trong ruột, khi có đủ các điều
kiện thuận lợi, vi khuẩn nhân lên với số lượng lớn, sản sinh yếu tố kháng khuẩn

Colicin V (ColV).
-Yªó tè Colicin:
Yếu tố này tiêu diệt hoặc hạn chế sự phát triển của vi khuẩn
đường ruột khác, đặc biệt là các vi khuẩn có lợi như Bacillus subtilis, các vi khuẩn
lactic. Vi khuẩn độc hại có số lượng lớn trong ruột. áp đảo vi khuẩn có lợi , chúng
chiếm ưu thế và tràn lên ruột non. Ở ruột non, nhờ có kháng nguyên bám dính, vi
khuẩn bám dính được vào lớp biểu mô nhung mao ruột. Sau khi bám dính xong ,
nhờ yếu tố xâm nhập, vi khuẩn xâm nhập vào trong lớp tế bào bi
ểu mô. Trong lớp
tế bào biểu mô, vi khuẩn phát triển nhân lên lần thứ nhất làm phá hủy lớp tế bào
này gây ra viêm ruột.
- YÕu tè ®éc tè ®−êng ruét :
Cũng tại đây, vi khuẩn sản sinh độc tố đường ruột.
Độc tố đường ruột tác động vào quá trình trao đổi muối - nước ở ruột làm cho

14
nước và chất điện giải không được hấp thụ từ ruột vào cơ thể, ngược lại thẩm xuất
từ cơ thể vào ruột. Nước tập trung vào ruột làm cho ruột căng lên, cộng với khí do
vi khuẩn E. coli trong ruột lên men tạo ra cũng làm cho ruột căng lên, sức căng
của ruột và quá trình viêm ruột kích thích vào hệ thần kinh thực vật ở ruột tạo nên
những cơn nhu động ru
ột mạnh đẩy nước và phân ra ngoài, gây nên tiêu chảy
(Sokol et al, 1978).
-NhiÔm trïng huyÕt : Từ tế bào niêm mạc ruột, vi khuẩn E. coli vào hệ thống
hạch ruột qua hệ bạch huyết vào hệ tuần hoàn, gây nhiễm trùng huyết. Trong máu,
E. coli tiếp tục phát triển nhân lên lần thứ 2 sản sinh yếu tố dung huyết, phá vỡ
hồng cầu gây thiếu máu, tăng tính thấm thành mạch, nước từ trong mao quản thẩm
xuất ra tích tụ trong các mô bào gây phù.
- Theo máu, vi khuẩn đến các cơ quan nội tạng, trong các cơ quan nội tạng vi
khuẩn s

ản sinh độc tố tế bào phá hủy tế bào tổ chức, tăng tính thấm thành mạch,
sản sinh độc tố thần kinh phá hủy tế bào thần kinh. Tùy theo mức độ sản sinh các
yếu tố gây bệnh, vi khuẩn gây các thể bệnh, trạng thái bệnh và mức độ bệnh khác
nhau.
3. Những bệnh do vi khuẩn E. coli gây ra ở lợn:

3.1. Bệnh phân trắng lợn con :

- Do tiểu khí hậu và chăm sóc trong chuồng nuôi :
Bệnh thường xảy ra ở lợn
con, đặc biệt là lợn mới sinh từ 1 -21 ngày tuổi, tập trung chủ yếu trong 10 ngày
đầu, có con mắc sớm sau khi sinh 2 -3 h và mắc muộn hơn sau khi đã tròn 4 tuần
tuổi. Bệnh xảy ra khi thời tiết thay đổi, khí hậu rét, mưa nhiều, độ ẩm cao. Bệnh
hay xảy ra ở các đàn lợn mẹ đẻ lần đầu, lợn mẹ chửa không được chăm sóc đầy
đủ
, chuồng trại mất vệ sinh, vi khuẩn E. coli luôn luôn tồn tại trong môi sinh.
Vi khuẩn E. coli có sẵn trong ruột hoặc cảm nhiễm từ ngoài:
Gặp điều kiện
thích hợp tiếp nhận các yếu tố gây bệnh , nên gây thành bệnh. Với các yếu tố gây
bệnh có được, trước hết vi khuẩn bám dính vào tế bào nhung mao ruột non bằng
kháng nguyên bám dính F4 (K88). Sau đó vi khuẩn xâm nhập và cư trú ở thành
ruột non, phát triển nhân lên, sản sinh ra độc tố đường ruột, độc tố này sẽ phá hủy
tổ chức thành ruột và làm thay đổi cân bằng trao đổi muối - nước, chất đ
iện giải.
Nước không được hấp thu từ ruột non vào mà rút nước từ cơ thể tập trung vào

15
ruột. Vi khuẩn phát triển làm thay đổi pH trong ruột và dạ dày, sữa không tiêu, bị
vón lại sinh ra tiêu chảy, phân có màu trắng.
Hàm lượng kháng thể thụ động cho con non:

Khả năng xảy ra bệnh trong
một đàn phụ thuộc nhiều yếu tố như: khả năng tiếp xúc của lợn sau khi đẻ ra với
E. coli, sự ô nhiễm E. coli trong ổ đẻ của lợn, điều kiện chăm sóc lợn mẹ, nhiệt độ
chuồng nuôi,, làm cho hàm lượng kháng thể được truyền qua sữa đầu của lợn mẹ
bị hạn chế. Yếu tố này c
ũng góp phần cho bệnh xảy ra trầm trọng hơn.
Bệnh phân trắng lợn con là bệnh truyền nhiễm có điều kiện
: bệnh lây lan
không mạnh. Các serotyp E. coli thường phân lập được từ bệnh phẩm lợn con bị
bệnh phân trắng là O9, O111, O149. Khi đàn lợn bị bệnh nếu không can thiệp kịp
thời tỷ lệ chết cao tới 60 – 90%, đặc biệt lợn con mắc bệnh vào tuần đầu , ngay cả
sơ sinh. Những lợn con khỏi bệnh thường bị còi cọc, phát triển chậm trong giai
đoạn sau, nuôi kém hiệu quả.
3.2 Bệnh tiêu chả
y ở lợn do vi khuẩn E. coli:
Bệnh xảy ra ở tất cả các lứa tuổi của lợn, nhưng tỷ lệ mắc bệnh, mức độ trầm
trọng và tỷ lệ chết cao tập trung vào lợn con từ 4 tuần tuổi đến sau cai sữa 1 tháng.
Bệnh do các serotyp E. coli O8, O141, O147, O149 và O157, trong đó O149 F4
thường chiếm tỷ lệ cao (Hampson D. J., 1994; Trịnh Quang Tuyên, Lê Văn Tạo
và cs., 2003). Các chủng E. coli này do lợn con bị nhiễm từ môi trường, từ vú mẹ
khi bú hoặc có sẵ
n trong ruột, gặp điều kiện thuận lợi phát triển nhân lên với số
lượng lớn, chiếm tỷ lệ lớn , áp đảo các vi khuẩn đường ruột khác, đồng thời tiếp
nhận các yếu tố gây bệnh khác trong quá trình phát triển, gặp khi cơ thể lợn chịu
các tác động bất lợi như: chăm sóc nuôi dưỡng kém, thay đổi thức ăn đột ngột,
nhiệt độ, độ ẩm, th
ời tiết chuồng nuôi thay đổi, vi khuẩn tác động gây bệnh (Vũ
Khắc Hùng, 2004).
Các serotyp E. coli gây bệnh tiêu chảy thường mang các yếu tố dính bám F4,
F6 và F5; độc tố đường ruột, chủ yếu LT1, LT1 và ST1, đôi khi có Stx2e (Nagy B

et al, 1999) hoặc LT, STa và STb (Hampson D. J., 1994; Trịnh Quang Tuyên, Lê
Văn Tạo và cs., 2003). Cơ chế gây bệnh tiêu chảy ở lợn giống như ở bệnh phân
trắng lợn con, nhưng do hệ thống thần kinh của lợn đã hoàn chỉnh, điều tiết được

16
các chức năng sinh lý, lợn đã ăn các thức ăn tinh và thô thay cho bú sữa, nên phân
có màu vàng.

3.3 Bệnh phù đầu lợn con (Edema disease) :

Ở nước ngoài :
Bệnh này do một số serotyp kháng nguyên O của E. coli sau
đây gây ra: O
138
, O
139
K12H1, O
141
K85q, O
141
K85ac (Beschinger H.U et al, 1978).
Để gây được bệnh, ngoài các yếu tố gây bệnh có ở E. coli gây tiêu chảy cần
phải có yếu tố bám dính F18 thay cho F4, độc tố tế bào ngày nay gọi là Shigatoxin
(Stx 2e), độc tố thần kinh và các yếu tố gây dung huyết mà chủ yếu là α-
haemolytic. Nhờ các yếu tố gây bệnh, vi khuẩn xâm nhập vào máu gây nhiễm
trùng huyết, trong máu yếu tố dung huyết phá vỡ hồng cầu làm cho máu loãng,
độc tố tế bào vừa phá hủy tế bào tổ chức gây bệ
nh gây bệnh tích, vừa tăng tính
thấm thành mạch, nước từ hệ tuần hoàn đi vào mô bào gây hiện tượng phù. Độc tố
thần kinh tác dụng vào trung ương thần kinh gây hiện tượng run rẩy, co giật

(Rodney A. et al, 2000).
Ở Việt Nam,
bệnh được phát hiện và bắt đầu nghiên cứu từ những năm đầu thập
kỷ 90 của thế kỷ XX ở đồng bằng sông Cửu Long, sau đó bệnh xuất hiện ở một số
tỉnh đồng bằng sông Hồng vào những năm cuối của thập kỷ 90 của thế kỷ XX, dần
dần bệnh có mặt ở các tỉnh duyên hải miền Trung, cho đến nay bệ
nh đã có mặt ở
tất cả các tỉnh với mức độ trầm trọng khác nhau, đồng bằng nặng hơn trung du,
miền núi. Bệnh thường xuất hiện ở lợn trước và sau cai sữa (từ 45 – 90 ngày tuổi),
khi lợn tách đàn. Lúc này lợn thay đổi thức ăn, phương thức tiêu hóa, pH trong
ruột thay đổi, vi khuẩn phát triển nhân lên, sản sinh nhiều độc tố đường ruột, độc
tố tế bào. Các độ
c tố này một phần tác động ngay tại ruột gây tiêu chảy, phần lớn
hấp thu vào máu gây bệnh. Bệnh thường xảy ra ở những lợn lớn nhất trong đàn.
Tỷ lệ nhiễm bệnh trong đàn có khi đạt tới 80 -100%, nhưng thường là 30 – 40%,
bệnh thường kéo dài 4 – 14 ngày, tỷ lệ chết phụ thuộc vào tuổi mắc bệnh và điều
kiện chăm sóc vệ sinh, có khi rấ
t nhẹ, qua nhanh, có khi chết tới 50 -90% đàn.
Mầm bệnh từ phân lợn ốm được reo rắc ra, nhiễm vào không khi, thức ăn, xe cộ,
lợn, người và dụng cụ chăn nuôi rồi xâm nhập vào cơ thể qua đường miệng hoặc
vi khuẩn có trong ruột tự nhiễm khi có điều kiện bất lợi cho cơ thể, thuận lợi cho

17
s phỏt trin ca vi khun, bnh s xy ra ( Lờ Vn To v cs., 1993; Nguyn
Kh Ng, 2000;Trnh Quang Tuyờn, Lờ Vn To v cs.,2003).


Bin phỏp khng ch bnh:
Ngoi cỏc bin phỏp truyn thng nh v sinh thỳ y ,dựng khỏng sinh ,dựng
hoỏ dc, nhiu nc ó ch to vacxin v khỏng th phũng tr bnh ny.

Vit Nam, Lờ Vn To v cs. ó ch khỏng th lũng trng, Trn Th
Hnh ó ch Coli sa. Vic s dng cỏc ch phm trờn ó lm gim t l bnh do
E. coli t 23.5% xung cũn 13%.
nc ngoi
, nhiu nc ó ch to thnh cụng khỏng th phũng tr
bnh do E.Coli, c bit cú Cụng ty GHEN ( Nht bn ) khụng nhng ó ch to
thnh cụng khỏng th phũng v cha bnh do E. coli, m ó bỏn sn phm ny ti
hng chc nc khỏc trờn th gii,trong ú cú nc ta, nhng giỏ thnh cũn cao,
nờn vic ng dng cũn hn ch.


Một vài số liệu về bệnh E.Coli


Bảng 4;


Mức độ ô nhiễm E.Coli trong phân lợn bị tiêu chảy

TT Địa điểm Số mẫu Số mẫu dơng Tỷ lệ Ghi chú
1 Hoàng tây 20 18 90,0

2 Vĩnh sơn 20
17
85,0

3 Tam đảo 15
13
86,67


4 An khánh 15
12
80,0







18
Bảng 5:
Tình hình dịch tễ bệnh ,bệnh phân trắng , tiêu chảy do E.Coli
năm 2005 2006 ở lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi



TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2006
1 Số lợn con theo dõi Con 6188 6159
2 Số lợn con mắc tiêu
chảy
con 1 604 1429
3 Tỷ lệ mắc bệnh /
Tổng đàn
% 25,9 23,2
4 Số lợn chết do tiêu
chảy
Con 439 412
5 Tỷ lệ chết /Tổng
đàn

% 7,1 6,7





Bảng 6:
Tình hình dịch tễ bệnh phù đầu ở lợn 22 -50 ngày tuổi

TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2006
1 Số lợn con theo dõi Con 5941 5853
2 Số lợn con mắc tiêu
chảy
con 826 731
3 Tỷ lệ mắc bệnh /
Tổng đàn
% 13,9 12,5
4 Số lợn chết do tiêu
chảy
con 446 421
5 Tỷ lệ chết /Tổng
đàn
% 7,5 7,2










19
Bảng 7 :Tỷ lệ lợn bị bệnh phù đầu theo lứa tuổi


Địa điểm SS
21
ngày
tuổi
ngày
tuổi
21 -
45
45
ngày
45- 60 Tuổi
Số
con
đ.tra
Số
con
bệnh
Tỷ lệ Số
con
đ.tra
Số
con
bệnh
Tỷ lệ Số

con
đ.tra
Số
con
bệnh

Tp. Thái
nguyên
263 12 4,56 299 60 20,06 362 118 32,
Đồng hỷ
276
6 2,17 300 44 14,66 568 122 21,47
Phú bình
184


7

3,80

297

69
23,23
393 147 37,4
Phú lơng 271
9


3,82

283 35 12,37 258 53 20,54
Tổng số 994

34 3,42 1179 208 17,64 1581 440 27,83

Phân tích các số liệu trên các bảng 4 ; 5 ; 6 ; và 7 cho thấy các cơ sở chăn nuôi
nhiễm bệnh phân trắng, tiêu chảy & bệnh phù đầu do E.Coli khá cao , làm cho tỷ
lệ chết của lợn con đáng kể.Vì vậy việc chế kháng thể để khống chế bệnh là cấp
thiết.

TNH U VIT CA KHNG TH IgY SO VI KHNG TH IgG

Khỏng th thng c dựng nghiờn cu, chn oỏn v iu trị. Mc dự
trờn thc t l g c min dch truyn cỏc globulin min dch
(immunoglobulin) t huyt thanh ca g m vo lũng trng (yolk) ó c
cụng nhn t hng trm nm nay. Tuy nhiờn, ch trong mt thp niờn gn õy nht
mi lụi cun s chỳ ý ca cỏc nh nghiờn cu.
Thay vỡ trc õy phi ly mỏu hoc gi
t con vt c min dch thu
khỏng th thỡ thỡ bõy gi ch cn nht trng tỏch khỏng th t lũng trng.

20
Làm như vậy sẽ thu được lượng kháng thể lớn hơn và tinh khiết hơn. Vì vậy, gà
được công nhận là nhà máy sản xuất kháng thể thế hệ mới
A-Cấu trúc và đặc điểm IgY của loài chim (bird)

và IgG của loài có vú (mammal).

Từ năm 1969, Leslie và Clem đã nghiên cứu sự khác nhau giữa IgY từ lòng
đỏ trứng và IgG của loài có vú , nên đề xuất thuật ngữ IgY cho loài chim.








Cấu trúc đại cương của phân tử IgY cũng giống như IgG có hai chuỗi nặng
(heavy chain) với trọng lượng phân tử là 60 - 70 kDa mỗi chuỗi và 2 chuỗi nhẹ
(light chain) với trọng lượng phân tử là 25 kDa mỗi chuỗi (hình 1). Sự khác nhau
chủ yếu là số vùng bất biến trong chuỗ
i nặng : IgG có 3 vùng còn IgY có 4 vùng ,
do đó trọng lượng phân tử của IgY lớn hơn so với IgG tương ứng 180 kDa so với
150 kDa (Warr. G. W. et al, 1995; Davalos et all., 2000).


B- Ứng dụng của kháng thể IgY

Do sự khác nhau trong cấu trúc của kháng thể IgY so với IgG, nên IgY có
nhiều ưu việt để ứng dụng trong chẩn đoán, nghiên cứu, công nghệ sinh học không
những cho y tế mà cả trong thú y.

Hình 1. Cấu trúc kháng thể IgG & IgY
Chú thích:
Limited flexibility: vùng biến đổi có giới hạn
A hinge: khớp nối

21
Chế tạo kháng thể đa dòng IgY bằng các nguồn kháng nguyên khác nhau
STT Loại kháng nguyên Ứng dụng

1 Human IL-6 yếu tố nghiên cứu
2
Human manose 6-phosphate/insulin-
like growth factor-II receptor
Nt
3 Human transferin Nt
4 Canine distemper virus Nt
5
α - subunit of hypoxia-inducible factor
1 (HIF-1)
Nt
6 Cathepsin D Nt
7
Helyobacter pylori
Nt
8 Cholera toxin B Nt
9 Rabies virus Nt
10 Sendai virus Nt
11 Rabbit muscle actin Nt
12 Human rotavirus
yếu tố nghiên cứu và
phát hiện kháng
nguyên
13 Bovine growth hormone and prolactin Nt
14 Lactoferin Nt
15 Activin A Nt
16 Parathyroid hormone-related protein Nt
17 Mucin-like glycoprotein A Nt
18 B-casokinin 10 Nt
19 α - subunit of insulin receptor yếu tố phát hiện KN

20
Toxoplasma gondii
nt
21 Rat liver cytosolic casein kinase II nt
22 Newcastle disease virus yếu tố chẩn đoán
23
Campylobacter fetus
nt
24
Yersinia ruckeri
nt

22
Kháng thể được chiét tách từ lòng đỏ trứng gà có thể kháng lại hàng loạt
kháng nguyên (antigen) với nhiều mục đích khác nhau: miễn dịch huỳnh quang,
kỹ thuật miễn dịch gắn men (ELISA), điện di miễn dịch và miễn dịch thấm, miễn
dịch hóa tế bào và nhiều kỹ thuật khác nữa,
Trong một số trường hợp, nếu dùng IgG sẽ cho kết qủa dương tính giả,
trong khi đó nếu dùng IgY sẽ cho kế
t qủa ưu việt hơn nhiều: không cho dương
tính giả.
Trong những năm gần đây có nhiều công trình cho biết IgY được sử dụng
như kháng thể thụ động bảo vệ người và gia súc chống lại các bệnh dạ dày, ruột
thành công, trong lúc đó nếu chữa bằng kháng sinh thì không khỏi. IgY còn là
công cụ để nghiên cứu ung thư, chẩn đoán và điều trị.
Những khiếm khuyết khi chế kháng thể
đơn dòng không giải quyết được thì
nay nếu dùng tế bào thận của gà đã khắc phục được những nhược điểm này.
Những công trình đã thành công khi dùng nguồn tế bào thận ở gà miễn dịch để chế
kháng thể đơn dòng có thể kể đến như: Nishinaka et al (1991), Haruo Matsuda

(1998 - 1999),
C- Một số ưu việt khi sản xuất kháng thể đa dòng từ trứng gà
1. Chỉ cần thu nhặt trứng không cần lấy máu hoặc giết con vật được gây tối
miễn dịch
2. Trong huyết thanh loài có vú có nhiều hormone và vật thể prion gây bệnh
lý tổ chức cho vật nuôi
3. Gà đóng vai trò động vật thí nghiệm hoặc nói cách khác, nó là nhà máy
sản xuất kháng thể, rẻ hơn so với động vật có vú.
4. Việc gây tối miễn dịch cho gà dễ thao tác hơn nhiều.
5. Một lúc có thể gây tối miễn dịch bằ
ng nhiều loại kháng nguyên khác
nhau đều mang lại hiệu qủa thu kháng thể đặc hiệu bằng ngần ấy loại kháng
nguyên.
6. Khai thác kháng thể trong thời gian dài hơn.

23
7. Đặc biệt chữa các bệnh đường ruột không những cho thú y mà cho người
đem lại hiệu quả cao, hơn hẳn các kháng sinh truyền thống. Vì kháng sinh dễ bị
nhờn thuốc, còn kháng thể thì không, do có tính đặc hiệu cao.
8. So sánh với việc sản xuất kháng thể đa dòng ở động vật có vú thì sản xuất
kháng thể từ lòng đỏ trứng thu hoạch được một lượng kháng thể cao hơn nhiều với
giá thành hạ (bảng 2) (Moca Narat, C
ộng hòa Sec, 2003).
So sánh việc sản xuất kháng thể từ thỏ và gà
trong vòng 2 tuần lễ.
Các chỉ tiêu Thỏ Gà
Số lượng vật nuôi 1 1
Phương pháp thu mẫu lấy máu (20
ml/tuần)
thu trứng hàng ngày

Lượng mẫu thu trong 2 tuần 40 ml máu 14 trứng * 15 ml = 210
ml lòng đỏ trứng
Lượng kháng thể toàn phần
thu được
200 mg 1120 mg (trung bình 80
mg/ trứng)
Lượng kháng thể đặc hiệu 5% (10 mg) 2 - 10% (22,4 - 112 mg)
Có mặt các kháng thể khác IgM, IgA, IgE Không có
Kháng thể qua đường ruột bị mất đi một lượng không nhỏ. Để khắc phục
nhược điểm đó và để kháng lại môi trường acid cao trong ruột , nhiều tác giả đề
xuất bọc kháng thể bằng liposome (Shimizue et al, 1993).
Từ thực tế trên, Hội thú y đã phối hợp với Công ty Cổ phần Công nghệ Sinh
học Thú y (BTV.JSC.) chế tạo thành công hai dạng kháng thể từ lòng đỏ
trứng: dạ
ng đông khô và dạng bột. Đây là các kháng thể nhị giá không những
phòng trị được bệnh do E. coli gây ra cho lợn, mà còn phòng trị được bệnh tụ
huyết trùng lợn. Các chế phẩm nµy đã được kiểm nghiệm thành công tại
Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y quốc gia. Kết quả thử nghiệm trong sản
xuất tại Hà Nội, Vĩnh phúc và Hà Tây đạt hiệu qủa khả quan.


24

Tính cấp thiết phải chế kháng thể :
Nh phần trên đã trình bày :việc sử dụng kháng sinh không đúng quy định,
không những gây hậu quả tăng tính kháng thuốc của vi khuẩn , mà còn gây tồn
d kháng sinh trong thực phẩm làm tổn hại sức khoẻ cộng đồng . Trong 162 mẫu
thận lợn đợc kiểm tra d lợng kháng sinh và hoá dợc có tới 69 dơng tính. Số
mẫu chứa Streptomycin và penicillin là 54% và 0,8%.
Một số tác giả của Trung tâm vệ sinh thú y Quốc gia đã xét nghiệm một

số mẫu gan, thận lợn bán ở thị trờng về d lợng kháng sinh & hoá dợc cho
kết quả đáng lo ngại, đó là hầu hết các mẫu đều chứa Penicillin, Streptomycin,
Sulfonamides.
Hiện nay , trên thế giới đã ra thông cáo cấm sử dụng một số kháng sinh,
hoá dợc cho động vật nuôi làm thực phẩm nh: Nitrofuran, Ronidazon,
Chloramfenicol, Furazolidon.
Do sự đòi hỏi cấp bách của thực tế Công nghệ sinh học đã ra đời và đã
mở ra hớng nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm sinh học trong nhân y và thú y.
Từ những thông tin trên cho thấy rằng việc sử dụng chế phẩm sinh học
thay thế kháng sinh trong biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi là cầp bách và
thiết thực.
Từ lâu, ở nớc ta cũng đã sản xuất kháng huyết thanh trên ngựa phòng
và trị bệnh tụ huyết trùng. Do giá thành đắt nên chỉ dùng để phòng và trị cho
một số giống lợn quý (lợn đực, lợn nái giống ngoại siêu nạc). Hơn nữa số
lợng kháng huyết thanh sản xuất trên ngựa bị hạn chế, không cung cấp đủ
cho nhu cầu của sản xuất. Vì vậy, không ứng dụng đợc rộng trong sản xuất.
Hiện nay, các nhà khoa học của nớc ta đã chế tạo thành công các kháng thể
dạng thô từ trong lòng đỏ trứng gà đợc tối miễn dịch phòng chống các bệnh:
Newcaste, Gumboro, dịch tả vịt, viêm gan vịt, E.Coli hữu hiệu và đã thành
thơng phẩm,song cũng còn một số hạn chế .Do đó đề tài này cần chế tạo
đợc một loại kháng thể tinh khiết hơn, ở dạng tiêm ,cũng nh ở dạng bột để
phòng và trị bệnh nói trên ở lợn , góp phần hạn chế những tổn thất của ngành
chăn nuôi lợn và tạo thực phẩm an toàn, sạch không tồn d kháng sinh phục
vụ tốt sức khoẻ cộng đồng.

25
14.
Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Bệnh tụ huyết trùng ( THT ) lợn đợc phân bố rộng khắp thế giới. ở Châu

Âu: Nga, Đức, Phần Lan, Anh, Hungary, Tiệp Khắc ở châu á: ấn Độ,
Pakixtan, Malaysia,Srilanka, Philepine, Trung Quốc, Việt Nam, Lào ở châu
Mỹ: Argentina, Peru, Mexico, Mỹ,. Ngoài ra bệnh còn phát hiện ở nhiều
nớc khác thuộc châu Phi. Nh vậy, bệnh đã xuất hiện ở khắp nơi trên thế giới
(De Alwis, 1982, 1993 ).Việc phòng chống bệnh này vẫn còn là vấn đề thời
sự ở nhiều nớc.
Việc chế kháng thể từ lòng đỏ trứng gà đã có khá nhiều công trình nh:ở
Nhật, kết quả nghiên cứu Yokoyama, H và CS. cho thấy các tác giả đã sử dụng
kháng thể chiết tách từ lòng đỏ trứng của gà đã đợc tối miễn dịch bằng các
chủng E.coli gây bệnh ở lợn con để phòng và trị bệnh tiêu chảy, lợn con đợc
điều trị tỷ lệ khỏi bệnh cao. Kháng thể thụ động đã khống chế đợc chủng
E.coli độc không còn điều kiện để gây bệnh, không gây loạn khuẩn
(Yokoyama.H và CS 1992).
Theo Antino Verdoliva và CS. ở Italy đã tinh khiết các immunoglobulin
từ lòng đỏ trứng của gà mái đã đợc tối miễn dịch để phòng trị bệnh cho gia
súc non. Bằng các thí nghiệm đối chứng, các tác giả cho rằng kháng thể tạo ra
từ lòng đỏ trứng cao hơn nhiều kháng thể đợc tạo ra từ động vật có vú.
Theo Burnet F.M.Fenner.F (1949) ở Mellourne ngời ta đã sản xuất
kháng thể để phòng và trị bệnh do virút gây ra.
Theo Yolken M.H và cộng sự (1993) ở Đức đã phát hiện khả năng mới
nghiên cứu rộng rãi việc sử dụng kháng thể đặc biệt trong lòng đỏ trứng để
chữa hội chứng tiêu chảy của bê nghé đạt hiệu quả cao.
Tác giả Yolken R.H, Leister.F. cộng sự (1988) đã nghiên cứu kháng thể
kháng rotavivus có trong lòng đỏ để dùng điều trị cho ngời bị tiêu chảy do
rotavivus gây ra.

×