Sự tác động của giao thông vận tải đến phát triển
các khu công nghiệp ở việt nam
ThS. lê thu huyền
Bộ môn Quy hoạch v quản lý GTVT
Khoa Vận tải - Kinh tế - Trờng Đại học GTVT
Tóm tắt: Từ năm 1991, KCX Tân Thuận, một mô hình mới sản xuất công nghiệp tập trung
đầu tiên đợc hình thnh ở Việt Nam. Từ đó đến nay, con số các KCN rải rác trong cả nớc đã
vợt qua con số hng trăm. Sự thnh công hay thất bại của các KCN do nhiều yếu tố tác động
tới. Trong bi báo ny, chúng tôi đề cập đến sự tác động của giao thông vận tải đối với quá
trình phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam.
Summary: In 1991, Tan Thuan Export Processing Zone (EPZ), the first new model of
central industrial manufacturing in Vietnam, was established. Since then, the number of
industrial zones (IZ) all around the country has reached the number of a hundred. IZ success or
failure is due to various factors. In this article, we mention transportation impact on the
development of Vietnam industrial zones.
minTrong những năm của thập kỷ 90,
cùng với việc áp dụng chính sách mở cửa nền
kinh tế đất nớc, sự bùng nổ và bung ra của
kinh tế t nhân, rất nhiều khu công nghiệp
cũng liên tục mọc lên xung quanh các khu đô
thị lớn nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,
Trớc năm 1990, ở nớc ta hầu hết các
cơ sở sản xuất và cụm công nghiệp nằm xen
trong đô thị hoặc phân bố rời rạc. Năm 1991,
KCX Tân Thuận ra đời nh một KCN đầu tiên
ở Việt Nam. Đến năm 2001, đã có 69 KCN
đợc xây dựng theo mô hình này và phân bố
theo quy hoạch trên các vùng. Phần lớn các
KCN tập trung tại các vùng kinh tế trọng điểm,
trở thành hạt nhân và động lực phát triển của
từng vùng. Nếu kể cả KCN Dung Quất thì tổng
diện tích của các KCN này có quỹ đất khoảng
28.000ha. Sau 10 năm hoạt động, đã có 50%
số các KCN hoàn tất xây dựng hạ tầng kỹ
thuật và đã tiếp nhận hơn 1.400 doanh nghiệp
hoạt động, hàng năm sản xuất đạt 20% tổng
giá trị công nghiệp toàn ngành, trong đó xuất
khẩu đạt 18% giá trị xuất khẩu của cả nớc.
Nhiều cụm công nghiệp có quy mô lớn, có cơ
cấu sản xuất mới liên hợp và hiện đại nh
KCN hoá dầu Dung Quất, khu khí - điện - đạm
Phú Mỹ, các khu công nghiệp Bình Dơng,
cũng nh nhiều điểm công nghiệp chế biến
nông lâm hải sản đợc xây dựng và hoạt động
ở các địa phơng, tạo nên những mô hình
công nghiệp mới làm thay đổi bộ mặt kinh tế
vùng.
Trong lúc đó vẫn có nhiều khu công
nghiệp có hiện tợng không thể hoặc rất khó
lấp đầy diện tích nh khu công nghiệp Việt Trì,
Yên Bái, Sự khác biệt giữa hiệu quả hoạt
động của các KCN khác nhau có thể do nhiều
nguyên nhân. Tuy nhiên, sự phát triển của hệ
thống giao thông vận tải đợc đề cập đến nh
một trong những yếu tố quan trọng đối với
thành công của KCN.
Nếu lấy sự phát triển của các KCN trên
địa bàn các tỉnh miền Nam để xem xét ta có
thể thấy tốc độ thu hút các nhà đầu t nớc
ngoài cũng nh trong nớc vào các KCN rất
đáng kể. Tỉnh Bình Dơng tuy mới đợc thành
lập, nhng các KCN ra đời và phát triển trên
địa bàn tỉnh đã hoạt động hết sức có hiệu quả
và thu hút đợc một số lợng lớn các nhà đầu
t. Tính đến năm 2001,4 KCN trên địa bàn
Bình Dơng là Đồng An, Việt Hơng, Việt
Nam - Singapore và Tân Đông Hiệp đã thu
hút đợc 130 dự án trong, ngoài nớc với tổng
vốn đầu t đạt trên 550 triệu USD và 317 tỷ
đồng. Nhiều doanh nghiệp đã đi vào sản xuất
kinh doanh, giải quyết việc làm cho một số
lợng lao động lớn, đồng thời đóng góp vào
ngân sách nhà nớc gần 65 tỷ đồng, cha kể
khoản thuế của các doanh nghiệp đang hoạt
động trong KCN. KCN Bình Dơng I mang lại
những thành công vang dội, đòi hỏi thành lập
KCN Bình Dơng II mà ngay từ khi ra đời đã
đợc lấp đầy diện tích trong một khoảng thời
gian ngắn kỷ lục.
Trong khi đó, các KCN ở miền Bắc có tốc
độ phát triển chậm hơn hẳn, cả về số lợng
các doanh nghiệp đăng ký đầu t vào KCN
cũng nh các con số thống kê tài chính khác
nh giá trị vốn đầu t, giá trị vốn đóng góp
cho ngân sách nhà nớc thông qua các khoản
thuế, Không thể phủ nhận sự vợt trội hơn
hẳn trong hoạt động của các KCN ở miền
Nam so với các KCN ở miền Bắc. Xét đơn
thuần trên bề nổi của vấn đề có thể thấy hệ
thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các KCN mà
cụ thể là hệ thống giao thông vận tải của các
KCN thành công đều phát triển nổi bật. Các
KCN có vị trí thuận lợi, là đầu mối hệ thống
giao thông của toàn vùng. Điều này chứng tỏ
sự đúng đắn của quan điểm phát triển GTVT
đi trớc đón đầu, phát triển dẫn đờng cho sự
phát triển công nghiệp quốc gia nói chung và
sự phát triển của các KCN nói riêng.
Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao có thể
tính toán, định lợng tác động của giao thông
vận tải đối với sự phát triển của các KCN.
Trớc hết phải khẳng định rằng, KCN hợp
thức là khu vực đất chuyên dụng đợc quy
hoạch và đợc thành lập trên cơ sở đề án
phát triển hạ tầng đợc Thủ tớng Chính phủ
phê duyệt và ra quyết định thành lập. Từ đó,
các nhà đầu t (công ty phát triển hạ tầng,
các doanh nghiệp sản xuất, ) sẽ đợc thụ
hởng những chính sách u đãi theo quy định
của pháp luật.
Thông th
ờng, khi thiết kế và xây dựng
KCN, các nhà thiết kế phải gắn chặt KCN với
một hoặc một cụm các đô thị, nhằm mục đích
trớc hết là tạo tiền đề cho đầu ra các sản
phẩm, hàng hoá sản xuất và đầu vào nguyên
nhiên vật liệu, nhân công, cho các doanh
nghiệp hoạt động trên địa bàn KCN. Tuy
nhiên, khi xây dựng KCN trên địa bàn đô thị,
vấn đề lớn nhất đặt ra là quỹ đất. Hiện nay,
quỹ đất sử dụng của các đô thị đều bị hạn chế
rất nhiều. Hầu hết các đô thị lớn đều có mật
độ tập trung dân số quá lớn. Trong khi đó,
chính ở địa bàn các đô thị này mới nảy sinh
nhu cầu quy hoạch khu vực đất chuyên dụng
cho các doanh nghiệp có diện tích hoạt động.
Thêm vào đó, việc tập trung các doanh
nghiệp sản xuất trên một khu vực đất chuyên
dụng nh vậy sẽ kéo theo nhiều vấn đề đối
với môi trờng sinh hoạt của dân c quanh
vùng nh vấn đề về ô nhiễm, tiếng ồn,
Vấn đề đặt ra là dung hoà giữa yêu cầu
đảm bảo điều kiện sản xuất kinh doanh thuận
lợi cho các doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo
điều kiện sinh hoạt cho dân c đô thị. Sự phát
triển của giao thông vận tải chính là nhằm giải
quyết mối quan hệ tởng nh mâu thuẫn giữa
hai yêu cầu này.
Khi nói đến sự phát triển của giao thông
vận tải tức là nói đến sự phát triển dới hai
phạm trù là phát triển về phơng thức vận tải
và phát triển các thành phần hệ thống giao
thông vận tải (bao gồm có cơ sở hạ tầng giao
thông tĩnh, tổ chức giao thông vận tải,v.v).
Nh trên đã nói, việc thiết kế xây dựng khu
vực đất chuyên dụng sử dụng làm khu công
nghiệp không thể bố trí trên địa bàn nội đô
của đô thị. Khoảng cách giữa khu công nghiệp
và địa bàn đô thị dân c đòi hỏi phải đợc gắn
kết bởi hệ thống giao thông vận tải. Khi hệ
thống giao thông vận tải phát triển sẽ kéo
theo thời gian vận chuyển ngời và hàng hoá
đợc rút ngắn.
Chẳng hạn nh đối với doanh nghiệp sản
xuất, ta có thời gian vận chuyển hàng hoá bao
gồm thời gian vận chuyển nguyên nhiên vật
liệu từ nhà cung cấp và thời gian vận chuyển
thành phẩm đến nơi tiêu thụ. Khi thời gian vận
chuyển đợc rút ngắn thì nhu cầu dự trữ
nguyên nhiên vật liệu và thành phẩm cũng
giảm đi. Từ đó kéo theo các hiệu quả tiết kiệm
chi phí nh tiết kiệm diện tích kho bãi, tiết
kiệm vốn lu động ứ đọng trong khối lợng dự
trữ hàng hoá. Khi đó, giá trị định lợng hiệu
quả tác động của giao thông vận tải đối với
doanh nghiệp đợc tính toán trên cơ sở lãi
suất ngân hàng tiết kiệm đợc do tiết kiệm
khoản vốn đầu t (bao gồm cả vốn cố định
đầu t xây dựng kho bãi và vốn lu động) cho
quá trình sản xuất hàng hoá.
Thời gian vận chuyển hàng hoá đợc rút
ngắn có tác động nh thế nào đối với doanh
nghiệp nói riêng và sự phát triển của các khu
công nghiệp nói chung phụ thuộc vào nhiều
yếu tố. Đối với những mặt hàng khác nhau,
khu vực sản xuất khác nhau, các đặc tính sản
xuất kinh doanh khác nhau thì hiệu quả tiết
kiệm chi phí tính toán đợc cũng khác nhau.
Từ đó dẫn đến yêu cầu tính toán, nghiên cứu
cụ thể đối với từng nhóm ngành hàng, mặt
hàng cũng nh các khu vực kinh tế khác
nhau.
Kết luận
Sự thành công hay thất bại của các KCN
do rất nhiều nguyên nhân cả chủ quan và
khách quan đem lại. Tuy nhiên, sự phát triển
giao thông vận tải có tác động tích cực đến
hoạt động công nghiệp của khu vực, quốc gia
nói chung và hoạt động của các KCN nói
riêng. Nghiên cứu định lợng sự tác động này
sẽ là một hớng nghiên cứu khoa học mới cho
nhiều nghiên cứu trong tơng lai.
Tài liệu tham khảo
[1]. Một số vấn đề cơ bản về kinh tế đầu t quy
hoạch và quản lý cơ sở hạ tầng đô thị. NXB
Xây dựng, 2000.
[2]. Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam. Bộ Kế
hoạch và Đầu t, năm 2001 - 2003.
[3]. Vấn đề Đô thị hoá và các KCN, Hội thảo Quản
lý phát triển đô thị và giao thông công cộng tại
Quảng Ninh, tháng 5/2004