MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN...................................................III
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................IV
MỤC LỤC................................................................................................................... V
DANH MỤC HÌNH VẼ...........................................................................................VII
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Giới thiệu.................................................................................................................. 1
2. Mục tiêu của đề tài...................................................................................................1
3. Phương pháp nguyên cứu........................................................................................1
4. Bố cục báo cáo..........................................................................................................2
CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN.............................................................3
1. Tổng quan về blockchain.........................................................................................3
1.1. Blockchain là gì?....................................................................................................3
1.2. Các đặc điểm nổi bật của Blockchain.....................................................................4
2. Tổng quan về nft......................................................................................................4
2.1. NFT là gì?............................................................................................................... 4
2.2. Ứng dụng của NFT.................................................................................................5
3. Nft marketplace.......................................................................................................7
3.1. NFT Marketplace là gì?..........................................................................................7
3.2. Các loại hình NFT Marketplace..............................................................................8
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG.......................................14
1. Đặc tả yêu cầu bài toán:........................................................................................14
1.1. Yêu cầu chức năng................................................................................................14
1.2. Yêu cầu phi chức năng..........................................................................................14
i
2. Biểu đồ Usecase......................................................................................................14
2.1. Biểu đồ Usecase user............................................................................................14
2.2. Đặc tả các ca sử dụng............................................................................................15
2.2.1. Ca sử dụng đăng nhập........................................................................................15
2.2.2. Ca sử dụng thêm NFT........................................................................................15
2.2.3. Ca sử dụng tìm kiếm..........................................................................................16
2.2.4. Ca sử dụng NFT của tôi.....................................................................................16
2.2.5. Ca sử dụng mua NFT.........................................................................................17
3. Biểu đồ tuần tự.......................................................................................................18
3.1. Biểu đồ tuần tự mua NFT.....................................................................................18
3.2. Biểu đồ tuần tự thêm NFT....................................................................................18
4. Biểu đồ hoạt động..................................................................................................19
4.1. Biểu đồ hoạt động mua NFT.................................................................................19
4.2. Biểu đồ hoạt động thêm NFT................................................................................19
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG..................................................................20
1. Khởi động server....................................................................................................20
2. Giao diện thêm NFT..............................................................................................20
3. Giao diện trang chủ...............................................................................................21
4. Giao diện NFT của tôi............................................................................................22
5. Giao diện NFT đã mua..........................................................................................22
KẾT LUẬN................................................................................................................23
1. Kết quả đạt được....................................................................................................23
2. Hướng nghiên cứu..................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................I
ii
DANH MỤC HÌN
Hình 1. 1 Các khối Blockchain...........................................................................3
Hình 1. 2 Hệ thống Blockchain được thành 3 loại chính....................................4
Hình 1. 3 Game Axie Infinity.............................................................................5
Hình 1. 4 NFT trong nghệ thuật..........................................................................6
Hình 1. 5 Thị trường NFT OpenSea....................................................................8
Hình 1. 6 Rarible.................................................................................................9
Hình 1. 7 Foundation........................................................................................10
Hình 1. 8 Nifty Gateway...................................................................................11
Hình 1. 9 Marketplaces for Collectibles............................................................12
Hình 1. 10 Matrix World..................................................................................13
YHình 2. 1 Biểu đồ Usecase của chức năng tìm kiếm......................................16
Hình 2. 2 Biểu đồ usecase của chức năng NFT của tơi.....................................17
Hình 2. 3 Biểu đồ tuần tự mua NFT..................................................................18
Hình 2. 4 Biểu đồ tuần tự thêm NFT.................................................................18
Hình 2. 5 Biểu đồ hoạt động mua NFT.............................................................19
Hình 2. 6 Biểu đồ hoạt động thêm NFT............................................................19
YHình 3. 1 Biểu đồ Usecase user......................................................................14
Hình 3. 2 Khỏi động server...............................................................................20
Hình 3. 3 Giao diện thêm NFT.........................................................................20
Hình 3. 4 Giao diện trang chủ...........................................................................21
Hình 3. 5 Giao diện NFT của tơi.......................................................................22
Hình 3. 6 Giao diện NFT đã mua......................................................................22
iii
MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
NFT ngày càng trở nên phổ biến trong những tháng đầu năm 2021 vì có nhiều
doanh số bán hàng cao. Mối quan tâm mới này đối với NFT, đặc biệt là những người
trong nghệ thuật, âm nhạc và thể thao. Họ đã ăn sâu vào ý thức cộng đồng, đặc biệt là
ở thế hệ trẻ. Nhiều nhà đầu tư đã sẵn sàng trả tỷ lệ cao để bảo đảm và quảng bá NFT,
dự đoán chúng sẽ là những món đồ sưu tầm lớn nhất và sinh lời cao nhất trong tương
lai. Thế giới NFT, với công nghệ sáng tạo cao và những người tham gia tích cực, đang
thay đổi và sẽ tiếp tục phát huy ảnh hưởng của mình đối với các ngành cơng nghiệp đã
thành lập với tiềm năng đầu tư và sức mạnh đột phá lớn.
Nhưng chính bối cảnh nghệ thuật kỹ thuật số đã thổi bùng thị trường NFT,
những người đam mê đã nhiệt liệt chào đón hết cơn sốt NFT này đến cơn sốt NFT
khác, chi hàng nghìn (và trong một số trường hợp là hàng triệu) đô la vào
CryptoPunks, Bored Apes và Loot.
Với mong muốn phát triển một thị trường NFT của riêng mình, chúng em đã
chọn đề tài “Xây dựng NFT Marketplace”
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài nhằm:
-
Hiểu biết về Blockchain, NFT, các thị trường NFT lớn và phổ biến
-
Sử dụng ngơn ngữ Solidity để hồn thành đề tài.
-
Xây dựng thị trường NFT trên Ethereum với Solidity Polygon, IPFS, Next.js,
Ethers.js và Hardhat.
-
Ứng dụng ví MetaMask vào hệ thống.
3. Phương pháp nguyên cứu
-
Khảo sát thực trạng.
-
Thu thập các ý kiến đống góp của giảng viên hướng dẫn.
-
Tìm hiểu về blockchain, NFT.
-
Phân tích và thiết kế hệ thống.
-
Nghiên cứu xây dựng chương trình.
1
4. Bố cục báo cáo
Sau phần Mở đầu, báo cáo được trình bày trong ba chương, cụ thể như sau:
Chương 1. Nghiên cứu tổng quan. Chương này trình bày về Blockchain, NFT,
NFT Marketplace
Chương 2. Phân tích và thiết kế hệ thống. Bao gồm đặc tả yêu cầu bài toán,
biểu đồ usecase, biểu đồ tuần tự, biểu đồ hoạt động
Chương 3. Xây dựng hệ thống. Bao gồm các giao diện chức năng của hệ thống
Cuối cùng là Kết luận và Tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài.
2
Chương 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
1. Tổng quan về blockchain
1.1. Blockchain là gì?
Blockchain là cơng nghệ chuỗi – khối, cho phép truyền tải dữ liệu một cách an
toàn dựa trên hệ thống mã hóa vơ cùng phức tạp, tương tự như cuốn sổ cái kế tốn của
một cơng ty, nơi mà tiền được giám sát chặt chẽ và ghi nhận mọi giao dịch trên mạng
ngang hàng.
Mỗi khối (block) đều chứa thông tin về thời gian khởi tạo và được liên kết với
khối trước đó, kèm theo đó là một mã thời gian và dữ liệu giao dịch. Dữ liệu khi đã
được mạng lưới chấp nhận thì sẽ khơng có cách nào thay đổi được. Blockchain được
thiết kế để chống lại việc gian lận, thay đổi của dữ liệu.
Hình 1. 1 Các khối Blockchain
Hệ thống Blockchain chia thành 3 loại chính:
-
Public: Bất kỳ ai cũng có quyền đọc và ghi dữ liệu trên Blockchain. Quá trình
xác thực giao dịch trên Blockchain này địi hỏi phải có rất nhiều nút tham gia.
Vì vậy, muốn tấn công được vào hệ thống Blockchain này cần chi phí rất lớn và
thực sự khơng khả thi. Ví dụ: Bitcoin, Ethereum,…
-
Private: Người dùng chỉ được quyền đọc dữ liệu, khơng có quyền ghi vì điều
này thuộc về bên tổ chức thứ ba tuyệt đối tin cậy. Vì đây là một Private
Blockchain, cho nên thời gian xác nhận giao dịch khá nhanh vì chỉ cần một
lượng nhỏ thiết bị tham gia xác thực giao dịch. Ví dụ: Ripple là một dạng
3
Private Blockchain, hệ thống này cho phép 20% các nút là gian dối và chỉ cần
80% còn lại hoạt động ổn định là được.
-
Permissioned (hay còn gọi là Consortium): một dạng của Private nhưng bổ
sung thêm 1 số tính năng khác, đây là sự kết hợp giữa Public và Private. Ví dụ:
Các ngân hàng hay tổ chức tài chính liên doanh sẽ sử dụng Blockchain cho
riêng mình.
Hình 1. 2 Hệ thống Blockchain được thành 3 loại chính
1.2. Các đặc điểm nổi bật của Blockchain
-
Không thể làm giả, không thể phá hủy các chuỗi Blockchain: theo như lý
thuyết thì chỉ có máy tính lượng tử mới có thể giải mã Blockchain và cơng nghệ
Blockchain biến mất khi khơng cịn Internet trên tồn cầu.
-
Bất biến: dữ liệu trong Blockchain khơng thể sửa (có thể sửa nhưng sẽ để lại
dấu vết) và sẽ lưu trữ mãi mãi.
-
Bảo mật: Các thông tin, dữ liệu trong Blockchain được phân tán và an toàn
tuyệt đối.
-
Minh bạch: Ai cũng có thể theo dõi dữ liệu Blockchain đi từ địa chỉ này tới địa
chỉ khác và có thể thống kê tồn bộ lịch sử trên địa chỉ đó.
-
Hợp đồng thông minh: là hợp đồng kỹ thuật số được nhúng vào đoạn code ifthis-then-that (IFTTT), cho phép chúng tự thực thi mà không cần bên thứ ba.
2. Tổng quan về nft
2.1.
NFT là gì?
NFT là viết tắt cho Non-fungible token (tài sản không thể thay thế), là một đơn
vị dữ liệu trên sổ cái kỹ thuật số blockchain. Nói một cách dễ hiểu, nó là một loại tài
4
sản số hiện diện trên một chuỗi số (blockchain). Blockchain này có nhiệm vụ như một
sổ cái đảm bảo tính xác thực của tài sản lẫn chủ sở hữu.
Hầu hết các nội dung, vật thể số trước nay đều có khả năng tái sản xuất vơ hạn.
Nhưng với NFT thì khác, mỗi tài sản sẽ có chữ ký số riêng biệt và vì thế nó có tính độc
nhất. Mỗi token NFT được đúc có một mã định danh riêng độc nhất và thuộc về một
chủ sở hữu duy nhất. Vì là tài sản số, NFT cũng thường được giao dịch bằng tiền số,
nhưng đôi khi cũng sử dụng đồng USD.
2.2.
-
Ứng dụng của NFT
NFT trong game:
Có lẽ bạn cũng đã nghe về thành công của tựa game blockchain tỉ đô Axie
Infinity – trò chơi điện tử trực tuyến dựa trên NFT do hãng Mavis của Việt Nam phát
triển.
Trong Axie Infinity, mỗi monster là một NFT. Người chơi có thể sử dụng
chúng đi làm nhiệm vụ, đánh quái vật, kết hợp với nhau hoặc bn bán, cho th trên
chợ.
Hình 1. 3 Game Axie Infinity
-
NFT trong nghệ thuật:
“CryptoPunks là các tác phẩm nghệ thuật mã hóa có thể sưu tầm được, được đại
diện bởi các NFT trên blockchain Ethereum. Có 10.000 punks nhỏ, kiểu 8-bit, tất cả
5
đều có các đặc trưng khơng trùng lặp. Là một trong những dự án NFT nổi tiếng đầu
tiên trên thế giới, CryptoPunks đã truyền cảm hứng cho rất nhiều nghệ sĩ mã hóa và
thậm chí thúc đẩy phát triển tiêu chuẩn token ERC-721 cho các bộ sưu tập kỹ thuật số
sau này. Dự án này đã trở nên phổ biến hơn vào năm 2021, sau khi một số
CryptoPunks được bán với giá hàng triệu đô-la, khiến chúng trở thành một trong
những NFT đắt nhất.” – Nguồn Binance Academy.
Hình 1. 4 NFT trong nghệ thuật
-
NFT trong các lĩnh vực khác:
Do bản chất không thể thay thế và duy nhất, không thể làm giả của NFT nên ứng dụng
của nó là rất lớn, có thể kể tới như:
NFT trong bất động sản
NFT trong giấy tờ, hợp đồng
NFT trong định danh tài sản thực
6
3. Nft marketplace
3.1. NFT Marketplace là gì?
NFT Marketplace (sàn giao dịch NFT) là nơi mà các nghệ sĩ, các nhà nghệ
thuật, các nhà sưu tầm có thể tạo, giao dịch cũng như sưu tầm những sản phẩm nghệ
thuật kỹ thuật số. Ngồi ra, người chơi có khả năng tạo và kiếm tiền từ các cấu trúc
như sịng bạc và cơng viên giải trí trong thế giới ảo-Metavesre, đơn cử như The
Sandbox và Decentraland. Họ cũng có thể bán các vật phẩm chữ số riêng lẻ mà họ tích
lũy được trong q trình chơi trị chơi như trang phục, hình đại diện và tiền tệ trong trò
chơi trên các sàn giao dịch NFT
Những điều cần lưu ý khi tìm kiếm sàn giao dịch NFT
Tiền tệ: Một số NFT Marketplace cung cấp cổng thanh toán bằng Fiat (USD)
và các tùy chọn tiền mã hóa (ETH, MATIC, BSC, XTZ, SOL, BNB… ). Một số sàn
chỉ cho phép tích hợp một số ví tiền mã hóa nhất định như Metamask, Rainbow hoặc
Wallet Connect. Các sàn giao dịch NFT sử dụng các loại tiền không phải là $ETH có
thể có một ví tiền mã hóa hồn tồn khác. Ví dụ: nền tảng giao dịch NFT Paras yêu
cầu một ví Near để trao đổi bằng token Near.
Loại NFT: Điều thứ hai cần chú ý là loại NFT mà bạn muốn mua- cho dù đó là
NFT thể thao, NFT âm nhạc, NFT sưu tầm hay NFT nghệ thuật. Khi chọn một dự án,
có rất nhiều lựa chọn để xem xét và một số NFT có thể kết nối nhau từ cái này sang cái
khác. Ví dụ, rất nhiều NFT nghệ thuật cũng tồn tại trong danh mục sưu tầm vì số
lượng lớn có sẵn- phổ biến nhất là 10k PFP (bộ sưu tập ảnh hồ sơ). Bộ sưu tập nổi
tiếng nhất trong số 10k bộ sưu tập này là Cryptopunks của Larva Labs, đây cũng là
một trong những NFT lịch sử nhất có nguồn gốc vào năm 2017.
Phí gas: Phí giao dịch của mỗi NFT Marketplace trên nền tảng của họ khác
nhau một chút. Khi bạn mua NFT, bạn sẽ cần phải trả phí giao dịch cho mỗi NFT mà
bạn mua. Mỗi một nền tảng có cơ chế tình phí khác nhau. Bạn có thể truy
cập pumpmygas.xyz để theo dõi phí mua, bán và đúc NFT của mỗi nền tảng.
7
3.2. Các loại hình NFT Marketplace
a. Open Marketplace NFT – Nền tảng giao dịch mở
Các nền tảng giao dịch mở là nơi các bạn có thể tạo, mua và thu thập các tác
phẩm nghệ thuật của mình trên nền tảng này theo cách đơn giản nhất để thu về những
khoản lợi nhuận khổng lồ. Các NFT Marketplace này giúp bất kỳ người nào cũng có
thể tham gia vào thị trường NFT và có thể tiếp cận với nhiều loại hình NFT như các
vật phẩm trong game hay các tác phẩm nghệ thuật như tranh ảnh, âm thanh, đồ sưu
tầm…
OpenSea thị trường NFT đầu tiên trên thế giới và là một trong những thị trường
NFT lớn nhất với gần 400.000 người giao dịch mỗi tháng và đạt mốc hơn 10 tỷ USD
doanh thu từ NFT vượt kỷ lục mọi thời đại. Nhiều người nổi tiếng, chẳng hạn như
Mark Cuban, Chamath Palihapitiya và Logan Paul, đã bày tỏ sự quan tâm của họ đến
OpenSea. Nền tảng phân loại tùy chọn duyệt qua nghệ thuật, âm nhạc, tên miền, đồ
sưu tầm, thẻ giao dịch, thể thao, tất cả NFT, v.v. Ngoài ra, họ đã giới thiệu hơn 700 dự
án, bao gồm các dự án phổ biến như tên ENS, Crypto Kitties, Axies và Decentraland.
Hình 1. 5 Thị trường NFT OpenSea
Rarible là một thị trường NFT do cộng đồng định hướng. Nó sử dụng mã thơng
báo ERC-20 RARI làm “quyền sở hữu” để kích hoạt người dùng nền tảng. Nền tảng
này được biết đến nhiều nhất như một thị trường NFT dựa trên nghệ thuật và có một
khối lượng lớn các sản phẩm. Nền tảng phân phối 75.000 RARI mỗi tuần để thưởng
8
cho những người dùng tích cực. Rarible cũng phân loại NFT thành nghệ thuật, trò
chơi, metaverses, nhiếp ảnh, meme miền, âm nhạc, v.v.
Rarible cho phép người sáng tạo “khai thác” NFT mới để bán tác phẩm của
họ. Người sáng tạo thậm chí có thể tiết lộ một cái nhìn trước về sáng tạo của họ cho tất
cả những người truy cập Rarible, nhưng chỉ người mua mới có quyền truy cập vào
toàn bộ dự án. Các NFT được lưu trữ bởi Rarible cũng được liệt kê chéo trên OpenSea
để được hiển thị nhiều hơn.
Mục tiêu cuối cùng của họ là phát triển theo hướng Tổ chức tự trị phi tập trung
(DAO), nơi mọi quyền quyết định sẽ thuộc về người dùng nền tảng. Các mã thông báo
bạn tạo trên Rarible cũng có thể được quản lý trên OpenSea.
Hình 1. 6 Rarible
b. Curated Marketplaces – Nền tảng giao dịch chọn lọc
Foundation
-
Foundation là một nền tảng NFT Marketplace dành cho các nghệ sĩ và nhà sưu
tập để bán, mua, niêm yết để đấu giá, đưa ra đề nghị và đấu giá trên tác phẩm
nghệ thuật kỹ thuật số được thể hiện bằng NFT trên nền tảng Ethereum.
-
Foundation hiện có tổng khối lượng giao dịch chỉ hơn 104 triệu USD.
Foundation đã lưu trữ các meme trên internet lan truyền như Nyan Cat , NFT
đầu tiên của Edward Snowden(được bán với giá 590.000 đô la, và bản ghi
Finite của Pak, hiện trị giá 809.780 đô la) và một bộ sưu tập kỹ thuật số nghe
nhìn được tạo ra bởi nhà sản xuất Richard D. James, được biết đến nhiều hơn
9
với tên Aphex Twin. Họ cũng đã tổ chức nhiều nhà sáng tạo nổi tiếng khác
nhau, chẳng hạn như Nadya Tolokonnikova của Pussy Cat, Kim Laughton, và
Dom Hofmann. Tác phẩm của những người sáng tạo được sắp xếp theo mơ
hình thẻ lưới, với các cuộc đấu giá thịnh hành ở đầu trang, tiếp theo là các nghệ
sĩ nổi bật
Hình 1. 7 Foundation
Để tham gia thị trường, bạn cần được các thành viên của cộng đồng mời. Sau
khi được mời, người sáng tạo cần nạp tiền vào ví MetaMask bằng ETH trước khi tạo
hồ sơ nghệ sĩ. Việc đúc NFT bao gồm việc tải tệp PNG, JPG hoặc video lên IPFS, một
hệ thống lưu trữ P2P phi tập trung. Sau đó sẽ có một NFT được định giá bằng ETH và
được đấu giá. Người sáng tạo nhận được 85% giá bán cuối cùng, trong khi nếu tác
phẩm được bán lại, khoản tiền bản quyền 10% sẽ được trao cho ví đầu tiên đúc NFT.
Nifty Gateway là một trong những sàn giao dịch NFT đầu tiên thuộc sở hữu
của Gemini , một sàn giao dịch tiền mã hóa phổ biến. Nền tảng này là một cột mốc cho
doanh số bán hàng và đấu giá NFT vài triệu đô la. Đây là một thị trường tập trung dựa
trên USD để mua và bán Nifties và được biết đến với các phiên bản giới hạn
NFT. Nhiệm vụ của họ là làm cho “Nifites” có thể truy cập được cho tất cả mọi người.
Nền tảng này hợp tác với các nghệ sĩ, thương hiệu, người sáng tạo và vận động
viên hàng đầu để mang đến những tác phẩm cực độc, chẳng hạn như phiên bản giới
hạn và bộ sưu tập Nifties chất lượng cao. Nó trở thành xu hướng phổ biến khi Beeple
bán CROSSROAD với giá 6,6 triệu đô la. Họ đã hợp tác với các nghệ sĩ nổi tiếng như
Michael Kagan, Lyle Owerko và Cris Cyborg. Họ cũng giới thiệu các tác phẩm nghệ
10
thuật của các nghệ sĩ nổi tiếng như Cey Adams, Trevor Jones, Kenny Scharf và Jon
Burgerman trên nền tảng của họ. Nifty cũng nổi tiếng với việc mua các trò chơi Crypto
như Gods Unchained và Crypto Kitties.
Hình 1. 8 Nifty Gateway
c. Marketplaces for Collectibles – Nền tảng giao
dịch đồ sưu tầm
CryptoPunks là sản phẩm trí tuệ của Larva Labs có trụ sở tại New York, được
thành lập bởi Matt Hall và John Watkinson. Dự án bắt đầu vào năm 2017 như một thử
nghiệm về giá trị của NFT và nghệ thuật, cuối cùng dự án đã giúp phổ biến những gì
chúng ta gọi là nghệ thuật mã hóa ngày nay.
Cùng với việc tự thiết kế CryptoPunks, Larva Labs cũng tạo ra sàn giao dịch
của riêng họ trên trang web CryptoPunks. Đó là nơi người dùng đặt giá thầu, mua và
bán các CryptoPunks. Bạn có thể tương tác với thị trường bằng cách cài đặt và kết nối
ví MetaMask của mình.
11
Hình 1. 9 Marketplaces for Collectibles
d. Games Marketplace – Nền tảng giao dịch cho vật phẩm game
Tiếp nối sự bùng nổ của các dự án NFT Game. Một xu hướng mới đó chính là
các sàn NFT Marketplace dành cho những người chơi có thể bán các sản phẩm NFT
trong game. Ngoài việc dự án game cho phép người chơi thu thập, sưu tầm và giao
dịch trên các nền tảng “NFT Marketplace mở” như mình có đề cập ở trên thì các dự án
NFT Game sẽ tích hợp sẵn các sàn giao dịch NFT trong hệ sinh thái của mình.
Axie Infinity
-
Axie Infinity một NFT Game play-to-earn (P2E) được xây dựng trên nền tảng
blockchain Ethereum lấy cảm hứng từ trò chơi Pokemon. Axie Infinity là một
vũ trụ ảo với những con thú cưng đáng yêu được gọi là Axies. Trên Axies
Infinity, bất kỳ ai cũng có thể kiếm được token thơng qua lối chơi có kỹ năng
và đóng góp cho hệ sinh thái. Người chơi có thể chiến đấu, thu thập, ni và
xây dựng một vương quốc trên đất liền cho thú cưng của mình.
-
Axie Infinity đóng vai trị chủ nhà cho nền tảng NFT Marketplace lớn thứ hai,
với tổng khối lượng giao dịch hơn 3.1 tỷ đô la theo số liệu từ Dappradar tại thời
điểm viết bài.
Trên nền tảng giao dịch Axie Marketplace, quái vật Axie, vật phẩm, mảnh đất
trong trò chơi đều có thể được đưa ra đấu giá. Với doanh thu cao và lượng người dùng
tốt, Axie Infinity đã khẳng định mình là một trị chơi và nền tảng NFT nổi bật.
12
Matrix World
-
Matrix World là một thế giới ảo mở phi tập trung cho phép người dùng tương
tác với các ứng dụng 3D nhập vai đồng thời chạy trên các blockchains khác
nhau. Thế giới được tạo thành từ Lands (các lô đất), được phát hành dưới dạng
NFT và tồn tại vĩnh viễn trên các mạng blockchain như Ethereum và Flow.
Hình 1. 10 Matrix World
-
Ở Matrix Workd bạn có thể mua các lơ đất NFT và xây dựng bất cứ thứ gì bạn
muốn trên đó. Người chơi có thể xây dựng bảo tàng lưu trữ nghệ thuật NFT của
họ, đưa trò chơi vào vùng đất hoặc thậm chí tạo nơi mua bán trên đó. Một số
người dùng cũng đã kiếm được rất nhiều tiền khi mua đi bán lại các lô đất kỹ
thuật số.
13
Chương 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
1. Đặc tả yêu cầu bài toán:
1.1.
Yêu cầu chức năng
-
Kết nối MetaMask
-
Mua NFT
-
Thêm NFT
-
Sửa NFT
-
Xóa NFT
-
Tìm kiếm
1.2.
-
u cầu phi chức năng
Về mặt giao diện của bài tốn, thì cần được thiết kế sáng sủa, đẹp, dễ nhìn, dễ
thao tác, thực hiện.
-
Cùng với đó nó cịn phải có khả năng trợ giúp cho người dùng. Một mặt nó
khơng chỉ dễ thao tác với những người thành thạo về tin học mà mặt khác cịn
phải dễ thao tác với người ít hiểu biết về tin học.
2. Biểu đồ Usecase
2.1.
Biểu đồ Usecase user
Hình 3. 1 Biểu đồ Usecase user
14
15
2.2.
Đặc tả các ca sử dụng
2.2.1. Ca sử dụng đăng nhập
a. Mơ tả tóm tắt
- Tên ca sử dụng: Đăng nhập.
- Mục đích: Mơ tả cách tác nhân đăng nhập vào hệ thống.
- Tác nhân: Người dùng đăng nhập và hệ thống.
b. Các luồng sự kiện
Luồng sự kiện chính:
- Ca sử dụng bắt đầu khi tác nhân muốn đăng nhập vào hệ thống.
- Hệ thống xác nhận tài khoản.
- Hệ thống ghi lại quá trình đăng nhập.
c. Tiền điều kiện
Người dùng cần có tài khoản MetaMask
d. Hậu điều kiện
Nếu việc đăng nhập thành công, tác nhân sẽ đăng nhập được vào hệ thống.
2.2.2. Ca sử dụng thêm NFT
a. Mô tả tóm tắt:
- Tên ca sử dụng: Thêm NFT.
- Mục đích: Cho phép người dùng thêm NFT.
- Tác nhân: người dùng.
b. Các luồng sự kiện:
Luồng sự kiện chính: Ca sử dụng được thực hiện khi người dùng muốn thêm
NFT.
- Người dùng phải điền đầy đủ các thơng tin bao gồm: hình ảnh, tên NFT, thông
tin NFT, giá.
- Hệ thống cập nhật vào cơ sở dữ liệu.
- Hiển thị NFT vừa thêm.
c. Tiền điều kiện:
Khơng có.
16
d. Hậu điều kiện:
Nếu ca sử dụng này thực hiện thành công, NFTsẽ hiển thị sau khi thêm thành
công.
2.2.3. Ca sử dụng tìm kiếm
a. Mơ tả tóm tắt:
- Tên ca sử dụng: Tìm kiếm.
- Mục đích: Ca sử dụng này cho phép người dùng có thể tra cứu các thơng tin về
NFT.
- Tác nhân: Người dùng.
b. Các luồng sự kiện:
Luồng sự kiện chính:
Ca sử dụng này bắt đầu khi người dung muốn tìm kiếm thơng tin các NFT
- Hệ thống hiển thị các lựa chọn.
- Hệ thống yêu cầu chọn tiêu chí tìm kiếm muốn thực hiện.
- Hệ thống u cầu nhập từ khóa tìm kiếm theo tên NFT
Hình 2. 1 Biểu đồ Usecase của chức năng tìm kiếm
c. Tiền điều kiện:
Khơng có.
d. Hậu điều kiện:
Nếu ca sử dụng này được thực hiện thành cơng, kết quả tìm kiếm về các NFT
được hiển thị ra mà hình.
2.2.4. Ca sử dụng NFT của tơi
a. Mơ tả tóm tắt:
- Tên ca sử dụng: NFT của tơi.
- Mục đích: Ca sử dụng này cho phép người dùng xem, sửa, xóa các NFT mà
mình đã thêm.
- Tác nhân: người dùng.
17