1
MỤC LỤC
Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1
1.1. Điều tra cơ bản 1
1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2
1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 5
1.1.4. Nhận xét chung 8
1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả công tác phục vụ sản xuất 9
1.2.1. Nội dung phục vụ sản xuất 9
1.2.2. Phương pháp tiến hành 10
1.2.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 10
1.3. Kết luận 16
1.3.1. Nhữ ng kế t quả chủ yế u đạ t đượ c 16
1.3.2. Tồn tại 16
Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 17
2.1. Tnh cấp thiết đề tà i 17
2.2. Tổng quan tài liệu 19
2.2.1. Cơ sở khoa họ c củ a đề tà i 19
2.2.2. Giới thiệu chế phẩm T - EMB - 1 33
2.2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 35
2.3. Đối tượng, nội dung, địa điểm, thời gian và phương pháp tiến hành 36
2.3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 36
2.3.2. Nội dung nghiên cứu 36
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu 36
2.3.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 37
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu 40
2.4. Kết quả nghiên cứ u và thả o luậ n 40
2
2.4.1. T lệ nuôi sống 40
2.4.2. Sinh trưở ng tích lũ y 42
2.4.3. Sinh trưở ng tuyệ t đố i và tương đố i 44
2.4.4. Tiêu thụ thứ c ăn 48
2.4.5. Hiệ u suấ t sử dụng thức ăn 50
2.4.6. Chỉ số sản xuất cuả gà thí nghiệ m 54
2.4.7. Kế t quả mổ khả o sá t khả năng cho thị t củ a đà n gà thí nghiệ m. 55
2.4.8. Chi phí thứ c ăn/kg tăng khố i lượ ng 55
2.5. Kết luận và đề nghị 57
2.5.1. Kế t luậ n 57
2.5.2. Đề nghị 57
TI LIU THAM KHẢO 58
3
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT
CS : Cộ ng sự
CRD : Bệnh hô hấp mãn tnh
CTV : Cộ ng tá c viên
ĐC : Đối chứng
LMLM : Lở mồ m lông mó ng
NXB : Nhà xuất bản
UBND : Ủy ban nhân dân
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
THT : Tụ huyết trng
TN : Th nghiệm
4
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Lịch sử dụng vaccine cho đàn gà 12
Bảng 1.2. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 15
Bảng 2.1. Liề u lượ ng sử dụ ng chế phẩ m T - EMB - 1 34
Bảng 2.2. Sơ đồ bố tr th nghiệm 37
Bảng 2.3. Thành phần giá trị dinh dưỡng của khẩu phần cơ sở 37
Bảng 2.4. T lệ nuôi sống củ a gà qua cá c tuầ n tuổ i 41
Bảng 2.5. Khố i lượ ng gà qua cá c tuầ n tuổ i 42
Bảng 2.6. Sinh trưở ng tuyệ t đối và sinh trưởng tương đối của gà th nghiệm. 45
Bảng 2.7. Tiêu thụ thức ăn của gà 49
Bảng 2.8. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 51
Bảng 2.9. Tiêu tốn Protein và ME cho tăng khối lượng 53
Bảng 2.10. Chỉ số sản xuất của gà 54
Bảng 2.11. Mộ t số chỉ tiêu mổ khả o sá t củ a gà thí nghiệ m 55
Bảng 2.12. Chi ph thức ăn để sản xuất 1 kg tăng khối lượng sống của gà 56
5
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Tế bà o Bacillus subtilis 23
Hình 2.2. Tế bào nấm men Saccharomyces cerevisae 24
Hình 2.3. Chế phẩ m T - EMB - 1 34
Hình 2.1. Đồ thị sinh trưở ng tí ch lũ y củ a gà thịt qua các tuần tuổi 44
Hình 2.2. Sinh trưở ng tuyệ t đố i củ a đà n gà qua cá c tuầ n tuổ i 47
Hình 2.3. Đồ thị sinh trưởng tương đố i củ a đà n gà Ross 308 qua cá c tuầ n tuổ i 48
1
Phần 1
CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT
1.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Nằm ở cực Nam của huyện, Sơn Cẩm cách thành phố Thái Nguyên 7
km và trung tâm huyện 15km về pha Bắc, ranh giới của xã được xác định
như sau: Pha Đông tiếp giáp với xã Cao Ngạn thành phố Thái Nguyên; Phía
Tây tiếp giáp với xã An Khánh huyện Đại Từ; Pha Nam tiếp giáp với phường
Tân Long Thành phố Thái Nguyên; Pha Bắc tiếp giáp với xã Cổ Lũng huyện
Phú Lương.
1.1.1.2. Địa hình - đất đai
* Địa hình
Xã Sơn Cẩm thuộc huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, nhưng so với
các xã trong vng thì Sơn Cẩm có địa hình bằng phẳng hơn, tuy vậy vẫn có
một vài ngọn núi, trong đó lớn nhất là ngọn núi Sơn Cẩm nằm ven quốc lộ 3.
Với nhiều đồi và núi thấp, độ cao thường dưới 150m, vng đồi núi có độ dốc
từ 8 - 150 chiếm trên 16,7% tổng diện tch của xã.
* Đất đai
Trên địa bàn xã gồm có đất ph sa không được bồi, đất ph sa ngòi
suối, đất đỏ vàng, đất nâu vàng trên ph sa cổ và đất vàng nhạt trên đá cát.
Sơn Cẩm có diện tch tương đối lớn, tổng diện tch tự nhiên là 17 km2
(1.682 ha). Trong đó: Diện tch đất nông nghiệp chiếm 597 ha; đất ở chiếm
295 ha; đất lâm nghiệp chiếm 387 ha. Ngoài ra, trong xã còn có nhiều khu
công nghiệp, khu khai thác khoáng sản, trại giam Phú Sơn…Và còn lại là diện
tch đất chưa sử dụng.
1.1.1.3. Khí hậu, thủy văn
* Khí hậu
Sơn Cẩm nằm gần với thành phố Thái Nguyên nên được xếp trong
vng kh hậu chung của miền núi pha Bắc Việt Nam, chịu ảnh hưởng của kh
hậu nhiệt đới gió ma với hai ma nóng, lạnh rõ rệt.
2
- Ma lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) nhiệt độ xuống thấp, thời
gian này kh hậu khô hanh, độ ẩm trung bình 76 - 78%; biên độ nhiệt trong
ngày dao động từ 13 - 240C, có ngày giảm xuống còn 8 - 100C. Ngoài ra, còn
chịu ảnh hưởng của gió ma Đông Bắc, giá rét và sương muối kéo dài gây
ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của cây trồng, phát triển và sức chống
đỡ bệnh ở vật nuôi.
- Ma nóng (từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm) có nhiệt độ cao, dao
động từ 21 - 36 0C; độ ẩm từ 80 - 86 %. Số giờ nắng trung bình 1 năm là
1.628 giờ.
Lượng mưa trung bình từ 2.000 - 2.100 mm/năm. Từ tháng 4 đến tháng
10, mưa nhiều chiếm trên 90 % tổng lượng mưa cả năm. Tháng 7 có lượng
mưa lớn nhất (bình quân từ 410 mm - 420 mm/tháng). Tháng 11 và tháng 12
t mưa, lượng mưa trung bình chỉ khoảng từ 24 đến 25 mm/tháng. Tuy lượng
mưa phân bố không đồng đều trong năm, nhưng kh hậu vào ma mưa thuận
lợi cho sản xuất nông nghiệp. Đối với người chăn nuôi thì thời gian này cần
phải chú ý đến công tác thú y, đề phòng dịch bệnh trên đàn vật nuôi, giảm
thiệt hại có thể xảy ra.
* Thủy văn
Trên địa bàn xã có 2 hệ thống sông ngòi chảy qua là Sông Đu và sông
Cầu. Đây là nguồn cung cấp nước chủ yếu đảm bảo cho sinh hoạt và sản xuất
của xã. Hầu hết các sông đều hẹp và dốc, nên trong ma nóng, mưa nhiều,
thường xảy ra lũ lụt, xói mòn và sạt lở đất, gây nhiều thiệt hại cho sản xuất và
đời sống, sinh hoạt của nhân dân.
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.1.2.1. Kinh tế
Xã Sơn Cẩm có cơ cấu kinh tế đa dạng, nhiều thành phần cng hoạt
động: Nông - Công - Lâm nghiệp và dịch vụ, tạo mối quan hệ qua lại hỗ trợ
thúc đẩy nhau cng phát triển.
Sơn Cẩm xa trung tâm huyện nhưng lại gần với thành phố Thái Nguyên
nên có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt là công
nghiệp, tiểu công nghiệp và xây dựng. T trọng sản xuất công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp là 47,8%, thu nhập khoảng 15 t đồng. Tuy vậy, sản xuất
3
nông nghiệp vẫn chiếm hơn 50% tổng thu nhập, bao gồm cả ngành trồng trọt
và chăn nuôi.
Sơn Cẩm có một nền kinh tế phát triển hơn so với các xã khác trong
huyện Phú Lương. Nhờ mỏ than Khánh Hòa, nhà máy luyện cốc Sơn Cẩm và
trục quốc lộ 3 chạy qua đã tạo công ăn việc làm và ngành dịch vụ - cơ kh
phát triển, tăng thu nhập cho người dân trong xã.
Năm 2011, tổng thu ngân sách trên địa bàn xã gần 37 t đồng, đạt
113% kế hoạch (Theo báo cáo UBND xã Sơn Cẩm năm 2011)[21]. Theo quy
hoạch dự kiến của UBND tỉnh Thái Nguyên, xã Sơn Cẩm dự kiến sẽ hình
thành cụm công nghiệp Sơn Cẩm 1 vớ i diệ n tí ch là 75 ha và Sơn Cẩm 2 vớ i
diệ n tí ch là 50 ha, đồng thời bổ sung thêm một cụm công nghiệp may vớ i diệ n
tch15 ha.
1.1.2.2. Xã hội
* Dân số
Sơn Cẩm là địa phương đông dân nhất và có mật độ dân số chỉ đứng
sau hai thị trấn Giang Tiên và Đu của huyện Phú Lương. Tổng dân số của xã
khoảng 14520 người với 3728 hộ gia đình. Mật độ dân số là 854 người/km2 .
* Dân tộc
Xã Sơn Cẩ m có 8 dân tộc anh em chung sống: Kinh, Sán Dìu, Nng,
Tày, Sán Ch, Thái, Hoa, Dao. Đa số là dân tộc Kinh (60%), dân tộc thiểu số
chiếm 40% dân số toàn xã. Các dân tộc sống đan xen, đoàn kết, hoà thuận và
hỗ trợ nhau cng phát triển. Những năm qua, các chnh sách dân tộc và miền
núi của Đảng và Nhà nước được thực hiện trên địa bàn xã đã góp phần nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần, rút ngắn dần khoảng cách chênh lệch giữa
các dân tộc trong vng.
1.1.2.3. Giao thông
* Giao thông đường bộ
Địa bàn xã có tuyến quốc lộ 3, là tuyến đường bắt đầu từ Hà Nội qua
tỉnh Thái Nguyên đến cửa khẩu Tà Lng (Cao Bằng) với chiều dài quốc lộ
chạy qua xã là 3 km và tuyến quốc lộ 1B mới chạy qua.
4
* Giao thông đường sắt
Tuyến đường sắt Quan Triều - Núi Hồng chuyên chở khoáng sản cũng
qua địa bàn xã và chạy song song với tuyến quốc lộ 3. Được xây dựng từ rất
lâu nhưng vẫn giữ nguyên và phát huy tác dụng như thủa ban đầu.
* Giao thông đường thủy
Dưới thời Pháp thuộc, sông Cầu là tuyến giao thông quan trọng của
huyện Phú Lương và cả tỉnh Thái Nguyên. Hiện nay dòng sông Cầu trên địa
bàn t được khai thác tiềm năng về vận chuyển đường thủy.
1.1.2.4. Giáo dục - Đào tạo
Tiếp giáp với thành phố Thái Nguyên, chịu sức hút và ảnh hưởng rất
nhiều tới lĩnh vực giáo dục, nhưng huyện Phú Lương nói chung hay xã Sơn
Cẩm nói riêng vẫn vững vàng và khẳng định được vị tr, vai trò giáo dục của
mình tới sự nghiệp “trồng người” trong khu vực.
Xã đã có hệ thống trường đào tạo từ mầm non tới bậc trung học phổ
thông khá phong phú như : Trường Mầm non Khánh Hòa, trường Tiểu học
Sơn Cẩm, trường Trung học cơ sở Sơn Cẩm, trường trung học Phổ thông
Khánh Hòa. Ngoài ra, trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên, trường
Cao đẳng nghề Công nghiệp Việt Bắc-Vinacomin của Tập đoàn Than và
Khoáng sản Việt Nam cũng nằm trên địa bàn xã.
Với số lượng và hệ thống các trường phổ thông khá phong phú, đã đáp
ứng khá tốt nhu cầu học tập của người dân. Bên cạnh đó sự phát triển của các
trường nghề trên địa bàn đã góp phần đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ cho con
em đồng bào các dân tộc trong khu vực.
1.1.2.5. Y tế
Xã đã thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, công tác
giám sát phòng chống dịch bệnh, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm. Năm
2011, Trạm Y tế xã có 13 nghìn lượt người khám, chữa bệnh, 100% trẻ em được
tiêm chủng mở rộng, uống Vitamin A. Công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ
em, kế hoạch hóa gia đình năm 2011 đạt 100% chỉ tiêu kế hoạch đề ra; t lệ suy
dinh dưỡng dưới 5 tuổi ở mức 13,3% giảm 0,5% so với năm 2010.
5
1.1.2.6. An ninh quốc phòng
Trên địa bàn xã có Trại giam Phú Sơn 4 là cơ sở điển hình của cả nước
về đầu tư cơ sở vật chất phục vụ công tác cải tạo , rn luyện những người
phạm tội trở thành công dân có ch của cả nước.
Trong nhữ ng năm qua , xã đã rất chú ý tới công tác củng cố và tăng
cườ ng an ninh quố c phò ng , kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng và an ninh với
phát triển kinh tế xã hội; Phát động rộng rãi phong trào quần chúng bảo vệ an
ninh tổ quốc, phong trào tự quản, giữ gìn an ninh trật tự ở nông thôn. Lực
lượng vũ trang của xã đã thự c hiệ n nghiêm chế độ trực sẵn sàng chiến đấu,
trực phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn tham gia vào
kế hoạch phòng chống lụt bão của xã sẵn sàng hoàn thành tốt các nhiệm vụ
được giao.
1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp
1.1.3.1. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt
Ngành trồng trọt đóng vai trò rất quan trọng trong phá t triể n kinh tế củ a
xã. Để nâng cao hiệu quả sản xuất, xã đã thử nghiệm xây dựng các mô hình
trên cơ sở dồn điền đổi thửa, cơ giới hóa gắn với liên kết “4 nhà” theo hướng
sản xuất hàng hóa. Đẩy mạnh ứng dụng các giống năng suất cao, chất lượng
tốt vào sả n xuấ t và thực hiện thâm canh tăng vụ.
* Cây nông nghiệp: Chủ lực của xã là cây lúa, với diện tch trồng khá
lớn (280 ha). Ngoài ra, còn có một số cây khác như: Khoai lang, lạc, ngô, đậu
tương… và nhiều loại rau màu được trồng xen giữa các vụ lúa nhưng chủ yếu
là trồng vào vụ đông.
* Cây ăn quả: Na, nhãn, vải… được trồng với diện tch lớn, song thiếu
tập trung, chưa thâm canh nên năng suất còn thấp. Sản phẩm chỉ mang tnh tự
cung tự cấp, chưa là hàng hóa kinh doanh.
* Cây công nghiệ p và lâm nghiệp: Được gắn với thương hiệu là “Đệ
nhất danh trà”của tỉnh Thái Nguyên, xã Sơn Cẩm đã có nhiều chú trọng trong
việc lựa chọn giố ng chè, quy trì nh trồ ng trọ t, chế biế n… nhằ m đưa cây chè là
cây chủ lực trong hướng phát triển cây công nghiệp của địa phương.
Bên cạnh đó, để ngăn chặn được tình trạng suy thoái về diện tch và
chất lượng rừng, thực hiện theo đường lối lãnh đạo của cấp trên, xã đã giao
6
đất, giao rừng cho các hộ nông dân nên diện tch đất trồng cây lâm nghiệp
ngày càng mở rộng (năm 2011 đã trồng mới và trồng lại được 43,5 ha rừng).
Ngoài ra, người dân được hướng dẫn chăm sóc và khai thác gỗ theo đúng quy
định. Tình trạng chặt phá rừng trái phép đã giảm, công tác phòng cháy chữa
cháy được áp dụng nghiêm ngặt, không để sự cố đáng tiếc nào xảy ra.
1.1.3.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi
Tình hình chăn nuôi của tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần đây
đang phát triển khá mạnh. Ngành chăn nuôi của tỉnh đang phát triển theo
hướng tập trung, hiện đại, đầu tư lớn sản xuất hàng hóa có giá trị, hiệu quả
kinh tế cao. Sơn Cẩm cũng vậy, là xã giáp thành phố Thái Nguyên và gần
trường Đại học Nông Lâm nên có nhiều thuậ n lợ i trong việ c ứ ng dụ ng cá c
tiế n bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao con giống mới trong chăn nuôi .
Nhiề u trang trại trong xã được đầu tư đồng bộ từ con giống, chuồng trại, thức
ăn, thú y và xử lý chất thải chăn nuôi với trang thiết bị tiên tiến. Tuy nhiên, t
lệ chăn nuôi nhỏ lẻ, tận dụng các phụ phẩm của ngành trồng trọt là chủ yếu.
* Chăn nuôi trâu bò
Tổng đàn trâu bò của xã năm 2011 khoảng 245 con, trong đó chủ yếu là
trâu. Do phương thức chăn nuôi trâu bò nhỏ lẻ số lượng t, tận dụng phụ
phẩm, t chủ động nguồn thức ăn, t ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nên
đã ảnh hưởng tới sức khỏe, sinh trưở ng, tình hình dịch bệnh của đàn trâu bò .
Tuy nhiên mộ t số hộ chăn nuôi trâu đã bắt đầu chuyển đổi hình thức chăn
nuôi trâu, bò theo hướng đầu tư thâm canh, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuậ t về con giố ng , thứ c ăn, quy trì nh chăn nuôi và tiế n hà nh chăn nuôi vớ i
quy mô lớn nhằ m tạ o ra nguồ n cung cấ p thự c phẩ m lớ n cho thị trườ ng . Nhờ
đó chăn nuôi trâu , bò, đang có hướ ng phá t triể n mớ i , mang lạ i hiệ u quả kinh
tế cho người chăn nuôi.
* Chăn nuôi lợn
Thời gian gần đây, cơ quan chức năng trên cả nước đã phát hiện không
t cơ sở chăn nuôi vì chạy theo lợi nhuận, coi thường sức khỏe của người tiêu
dng nên đã sử dụng nhiều hóa chất cấm trong bảo quản thịt và thức ăn chăn
nuôi lợn. Vì l do này, không t người dân trong xã đã chọn phương pháp chăn
nuôi “lợn sạch” với số lượng từ 1 - 2 con. Sử dụng thức ăn chủ yếu là tận
7
dụng phế phụ phẩm của ngành trồng trọt như: Ngô, khoai, sắn…Tuy nhiên, để
có được đàn lợn chất lượng tốt, năng suất cao, đáp ứng cho nhu cầu thị trường
thì, đã có một số hộ gia đình mạnh dạn đầu tư vốn, áp dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào chăn nuôi. Việc định hướng trong công tác giống được coi là
việc cần phải làm đầu tiên. Nhiều giống lợn ngoại siêu nạc và đặc sản đã được
người chăn nuôi lựa chọn. Do á p dụ ng cá c tiế n bộ khoa họ c , kỹ thuật, năng
xuấ t chăn nuôi và sả n lượ ng thị t lợ n củ a xã đã tăng lên đá ng kể . Tổng sản
lượng thịt hơi các loại năm 2011 là 880 tấn.
* Chăn nuôi gia cầm
Trước tình hình giá gà thương phẩm trên thị trường thường bấp bênh,
trong khi đó giá con giống và thức ăn chăn nuôi lên xuống thất thường, đã gây
nhiều khó khăn cho các trang trại chăn nuôi trên địa bàn xã. Hiện nay, trên địa
bàn xã đang tồn tại một thực tế đó là đa số các gia đình chăn nuôi gà theo
hình thức trang trại và gia trại, song họ thường sản xuất độc lập, t có sự liên
kết. Do đó, vẫn thường xảy ra tình trạng thấy giá cao thì ồ ạt nuôi, đến khi giá
giảm bất ngờ thì trở tay không kịp. Điều đó đã buộ c cá c hộ chăn nu ôi phả i
thự c hiệ n mộ t hướ ng chăn nuôi mớ i , liên kế t vớ i cá c cơ sở thứ c ăn lớ n để
đượ c đả m bả o về con giố ng , quy trì nh kỹ thuậ t và bao tiêu sả n phẩ m . Với
hướng chăn nuôi gia công này, nhiều trang trại có quy mô nuôi từ 2000-
16.000con/ lứa đã được mọc lên, ngườ i chăn nuôi có thu nhậ p ổ n đị nh , dịch
bệ nh đượ c đả m bả o , chăn nuôi ổ n đị nh và phá t triể n . Ngoài chăn nuôi trang
trại, chăn nuôi gia cầ m theo phương thứ c truyề n thố ng nhỏ lẻ vẫ n phá t triể n ở
hầ u hế t các gia đình , nhằ m cung cấ p thự c phẩ m tạ i chỗ , chấ t lượ ng cao cho
các gia đình. Do vậ y, t trọng chăn nuôi gia đình vẫn ở mức cao . Tuy nhiên
do phương thứ c chăn nuôi nà y mang tí nh tự phá t , quy mô nhỏ , t được đầu tư
khoa họ c kỹ thuậ t nên năng suấ t thấ p , sản lượng t , tiề m ẩ n nhiề u nguy cơ
phát sinh ra dịch bệnh lớn.
1.1.3.3. Công tác thú y
Tình hình dịch bệnh luôn là hiểm họa cản trở ngành nông nghiệp tiến
lên, nên với người chăn nuôi thì công tác thú y luôn được chú trọng hàng đầu.
Trong đó với phương châm “ phòng hơn chữa bệnh” .
8
Theo sự hướng dẫn và chỉ đạo của cấp trên, năm 2011 xã đã thực hiện
tiêm phòng cho vật nuôi và đạt được một số kết quả sau: Tiêm vacxin LMLM
trâu bò, lợn nái, lợn đực giống; Vacxin THT trâu bò, vacxin dịch tả lợn cho
lợn nái, đực giống; Vacxin phòng bệnh dại chó, mo … và tiêm phòng bổ
sung vacxin cúm gia cầm. Cụ thể đã đạt kết quả như sau:
- Tiêm phòng cho đàn trâu bò: 2 đợt tiêm với 453 lượt con.
- Tiêm phòng cho đàn lợn: 2 đợt tiêm với 6370 lượt con.
- Tiêm phòng cúm cho gia cầm: 3 đợt với 64.239 lượt con.
- Tiêm phòng dại cho đàn chó: 2 đợt được 3199 lượt con/2974 con
(trong đó bổ sung lần 2 được 225 con).
Vì vậy, trong thời gian gần đây, chăn nuôi của xã phát triển khá , dịch
bệnh được khố ng chế .
1.1.4. Nhận xét chung
1.1.4.1. Thuận lợi
- Xã Sơn Cẩm được thiên nhiên ưu ái, vớ i nguồn khoáng sản than đá rất
lớn, là điều kiện thuậ n lợ i để phát triển ngành công nghiệp khai thác khoáng
sản và các ngành dịch vụ khác.
- Xã có hệ thống đườ ng giao thông khá phá t triể n, có nhiều trục đường
quố c lộ , tỉnh lộ chạy qua, hệ thố ng gia thông đườ ng thủ y, đườ ng sắ t khá thuậ n
lợ i. Điề u đó giú p cho việ c lưu thông hà ng hó a , tiế p nhậ n thông tin dễ dà ng ,
đây là điề u kiệ n thuậ n lợ i cho sả n xuấ t nó i chung và sả n xuấ t nông nghiệ p nó i
riêng phá t triể n.
- Địa hình của xã khá đa dạng bao gồm cả đất đồi núi cao, dố c và nhiều
khu bằng phẳng. Đây là điều kiện tốt để phát triển nhiều loại hình chăn nuôi
đa dạng, phong phú. Một số giống vật nuôi quý hiếm, giống địa phương đã
được bà con nông dân lựa chọn đầu tư, chăn nuôi.
- Là nơi tiếp giáp giữa vng trung du và khu vực miền núi, lại gần
thành phố Thái Nguyên nên Sơn Cẩm là xã được thu hút nhiều nguồn hỗ trợ,
dự án từ Nhà nước cho người nông dân để phát triển ngành nông nghiệp nói
chung hay chăn nuôi thú y nói riêng.
9
1.1.4.2. Khó khăn và hạn chế
- Sơn Cẩ m là mộ t xã đông dân , mậ t độ dân số cao , nên diệ n tí ch đấ t
dng cho sản xuất nông nghiệp tí nh trên đầ u dân cò n thấ p. Diệ n tí ch đấ t dù ng
trong chăn nuôi, nhấ t là chăn nuôi đạ i gia sú c cò n eo hẹ p.
- Đất đai của xã nhìn chung là bạc màu, không đượ c chú ý bồ i đắ p hà ng
năm, nên năng suấ t cá c loạ i cây trồ ng nhìn chung thấ p.
- Trình độ dân tr nhìn chung thấp và không đồng đều . Việ c ứ ng dụ ng
các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn ở t lệ thấp. Thiế u độ i ngũ cá n
bộ khoa họ c và doanh nhân giỏ i.
- Công nghiệ p củ a xã chủ yế u là khai thác khoáng sản, nhưng chưa chú
ý đầu tư đến bảo vệ môi trường , nên hậ u quả ô nhiễ m môi trườ ng ngà y cà ng
trầ m trọ ng.
- Cơ sở vậ t chấ t phụ c vụ sả n xuấ t nó i chung cò n nghè o nà n , lạc hậu.
Chưa có chế độ ưu đã i về v ốn, khoa họ c và nguồ n nhiên liệ u cho phá t triể n
sản xuất nông nghiệp.
1.2. NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ CÔNG TÁC PHỤC
VỤ SẢN XUẤT
1.2.1. Nội dung phục vụ sản xuất
Trên cơ sở điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương,
đặc biệt là dựa trên điều kiện thực tiễn của cơ sở thực tập, chúng tôi đề ra một
số nội dung phục vụ sản xuất như sau:
1.2.1.1. Công tác giống
a) Công tác chăm sóc nuôi dưỡng: Tiến hành thực hiện quy trình chăm
sóc, nuôi dưỡng gà thịt.
b) Công tác thú y: Thực hiện quy trình vệ sinh thú y, tiêm phòng dịch,
chẩn đoán và điều trị bệnh cho gà.
Trong thời gian thực tập chúng tôi thự c hiệ n quy đị nh về công tá c thú y
thự c hiệ n trong trạ i gà như sau:
- Ra vào trại đúng nội quy.
- Làm tốt công tác vệ sinh môi trường xung quanh chuồng trại.
- Thực hiện nghiêm túc quy trình tiêm phòng vaccine.
- Phát hiện và điều trị bệnh kịp thời cho vật nuôi.
10
- Tch cực tham gia các công tác tuyên truyền, vận động và các hoạt
động phong trào về vệ sinh phòng bệnh.
1.2.2. Phƣơng pháp tiến hành
Trong thời gian thực tập tại cơ sở, theo yêu cầu của nội dung thực tập
tốt nghiệp, chúng tôi đề ra một số biện pháp thực hiện như sau:
- Tìm hiểu kỹ tình hình chăn nuôi ở cơ sở thực tập.
- Xây dự ng kế hoạch làm việc cụ thể, hợp lý.
- Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp qua các việc chăm sóc nuôi dưỡng,
tiêm phòng và vệ sinh thú y để nâng cao tay nghề và áp dụng những kiến thức
đã học vào thực tiễn.
- Luôn chấp hành và tham gia các hoạt động của cơ sở, tiếp thu ý kiến
của kỹ thuật viên, của thầ y cô giáo hướng dẫn.
- Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới mà bản thân tôi đã được
học và tìm hiểu vào thực tiễn sản xuất.
- Tch cực bám sát cơ sở để nắm bắt phát hiện những nơi có dịch bệnh
xảy ra, để có biện pháp can thiệp kịp thời.
1.2.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất
Trong quá trình thực tập tại xã Sơn Cẩm huyện Phú Lương, được sự
giúp đỡ tận tình của thầy, cô giáo hướng dẫn và cán bộ xã cũng như công
nhân viên của trại, cng với sự nỗ lực của bản thân. Tôi đã đạt được một số
kết quả như sau:
1.2.3.1. Công tác giống
Do cơ sở là nông hộ nuôi gia công gà cho công ty Dabaco nên công tác
chọn giống chủ yếu do cán bộ kỹ thuật cung cấp giống đảm nhiệm. Con giống
được chọn là những gà trên 35 gam, lông khô bông, mắt sáng, chân bóng
mượt, đứng vững, nhanh nhẹn, rốn khép kn. Gà sinh ra từ đàn bố mẹ sạch các
bệnh truyền nhiễm: Newcatle, CRD (bệnh hô hấp mãn tnh), gumboro, viêm
phế quản truyền nhiễm, bạch lỵ
1.2.3.2. Công tác chăm sóc nuôi dưỡng
a) Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng
Ty theo từng giai đoạn phát triển của gà để áp dụng quy trình nuôi
dưỡng cho ph hợp. Cụ thể như sau:
11
+ Giai đoạn úm gà con: Trước khi nhập gà, chúng tôi đã tiến hành pha
nước uống cho gà. Nước uống phải sạch và pha đường Glucozo 5%, nhóm
bếp than và bật đn gas cho nhiệt độ trong chuồng ấm trước khi gà về 1 tiếng
để đảm bảo nhiệt độ cho gà. Khi nhập gà, chúng tôi tiến hành cho gà con vào
quây đã có sẵn các khay nước để gà tập uống. Cho gà uống hết lượt sau 2 - 3
giờ thì bỏ toàn bộ khay ra rửa sạch, lau khô để bắt đầu cho gà ăn.
Giai đoạn này yếu tố nhiệt độ rất quan trọng, trong quây là 330C, sau
một tuần tuổi thì nhiệt độ giảm dần theo ngày tuổi và khi gà lớn nhiệt độ tiêu
chuẩn cho gà phát triển tốt nhất là 220C.
Thường xuyên theo dõi đàn gà để điều chỉnh nhiệt độ ph hợp cho sự
phát triển của gà. Quây gà, máng ăn, máng uống rm che đều được điều chỉnh
ph hợp theo tuổi gà (độ lớn của gà) ánh sáng được đảm bảo cho gà hoạt động
bình thường.
+ Giai đoạn nuôi: Ở giai đoạn này, chúng tôi thay dần máng ăn gai
(máng ăn tròn) bằng máng ăn dành cho gà lớn , thay má ng uống nhỏ bằng
máng uống tự động. Những dụng cụ được thay thế và những dụng cụ thay thế
phải được cọ rửa, sát trng và phơi nắng trước khi sử dụng. Hàng ngày vào
các buổi sáng sớm và đầu giờ chiều chúng tôi tiến hành cọ rửa máng uống,
thu dọn máng ăn đảm bảo máng ăn, máng uống luôn sạch sẽ. Qua quá trình
chăm sóc, nuôi dưỡng và theo dõi chúng tôi thấy rằng nhu cầu nước uống,
thức ăn của gà tăng dần theo lứa tuổi. Lượng thức ăn còn thay đổi theo thời
tiết. Sau khi cho gà uống nước khoảng 15 phút, chúng tôi tiến hành cho gà ăn,
ở giai đoạn này chúng tôi cho gà ăn tự do đến khi xuất bán.
- Chế độ chiếu sáng
Ta phải điều chỉnh chế độ chiếu sáng thch hợp để thúc đẩy cho gà ăn
nhiều hơn. Ở giai đoạn úm gà, gà cần nhiều ánh sáng để phát triển do đó chế
độ chiếu sáng ở giai đoạn này thường lớn. Tuy nhiên khi gà lớn thì chế độ
chiếu sáng cần t đi. Vì khi này ánh sáng kch thch gà vận động làm giảm khả
năng tch lũy của gà, do đó phải giảm ánh sáng để gà tăng trưởng nhanh hơn,
và tránh hiện tượng gà mổ nhau.
12
1.2.3.3. Công tác thú y
a) Công tác phòng bệnh cho đàn gà
Trong chăn nuôi, công tác phòng dịch bệnh rất quan trọng, là yếu tố
quyết định đến hiệu quả chăn nuôi. Do vậy, trong quá trình chăn nuôi, chúng
tôi cng với cán bộ kỹ thuật công nhân viên của trại thường xuyên quét dọn
chuồng trại, khai thông cống rãnh, phát quang bụi rậm, phun thuốc sát trng,
tẩy uế máng ăn, máng uống, cũng như phải sát trng giầy dép trước khi vào
chuồng gà. Trước khi vào chuồng cho gà ăn, uống phải thay bằng quần áo lao
động đã được giặt sạch. Gà nuôi ở trại được sử dụng thuốc phòng bệnh. Trong
thờ i gian thự c tậ p tạ i cơ sở , chúng tôi đã tiến hành phòng bệnh cho gà bằng
vaccine để gà có miễn dịch chủ động đảm bảo an toàn trước dịch bệnh. Trước
và sau khi sử dụng vaccine 1 ngày không được dng nước có pha thuốc khử
để tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng của vaccine và cho gà uống nước
đường Glucose và Amilyte (Vitamin - Acide amine - khoáng vi lượng) nhằ m
tăng cường sức đề kháng cho gà. Vaccine được pha để nhỏ mắt, mũi hay uống
ty thuộc vào phương pháp sử dụng do nhà sản xuất vaccine khuyến cáo. Lịch
dng vaccine cho gà được thực hiện như sau:
Bảng 1.1. Lịch sử dụng vaccine cho đàn gà
Ngày tuổi
Loại vaccine
Phương pháp dng
7
Ma5+clone30 (ND+IB)
Nhỏ 1 giọt vào mắt
14
CevacIBDL(Gumboro lần1)
Nhỏ 1 giọt vào mồm
18
Gumboro D78 (lần 2)
Pha vào nước cho uống
21
ND avinew+ IB H120
Pha vào nước cho uống
Ngoài ra, trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng, chúng tôi luôn theo dõi
tình hình sức khỏe của đàn gà để chẩn đoán, phát hiện bệnh và có những
hướng điều trị kịp thời.
b) Công tác chẩn đoán và điều trị bệnh cho gà
Trong thờ i gian thự c tậ p tạ i cơ sở , chúng tôi đã tiến hành chẩn đoán và
điề u trị mộ t số bệ nh sau:
13
* Bệnh nấm đƣờng tiêu hóa
- Nguyên nhân: Bệnh nấm đường tiêu hóa ở gà do một loại nấm tên là
Candida albicans gây ra. Candida albicans là loại nấm men đơn bào có đường
kính 2 - 4μ, sinh sản thành chuỗi và sinh nội độc tố. Nhiệt độ thch hợp cho
nấm Candida albicans phát triển là từ 20- 370C. Candida albicans có sức đề
kháng yếu: Trong mủ, nước tiểu, nấm tồn tại trong vòng 1 tháng; ánh nắng,
nước sôi có tác dụng diệt nấm nhanh; ở nhiệt độ 700C nấm mất hoạt lực sau
10 - 15 phút, nhưng sức đề kháng sẽ tăng lên trong điều kiện khô và lạnh. Các
chất hóa học như iod, formol 2%, chloramin, thuốc tm đều có tác dụng diệt
nấm tốt.
- Triệu chứng thường gặp ở 2 thể:
+ Thể cấp tnh: Thể này thời gian nung bệnh trong vòng 3 ngày, chỉ
xuất hiện ở loại gia cầm non từ 5 - 10 ngày tuổi. Đầu tiên chỉ vài con sau lan
ra cả đàn. Gà ủ rũ, biếng ăn, tiêu chảy. Giai đoạn cuối con bệnh có thể bị liệt
chân, sau đó chết.
+ Thể á cấp tnh: Thể này kéo dài trong vòng 3 - 15 ngày, chủ yếu ở
loại gà 10 - 45 ngày tuổi. Dấu hiệu đầu tiên xuất hiện những đốm trắng trên
niêm mạc miệng, hầu, họng, dần dần phát triển thành màng giả lan khắp niêm
mạc. Niêm mạc bong ra để lộ những vết loét màu đỏ, sau chuyển sang màu
vàng. Giai đoạn này con vật ủ rũ, kém ăn, sau vài ngày tiêu chảy, liệt cánh,
mồm há, dần dần con vật kiệt sức chết. Gà ở 1 - 3 tháng tuổi bị mắc bệnh t
chết và thường chuyển sang thể mãn tnh, thường chỉ thấy con vật chậm lớn,
nhẹ cân, chúng trở thành nguồn truyền nhiễm.
- Bệnh tch: Bệnh tch điển hình tập trung ở niêm mạc đường tiêu hóa,
ở diều rất điển hình là niêm mạc phủ nhiều niêm dịch màu trắng sữa, dưới lớp
dịch nhờn là những điểm trắng rải rác xen kẽ với những điểm xuất huyết. Bệnh có
thể lan đến túi kh làm vỡ túi kh, bệnh lan đến dạ dày và ruột làm cho dạ dày, ruột
chứa nhiều dịch nhờn màu trắng, đôi chỗ có tụ máu xuất huyết.
- Điều trị: Dng dung dịch sulfat đồng:1gam/2 lt nước hoặc uống
Gentaviolet, liều dng là 80 ml + 100 lt nước cho uống 2 tiếng rồi đổ bỏ.
- T lệ khỏi bệnh: 76,66%.
14
* Bệnh cầu trùng
- Nguyên nhân: Là bệnh do ký sinh trng Eimeria gây ra. Gây bệnh ở
gà có 9 loại cầu trng khác nhau. T lệ nhiễm bệnh cao nhất ở giai đoạn từ 15
- 45 ngày tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng nặng nhất là vào vụ xuân h khi
thời tiết nóng ẩm.
- Triệu chứng thường gặp ở 2 thể:
+ Cầu trng manh tràng: Gà bệnh ủ rũ, bỏ ăn, uống nhiều nước, phân
lỏng lẫn máu tươi hoặc có màu sôcôla; mào, chân nhợt nhạt (do thiếu máu);
có thể chết hàng loạt nếu không điều trị kịp thời.
+ Cầu trng ruột non: Gà ủ rũ x lông, cánh sã, chậm chạp ỉa chảy, phân
màu đen như bn, đôi khi có lẫn máu, gà gầy chậm lớn, chết rải rác có máu.
- Bệnh tch: Ruột non sưng phồng, bên trong có nhiều dịch nhầy lẫn
máu và fibrin, bề mặt niêm mạc có những đốm trắng xám.
- Điều trị: Avicoc 1 gam/lt nước, cho uống 3 - 5 ngày, và để chống
chảy máu có thể kết hợp cho uống thêm Vitamin K, hoặc cho uống Coxiclin;
thành phần chnh là Toltrazuril 2,5%; liều điều trị 1 ml/1 lt nước.
- T lệ khỏi bệnh là: 78,12%.
* Bệnh CRD
- Nguyên nhân: Do Mycoplasma gallisepticum gây ra. Gà 2 - 12 tuần
tuổi và gà sắp đẻ dễ bị nhiễm hơn các lứa tuổi khác, bệnh thường hay phát
vào vụ đông xuân khi trời có mưa phn, gió ma, độ ẩm không kh cao.
- Triệu chứng: Thời gian ủ bệnh từ 6 - 21 ngày. Gà trưởng thành và gà
đẻ: Tăng trọng chậm, thở khò kh, chảy nước mũi, ăn t, gà trở nên gầy ốm,
gà đẻ giảm sản lượng trứng nhưng vẫn duy trì ở mức độ thấp. Gà thịt: Xảy ra
giữa 4 - 8 tuần tuổi với triệu chứng nặng hơn so với các loại gà khác do kết
hợp với các mầm bệnh khác (thường với E.Coli), vì vậy trên gà thịt còn gọi là
thể kết hợp E.coli - CRD (C - CRD) với các triệu chứng: Âm rale kh quản,
chảy nước mũi, ho, sưng mặt, sưng m mắt, viêm kết mạc.
- Phòng bệnh: Thực hiện tốt quy trình vệ sinh thú y, chuồng thông thoáng,
mật độ hợp lý, chăm sóc và nuôi dưỡng tốt, cho uống thuốc để phòng bệnh.
- Điều trị: Tyloguard 100% dạng bột pha 100 g + 190 lt nước cho uống
3 - 5 ngày hoặc Enrofloxacin: Liều 2 ml/1 lt nước cho uống.
15
- T lệ khỏi bệnh là: 97,05%.
* Tham gia các hoạt động khác
Trong quá trình thực tập, ngoài việc chăm sóc và nuôi dưỡng đàn gà th
nghiệm bản thân tôi đã tham gia công việc sau:
- Tiêu độc, khử trng dụng cụ chăn nuôi, chuồng trại và khu vực
xung quanh.
- Chăm sóc những con gà khác không thuộc đà n gà thí nghiệ m.
- Quét dọn kho để trấu và thứ c ăn, đi đóng trấu.
- Đóng phân gà vào bao (khi gà đã xuất chuồng).
- Nhổ cỏ khu vực xung quanh chuồng trại.
c) Kết quả công tác phục vụ sản xuất
Sau thờ i gian thực tập tại trang trại chăn nuôi nông hộ thuộc xã Sơn
Cẩm huyện Phú Lương, tôi đã tham gia và hoàn thành được một số công tác
phục vụ sản xuất đã đề ra. Kết quả của công tác này được thể hiện tổng quát
qua bảng dưới đây:
Bảng 1.2. Kết quả công tác phục vụ sản xuất
Nội dung công việc
Số lượng
(con)
Kết quả
An toàn/khỏi
(con)
T lệ (%)
1. Nuôi dưỡng, chăm sóc
Đàn gà thịt Ross 308
6 .000
5.850
97,50
2. Phòng bệnh
Nhỏ vaccine Newcastle
6.000
6.000
100,00
Nhỏ vaccine Gumboro
5.980
5.980
100,00
Cho uống vaccine Gumboro
5.868
5.868
100,00
Cho uống vaccine ND-IB
5.850
5.850
100,00
Cho uống thuốc tím
5.820
5.820
100,00
3. Điều trị bệnh
Bệnh cầu trng
320
250
78,12
Bệnh CRD
5.883
5.710
97,05
Bệnh nấm đường tiêu hóa
300
230
76,66
4. Công tác khác
Úm gà con
6.000
5.925
98,75
Sát trng chuồng trại
760m2
760m2
100,00
16
1.3. KẾT LUẬN
1.3.1. Nhƣ̃ ng kế t quả chủ yế u đạ t đƣợ c
Qua thời gian thực tập tại cơ sở, được sự giúp đỡ của kỹ thuật viên
trong trại, chủ trại và chnh quyền địa phương, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình
cuả thầy, cô giáo hướng dẫn, tôi đã được tiếp cận với thực tế sản xuất và thu
đượ c mộ t số kế t quả sau: Nắm được quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng
bệnh, biết cách chẩn đoán, điều trị một số bệnh thông thường cho đàn gà,
nâng cao được kiến thức chuyên môn, học hỏi thêm được kinh nghiệm trong
chăn nuôi, trong công tác quản lý và những điều bổ ch trong cuộc sống, rn
luyện cho mình tác phong làm việc nghiêm túc, có hiệu quả. Đây là những bài
học kinh nghiệm rất bổ ch cho bản thân tôi cũng như tất cả các bạn sinh viên
trước khi tốt nghiệp ra trường.
1.3.2. Tồn tại
Trong thời gian thực tập, ngoài kết quả thu được, tôi thấy mình còn có
những tồn tại sau:
- Vì thời gian thực tập có hạn và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều cho
nên kết quả thu được chưa cao.
- Các kiến thức được học tập và rn luyện ở nhà trường chưa thể vận
dụng hết vào thực tiễn sản xuất.
- Tay nghề chưa cao, đôi khi chưa mạnh dạn trong công việc.
- Qua thời gian thực tập tôi thấy từ kiến thức sách vở vận dụng vào
thực tế sản xuất là một quá trình lâu dài. Do vậy tôi nhận thấy mình cần phải
học hỏi nhiều hơn, cố gắng rn luyện để vươn lên, khắc phục những khó khăn
và sai sót của bản thân.
17
Phần 2
CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2.1. TNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI
Chăn nuôi gia cầm giữ vai trò quan trọng trong ngành chăn nuôi, nó đã
và đang cung cấp một nguồn thực phẩm lớn, giá trị dinh dưỡng cao cho con
người. Ở Việt Nam, sản phẩm thịt của gia cầm chiếm từ 20 - 25% số lượng
thịt cung cấp cho toàn xã hội. Thịt và trứng gia cầm có giá trị dinh dưỡng cao
và không bị giới hạn bởi tôn giáo. Hàm lượng protein trong thịt gia cầm là
22%, trong khi đó thịt bò chỉ có 20% protein, thịt lợn có 18% protein. Thịt và
trứng gia cầm là món ăn ưa dng của người Việt Nam, thường được dng
trong các lễ hội và những bữa ăn sang trọng.
Chăn nuôi gia cầm là nghề sản xuất có thời gia n quay vò ng vố n nhanh,
cho năng suất cao, sản phẩm lớn và đa dạng, có nhiều phương thức chăn nuôi
từ đơn giản đến thâm canh cao, có thể áp dụng ở nhiều loại hình kinh tế khác
nhau với quy mô chăn nuôi đa dạng. Vì vậy, nghề này rất dễ dàng phát triển
và mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho người chăn nuôi.
Đặc biệt, trong những năm gần đây được sự quan tâm của nhà nước, sự
đầu tư khoa học kỹ thuật của các nhà chuyên môn, chăn nuôi gia cầm đã có
tốc độ tăng trưởng nhanh cả về số và chất lượng. Theo số liệu thống kê năm
2011, tổng đàn gia cầm của cả nước là 293,7 triệu con, tăng 5,9% so với năm
2010 (Cục chăn nuôi, 2010) [29]. Sự tăng trưởng đó có đóng góp quan trọng
của việc nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại
vào chăn nuôi, đó là việc chuyển giao về con giống, thức ăn, dinh dưỡng, vệ
sinh thú y, phòng bệnh, quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, điện kh hóa và tự
động hóa trong chăn nuôi.
Trong chăn nuôi gia cầm, chi ph thức ăn chiếm khoảng 70% giá thành
thực phẩm. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả thì giảm chi ph thức ăn là yếu tố
chiến lược của người chăn nuôi. Những năm qua, nhiều nhà khoa học về dinh
dưỡng đã tập trung nghiên cứu tìm ra các nguồn nguyên liệu, công thức phối
hợp, các chất bổ sung vào thức ăn để nâng cao hiệu suất sử dụng thứ c ăn và
giảm giá thành sản phẩm trong chăn nuôi gia cầm.
18
Trong những chất bổ sung nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng thức ăn,
người ta đã chú ý tới nhóm vi sinh vật có lợi (probiotic). Nhóm này, ngoài
việc ức chế sự phát triển của vi sinh vật có hại trong đường tiêu hóa như:
Samonella, E.coli…, chúng còn có khả năng sản sinh ra các enzym tiêu hóa
và kháng sinh, làm tăng cường khả năng hấp thu thức ăn. Do đó, làm tăng
hiệu suất sử dụng thức ăn cho sản xuất. Nhóm vi sinh vật có lợi gồm nhiều
chủng loại như: Bacillus subtilis, Saccharomyces cerevisiae, vi khuẩn lactic…
T - EMB - 1 là một chế phẩ m vi sinh có khả năng ức chế các vi sinh vật
có hại, kch thch sự phát triển của nhóm vi sinh vật có lợi trong đường tiêu
hóa của gia cầm đồng thời sản sinh ra các chất kháng sinh và enzym tiêu hóa,
đặc biệt là enzim tiêu hó a protein. Về mặt lý thuyết, chế phẩm nà y có tác
dụng kch thch tiêu hóa, hấp thu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, làm
tăng cườ ng sinh trưởng của động vật và giảm ô nhiễm chấ t thả i ra môi trường
chăn nuôi.
Để xác định hiệu quả kch thch sinh trưởng của chế phẩ m T - EMB -1
trên gà Broiler trong mô hình chăn nuôi trang trại, sử dụng thức ăn hỗn hợp
hoàn chỉnh, chúng tôi tiến hành chuyên đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc
bổ sung chế phẩm T - EMB - 1 vào khẩu phần ăn đến khả năng sinh trưởng và
cho thịt của gà Ross 308 giai đoạn 1 - 49 ngày tuổi, nuôi tại Sơn Cẩm - Phú
Lương - Thái Nguyên”.
* Mục đích
- Xác định ảnh hưởng của chế phẩ m T - EMB - 1 đến khả năng sinh
trưởng, sức sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của chăn nuôi gà Ross 308.
* Ý nghĩa
- Ý nghĩa khoa học: Bổ sung những vấn đề liên quan của việc sử dụng
các chế phẩm vi sinh vật đến sinh trưởng, sức sản xuất thịt của gà Ross 308.
- Ý nghĩa thực tiễn: Giúp người chăn nuôi có thêm kiến thức về chế
phẩ m T -EMB - 1 và có quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn sử dụng chế
phẩm này trong chăn nuôi gà.
19
2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2.1. Cơ sở khoa họ c củ a đề tà i
2.2.1.1. Định nghĩa về probiotic
Thuật ngữ probiotic do Metchnikoff đưa ra vào năm 1908 để chỉ về
nhóm vi khuẩn có lợi trong đường ruột [30]. Đế n nay, ngườ i ta đã biế t khá rõ
về nhó m vi khuẩ n nà y và chú ng đượ c đị nh nghĩ a như sau : Probiotic là những
nhóm vi khuẩn trung tnh, sống trong đường tiêu hóa của động vật, chúng tạo
thành một khu hệ vi sinh vật, chúng cản trở sự phát triển của một số vi sinh
vật gây bệnh, cung cấp cho độ ng vậ t một số chất có lợi cho cơ thể, ảnh hưởng
tốt đến hệ miễn dịch. Động vật sử dụng các chế phẩm có chứa các probiotic
như một loại thực phẩm và một loại thuốc phòng và chữa bệnh. Đồng hành
với thuật ngữ probiotic là thuật ngữ Prebiotic: Là những non-digestible
oligosaccharides (NDOs), ảnh hưởng đến sự phát triển của khu hệ vi sinh vật
(bao gồm cả resistant starches). Sự kết hợp của probiotic và prebiotic gọi là
synbiotic tăng cường khả năng điều hòa khu hệ vi sinh vật ảnh hưởng đến khả
năng tiêu hóa, chống bệnh đường tiêu hóa của vật chủ.
Từ “probiotics” có nguồn gốc từ Hy Lạp có nghĩa là “Cho cuộc sống”.
Tuy nhiên, định nghĩa về probiotics đã phát triển nhiều theo thời gian.
Nguyễ n Văn Thị nh (dẫ n tà i liệ u củ a Lily và Stillwell, 1965) [15], đã mô tả
trước tiên probiotic như hỗn hợp được tạo thành bởi một động vật nguyên
sinh mà thúc đẩy sự phát triển của đối tượng khác.
Probiotic là những vi sinh vật như vi khuẩn hay nấm men mà có thể
thêm vào thực phẩm với mục đch điều chỉnh quần thể vi sinh vật đường ruột
của sinh vật chủ (parker, 1974) [26].
Vì vậy, khái niệm “probiotic” được ứng dụng để mô tả “cơ quan và
chất mà góp phần vào cân bằng hệ vi sinh vật ruột”. Định nghĩa chung này
sau đó được làm cho chnh xác hơn bởi Fuller (1989) [28], ông định nghĩa
probiotic như “một chất bổ trợ thức ăn chứa vi sinh vật sống mà có ảnh hưởng
có lợi đến vật chủ bằng việc cải thiện cân bằng hệ vi sinh vật ruột của nó”.
Khái niệm này sau đó được phát triển xa hơn : “Vi sinh vật sống (vi khuẩn
lactic và vi khuẩn khác, hoặc nấm men ở trạng thái khô hay bổ sung trong
thực phẩm lên men), mà thể hiện có lợi đối với sức khỏe của vật chủ sau khi
20
được tiêu hóa nhờ cải thiện tnh chất hệ vi sinh vật vốn có của vật
chủ”(Havenaar và Huis in't Veld, 1992) [31].
Theo Nguyễ n Thị Thú y Hiề n (dẫ n tà i liệ u củ a Laurent Verschuere và
CTV (2000) [3]), probiotic được định nghĩa như sau: "Probiotics là sinh vật
sống có ảnh hưởng tốt cho vật chủ nhờ vào sự biến đổi hệ sinh vật gắn với vật
chủ hay xung quanh vật chủ, từ đó cải thiện khả năng sử dụng thức ăn, nâng
cao khả năng chống bệnh của vật chủ, và cải thiện môi trường xung quanh”
Theo định nghĩa của FAO/WHO (2002) [32]: "Probiotic, đó là những
vi sinh vật sống được kiểm soát chặt chẽ, với lượng thch hợp mang lại lợi ch
cho vật chủ". Tóm lại probiotic là:
- Tập hợp các vi sinh vật sống.
- Được đưa vào cơ thể vật nuôi qua đường tiêu hóa (thức ăn hay thuốc).
- Đem lại hiệu quả tch cực cho sức khỏe vật chủ.
2.2.1.2. Cơ chế hoạt động của probiotic
Trong đườ ng ruộ t củ a độ ng vậ t, probiotic là nhó m vi khuẩ n có lợ i, hoạt
độ ng theo nhiề u cơ chế khá c nhau:
a) Loi tr, cnh tranh: Nghĩa là cạnh tranh bám vào màng nhầy thành
ruộ t, qua đó tạo nên một hàng rào vật lý bảo vệ sự tấn công của các khuẩn gây
bệnh (Nguyễn Thị Thúy Hiền, 2010) [3].
b) Kháng khuẩn và kích thích hệ thống min dịch : Các probiotic sản
xuất ra hoạt chất kháng khuẩn và men kch thch hệ thống miễn dịch, ngăn
cản sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh bằng cách sinh ra acid lactic, acid
béo, peroxide và các kháng sinh. In vitro, các vi khuẩn lactic ngăn cản sự phát
triển của Staphylococcus, Shigella, Klebsiella, Proteus, Pseudomonas,
Salmonella và các chủng E.coli gây bệnh. Vi sinh vật probiotic làm giảm số
lượng vi khuẩn gây bệnh để ngăn chặn các mầm bệnh bằng cách tiết ra các
chất kháng khuẩn ức chế cả vi khuẩn Gram dương và Gram âm. Đó là các
acid hữu cơ như: Acid lactic, acid acetic. Những hợp chất này có thể làm
giảm không chỉ những sinh vật mang mầm bệnh mà còn ảnh hưởng đến sự
trao đổi chất của vi khuẩn và sự tạo ra các độc tố. Điều này được thực hiện
bằng cách giảm pH khoang ruột thông qua sự tạo ra các acid bé o chuỗi ngắn
dễ bay hơi, chủ yếu là acetate, propionate, và butyrate, nhất là acid lactic.