Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

nghiên cứu một số đặc điểm sinh học , sinh thái quan trọng của cây trinh nữ thân gỗ tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.81 KB, 14 trang )




Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khoa học nông nghiệp việt nam




Báo cáo tổng kết chuyên đề

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái
quan trọng của cây trinh nữ thân gỗ
tại việt nam

Thuộc đề tài độc lập cấp nhà nớc
Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp phòng trừ cây
trinh nữ thân gỗ (mimosa pigra l.) ở việt nam


Mã số: ĐTĐL 2005/02

Chủ nhiệm đề tài: TS . nguyễn hồng sơn













6463-3
15/8/2007

hà nội- 2007


1
Chuyên đề:
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái quan trọng của cây
TNTG tại Việt Nam

1. Đặt vấn đề
Tìm hiểu đặc điểm sinh học sinh thái của cây trinh nữ thân gỗ là một nội dung rất
quan trọng trong công tác phòng trừ cũng nh nhằm ngăn chặn sự xâm lấn của cây trinh
nữ thân gỗ tại Việt Nam. Trong khuôn khổ của đề tài:
Nghiên cứu các biện pháp
tổng hợp phòng trừ cây Trinh nữ thân gỗ (Mimosa pigra
L
.) ở Việt Nam
chúng tôi
tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm quan trọng về sinh học, sinh thái của cây trinh nữ
thân gỗ tại Việt Nam.

2. Mục đích
Phân tích đợc một số đặc điểm sinh học, sinh thái quan trọng của cây trinh nữ
thân gỗ tại Việt Nam nhằm giúp công tác nghiên cứu phòng trừ và ngặn chặn sớm loài

thực vật ngoại lai này.

3. Phơng pháp tiến hành
Nghiên cứu sinh học của cây TNTG: đợc tiến hành theo phơng pháp
nghiên cứu sinh học của thực vật nói chung và của cỏ dại nói riêng thông qua kỹ
thuật quan sát và đo đếm các chỉ tiêu sinh vật học cơ bản nh tốc độ tăng trởng
chiều cao, tốc độ ra lá, phân nhánh, diện tích che phủ, đờng kính thân, khả năng
sinh sản, đặc điểm ngủ nghỉ và sức sống của hạt trong đất v.vĐặc biệt chú trọng
đến phơng pháp lấy phẫu diện để điều tra nguồn hạt trong đất, từ đó xác định đặc
điểm và nguồn lây lan của cây TNTG
Các nghiên cứu về sinh thái học đợc tiến hành thông qua đánh giá khả
năng phát tán, sinh trởng, phát triển của cây TNTG ở các vị trí có những đặc điểm
sinh thái khác nhau đặc biệt là so sánh giữa những vùng ngập nớc với vùng khô
cạn, vùng đất canh tác thờng xuyên với vùng hoang hoá, các vùng đất khác nhau
về thành phần cơ giới và dinh dỡng v.v. Từ đó đánh giá những yếu tố thuận lợi
hay bất lợi cho sự lây lan, phát triển của cây trinh nữ thân gỗ để có hớng kiểm
soát chúng.

4. Địa điểm nghiên cứu

(1). Vờn quốc gia Tràm Chim Tam Nông Đồng Tháp
(2). Vờn quốc gia Cát Tiên Tân Phú - Đồng Nai
(3). Lu vực sông La Ngà - Định Quán - Đồng Nai
(4). Lòng hồ thuỷ điện Hoà Bình
(5). Lòng hồ thuỷ điện Thác Bà - Yên Bình - Yên Bái
(6). Viện Bảo vệ thực vật Từ Liêm Hà Nội

5. Kết quả nghiên cứu
5.1. Đặc điểm và các yếu tố ảnh hởng đến quá trình nảy mầm của cây TNTG
:

Nảy mầm là một quá trình quan trọng quyết định khả năng xâm nhiễm ban đầu

2
của cây TNTG tại những vùng sinh thái nhất định.

Để xác định đặc tính ngủ nghỉ
và nảy mầm của hạt, chúng tôi đã tiến hành các thí nghiệm trong phòng nhằm
khảo sát khả năng nảy mầm trong các điều kiện thí nghiệm và bảo quản khác
nhau. Vật liệu nghiên cứu là nguồn hạt TN đợc thu trong năm 2004, bảo quản
trong điều kiện khô và vùi trong đất, sau đó tiến hành thử khả năng nảy mầm sau
bảo quản 1, 3 , 5 và 7 tháng trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ khác nhau.

Kết quả thí nghiệm cho thấy, trong khoảng nhiệt độ từ 15-40
o
C hạt
TNTG đều hoàn toàn không nảy mầm khi bảo quản trong điều kiện khô ở tất
cả các thời điểm bảo quản khác nhau (1, 3, 5 và 7 tháng). Tuy nhiên, khi xử
lý cỡng bức ở điều kiện nhiệt độ cao (trên 45 và 50
0
C) thì hạt có thể nảy
mầm ngay sau khi thu, tỷ lệ nảy mầm sau khi xử lý nhiệt độ 15 ngày có thể
đạt TB là 13,7%. Kết quả thí nghiệm có thể cho thấy rõ trong điều kiện bình
thờng, hạt TNTG đều xảy ra quá trình ngủ nghỉ sau khi rụng, nhng khi xử
lý phá ngủ nghỉ cỡng bức bằng tác nhân nhiệt độ, quá trình ngủ nghỉ có thể
bị phá vỡ. Tuy nhiên, sau thời gian bảo quản 1, 3, 5 và 7 tháng, tỷ lệ nảy
mầm của hạt trong điều kiện phá ngủ nghỉ bị giảm xuống rõ rệt.
Ngợc lại, với quá trình bảo quản khô, khi bảo quả hạt trong điều kiện vùi
trong bùn và duy trì ngập nớc thờng xuyên, hạt TN có thể bắt đầu mọc mầm sau
bảo quản 3 tháng ngay ở điều kiện nhiệt độ từ 25 đến 40
0

C. Trong khoảng nhiệt
độ này, tỷ lệ nảy mầm tăng khi nhiệt độ thí nghiệm tăng. Thời gian bảo quản 5
tháng cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất. Khi nhiệt độ thấp dới 20
0
C, hạt TNTG hầu nh
không nảy mầm. Trong điều kiện tăng nhiệt độ trên 40
0
C, hạt TN cũng có thể mọc
mầm ngay sau khi bảo quản 1 tháng (bảng 1).
Có thể quá trình ngủ nghỉ của hạt đã bị mất đi khi phần phôi đầu hạt bị
thủng do vết xớc cơ giới hay tác động của nhiệt, do đó việc đốt cây TNTG thờng
kích thích cho hạt nảy mầm nhiều hơn

Bảng 1:
Khả năng nảy mầm của hạt TNTG trong các điều kiện bảo quản và
nhiệt độ thí nghiệm khác nhau

(TN trong phòng, Viện BVTV 2005)

Song song với việc tìm hiểu khả năng phá ngủ nghỉ của hạt bằng biệt pháp xử
lý nhiệt độ, các thí nghiệm thăm dò khả năng xử lý phá ngủ nghỉ bằng hoá chất cũng
đã đợc tiến hành. Chúng tôi đã xử dụng Acid sulfuric ở các nồng độ xử lý 1/1000 kết
qủa cho thấy khi xử lý acid ở nồng độ trên có thể phá ngủ nghỉ của hạt, do đó hạt có
Tỷ lệ nảy mầm (%) sau gieo 30 ngày
Bảo quản khô
Vùi trong bùn ngâm ngập nớc
Thời
gian
bảo quản
(tháng)


15
0
C
20
0
C
25
0
C
30
0
C
35
0
C
40
0
C
45
0
C
50
0
C
15
0
C
20
0

C
25
0
C
30
0
C
35
0
C
40
0
C
45
0
C
50
0
C
0
0 0 0 0 0 0 9,3 13,7 - - - - - - - -
1
0 0 0 0 0 0 7,3 7,7 0 0 0 0 0 0 8,3 12,0
3
0 0 0 0 0 0 5,0 6,0 0 0 0 0,3 1,3 1,3 9,7 13,3
5
0 0 0 0 0 0 4,7 5,3 0 0 3,3 4,3 4,0 4,7 9,7 13,7
7
0 0 0 0 0 0 4,7 5,7 0 0 2,3 3,0 3,7 3,3 7,0 11,0


3
thể nảy mầm ngay sau thu. Tuy nhiên, nếu sử dụng nguồn hạt đã đợc bảo quản sau
thu 1, 2 hay 3 tháng thì tỷ lệ nảy mầm vẫn không tăng lên đợc (bảng 2).
Qua các thí nghiệm xử lý phá ngủ nghỉ của hạt TNTG cũng cho thấy dù
trong điều kiện nào thì tỷ lệ nảy mầm của hạt cũng chỉ đạt thấp. Nguyên nhân có
thể do mức độ thành thục về sinh lý của các hạt thu trên cùng một cây hay cùng
một đợt không đồng đều, do đó có nhiều hạt cha thành thục hoàn toàn về mặt
sinh lý, dẫn đến mất sức nảy mầm ngay cả khi không trải qua quá trình ngủ nghỉ
hay phá ngủ nghỉ một cách cỡng bức.
Kết quả bảng 2 cũng cho thấy, khi xử lý bằng nhiệt độ thì tỷ lệ nảy mầm đạt
cao nhất ngay sau thu, sau khi đã qua quá trình bảo quản, tỷ lệ nảy mầm bị giảm
dần. Nhng khi xử lý bằng nhiệt độ thì tỷ lệ nảy mầm hầu nh ít có sự biến động
khi sử dụng các nguồn hạt đã đợc bảo quản ở các thời gian khác nhau.

Bảng 2.
Hiệu quả phá ngủ nghỉ của hạt TNTG bằng tác nhân nhiệt độ và hoá chất

(TN trong phòng, Viện BVTV 2005)


Thời gian bảo quản
của hạt (tháng)
Tỷ lệ nảy mầm khi xử
lý ở nhiệt độ 50
o
C
Tỷ lệ nảy mầm khi xử
bằng H2SO4 (1%o)

0 13,7 7,3

1 7,7 8,7
2 7,0 9,7
3 6,0 9,0
Ghi chú: Nguồn hạt TN đợc bảo quản trong điều kiện bảo quản khô

Bảng 3:
Khả năng nảy mầm của hạt TNTG ngày trong các điều kiện
ẩm độ thí nghiệm

khác nhau

(TN trong chậu vại, Viện BVTV 2005)
Mực nớc thí nghiệm
(cm)
Thời gian mọc sau gieo
(ngày)

Tỷ lệ nảy mầm
(%)
0 (không phun ẩm) 7 3,3
0 (phun đủ ẩm) 7 4,7
1 9 3,0
3 14 1,7
5 17 1,0
7 17 0,3
10 - 0
20 - 0

Tuy nhiên, qua quan sát cũng nh thí nghiệm cho thấy, khả năng nảy mầm
của hạt TN phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện ngoại cảnh nh ẩm độ đất hay

cờng độ ánh sáng. Qua kết quả thí nghiệm trong phòng với nguồn hạt TNTG
đợc bảo quản trong điều kiện ngâm vào bùn và ngập nớc sau khi thu 5 tháng cho

4
thấy, tỷ lệ nảy mầm của hạt đạt cao nhất (4,7%) trong điều kiện khay thí nghiệm
đợc giữ đủ ẩm, không bị ngập nớc. Trong điều kiện không đủ ẩm hay bị ngập
nớc, thời gian nảy mầm kéo dài và tỷ lệ nảy mầm bị giảm đi. Khi ngập nớc 5 -
7cm, thời gian bắt đầu nảy mầm có thể kéo dài đến 17 ngày sau gieo và tỷ lệ nảy
mầm giảm từ 4,7 xuống 1,0 và 0,3%. Khi mực nớc thí nghiệm đợc duy trì trên
10 cm, hạt hoàn toàn không nảy mầm (bảng 3).

Quan sát ngoài đồng ruộng chúng tôi cũng nhận thấy, khả năng nảy mầm
của hạt TN phụ thuộc rất nhiều vào chế độ nớc. Trong cùng một khu vực thí
nghiệm nhng tại những vị trí cao không ngập nớc, hạt TN nẩy mầm rất nhiều,
mật độ cây con có thể nên tới 98,8 cây/ m
2
, trong khi đó tại khu vực trũng (lòng
chảo), tỷ lệ nảy mầm bị giảm rõ rệt. Tại những vị trí có mực nớc từ 1 2cm mật
độ cây chỉ đạt 12,8 cây/ m
2
, những nơi mực nớc từ 3 5 cm mật độ cây chỉ 3,5
cây/ m
2
còn ở đáy lòng chảo nơi có mực nớc trên 9cm thì hầu nh không thấy sự
có mặt của cây TN mới mọc (Bảng 4)

Bảng 4:
ảnh hởng của mực nớc đến khả năng nảy mầm của cây TN

(Quan sát thực địa tại Tràm Chim, Cát Tiên và Yên Bình Yên Bái)

STT Mực nớc (cm) Mật độ (cây/ m
2
)
1 0 98,8
2 1 2 12,8
3 3 -5 3,5
4 6 - 8 0,6
5 > 9 0

Bên cạnh yếu tố ẩm độ, cờng độ ánh sáng cũng có ảnh hởng rõ rệt đến tỷ
lệ nảy mầm cuả hạt TNTG. Qua quan sát tại những ô thí nghiệm có diện tích che
phủ của cây TN trởng thành khác nhau chúng tôi thấy mật độ cây con mọc ở tầng
dới có sự biến động rất lớn và tơng quan rất chặt chẽ với diện tích che phủ của
tầng tán bên trên. Tại Yên Bái, cùng diện tích bị nhiễm cây TNTG nh nhau nhng
ở những khu vực cây sinh trởng kém, diện tích che phủ chỉ đạt dới 20% thì mật
độ cây con mới mọc trong năm 2005 lên tới 128,2 cây/ m2, trong khi đó, tại những
vị trí bị che phủ từ 20-50%, mật độ cây con là 96,4 cây/ m2; 51-80% là 40,7 cây/
m2 và trên 80% là 24,0 cây/ m2 (bảng 5).

Bảng 5:
Khả năng mọc mầm của cây TNTG tại những vị trí có diện tích
che phủ của cây trởng thành khác nhau

(Quan sát tại Tràm Chim và Yên Bình Yên Bái, 2005)
Mật độ cây con
(cây/ m
2
)

Diện tích che phủ

(%)
Yên Bái Tràm Chim
< 20 128,2 25,0
21 50 96,4 12,5
51 - 80 40,7 8,8
> 80 24,0 5,2

5
Tại Tràm Chim, do lớp đất mặt nhanh chóng bị chai cứng sau khi nớc rút,
nên mật độ cây con thấp hơn so với Yên Bái nhng tại những vị trí có diện tích che
phủ của cây TN khác nhau, mật độ cây con cũng có sự biến động rõ rệt.
Trong quá trình quan sát cũng cho thấy, khả năng nảy mầm của hạt trong
điều kiện bị các thảm thực vật trên bề mặt che phủ giảm đáng kể so với điều kiện
bề mặt đất không có thảm thực vật che phủ. Tại một số vùng đất canh tác, nếu ở
đầu vụ ngay sau nớc rút nông dân có thể tranh thủ trồng các loại cây trồng nh
lúa, ngô, mía, lạc hay khoai lang thì mật độ cây con sau 1-2 tháng giảm đi rõ rệt so
với điều kiện đất trống.
5.2. Một số chỉ tiêu sinh trởng và các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng của
cây TNTG
5.2.1. Chiều cao cây
Ngay sau khi mọc, cây TNTG tăng trởng chiều cao rất nhanh, sau 7 ngày,
chiều cao TB của cây từ 2,8-4,3cm; sau sau 1 tháng cây có thể cao tới 19,5-25,3
cm; sau 2 tháng đạt 35,5-40,6cm. Trong suốt 6 tháng mùa khô, kích thớc chiều
cao của cây con có thể đạt từ 84,2-119,6cm. Qua theo dõi động thái tăng trởng
chiều cao ở bảng 6 cũng cho thấy, trong điều kiện phía Nam, tăng trởng chiều cao
cây giai đoạn đầu nhanh hơn khu vực phía Bắc. Nguyên nhân là do giai đoạn sinh
trởng ban đầu của các tỉnh phía Bắc trùng vào các tháng mùa đông, nên tốc độ
tăng trởng chiều cao chậm hơn. Chiều cao đạt đợc sau 180 ngày ở 3 điểm phía
Nam cũng cao hơn so với các tỉnh phía Bắc.


Bảng 6:
Động thái tăng trởng chiều cao cây mới mọc tại các điểm theo dõi


Chiều cao cây
(cm)

Địa điểm
theo dõi
7NS
M
15NS
M
30NS
M
60NS
M
90NS
M
120NS
M
150NS
M
180NS
M
Yên Bái 2,8 7,3 19,5 35,5 52,5 68,8 80,5 90,3
Hoà Bình 2,5 6,6 15,6 32,4 46,8 57,3 69,1 84,2
La Ngà 3,3 8,4 20,2 38,5 58,1 80,2 94,6 111,4
Tràm
Chim

4,2 11,7 24,5 41,6 64,4 85,4 100,1 117,5
Cát Tiên 4,3 12,4 25,3 40,6 67,2 87,5 102,8 119,6

Ghi chú:
NSM Ngày sau mọc
Chiều cao cây TNTG ở các năm tiếp theo phụ thuộc rất nhiều vào tuổi
cây, mật độ cây cũng nh điều kiện sinh thái đặc biệt là chế độ nớc ở từng vùng
sinh thái.
Sau khi kết thúc mùa khô, cây TNTG vẫn tiếp tục tăng trởng chiều cao
trong mùa ma thậm chí trong điều kiện ngập nớc. Sự gia tăng này không
phải là vô hạn nhng thông thờng, khi nớc dâng cao, cây cũng tăng dần
chiều cao để vợt qua mặt nớc. Sau 1 năm tuổi chiều cao ở các điểm theo dõi
có thể đạt từ 117-167cm, các cây 2-3 năm tuổi có thể đạt 186-225cm, cây 4-5
năm tuổi có thể đạt 237-300cm và cây trên năm tuổi có thể đạt 304-360cm.

6
Lúc này cây rất ít tăng trởng về chiều cao, tuy nhiên tại nhiều vùng ngập
nớc thờng xuyên, cây thờng kết thành bè và chiều cao có thể kéo dài đến
400 thậm chí trên 500cm.
Qua điều tra cũng cho thấy, trong điều kiện nhiệt độ cao ở các tỉnh phía
Nam nh khu vực Tràm Chim, Cát Tiên hay lu vực sông La Ngà, chiều cao cây ở
từng độ tuổi có thể đạt cao hơn các khu vực lòng hồ phía Bắc từ 40-60cm (bảng 7).

Bảng 7:
Chiều cao cây TNTG tại một số vùng sinh thái khác nhau

Chiều cao ở các khu vực điều tra
(cm)*

Tuổi cây

Lòng hồ Vờn quốc gia Lu vực sông La Ngà
1 năm 117,2 167,3 155,0
2-3 năm 186,5 225,5 198,9
4-5 năm 237,0 300,8 267,3
Trên 5 năm 304,7 360,5 340,5
Ghi chú: * Số liệu thu thập từ các vùng bán ngập.
Tuy nhiên, ở tất cả các khu vực điều tra, chiều cao cây trong cùng một vùng
bị xâm nhiễm cũng không có sự đồng nhất. Nguyên nhân có thể là do đặc tính nảy
mầm không đồng đều của hạt nên nhiều cây có điều kiện nảy mầm trớc thờng
sinh trởng, phát triển tốt hơn và lấn át các cây khác.
Q
uan sát tất cả các khu vực
điều tra đều cho thấy, trong cùng một khu vực xâm nhiễm, chiều cao cây TNTG có
thể biến động rất lớn (từ <0,5 m - > 3,0m) bảng 8.


Bảng 8.
Biến động chiều cao cây TNTG tại một số khu vực bị xâm nhiễm
Tỷ lệ cây ở các chiều cao tơng ứng
(%
)
Địa điểm
điều tra
<0,5m 0,5-
1,0m
1,0-
1,5m
1,5-
2,0m
2,0-

2,5m
2,5-
3,0m
>3,0m
Tràm Chim
Cát Tiên
La Ngà 6,40 8,70 15,51 13,24 18,72 16,90 20,50
Hoà Bình 8,03 17,72 18,06 14,71 13,71 14,72 13,04
Thác Bà 10,28 10,28 14,95 14,95 24,3 10,28 14,95
TB

Bảng 9.
Sự phân bố tuổi cây tại một số khu vực bị xâm nhiễm cây TNTG


Tỷ lệ cây ở các tuổi
(%)

Điểm khảo
sát
Mật độ
(cây/ m2)
1 năm 2-3 năm 4-5 năm > 5 năm
1 11,8 13,5 20,3 33,9 32,3
2 16,2 12,3 24,7 30,9 32,1
3 18,8 11,7 34,0 34,0 20,3
4 21,0 30,5 30,5 23,8 15,2
5 25,2 19,2 30,0 33,4 18,4

7

Một nguyên nhân nữa có thể do trong cùng một diện tích bị xâm nhiễm
nhng tồn tại nhiều tuổi cây khác nhau. Qua quan sát cho thấy, trong nhiều khu
vực đã bị xâm lấn nhng nếu cha bị che phủ hoàn toàn thì cây con vẫn tiếp tục
mọc, do đó có thể tồn tại nhiều tuổi cây khác nhau (bảng 9).
Qua điều tra cũng cho thấy, chiều cao cũng phụ thuộc rất rõ rệt vào điều
kiện sinh trởng phát triển ở từng vùng, trong đó điều kiện ngập nớc có ảnh
hởng rất lớn đến sự tăng trởng chiều cao. Những cây TNTG mọc trong điều
kiện khô hạn nh bờ kênh, gò cao hay ven đờng không bị ngập nớc thì chiều
cao cây thờng thấp hơn ở các vùng bán ngập hay thờng xuyên ngập nớc.
Trong điều kiện thờng xuyên ngập nớc nh các lạch nớc, khu vực giữ nớc
của vờn quốc gia hay các vùng đất trũng ở lòng hồ thì cây thờng vơn cao
hơn rõ rệt (bảng 10)

Bảng 10:
ảnh hởng của chế độ nớc tới chiều cao cây cây TNTG tại một số
vùng sinh thái khác nhau

Chiều cao cây (cm)
Tại vờn Tràm Chim Tại khu vực lòng hồ thuỷ điện
Tuổi cây
Vùng
không
ngập
nớc
Vùng bán
ngập
Vùng
ngập
thờng
xuyên

Vùng
không
ngập
nớc
Vùng bán
ngập
Vùng
ngập
thờng
xuyên
1 năm 155,5 167,3 187,2 105,3 117,2 138,5
2 3 năm 198,1 225,5 255,5 165,9 186,5 213,7
4-5 năm 267,0 300,8 325,3 214,4 237,0 278,4
> 5 năm 340,5 360,5 371,8 275,6 304,7 345,3

5.2.2. Đờng kính thân cây

Là một chỉ tiêu sinh trởng có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình cạnh trạnh
dinh dỡng, che phủ và sản sinh hạt của cây TNTG. Cũng nh chỉ tiêu chiều cao cây,
đờng kính thân cây TNTG phụ thuộc rất nhiều vào tuổi cây và điều kiện sinh thái
đặc biệt là tình trạng ngập nớc ở khu vực xâm nhiễm. Trong điều kiện bình thờng,
cây TNTG sống trong điều kiện bán ngập ở vùng lòng hồ có thể đạt đờng kính TB là
0,69cm sau 1 năm tuổi, sau 2-3 năm đờng kính có thể đạt 1,16 cm, sau 4-5 năm đạt
1,70 cm và cây trên 5 năm tuổi có đờng kính khoảng 2,12cm. Tại khu vực vờn
quốc gia hay lu vực sông La Ngà, đờng kính thân cây cao hơn rõ rệt so với các
vùng lòng hồ phía Bắc, đặc biệt các cây trên 5 tuổi ở lu vực sông La Ngà có thể đạt
đờng kính tới 5,12 cm.
Ngợc với chỉ tiêu chiều cao cây, trong điều kiện ngập nớc, đờng kính
thân cây giảm so với trong điều kiện bán ngập hay khô hạn. Có thể sự tăng trởng
về chiều cao để thích nghi với điều kiện ngập nớc đã hạn chế khả năng tăng

trởng về đờng kính thân cây TNTG (bảng 11).

8
Bảng 11.
Đờng kính thân cây TNTG (cm) ở các tuổi cây và điều kiện ngập
nớc khác nhau


Vùng lòng hồ
phía Bắc
Vờn quốc gia
Lu vực
sông La Ngà
Tuổi
cây
Vùng
không
ngập
nớc
Vùng
bán
ngập
Vùng
ngập
thờng
xuyên
Vùng
không
ngập
nớc

Vùng
bán
ngập
Vùng
ngập
thờng
xuyên
Vùng
không
ngập
nớc
Vùng
bán
ngập
Vùng
ngập
thờng
xuyên
1 năm 0,75 0,69 0,48 1,18 1,02 0,85 1,35 1,22 1,06
23 năm 1,32 1,16 0,86 2,03 1,98 1,57 2,45 2,30 2,03
4-5 năm 1,91 1,70 1,58 2,81 2,63 2,40 3,84 3,66 3,26
>5 năm 2,33 2,12 1,84 3,55 3,45 3,21 5,12 4,70 3,94

5.2.3. Khả năng phân nhánh của cây TNTG

Đây là một đặc điểm quan trọng giúp cho cây tăng trởng sinh khối và diện
tích che phủ. Thông thờng trong năm thứ nhất cây TNTG không phân nhánh. Kể
từ năm thứ hai trở đi, cây bắt đầu phân nhánh. Trong điều kiện không ngập nớc
cây có thể phân nhánh ngay ở phần gốc, cách mặt đất 10-15 cm, nhng trong điều
kiện ngập nớc, vị trí phân nhánh thờng cao hơn tuỳ thuộc vào mực nớc. Thông

thờng, sau mùa khô năm thứ nhất cây cao khoảng 1m, khi bị ngập nớc phần
ngọn cây bị trùn xuống thậm chí bị chết. Sau mùa nớc rút, cây bị đình trệ sinh
trởng ngọn và bắt đầu mọc chồi nách cách mặt đất từ 80-120cm.

Bảng 12:
Số nhánh/ thân chính và chiều dài nhánh tại một số vùng sinh thái


Số nhánh/ thân chính Chiều dài nhánh
(cm)

Tuổi
cây
(năm)
Vùng
không
ngập
nớc
Vùng bán
ngập
Vùng
ngập
thờng
xuyên
Vùng
không
ngập
nớc
Vùng bán
ngập

Vùng
ngập
thờng
xuyên
1 tuổi 0 0 0 - - -
2 tuổi 2,1 1,3 1,0 87 95 70
3 tuổi 4,3 2,5 1,3 134 143 128
4 5 tuổi 4,8 3,3 1,5 186 198 150

Đặc điểm và khả năng phân nhánh của cây không có sự khác biệt lớn giữa các
vùng sinh thái khác nhau mà chủ yếu biến động theo điều kiện ngập nớc. Trong điều
kiện không ngập nớc, số nhánh cấp 1 cao hơn rõ rệt so với cây mọc trong điều kiện
bán ngập hay ngập nớc thờng xuyên. Tuy nhiên, trong điều kiện bán ngập, cây
TNTG cũng bắt đầu mọc nhánh từ phần gần sát gốc nh điều kiện khô hạn nhng
nhánh cây nhanh vơn dài để thích nghi với điều kiện ngập nớc nên nhánh thờng

9
dài hơn nhánh của cây mọc trong điũu kiện khô hạn. Còn trong điều kiện ngập nớc
thờng xuyên, do nhánh mọc xa phần gốc, trong khi đó đờng kính thân chính lại nhỏ
nên nhánh cấp 1 thờng khẳng khiu và ngắn hơn (bảng 12).
5.2.4. Động thái ra lá của cây TNTG
Sau khi nảy mầm, cây TNTG bắt đầu hình thành 2 lá mầm. Giai đoạn này
kéo dài khoảng 3-5 ngày, đến 7 ngày sau mọc cây bắt đầu xuất hiện lá thật đầu
tiên. Sau mọc 14 ngày, cây ra lá thứ hai, 30 ngày ra lá thứ ba và 90 ngày cây ra
đợc 5 lá. Tốc độ ra lá chậm dần và sau 90 ngày cây ra TB khoảng 5 cành lá. Trên
mỗi lá ban đầu thờng hình thành 3-5 cặp lá kép lông chim, số cặp lá kép lông
chim mọc từ các lá ra sau tăng dần và lá thứ 5 có (mọc sau 90 ngày) có thể có 5
cặp lá kép lông chim. Tơng tự nh vậy, số cặp lá chét con trên mỗi lá kép lông
chim cũng tăng dần từ lá thứ nhất (6 cặp) lên 18 cặp sau ở lá thứ 5 (bảng 13). Sau
năm thứ nhất, số lá chính tiếp tục mọc ra theo sự tăng trởng chiều cao cây. Trung

bình khi chiều cao tăng thêm 20-25 cm cây lại ra 1 lá mới. Số lá chính trên thân
có thể đạt tối đa 25 lá.
Khác với số lá chính, các chỉ tiêu về số cặp lá kép lông chim và lá chép có
thể đạt tối đa sau khi cây đạt 2-3 năm tuổi. Lúc này, số cặp lá kép lông chim ở khu
vực lòng hồ phía Bắc có thể đạt trung bình là 7,8 cặp, số cặp lá chét con là 37,8,
chiều dài lá chính là 16,3cm và chiều dài lá kép lông chim là 6,5 cm. Trong điều
kiện các vờn quốc gia ở phía Nam, các chỉ tiêu này cũng đạt xấp xỉ với các giá trị
tơng ứng là 9,0 cặp lá kép, 39,3 cặp lá chét con; dài lá chính là 17,0 cm và dài lá
kép lông chim là 6,5 cm (bảng 16).

Bảng 13:
Động thái ra lá của cây TNTG sau mọc

Số lá mọc sau nảy mầm
Loại lá
7 ngày 14 ngày 30 ngày 60 ngày 90 ngày
Lá chính (lá) 1 2 3 4 5
Lá kép lông chim (cặp) 3 3 4 4 5
Lá chét con (cặp) 6 8 10 12 18

5.2.5. Trọng lợng sinh khối ở một số độ tuổi khác nhau
Nhìn chung TLSK của cây TNTG phụ thuộc rất nhiều vào tuổi cây, diện
tích che phủ, chiều cao cây và đờng kính thân. Tuy nhiên, đối với cây 1 năm
tuổi tơng đơng với đờng kính thân TB khoảng 1,05cm và chiều cao khoảng
130,2 cm thì TLSK tơi là 0,23kg/ cây và TLSK khô là 0,14kg/ cây. Với cây 2 -
3 năm tuổi đờng kính TB xấp xỉ 2cm và chiều cao cây là 210,7 cm thì TLSK
tơi đạt 0,37 kg/ cây và TLSK khô là 0,28/ câykg. Đối với cây TNTG từ 4-5 tuổi
có đờng kính TB khoảng 2,55 cm, chiều cao khoảng 269,3 cm thì TLSK tơi
đạt 0,5kg/ cây và TLSK khô là 0,34kg/ cây, còn cây trên 5 năm tuổi với chiều
dài khoảng 323,5cm và đờng kính thân xấp xỉ 3, 25cm thì TLSK tơi là 0,61kg

/ cây và TLSK khô là 0,48 kg/ cây (bảng 14). Qua theo dõi cũng cho thấy, với
các cây có cùng độ tuổi và kích thớc thì TLSK không có sự khác biệt giữa các
khu vực nghiên cứu.

10
Bảng 14:
Trọng lợng sinh khối của cây TNTG ở các độ tuổi khác nhau

Tuổi cây
(năm)

Chiều cao TB
(cm)

Đờng kính
(cm)
TLSK tơi
(kg/ cây)
TLSK khô
(kg/ cây)
1 tuổi 130,2 1,05 0,23 0,14
2-3 tuổi 210,7 1,98 0,37 0,28
4-5 tuổi 269,3 2,55 0,50 0,34
> tuổi 323,5 3,25 0,61 0,48
Ghi chú: TLSK - Trọng lợng sinh khối
3.2.6. Khả năng tái sinh của cây TNTG
Khả năng tái sinh là một đặc điểm rất quan trong của cây TNTG, vì trong
điều kiện ngập nớc ngọn của cây TNTG bị thối nhng phần thân vẫn sống và đến
mùa khô đoạn thân đó nảy mầm mới và tiếp tục phát triển. Trong điều kiện bị tác
động bởi con ngời nh chặt hoặc do súc vật ăn mất ngọn các mầm trên thân sẽ

bị kích thích và nhanh chóng mọc thêm chồi mới. Quan theo dõi quá trình tái sinh
cũng nh tốc độ tăng trởng của mầm sau khi chặt cây TNTG chúng tôi có nhận
xét: Số mầm tái sinh mầm/ gốc ở cùng một thời điểm có sự khác nhau giữa 2 vùng
sinh thái, vào thời điểm sau chặt 15 ngày sau chặt, số mầm tái sinh/ gốc ở Vùng
lòng hồ phía Bắc là 0,8 và chỉ số này tại Vờn quốc gia Lu vực sông La Ngà là
2,1.

Số mầm tái sinh ở cả 2 vùng sinh thái đều tăng nên theo thời gian và vào thời
điểm 90 ngày sau chặt số mầm tái sinh/ gốc ở Vùng lòng hồ phía Bắc là 3,5 trong
khi đó ở Vờn quốc gia Lu vực sông La Ngà là 5,6. Nguyên nhân có thể do điều
kiện thời tiết trong mùa xuân ở phía Nam thuận lợi hơn cho sự tái sinh của mầm,
nhiệt độ thờng cao hơn các tháng mùa đông và mùa xuân ở miền Bắc, mặt khác
đờng kính thân ở các khu vực thí nghiệm tại miền Bắc nhỏ hơn nên số mầm tái
sinh thấp hơn ở miền Nam. Tuy nhiên, tốc độ phát triển về chiều dài mầm lại
không có sự khác biệt rõ rệt. Ví dụ ở thời điểm sau chặt 45 ngày chiều dài mầm ở
Vờn quốc gia và Lu vực sông La Ngà là 38,5 cm và ở Vùng lòng hồ phía Bắc là
35,6 cm (bảng 15).

Bảng 15:
Khả năng tái sinh và tốc độ phát triển mầm tái sinh của cây TNTG

Số mầm tái sinh/ gốc Chiều dài mầm tái sịnh
(cm)

Địa điểm
15
NSC
30
NSC
45

NSC
60
NSC
90
NSC
15
NSC
30
NSC
45
NSC
60
NSC
90
NSC
Vùng lòng
hồ phía Bắc
0,8 2,3 3,2 3,3 3,5 6,6 20,1 35,6 55,5 87,3
Vờn quốc
gia và Lu vực
sông La Ngà
2,1 4,3 5,0 5,5 5,6 8,5 24,6 38,5 60,2 95,5
Ghi chú: NSC Ngày sau chặt
5.2.7. Một số chỉ tiêu sinh trởng khác của cây TNTG

Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu sinh học khác của cây TNTG ở bảng 23n
cho thấy chiều dài gai thân biến động từ 0,1 0,55 cm, chiều dài gai gốc lá chét từ

11
0,3 1cm và chiều dài gai giữa 2 cặp lá kép khoảng 0,2 0,51cm. Nhìn chung,

một số chỉ tiêu về sinh học của cây TNTG không có sự khác nhau lớn giữ các vùng
sinh thái ở Việt Nam (bảng 16).

Bảng 16.
Một số chỉ tiêu sinh trởng khác của cây TNTG


Khu vực lòng hồ
phía Bắc
Khu vực vờn
Quốc gia
Chỉ tiêu
Min Max
Trung
bình
Min Max
Trung
bình
Số cặp lá kép lông chim 5,2 10,1 7,8 6 11 9,0
Số cặp lá chét con 24,1 42,4 37,8 26 45 39,3
Chiều dài lá (cm) 12,3 19,2 16,3 10,9 21,2 17,0
Chiều dài lá kép lông chim (cm) 4,5 7,7 6,5 3,2 8,2 6,5
Chiều dài gai thân (cm) 0,2 0,55 0,45 0,1 0,3 0,22
Chiều dài gai gốc lá chét (cm) 0,5 1,0 0,81 0,3 1,1 0,76
Chiều dài gai giữa hai cặp lá kép 0,2 0,51 0,32 0,2 0,55 0,33

5.2.8. Một số chỉ tiêu sinh thực ở các vùng sinh thái
Qua theo dõi các đặc điểm và chỉ tiêu sinh thực của cây TNTG cho thấy cây
có khả năng thích nghi và tốc độ phát tán rất nhanh. Ngay sau mọc 1 năm tuổi, kể
cả khi kích thớc còn rất bé nhng cây đã bắt đầu có khả năng ra hoa, kết quả.

Trong điều kiện thời tiết của phía Nam, sau khi nớc rút, cây phục hồi bộ lá và
tăng trởng rất nhanh để đạt diện tích che phủ tối đa, sau đó cây bắt đầu ra hoa.
Cây có thể ra hoa, kết quả quanh năm nhng mạnh nhất vào tháng 2. Quả thờng
chín, rụng vào tháng 9-10. Hoa mọc ở nách lá kép thứ nhất đến lá kép thứ 5 tính từ
ngọn xuống. Do vậy, vào mùa ngập nớc cây vẫn trỗ hoa kết trái bình thờng.
Trong điều kiện ở phía Bắc, cây có thể ra hoa và kết quả quanh năm, nhng lợng
hoa tập trung nhiều nhất vào mùa khô, từ tháng 2-7. Còn quả chín tập chung vào
tháng 8-9 khi đó sẽ trùng với thời gian nớc lên, do đó lợng hạt sẽ đợc phát tán
đi rất nhanh theo dòng nớc. Đây cũng là nguyên nhân chính làm phát tán nguồn
hạt và trở thành nguồn xâm nhiễm rộng khắp ra lòng hồ và các vùng xung quanh.
Quan sát thực địa cho thấy số chùm hoa và quả của các cây mọc ở nơi ngập
nớc không ít hơn so với cây mọc ở điều kiện khô cạn. Mỗi nách lá có thể có 2-3
chùm nụ hoa, nhng chỉ có 1 chùm nở thành hoa và kết quả. Trong một chu kỳ nở
hoa ở khu vực phía Bắc, trung bình mỗi cành có thể ra từ 6 đến 11, trung bình là
8,4 chùm nụ với đờng kính nụ trung bình là 0,85 cm nhng chỉ có 1-3 chùm nụ
nở hoa, trung bình là 1,8 chùm hoa/ cành. Thông thờng tmột chùm nụ có nhiều
nụ nhng chỉ có 1 nụ nở ra hoa.
Nụ nở thành hoa thờng có đặc điểm là cuống nụ dài hơn cuống các nụ khác, do
đó chiều dài cuống hoa trung bình có thể đạt 4,8 cm trong khi đó chiều dài cuống
nụ chỉ đạt 2,8 cm. Mỗi bông hoa có khoảng 125 hoa đơn. Mỗi chùm hoa có thể ra

12
trung bình là 8,6 qủa, mỗi quả có 14,3 đốt hạt nhng chỉ có 10,5 hạt chắc. Chiều
dài quả trung bình là 9,3 cm. Hạt cây TNTG thờng rụng từng phần và nằm
nguyên trong quả, có thể trôi nổi theo dòng nớc. Trong điều kiện nhiệt độ cao ở
các tỉnh phía Nam, hầu hết các chỉ tiêu sinh thực của cây TNTG đều cao hơn so
với phía Bắc nhng không rõ rệt (bảng 17).

Bảng 17:
Một số chỉ tiêu sinh thực ở các vùng sinh thái khác nhau

Khu vực lòng hồ
phía Bắc
Khu vực vờn
Quốc gia
Chỉ tiêu
Min Max
Trung
bình
Min Max
Trung
bình
Số chùm nụ hoa/ cành 6 11 8,4 4 12 8,2
Đờng kính nụ hoa (cm) 0,42 1,23 0,85 0,35 1,53 0,87
Số chùm hoa/ cành 1 3 1,8 1 4 2,1
Số hoa đơn/ 1 bông hoa kép 105 130 125,0 108 139 119,5
Đờng kính bông hoa (cm) 1,5 2,0 1,85 1,6 2,2 1,98
Chiều dài cuống nụ (cm) 0,8 4,0 2,8 0,9 2,4 2,24
Chiều dài cuống hoa (cm) 3,6 5,6 4,8 2,8 3,4 3,1
Số quả/ chùm 2 14 8,6 1 18 9,1
Số đốt hạt/ quả 6 18 14,3 3 22 18,2
Số hạt chắc/ quả 5 15 10,5 8 17 12,5
Chiều dài quả (cm) 6 14 9,3 7 16 10,1

6. Kết luận
Khả năng nảy mầm của cây TNTG phụ thuộc rất nhiều vào trạng thái ngủ
nghỉ của chúng. Trong điều kiện bình thờng, hạt TNTG phải trải qua thời kỳ ngủ
nghỉ rất dài. Khi vùi trong bùn hoặc tồn tại trong điều kiện ngập nớc, hạt có thể
nảy mầm sau rụng 4-5 tháng. Tuy nhiên tỷ lệ nảy mầm của hạt rất thấp. Trong điều
kiện phá ngủ nghỉ cỡng bức bằng tác nhân nhiệt độ cao (45-50
0

C) hay H
2
SO
4

nồng độ 1/ 1%o, hạt có thể nảy mầm ngay sau chín nhung tỷ lệ nảy mầm tối đa
cũng chỉ xấp xỉ 10%. Khả năng nảy mầm của hạt ít phụ thuộc vào nhiệt độ nhng
phụ thuộc rất chặt chẽ với điều kiện ẩm độ. Trong điều kiện ngập nớc trên 10 cm,
hạt hoàn toàn mất khả năng nảy mầm. Khi mực nớc càng cao, tỷ lệ nảy mầm
càng giảm. rất nhiều vào chế độ nớc.
Các chỉ tiêu sinh trởng, sinh thực của cây TNTG phụ thuộc rất nhiều vào
tuổi cây, vùng sinh thái, điều kiện ngoại cảnh đặc biệt là mực nớc ngập. Cây có
thể sinh trởng trong cả điều kiện ngập úng và khô hạn. Trong điều kiện khô hạn,
chiều cao cây thấp hơn điều kiện ngập nớc nhng kích thớc đờng kính thân hay
các chỉ tiêu sinh trởng khác nh số nhánh, số lá, TLSK v.v lại cao hơn.
Trong điều kiện nhiệt độ cao ở phía Nam, khả năng sinh trởng của cây cao
hơn nhng do độ ẩm thấp trong mùa khô nên thời gian mọc mầm của hạt ngắn hơn
và mật độ cây con thờng thấp hơn.

13
Cây TNTG có khả năng sinh sản rất lớn. Ngay sau mọc 1 năm tuổi, kể cả
khi kích thớc còn rất bé nhng cây đã bắt đầu có khả năng ra hoa, kết quả. Trong
điều kiện thời tiết của phía Nam, sau khi nớc rút, cây phục hồi bộ lá và tăng
trởng rất nhanh để đạt diện tích che phủ tối đa, sau đó cây bắt đầu ra hoa. Cây có
thể ra hoa, kết quả quanh năm nhng mạnh nhất vào tháng 2. Quả thờng chín,
rụng vào tháng 9-10. Trong điều kiện ở phía Bắc, cây có thể ra hoa và kết quả
quanh năm, nhng lợng hoa tập trung nhiều nhất vào mùa khô, từ tháng 2-7, quả
chín tập trung vào tháng 8-9. Các chỉ tiêu sinh thực của cây TNTG đều rất cao,
trung bình mỗi cành có thể ra 1 trung bình 1,8 chùm hoa/ cành, mỗi chùm có thể ra
trung bình là 8,6 qủa, mỗi quả có 14,3 đốt hạt và có 10,5 hạt chắc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2005

Ngời viết báo cáo




Đinh Thị Bích

×