Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm ứng dụng linh kiện phát quang hữu cơ (OLED)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 87 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC KHCN THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ
VIỆT NAM – HÀN QUỐC



BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ NGHỊ ĐỊNH THƯ
VIỆT NAM – HÀN QUỐC


Nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm ứng dụng
linh kiện phát quang hữu cơ (OLED)




Cơ quan chủ trì Nhiệm vụ: Trường Đại học Công nghệ
Chủ nhiệm Nhiệm vụ: GS.TS. Nguyễn Năng Định



8780


Hà Nội – 6/2011


2



BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC KHCN THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ
VIỆT NAM – HÀN QUỐC


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ NGHỊ ĐỊNH THƯ
VIỆT NAM – HÀN QUỐC

Nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm ứng dụng
linh kiện phát quang hữu cơ (OLED)


Chủ nhiệm đề tài/dự án: Cơ quan chủ trì đề tài/dự án:





GS.TS. Nguyễn Năng Định PGS. TS. Nguyễn Ngọc Bình
Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên) (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)





Hà Nội – 6/2011

3



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHÊ
ĐHQG HÀ NỘI
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 02 tháng 6 năm 2011


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHỊ ĐỊNH THƯ
VIỆT NAM – HÀN QUỐC

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên nhiệm vụ:
Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm ứng dụng linh kiện
phát quang hữu cơ (OLED)
Mã số đề tài, dự án: không
Thuộc:
- Chương trình (tên, mã số chương trình):
- Dự án khoa học và công nghệ (tên dự án):
- Độc lập (tên lĩnh vực KHCN):

7
2. Chủ nhiệm Nhiệm vụ:
Họ và tên: Nguyễn Năng Định
Ngày, tháng, năm sinh: 15 tháng 8 năm 1950 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sỹ

Chức danh khoa học: Giáo sư, Chức vụ: Chủ nhiệm Bộ môn
Điện thoại: Cq: 37549429 Nhà riêng: 38460988 Mobile: 0904158300
Fax: 37549429 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội.
Địa chỉ tổ chức: 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: 26, Ngõ 294, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì Nhiệm vụ:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội.
Điện thoại: 37547461 Fax: 37547460
E-mail:
Website: www.coltech.vnu.edu.vn
Địa chỉ: Nhà E3, ĐHQGHN, 144 - Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

4


Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Ngọc Bình
Số tài khoản: 931.01042
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Cầu Giấy Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: ĐHQG Hà Nội
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01/1/ 2009 đến 31/12/ 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 3 năm 2009 đến 31 tháng 12/2010

- Được gia hạn (nếu có):
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1.200.000.000 đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.200.000.000 đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: không
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): không
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí t
ừ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 1-2009 700 2009 700
2 1-2010 500 2010 500
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Đồng
Theo kế hoạch
(triệu đ)
Thực tế đạt được (đ)
Số

TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Tổng SNKH
1 Trả công lao
động (khoa học,
phổ thông)
500 500 515.000.000 515.000.000
2 Nguyên, vật
liệu, năng lượng
200 200 167.400.000 167.400.000
3 Thiết bị, máy
móc
108 108 140.377.200 140.377.200
4 Đoàn ra 210 210 189.582.012 189.582.012
5 Đoàn vào (Thuê
chuyên gia Hàn
Quốc)
52 52 56.100.000 56.100.000
6 Chi khác 130 130 131.540.788 131.540.788
Tổng cộng: 1.200 1.200 1.200.000.000 1.200.000.000

5


- Lí do thay đổi (nếu có):
Phần kinh phí dư ra từ chi cho đoàn ra ít hơn dự toán và kinh phí chi
cho mua nguyên vật liệu giảm được bổ sung vào trang bị một hệ chân không
liên thông ủ nhiệt (đã được Bộ KH&CN duyệt, xem phần phụ lục kèm theo)
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện Nhiệm vụ NĐT:

(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lí từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú

1
Hợp đồng thực hiện
nhiệm vụ HTQT, Số
32/2351/HĐ-NĐT
ngày 31/12/2008
- Phiếu thẩm định Nhiệm vụ NĐT

-Thuyết minh Nhiệm vụ

2
Công văn của
ĐHQGHN gửi Bộ
KHCN số
4118/KHCN
Về việc chuyển một phần KP từ
đoàn ra, đoàn vào (tiết kiệm) sang
trang bị hệ chân không+ủ nhiệt

3
Quyết định số
132/2010/QĐ-KHCN

của ĐHQGHN ngày
05/02/2010
Phê duyệt kết quả đấu thầu gói
thầu: Cung cấp TB bốc bay chân
không liên thông ủ nhiệt





Phụ lục 1
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi chú
1
Khoa VLKT-
CNNN, Trường

ĐHCN,
ĐHQGHN

Khoa VLKT-
CNNN,Trường
ĐHCN,
ĐHQGHN

Nghiên cứu
chính
Linh kiện
OLED, các
công trình
khoa học

2
Khoa Vật lý,
Trường
ĐHKHTN,
ĐHQG-tpHCM
(ĐHKHTN-
HCM)

Khoa Vật lý,
Trường
ĐHKHTN,
ĐHQG-tpHCM
(ĐHKHTN-
HCM)


Tham gia
chế tạo ITO,
AZO,OLED
và khảo sát
tính chất của
OLED
Các số liệu
thực
nghiệm,
quy trình
chế tạo
ITO, AZO


6


3
Viện KHKT-
CNQS

Viện KHKT-
CNQS

Thử nghiệm
ứng dụng
OLED làm
nguồn kích
thích, chiếu
sáng phẳng

Kết quả
thử nghiệm
OLED làm
nguồn kích
thích
phẳng

4
Khoa KH và
Công nghệ
nanô, Đại học
Quốc gia Pusan
Hàn Quốc

Khoa KH và
Công nghệ
nanô, Đại học
Quốc gia Pusan
Hàn Quốc

Hợp tác đào
tạo và
NCKH về
vật liệu &
linh kiện
OLED
Tư vấn
công nghệ
chế tạo
OLED và

đặc trưng
tính chất

- Lí do thay đổi (nếu có): Viện KHVL, Viện KH&CNVN không tham gia được là
do TS. Phạm Duy Long bận việc hoàn thành Đề tài trong Chương trình KC-02
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi chú

1

Nguyễn Năng
Định

Nguyễn Năng

Định
Chủ trì Nhiệm
vụ; viết b/c,
bài báo, tổng
kết,…
Hoàn thành
Nhiệm vụ
NĐT + Bản
báo cáo TK
Không
thay đổi

2
Phạm Đức
Thắng
Phạm Đức
Thắng
Phân tích tính
chất quang,
điện và XRD
Số liệu phỏ
T%, giản đồ
XRD
Không
thay đổi

3
Nguyễn Khắc
Bằng
Nguyễn Khắc

Bằng
Tham gia chế
tạo ITO và
AZO
Màng dẫn
điện trong
suốt ITO,
AZO
Không
thay đổi

4
Trần Minh
Công
Trần Quang
Trung
Xây dựng quy
trình chế tạo
OLED, đóng
vỏ linh kiện
Quy trình
chế tạo
OLED ổn
định; đóng
vỏ OLED.
Có thay
đổi

5
Lê Hà Chi Đỗ Ngọc

Chung
Phân tích
SEM, n/c tính
chất chuyển
tiếp dị chất
Số liệu
FESEM, tính
chất truyền
hạt tải qua
biên chuyển
tiếp dị chất
.Có thay
đổi

6
Phạm Duy
Long
Nguyễn Kiên
Cường
Tham gia chế
tạo OLED và
Số liệu TN
về vật liệu
Có thay
đổi

7


hốc vi cộng

hưởng
tổ hợp cho
OLED
7 Ng. Phương
Hoài Nam
Chế tạo màng
đa lớp ôxit
KL, phân tích
phổ tổng trở
Các hệ màng
đa lớp và số
liệu phổ tổng
trở

- Lí do thay đổi:

+ TS. Trần Minh Công bận việc ở Cơ quan chủ quản
+ TS. Trần Quang Trung, đại diện khoa Vật lí tham gia chính
+ TS. Phạm Duy Long không tham gia vì bận Chủ trì thực hiện
Chương trình KC.
+ NCS. Lê Hà Chi đi thực tập tại Italy và viết luận án, nên thay bằng
NCS Đỗ Ngọc Chung
+ Bổ sung TS. Nguyễn Phương Hoài Nam đi công tác Hà Lan về.

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số

lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số
lượng người tham gia )
Ghi chú*
1
Từ 25 -30/4/2009: Nhóm cán
bộ tham gia Nhiệm vụ NĐT
(04 người) sang PNU thăm và
làm việc với các GS. PNU,
kinh phí: 120 triệu đ.
Nhóm cán bộ (04 người) phía
Việt Nam sang PNU thăm và
làm việc với các GS. PNU,
thảo luận về nội dung và tiến
độ thực hiện Nhiệm vụ NĐT;
Kinh phí: 120 triệu đ.

Đúng kế
hoạch
2
Từ 14-17/10/2009: Đoàn GS
Hàn Quốc (PNU) sang dự Hội
thảo Nanomata và làm việc
với Nhóm về tư vấn công
nghệ chế tạo OLED
Đoàn giáo sư gồm 5 người đã
sang Việt Nam đúng theo lịch
và đã seminar khoa học, thảo

luận, tư vấn về công nghệ
OLED (xem
Phụ lục 2)

Đúng kế
hoạch
3
Từ 9-12/11/2010: Đoàn GS
Hàn Quốc sang dự Hội thảo
IWAMSN và làm việc với
Nhóm để seminar tổng kết
Hợp tác và trao đổi định
hướng phát triển hợp tác giai
đoạn sau.
Từ 9-12/11/2010: Đoàn GS
Hàn Quốc (04 người) đã sang
dự Hội thảo IWAMSN và dự
seminar tổng kết Hợp tác và
trao đổi định hướng phát triển
hợp tác đào tạo và NCKH cho
giai đoạn sau (
Phụ lục 2)

Đúng kế
hoạch
4
Từ 22-27/11/2010: Nhóm cán
bộ tham gia Nhiệm vụ NĐT
(04 người) sang PNU thăm và
Từ 22-27/11/2010: Nhóm cán

bộ tham gia Nhiệm vụ NĐT
(03 người) sang PNU làm
Có thay
đổi về

8


làm việc với các GS. PNU,
kinh phí: 110 triệu đ.
việc với các CNK College of
Nano-Technology (PNU)
seminar kết quả Hợp tác theo
NĐT và kế hoạch hợp tác tiếp
theo. Kinh phí: ~ 91.tr.đ
kinh phí
đoàn ra.
- Lí do thay đổi:
Do một thành viên không đi được và cả nhóm không phải sử dụng kinh
phí cho vận chuyển, lưu trú ở sân bay và tiền đi lại trong thành phố.
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Không
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc)
TT
Các nội dung công việc chủ
yếu cần được thực hiện

(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người, cơ
quan thực
hiện

1
Xây dựng đề cương triển khai
công tác nghiên cứu tại Việt
Nam
1/2009 –
4/2009
3/2009 N.N.Định,
UET-VNUH
(VN) và
H.K.Kim,
PNU (HQ)

2
Nhóm chuyên gia Việt Nam
sang trao đổi nghiên cứu tại
PNU Hàn Quốc và các GS Hàn
Quốc sang Việt Nam về các vấn
đề liên quan đến công nghệ vật
liệu nanô phát quang



5/2009 –
8/2009


30/4/2009
UET-VNUH,
Newtecspro và
H.K.Kim,
PNU (HQ)
3
Chế tạo các lớp phát quang hữu
cơ; nghiên cứu tính chất quang
huỳnh quang và điện huỳnh
quang của các mẫu chế tạo được

4/2009 –
8/2009

9/2009
N.N.Định,
Trần Quang
Trung,
N.K.Cường,
Đ.N.Chung

4
Triển khai hệ phún xạ
Autolab.500 để chế tạo ITO và
hệ màng đa lớp.
5/2009 –

8/2009
7/2009 N.N.Định,
P.Đ.Thắng,
Đ.N.Chung

Nghiên cứu chế tạo anôt dẻo 9/2009 – Coltech, IMS,

9


5 trên cơ sở AZO/PED; Thực tập
khoa học tại PNU Hàn Quốc lần
thư II.
11/2009 10/2009 ĐHKHTN và
Newtecspro và
các chuyên gia
Hàn Quốc

6
Chế tạo OLED và khảo sát các
thông số điện và quang.
5/2009 –
12/2009

11/2009
UET-VNUH
ĐHKTN-
HCM,
Newtecspro và
H.K.Kim PNU

(HQ)

7
Thử nghiệm ứng dụng OLED tại
Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh
1/2010 –
4/2010
Tháng 4 -
5/2010
UET-VNUH,
ĐHKTN-
HCM,
Newtecspro,
IMS

8
Ổn định công nghệ chế tạo
OLED và khảo sát các thông số
điện và quang.
3/2010 –
8/2010

9/2010
UET-VNUH,
ĐHKTN-
HCM,
Newtecspro,
IMS

9

Ổn định công nghệ chế tạo ITO
và hệ màng đa lớp.
5/2010 –
9/2010

9/2010
UET-VNUH,
ĐHKTN-HCM

10
Thử nghiệm ứng dụng OLED 9/2010 –
10/2010

9/2010
UET-VNUH,
ĐHKTN-
HCM,
Newtecspro

11
Nhóm chuyên gia Hàn Quốc
sang Việt Nam tư vấn về định
hướng phát triển và ứng dụng
kết quả về OLED
9/2010 –
11/2010

11/2010

H.K.Kim và

S.Y.Joeng

12
Đánh giá kết quả hợp tác nghiên
cứu
11/2010 11/2010 N.N.Định. H-
K.Kim và cả
hai nhóm hợp
tác

13
Tổng hợp, báo cáo kết quả hợp
tác với các cơ quan có thẩm
quyền của Việt Nam và Hàn
Quốc

12/2010

01/2011

N.N.Định và
nhóm
- Lí do thay đổi:

10


Về cơ bản, Nhiệm vụ nghị định thư được hoàn thành tốt, đúng tiến độ.
Riêng việc đóng vỏ linh kiện OLED có gặp khó khăn vì keo đóng gói UV do
Công ty cung cấp muộn hơn quy định.

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm dạng I:
Số
TT

Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ yếu

Đơn
vị đo

Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được

1
Vật liệu tổ hợp lai nanô
phát quang, phát ánh sáng
đỏ
Mẫu 08 08

10
2
Anốt dẻo (AZO) và ITO
có R

< 15Ω và T% >

80%
Mẫu 10 10 Số lượng
ITO > 50;
AZO > 20
3

OLED phát ánh sáng

Cái
01 OLED
phát a/s
màu xanh;
01 OLED
phát màu
đỏ

02
Trên 3 bộ
OLED phát
a/s màu
xanh
- Lí do thay đổi (nếu có):
Do ánh sáng màu đỏ có năng lượng photon nhỏ, không có khả năng
dùng làm nguồn kích thích cho ứng dụng trong hệ vi lưu (Lab-on-a-chip), nên
Nhóm đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chế tạo ra linh kiện OLED phát quang
màu xanh.
b) Sản phẩm dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt


Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi chú

1
Quy trình chế tạo
vật liệu tổ hợp
nanô hữu cơ
Có được quy
trình công nghệ
chế tạo tổ hợp
hữu cơ + nc-TiO
2

phát quang, phát
quang vùng nhìn
thấy
Nhận được quy
trình công nghệ
chế tạo tổ hợp hữu
cơ + nc-TiO
2
phát
quang lặp lại tốt,
phát ánh sáng
xanh


Xem trang
60 - 64

11


2 Quy trình chế tạo
màng DBR phản
xạ chọn lọc bước
sóng
Chế tạo màng đa
lớp hữu cơ/vô cơ
phản xạ chọn lọc
Quy trình chế tạo
DBR và hốc vi
cộng hưởng .
Xem trang
64 -71

- Lí do thay đổi (nếu có):
Việc
chế tạo màng đa lớp MEH-PPV/TiO
2
/SiO
2
dùng làm hốc vi cộng
hưởng để nghiên cứu hiệu ứng laser polymer. Do hướng này không nằm trong Nội
dung chính của nhiệm vụ Nghị định thư mà phía PNU không đưa vào hợp tác nên
Nhóm chỉ tiến hành nghiên cứu chế tạo DBR mang tính thăm dò.

c) Sản phẩm dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi công
bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
1 Bài báo 02
03 (
Phụ lục 3)
Tạp chí khoa học
chuyên ngành quốc tế
2 Bài báo 02
03 (
Phụ lục 3)
Tạp chí khoa học
chuyên ngành trong
nước
3 Báo cáo KH 04
06 (
Phụ lục 3)
Hội thảo KH quốc gia

và quốc tế
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt được
(Phụ lục 4)
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
Lâm Minh Long 2010
1 Thạc sỹ (VLLK Nanô) 02
Ng. Minh Quyên 2011
Trần T.Chung Thuỷ
2010
2
Tiến sỹ VLCR, VLLK
Nanô
01
Lê Hà Chi 2011
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng: Không có
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế:
Đang triển khai nâng cao công suất phát quang của OLED để ứng dụng
vào hệ vi lưu cho vi phân tích y sinh và môi trường.
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:

a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công
nghệ so với khu vực và thế giới…)

12


Làm chủ công nghệ chế tạo OLED trong PTN do tiếp thu công nghệ của
Hàn Quốc, tuy nhiên trình độ công nghệ chưa thể tương đương do điều kiện
trang thiết bị và nhà xưởng còn thua kém.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường…)
Lần đầu tiên linh kiện OLED được nghiên cứu và chế tạo tại Việt Nam.
Loại linh kiện này đang được nghiên cứu ứng dụng rất mạnh trên thế giới,
chắc chắn sẽ được đưa vào sản xuất trong tương lai gần.
Tuy sản phẩm của đề tài chưa thể đưa vào thị trường, tính hiệu quả của
đề tài là góp phần nâng cao trình độ nghiên cứu KHCN và đào tạo sau đại
h
ọc. Qua đó luận văn Th.S.và luân án TS. đạt chuẩn khu vực và quốc tế, góp
phần tiết kiệm ngoại tệ - kinh phí đào tạo ở nước ngoài.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)

I Báo cáo định kỳ Tháng 12/2009
(Phụ lục 5)
Nguyễn Năng Định
II Nghiệm thu cơ sở Tháng 01/2011 Nguyễn Năng Định

Chủ nhiệm Nhiệm vụ
(Họ tên, chữ ký)







GS.TS. Nguyễn Năng Định
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)



13


MỤC LỤC

Trang
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 15
DANH MỤC CÁC BẢNG 16
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ 17
MỞ ĐẦU 21

A. Xuất xứ của Nhiệm vụ Nghị định thư 21
B. Mục tiêu của Nhiệm vụ nghị định thư 24
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ POLYMER DẪN ĐIỆN VÀ ĐIÔT PHÁT QUANG
HỮU CƠ (OLED) 26
1.1. Polymer dẫn điện 26
1.1.2. Cấu trúc vùng năng lượng
29
1.2. Điôt phát quang hữu cơ 29
1.2.1. Cấu tạo 30
1.2.2. Nguyên tắc hoạt động 31
1.3. Một số loại polymer dẫn sử dụng để chế tạo điôt phát
quang hữu cơ 31
1.3.1. Lớp truyền lỗ trống 31
1.3.2. Lớp phát quang 34
Chương 2 - CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN 36
2.1. Chế tạo màng mỏng dẫn điện trong suốt dùng làm anốt cho
OLED 36
2.1.1. Chế tạ
o anốt trong suốt (ITO/glass) chất lượng cao
bằng phương pháp phún xạ cao tần 36
2.1.2. Chế tạo màng dẫn điện trong suốt trên polyethylene
(AZO/PET) bằng phương pháp đồng phún xạ hai chùm tia
38
2.2. Chế tạo OLED từ các tổ hợp nanô hữu cơ và nanô ôxit Ti
(nc-TiO
2
) 41




Chương 3 - KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 44
3.1. Nghiên cứu chế tạo tổ hợp dạng NIP cho OLED 32
3.1.1. Lớp truyền lỗ trống tổ hợp nanô NIP 33
3.1.2. Lớp phát quang tổ hợp nanô 55

14


3.1.3. Vật liệu và linh kiện OLED đầy đủ các lớp tổ hợp nanô
63
3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến đặc tuyến I-V của OLED tổ
hợp 67
3.3. So sánh một số thông số của linh kiện chế tạo được với linh
kiện
OLED Hàn Quốc ……………………………… ………………………………….58
3.4. Thử nghiệm ứng dụng OLED làm nguồn kích thích phẳng
59
Chương 4. CÁC QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ……… ……………… ……60
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

15


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

OLED Organic Light Emitting Diode (Điôt phát quang hữu cơ)
PPV Poly para-phenylene vinylene (Một chất polymer dẫn điện)
MEH-PPV Poly[2-methoxy-5-(2'-ethyl-hexyloxy)-1,4-phenylene
vinylene] (Một chất polymer kết hợp, dẫn điện)

PFO Polyfluorene (Một chất polymer dẫn điện)
PVK PolyVinyl Karbazone (Một chất polymer dẫn điện)
PEDOT-PSS Poly(3,4-ethylenedioxythiophene):(poly(styrenesulfonate))
(Một chất polymer dẫn điện)
Alq
3
Tris(8-hydroxyquinolinato)aluminum(III) (Chất bán dẫn
hữu cơ, phân tử thấp)
ITO Tin–doped Iridium Oxide
ETL Electron Transfer Layer (lớp truyền điện tử)
HTL Hole Transfer Layer (lớp truyền lỗ trống)
EL Emission Layer (lớp phát quang)
AZO Aluminium-doped Zinc Oxide
nc-TiO
2
Nanostructured Titanium Oxide (Hạt nanô ôxit titan)
nc-SiO
2
Nanostructured Silica (Hạt nanô silica)
LUMO Lowest Unoccupied Molecular Orbital (Orbita phân tử
chưa bị chiếm chỗ thấp nhất)
HOMO Highest Occupied Molecular Orbital (Orbita phân tử bị
chiếm chỗ cao nhất)
LCAO Linear Combination of Atomic Orbital (Tổ hợp tuyến tính
các orbital nguyên tử)
PL Photoluminescence (Quang huỳnh quang)
EL Electroluminescence (Điện huỳnh quang)
I-V Current-Voltage (Dòng - thế)
E
g


Độ rộng vùng năng lượng cấm

16




DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Kí hiệu và thông số đặc trưng của các linh kiện OLED tổ hợp
Bảng 3.1. Chiều dày màng tổ hợp NIP-PD phụ thuộc tốc độ quay phủ li tâm
Bảng 3.2. So sánh điện áp ngưỡng hoạt động của linh kiện có lớp truyền lỗ
trống từ vật liệu NIP-PD.
Bảng 3.3. Sự dịch đỉnh phổ hấp thụ của các mẫu tổ hợp NIP-MEH so với m
ẫu
thuần khiết MEH-PPV.
Bảng 3.4. Kí hiệu và cấu trúc của các linh kiện OLED O-NIP-MEH
Bảng 3.5. Các thông số của linh kiện OLED so với dữ liêu của Hàn Quốc.



17


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

Hình 1.1. Các orbita sp
3
và phân tử khí metan.

Hình 1.2. Các orbital sp
2
và phân tử ethylene C
2
H
4

Hình 1.3. Orbital sp và phân tử acetylene (C
2
H
2
)
Hình 1.4. Cấu trúc hóa học của một số polymer dẫn điện: polyacetylene (a),
poly(p-phenylene) (b), poly(p-phenylene vinylene)(c),
polythiophene (d) và polypyrrole (e).
Hình 1.5. Giản đồ mức năng lượng LUMO, HOMO và độ rộng vùng năng
lượng cấm của polymer dẫn
Hình 1.6. Cấu trúc của OLED đa lớp: 1. Đế thủy tinh, 2. Anôt ITO; 3. Lớp HTL,
4. Lớp EL, 5. Lớp ETL và 6. Catôt Al, Ca .
Hình 1.7 . Nguyên lí hoạt động của OLED đa lớp thông qua giản đồ cấu trúc
vùng năng lượng.
Hình 1.8. Cấu trúc hóa học của PEDOT:PSS (a) và cấu trúc vùng năng
l
ượng (so với mức chân không) của PEDOT (thích hợp làm
lớp truyền lỗ trống như được minh họa trong linh kiện hữu
cơ ITO/PEDOT/MEH-PPV/Al) (b)
Hình 1.9. Cấu trúc hóa học của PVK ( a) và cấu trúc vùng năng lượng (b)
Hình 1.10. Phổ hấp thụ (a) và PL (f) của PVK
Hình 1.11. Cấu trúc hóa học của MEH-PPV (a) và cấu trúc vùng năng lượng
(b) thích hợp với vai trò lớp phát quang (trong linh kiện

ITO/MEH-PPV/Al)
Hình 1.12. Phổ hấp thụ (a) và huỳnh quang (b) của MEH-PPV [1]
Hình 1.13. Cấu trúc hóa học của Alq3 (a) và giản đồ năng l
ượng của Alq3
(thuận lợi cho việc truyền điện tử như được minh họa trong linh
kiện ITO/MEH-PPV/Alq3/Al) (b)
Hình 1.14. Phổ hấp thụ (Ab), huỳnh quang (PL), huỳnh quang kích thích
(PLE) của Alq3


18


Hình 2.1. Sơ đồ mô tả các bước công nghệ chế tạo anốt trong suốt trên
cơ sở In
2
O
3
pha thiếc trên đế thuỷ tinh (ITO/glass)
Hình 2.2. Ảnh SEM của các màng ITO trước và sau khi xử xý bằng axit
H
3
PO
4
trong 10 phút tại nhiệt độ sôi.
Hình 2.3 Phổ truyền qua của màng ITO được ủ ở những nhiệt độ khác nhau:
(a) 25
0
C, (b) 100
0

C, (c) 250
0
C, (d) 350
0
C, (e) 450
0
C
Hình 2.4. Sơ đồ mô tả các bước công nghệ chế tạo màng dẫn điện trong suốt
trên cơ sở ZnO pha Al trên đế dẻo (AZO/PET).
Hình 2.5. Giản đồ nhiễu xạ tia X của màng ZAO trên đế PET với những công
suất phún xạ khác nhau: (a) 0,22W; (b) 0,49W và (c) 0,8W.
Hình 2.6. Phổ truyền qua của đế PET và màng AZO/PET phụ thuộc công
suất phún xạ, 0,22W (T1); 0,49W (T2) và 0,8W (T3).
Hình 2.7. Sơ đồ mô tả các bước công nghệ chế tạo điôt phát quang tổ hợp hữu
cơ PEDOT+nc-TiO
2
(HTL) và MEH-PPV+nc-TiO
2
(EML)
Hình 2.8. Sơ đồ quy trình chế tạo linh kiện OLED cấu trúc
ITO/PEDOT+TiO
2
/MEH-PPV+TiO
2
/Al


19



Hình 3.1. Ảnh AFM của màng PEDOT thuần khiết NIP-PD0 (a) và các màng
tổ hợp NIP-PD5 (b), NIP-PD10 (c), NIP-PD15 (d).
Hình 3.2. Phổ tán xạ Râmn của mang a): PEDOT thuần khiết (NIP-PD0), b):
tổ hợp NIP-PD30 (30 wt.% nc-TiO
2
)
Hình 3.4. Thí dụ minh hoạ cách xác định bề dày màng tổ hợp NIP-PD10
sử dụng hệ đo
“Alpha-Step IQ Profiler”.
Hình 3.5. Phổ truyền qua của màng PEDOT thuần khiết và các màng tổ hợp
NIP-PD với các nồng độ TiO
2
khác nhau, tốc độ quay 3000v/ph:0):
NIP-PD0; 5): NIP-PD5; 10): NIP-PD10; 15): NIP-PD15
Hình 3.6. Phổ truyền qua của các màng tổ hợp NIP-PD được quay phủ với các
tốc độ khác nhau 1):1000 v/ph; 2): 2000 v/ph; 3): 3000 v/ph
Hình 3.7. Đặc trưng I-V của linh kiện cấu trúc ITO/NIP-PD15/Al phụ thuộc
vào tốc độ quay phủ li tâm chế tạo màng tổ hợp NIP-PD15.
Hình 3.8. Đặc trưng I-V của các OLED đa lớp cấu trúc ITO/NIP-PD/MEH-
PPV/Al
Hình 3.9. Giản đồ cấu trúc vùng năng lượng so với mức chân không của linh
kiện ITO/NIP-PD/MEH-PPV/Al (a) và sự
“bẻ cong” vùng năng
lượng tại tiếp xúc PEDOT/TiO
2
thuận lợi cho truyền lỗ trống (b).
Hình 3.10. Ảnh AFM của các màng polymer tổ hợp kiểu NIP có cấu trúc
MEH-PPV + nc-TiO
2
với các nồng độ khác nhau của nc-TiO

2
: a)
NIP-MEH0; b) NIP-MEH10; c) NIP-MEH20; d) NIP-MEH30; e)
NIP- MEH40; f) NIP-MEH50
Hình 3.11. Phổ hấp thụ của màng polymer thuần khiết MEH-PPV và các
màng tổ hợp NIP-MEH với các nồng độ khác nhau của TiO
2

Hình 3.12. Phổ quang huỳnh quang của màng polymer thuần khiết MEH-PPV
và các màng tổ hợp NIP-MEH với các hàm lượng khác nhau của
TiO
2
, được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng λ = 470 nm.
Hình 3.13. Sơ đồ mô tả tiếp xúc giữa TiO
2
với MEH-PPV trước a) và sau khi
nhận kích thích photon b), bước sóng kích thích λ = 470 nm.
Hình 3.14. Đặc trưng I-V của các OLED cấu trúc ITO/NIP-PD15/NIP-
MEH/Al, đo ngay sau khi chế tạo

20


Hình 3.15. Giản đồ các mức năng lượng của OLED cấu trúc ITO/NIP-
PD15/MEH-PPV + nc-TiO
2
/Al (a) và sự truyền điện tử từ catôt Al
qua các biên tiếp xúc dị thể Al/TiO
2
và TiO

2
/MEH-PPV dưới tác
dụng của điện trường (b)
Hình 3.16. Phổ truyền qua của các màng Alq
3
(với khối lượng sử dụng bốc
bay là 5 mg, 10 mg, 15 mg) và màng tổ hợp Alq
3
/LiF (đường phổ
dưới cùng)
Hình 3.17. Phổ hấp thụ của màng truyền điện tử Alq
3
thuần khiết (a) và tổ hợp
hữu cơ/vô cơ Alq
3
/LiF
Hình 3.18. Đặc trưng I-V của các linh kiện có cấu trúc khác nhau: (a) SMED;
(b) PPMD; (c) PMCD; (d) MMCD.
Hình 3.19. Ảnh điện huỳnh quang của linh kiện đầy đủ các lớp tổ hợp
MMCD.
Hình 3.20. Đặc trưng I-V (a) và E-V (b) của OLED phụ thuộc vào thời gian
hoạt động: đường cong từ 1 đến 5 là khoảng thời gian OLED hoạt
động sau 1 đến 5 ngày.
Hình 3.21. Hình 3.21. Đặc trưng El-V của một OLED đóng vỏ phụ thuộc
vào thời gian hoạt động, sau 24 giờ (a) và sau 72 giờ (b).

Hình 3.22. Phổ phát quang của một OLED đóng vỏ sau 40 giờ hoạt động tại
nhiệt độ phòng.

Hình 3.23. Đặc trưng I-V của các OLED có lớp truyền lỗ trống tổ hợp nanô

với các hạt TiO
2
có kích thước khác nhau.
Hình 3.24. Phổ quang huỳnh quang của tổ hợp lai PF+nc-TiO
2

kích thích bằng OLED.

21


MỞ ĐẦU
A. Xuất xứ của Nhiệm vụ Nghị định thư
• Tình hình nghiên cứu trong nước
Lĩnh vực nghiên cứu của Nhiệm vụ nghị định thư nằm trong
hướng nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng, nhằm nhanh chóng hình
thành và phát triển lực lượng nghiên cứu trong khoa VLKT-Công nghệ
nanô theo hướng mũi nhọn. Đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao
ở chỗ các kết quả nghiên cứu sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt động khoa
học hướng tới ứng dụng thực ti
ễn ở một số cơ sở hợp tác trong nước như
trường ĐHCN, ĐHQG Hà Nội, Viện KHVL - Viện KHCNVN và trường
ĐHKHTN, ĐHQG tp. Hồ Chí Minh.
Lĩnh vực nghiên cứu về vật liệu và linh kiện cho điốt phát quang hữu cơ
(OLED) cho đến năm 2004 chưa được tập thể khoa học nào trong nước thực
hiện, bởi vì đaâ là lĩnh vực rất khó. Từ năm 2004 Nhóm NC ở trường ĐHCN
(do GS Nuyễn Năng Định chủ trì) cùng với Phòng Công nghệ mang mỏng,
Viện KHVL (V.KHCNVN) hợp tác với Viện Vật liệu Nantes (IMN), CH
Pháp đã triển khai công nghệ chế
tạo linh kiện điện huỳnh quang hữu cơ trên

cơ sở sử dụng polymer MEH-PPV. Sau 5 năm thực hiện đề tài cấp NCCB về
vật liệu và linh kiện nano, Nhóm nghiên cứu đã đạt được nhiều kết quả khả
quan trong công nghệ chế tạo linh kiện điện huỳnh quang hữu cơ (OLED) với
cấu trúc đa lớp ITO/PVK/MEH-PPV/Al và OLED có sử dụng lớp tổ hợp
MEH-PPV+nc-TiO
2
. Kết quả khảo sát về đặc trưng quang huỳnh quang cho
thấy cường độ quang huỳnh quang của mẫu tổ hợp tăng đáng kể so với mẫu
hữu cơ thuần nhất. Trên cơ sở các kết quả đó nhóm khoa học đã nhận thấy
rằng việc trộn hai loại vật liệu ôxit vô cơ nanô tinh thể và polymer (vật liệu lai
nano) đem lại nhiều kết quả mới và tốt hơn trong các linh kiện quang huỳnh
quang và điện huỳnh quang.
Từ năm 2006 trường ĐHCN được ĐHQG Hà Nội đầu tư một Dự án
xây dựng PTN Công nghệ micro và nanô với kinh phí gần 3 triệu USD. Hiện
nay, trong đó có các hệ phún xạ cao áp một chiều và cao tần từ 3 đến 6 nguồn
phún xạ, cùng với phòng sách, hệ quang khắc, hệ đặc trưng tính chất vật liệu
và linh kiện kích thước micro và nano. Khoa VLKT&CNNN chịu trách nhiệ
m
đào tạo thạc sỹ và tiến sỹ chuyên ngành VL&LK nano, Hiện nay tại Khoa có

22


03 NCS và nhiều thạc sỹ đang thực hiện các đề tài liên quan đến vật liệu và
linh kiện lai nanô.
Tại Khoa Vật lí, trường ĐHKHTN thành phố Hồ Chí Minh kết hợp với
khoa VLKT-CNNN (ĐHCN) đã triển khai nghiên cứu công nghệ vật liệu
polymer biến tính và vật liệu tổ hợp nanô. Kết quả bước đầu được thể hiện
trong luận án tiến sỹ của NCS Trần Quang Trung (bảo vệ thành công luận án
Ti

ến sĩ vào năm 2008). Tại đây, các hệ thực nghiệm chế tạo mẫu và đặc trưng
tính chất của vật liệu và linh kiện phát quang hữu cơ đã được xây dựng và
đang hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và NCKH
của các cán bộ và sinh viên của bộ môn VLCR.
Có thể tóm tắt các kết quả chính mà các tập thể khoa học ở hai cơ sở
nghiên cứu và đ
ào tạo tại hai ĐHQGmiền nước ta đã đạt được trong thời gian
qua về lĩnh vực hợp tác như sau:
- Đã xây dựng các hệ thiết bị công nghệ tạo mẫu bằng các phương pháp khác
nhau nhằm phục vụ nghiên cứu và chế tạo các đơn lớp màng mỏng cả vô cơ
và hữu cơ, như AZO, ITO, PVK, MEH-PPV, Alq3, Al, Ag và hệ màng
đa lớp, các linh kiện điện huỳnh quang hữu cơ, OLED.
- K
ết hợp các phương pháp đặc trưng tính chất trên các hệ thiệt bị nhập ngoại
với các phép đo trên các hệ tự chế tạo đã khảo sát cấu trúc tinh thể, hình
thái bề mặt, các thông số quang học, tính chất điện của các màng mỏng đơn
lớp và đa lớp nhằm làm sáng tỏ cơ chế và tính chất truyền hạt tải, hiệu ứng
điện huỳnh quang, quang huỳnh quang tăng c
ường của vật liệu polymer và
tổ hợp nano phát quang.
- Bằng phương pháp phún xạ magnetron nhiệt độ thấp, đã chế tạo màng AZO
bán dẫn loại n suy biến mạnh có độ bám dính cao trên đế PET và polymer
dẫn mà không làm phá hủy cấu trúc. AZO/PET dùng làm anôt trong suốt
không tốt bằng ITO, nhưng có thể dùng làm anôt dẻo trong trường hợp cần
thiết.
- Màng MEH-PPV chế tạo được hoàn toàn đáp ứng yêu cầu của màng mỏng
phát quang trong các linh kiện điện huỳnh quang đ
a lớp với vùng ánh sáng
đỏ-cam và mật độ dòng phát quang lớn (25 mA/cm
2

) và điện thế ngưỡng
khá phù hợp cho các ứng dụng hiển thị (5 V). Độ lặp lại của các đặc trưng
điện huỳnh quang và đặc tuyến I-V khi tiến hành thí nghiệm trong môi chân
không tương đối tốt. Màng PVK bốc bay chân không có chiều dày thích

23


hợp để dùng làm lớp truyền lỗ trống (HTL), khi ghép thêm PVK vào
OLED, đặc tuyến I-V của màng có mật độ dòng ngược và thế ngưỡng
giảm. Màng tổ hợp PVK + nc-TiO
2
chế tạo bằng phương pháp spin-coating
không những đóng vai trò lớp HTL tốt mà còn là chất quang huỳnh quang
mạnh khi kích thích bởi photon bước sóng ngắn.
- Kết quả nghiên cứu về tổ hợp hữu cơ nano MEH-PPV+ nc-TiO
2
bước đầu
cho thấy độ hấp thụ và hiệu suất phát quang của tổ hợp nano tăng lên nhiều
lần so với polymer thuần khiết. Các hạt nano tinh thể TiO
2
trộn vào
polymer đã tạo ra biên tiếp xúc bán dẫn vùng cấm rộng / polymer, làm cho
điện tích (điện tử và lỗ trống) sinh ra trên phân cách bởi chiếu sáng dễ dàng
chuyển động về các điện cực tương ứng, làm tăng hiệu suất chuyển hoá
quang điện của linh kiện.
Tuy nhiên, các kết quả nhận được còn mang tính phát hiện hiệu ứng và
nghiên cứu tính chất, chưa làm chủ được công nghệ chế tạo vật liệu và linh
kiện điện huỳnh quang hữu cơ. Nguyên nhân chính là do điều kiện công nghệ
chưa tốt, chưa có kỹ thuật đóng vỏ, thiếu vật tư hoá chất sạch. Các thiết bị

phân tích đặc chủng (thí dụ hệ đặc trưng tính chất
điện huỳnh quang, hệ phổ
điện tử quang-tia X “XPS”, ) còn thiếu, một số mẫu còn phải gửi sang Pháp
nhờ phân tích. Vì thế có những công việc phải tiến hành trong khoảng thời
gian tương đối dài. Do đó, trong thời gian qua chúng ta mới chỉ chứng minh
được khả năng triển khai nghiên cứu khoa học, nhận được một số kết quả
mới, chưa tìm ra các bí quyết công nghệ triển khai có hiệu quả và độ
lặp lại
cao đối với các loại linh kiện nanô như trên nhằm đưa ra sản xuất và ứng
dụng như ở nhiều nước, trong đó có Hàn Quốc.

• Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trong lĩnh vực OLED, sau Nhật Bản tại Châu Á Hàn Quốc là nước có
nhiều thành công hơn cả. Tại Suwon Trung tâm nanô tiên tiến Hàn Quốc
(KANC) được xây dựng với mức đầu tư trên 150 triệu đô-la Mỹ trong ba
năm. Hiện nay Trung tâm này đã được đưa vào sử dụng để nghiên cứu triển
khai nhiều Dự án lớn, trong đó có công nghệ OLED và phát xạ trường trên cơ
sở ống nanô các-bon. Các nhà khoa học
ở ĐH Pusan cũng đã triển khai
nghiên cứu về công nghệ OLED và tổ hợp phát quang hữu cơ cấu trúc nanô từ
nhiều năm nay tại các PTN của các Viện Công nghệ Vật liệu tiên tiến, Viện
khoa học Công nghiệp, Trung tâm nghiên cứu MEMS, Trung tâm Công nghệ

24


nanô sinh học. Kết hợp với các công ty sản xuất và kinh doanh tại Hàn Quốc
như LG, DMS, KITECH, các kết quả nghiên cứu triển khai của các nhà
khoa học thường được áp dụng và chuyển giao cho các công ty liên kết và
ngược lại các công ty đặt hàng cho các nhà khoa học ở PNU. Nhờ vậy, các kết

quả nghiên cứu công nghệ nanô, trong đó có vật liệu phát quang sớm được
đưa vào ứng dụng. Thí dụ, màn hình OLED hiện đã được hãng Samsung đưa
vào điện thoại di độ
ng, có sức cạnh tranh cao với hãng Nokia. Trong ghi nhận
Hợp tác (MoU) cũng như trong thư xác nhận của GS. H-K. Kim, các nhà khoa
học Hàn Quốc sẵn sàng giúp đỡ chúng ta trong các linh vực đào tạo, nghiên
cứu khoa học và triển khai đã nêu trong nhiệm vụ Hợp tác quốc tế của hai
bên. Theo sự thoả thuận của phía PNU, các giáo sư sẽ chuyển giao kinh
nghiệm đào tạo, nghiên cứu khoa học về công nghệ vật liệu tổ hợp nanô và
ứng dụng cho khoa VLKT & CNNN thông qua các đợ
t thực tập trao đổi thành
viên của hai cơ quan, cùng Việt Nam đào tạo tiến sỹ và thạc sỹ trong 5 năm
kể từ năm 2008 (Phụ lục về thoả thuận hợp tác giữa Coltech-VNU và PNU-
Hàn Quốc). Tại khoa Khoa học và Công nghệ nano, ĐH Pusan các nhà khoa
hoc Hàn Quốc đang tiến hành đào tạo, nghiên cứu và triển khai công nghệ vật
liệu và linh kiện nanô trên các phương tiện và trang thiết bị hiện đại, nắm bắt
t
ốt công nghệ OLED.
B. Mục tiêu của Nhiệm vụ nghị định thư
Nhằm tranh thủ sự giúp đỡ của các nhà khoa học Hàn Quốc (từ PNU)
thoả thuận theo Bản ghi nhớ Nhóm NC đăng kí xây dựng một nhiệm vụ mang
tên “Nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm ứng dụng điôt phát quang hữu cơ
OLED” nhằm góp phần hoàn thiện một số phương pháp công nghệ vật liệu và
linh kiện nanô phát quang. Đây là sự
tận dụng và phát huy tốt sở trường
chuyên môn của cả hai bên Việt Nam và Hàn Quốc để giải quyết có hiệu quả
mục tiêu nhiệm vụ. Thông qua Nghị định thư này Nhóm NC có điều kiện tốt
hơn để xây dựng tập thể nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng, phấn
đấu trở thành Nhóm nghiên cứu mạnh (COE) tại trường ĐHCN, ĐHQGHN.
Những mục tiêu và nội dung cơ bản c

ủa Nhiệm vụ là:
• Mục tiêu:
Như trong bản đăng kí Nhiệm vụ Nghị định thư (gọi tắt là Nhiệm vụ) đã
nêu rõ, thông qua nghị định thư hợp tác KHCN với PNU (Hàn Quốc) Nhóm
thực hiện Nhiệm vụ (gọi tắt là Nhóm NC) cần hoàn thành “Xây dựng quy

25


trình công nghệ để chế tạo linh kiện phát quang hữu cơ (OLED) và Đào tạo
cán bộ khoa học, nghiên cứu sinh, học viên cao học trong lĩnh vực OLED và
vật liệu linh - kiện tổ hợp phát quang”.

• Nội dung:
Trong khuôn khổ của một Nhiệm vụ nghị định thư, Nhóm NC có trách
nhiệm thực hiện các nhiệm vụ sau tại Việt Nam với bốn cơ sở hợp tác là
trường ĐHCN, Viện KHVL, Viện KH&CNVN, Trung tâm KHKT-CNQS và
Trường ĐHKHTN, tp Hồ Chí Minh:
- Xây dựng các hệ thực nghiệm và công nghệ chế tạo anốt trong suốt
(ITO) chất lượng cao và anốt dẻo AZO;
- Phủ màng tổ h
ợp nanô phát quang trên cơ sở các polymer kết hợp do
phía Hàn Quốc hỗ trợ; phủ các lớp truyền lỗ trống và điện tử, bốc bay
điện cực kim loại và hợp kim sử dụng làm catốt cho OLED.
- Chế tạo DBR bằng phương pháp phún xạ màng đa lớp cấu trúc nanô từ
các vật liệu có chiết suất rất khác nhau nhằm nhận được hệ màng mỏng
có khả năng lọc lự
a phản xạ và truyền qua các bức xạ mong muốn.
- Chế tạo và thử nghiệm ứng dụng linh kiện phát quang hữu cơ (OLED).


×