Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ nội thất bằng tre sang thị trường Bắc Âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT
KHẨU ĐỒ NỘI THẤT BẰNG TRE SANG THỊ
TRƯỜNG BẮC ÂU TẠI CÔNG TY TNHH QUÀ
TẶNG CUỘC SỐNG GIAI ĐOẠN 2019 - 2021

Sinh viên: Lưu Ngọc Trà My
Lớp: VB19BFT01 Khóa: K19B
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
NĂM 2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING

Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH
XUẤT KHẨU ĐỒ NỘI THẤT BẰNG TRE
SANG THỊ TRƯỜNG BẮC ÂU TẠI CÔNG TY
TNHH QUÀ TẶNG CUỘC SỐNG GIAI ĐOẠN
2019 - 2021

Sinh viên: Lưu Ngọc Trà My
Lớp: VB19BFT01 Khóa: K19B
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
NĂM 2019


LỜI CẢM ƠN
Thơng qua q trình học tập ở trường Đại học Kinh tế TP.HCM, em đã học được rất nhiều kiến thức


mới lạ và bổ ích dưới sự hướng dẫn và giảng dạy nhiệt tình của các thầy cơ. Với việc học được
nhiều lý thuyết về ngành Ngoại thương và thực tập tại công ty TNHH Quà Tặng Cuộc Sống đã giúp
cho em có nhiều kinh nghiệm về thực tiễn cũng như ứng dụng được lý thuyết mà mình đã được học
từ trường lớp, sách vở.
Em xin được gửi lời cảm ơn tới cô Nguyễn Thị Hồng Thu đã hướng dẫn tận tình, cũng như đóng
góp ý kiến và sửa bài, giúp em hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. Em kính chúc cơ thật nhiều
sức khỏe và luôn thành công trong công việc.
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc và các anh chị trong công ty TNHH Quà Tặng
Cuộc Sống đã giúp đỡ em, tạo điều kiện thuận lợi cho em, chia sẻ kinh nghiệm thực tế trong quá
trình thực tập tại cơng ty và giúp em hồn thành khóa luận này. Em xin được chúc công ty ngày
càng phát triển và vững mạnh. Chúc các anh chị nhân viên thật nhiều sức khỏe và thành công trong
công việc.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP.Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 3 năm 2019
Sinh viên thực hiện

i


CAM KẾT
Em xin cam kết Báo cáo tốt nghiệp này là do em viết và không sao chép từ bất kì bài viết của tổ
chức và cá nhân nào khác.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 3 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Lưu Ngọc Trà My

ii


iii



iv


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………....
Ký tên

v


TĨM LƯỢC
Sau khi hồn thành phần học lý thuyết trên lớp, em đã bắt đầu thực tập tại công ty TNHH Quà Tặng
Cuộc Sống. Tại đây em đã được tìm hiểu cũng như học hỏi rất nhiều kinh nghiệm thực tế cũng như
có cơ hội áp dụng những gì đã học được vào thực tiễn.
Qua quá trình thực tập, em đã nghiên cứu về công ty cũng như các hoạt động xuất khẩu đồ nội thất
tre của công ty để phục vụ cho bài khóa luận tốt nghiệp này. Qua đó, em đã phát hiện một số vấn đề
cần được cải thiện và đưa ra một số đề xuất về Marketing và các hoạt động của công ty nhằm đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu đồ nội thất bằng tre tại thị trường Bắc Âu.
Mong quý thầy cô và anh chị nhân viên góp ý và thơng cảm cho những thiếu sót em mắc phải trong
Khóa luận tốt nghiệp này ạ!

vi


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................................................i
CAM KẾT...........................................................................................................................................................ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.................................................................................................v
TÓM LƯỢC.......................................................................................................................................................vi

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HĨA....................................................................1
1.1.

Khái niệm và vai trị của hoạt động xuất khẩu....................................................................................1

1.1.1.

Khái niệm.....................................................................................................................................1

1.1.2.

Vai trò của hoạt động xuất khẩu..................................................................................................1

1.2.

Đặc điểm và các hình thức xuất khẩu..................................................................................................1

1.2.1.

Đặc điểm......................................................................................................................................1

1.2.2.

Các hình thức xuất khẩu..............................................................................................................2

1.3.

Quá trình tổ chức hoạt động xuất khẩu hàng hóa................................................................................2

1.3.1.


Nghiên cứu tiếp cận thị trường nước ngoài.................................................................................3

1.3.2.

Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu...................................................................................4

1.3.3.

Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng.......................................................................4

1.3.4.

Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu........................................................................................5

1.3.5.

Kiểm tra thư tín dụng...................................................................................................................5

1.3.6.

Xin giấy phép xuất khẩu..............................................................................................................5

1.3.7.

Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu.......................................................................................................6

1.3.8.

Kiểm tra hàng hoá........................................................................................................................6


1.3.9.

Thuê phương tiện vận chuyển......................................................................................................6

1.3.10.

Mua bảo hiểm hàng hoá...............................................................................................................6

1.3.11.

Làm thủ tục hải quan...................................................................................................................6

1.3.12.

Giao hàng lên tàu.........................................................................................................................6

1.3.13.

Thanh tốn...................................................................................................................................7

1.3.14.

Giải quyết khiếu nại ( nếu có ).....................................................................................................7

1.4.

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu....................7

1.4.1.



Các chỉ tiêu định tính:..........................................................................................................................7



Các chỉ tiêu định lượng:.......................................................................................................................7

1.4.2.



Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả............................................................................................7

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa..........................................................8

Các nhân tố quốc tế:.............................................................................................................................8
Các nhân tố quốc gia:.............................................................................................................................9
vii


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH QUÀ TẶNG CUỘC SỐNG...........................................11
2.1.

Giới thiệu về công ty TNHH Quà Tặng Cuộc Sống..........................................................................11

2.1.1.

Giới thiệu chung về công ty.......................................................................................................11


2.1.2.

Ngành nghề kinh doanh của cơng ty..........................................................................................12

2.1.3.

Q trình phát triển của cơng ty.................................................................................................12

2.1.4.

Sơ đồ tổ chức và nhiệm vụ của các phịng ban..........................................................................12

2.1.5.

Tình hình nhân sự của cơng ty từ năm 2014 – 2018..................................................................13

2.2.

Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp từ 2014 – 2018..................................................................13

2.2.1.

Sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.....................................................................................13

2.2.2.

Khách hàng và thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp.............................................................17

2.2.3.


Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp........................................................................................19

2.2.4.

Các kênh phân phối của cơng ty................................................................................................19

2.2.5.

Phương thức thanh tốn của doanh nghiệp................................................................................19

2.2.6.

Tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp......................................................................................20

2.2.7.

Tình hình Marketing của doanh nghiệp.....................................................................................21

2.3.

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ 2014 – 2018......................................22

2.3.1. Lợi nhuận.........................................................................................................................................22
2.3.2. Doanh thu.........................................................................................................................................23
2.3.3. Chi phí..............................................................................................................................................24
2.3.4.

Vốn.............................................................................................................................................25

2.3.5.


Các yếu tố sản xuất trong kinh doanh........................................................................................26

2.3.6.

Dịng tiền và khấu hao tài sản cố định.......................................................................................29

2.3.7.

Phân tích báo cáo tài chính........................................................................................................30

2.4. Phân tích SWOT cơng ty TNHH Quà Tặng Cuộc Sống.........................................................................33
2.4.1. Thuận lợi..........................................................................................................................................33
2.4.2. Khó khăn..........................................................................................................................................33
2.4.3. Điểm mạnh.......................................................................................................................................34
2.4.4. Điểm yếu..........................................................................................................................................34
2.5.

Bối cảnh thực tập...............................................................................................................................34

CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỒ NỘI
THẤT BẰNG TRE CỦA CÔNG TY TNHH QUÀ TẶNG CUỘC SỐNG......................................................36
3.1. Vai trị của thị trường Bắc Âu đối với cơng ty TNHH Quà Tặng Cuộc Sống........................................36
3.1.1. Giới thiệu tổng quan về thị trường Bắc Âu......................................................................................36
3.1.2.

Mơi trường kinh tế, chính trị, xã hội..........................................................................................39

3.1.3.


Đối thủ cạnh tranh......................................................................................................................47

3.2.
Những vấn đề cần giải quyết trong hoạt động xuất khẩu đồ nội thất bằng tre của công ty TNHH
Quà Tặng Cuộc Sống.....................................................................................................................................48
viii


CHƯƠNG 4. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỒ NỘI THẤT BẰNG TRE CỦA
CÔNG TY TNHH QUÀ TẶNG CUỘC SỐNG GIAI ĐOẠN 2019-2021........................................................49
4.1. Đề xuất 1: Đầu tư vào mảng Marketing..................................................................................................49
4.1.1. Mục tiêu...........................................................................................................................................49
4.1.2. Kế hoạch..........................................................................................................................................49
4.1.4. Thời gian:.........................................................................................................................................50
4.1.5. Hiệu quả...........................................................................................................................................50
4.2. Đề xuất 2: Thành lập văn phòng đại diện ở thị trường Bắc Âu..............................................................50
4.2.1. Mục tiêu:..........................................................................................................................................50
4.2.2. Kế hoạch..........................................................................................................................................50
4.2.3. Chi phí..............................................................................................................................................50
4.2.4. Thời gian..........................................................................................................................................51
KẾT LUẬN........................................................................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................................53
DANH SÁCH BẢNG BIỂU................................................................................................................................x


Danh sách hình:...........................................................................................................................................x



Danh sách biểu đồ:.......................................................................................................................................x




Danh sách bảng:...........................................................................................................................................x

ix


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HĨA
1.1.

Khái niệm và vai trị của hoạt động
xuất khẩu

1.1.1. Khái niệm.
Xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm cơ sở
thanh toán. Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thơng hàng hố của một quá
trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nước này với nước
khác. Nền sản xuất xã hội phát triển như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động kinh doanh này.
Xuất khẩu hàng hóa nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thơng hàng hóa của một q trình sản xuất
tái mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất và tiêu dùng của nước này với nhu cầu nước khác.
1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
Tạo nguồn vốn và ngoại tệ cho công tác nhập khẩu, phục vụ q trình hiện đại hóa: nhập khẩu các
thiết bị, máy móc hiện đại trong khâu sản xuất, nâng chất lượng sản phẩm. Nếu không muốn phụ
thuộc vào nước ngoài từ các khoản viện trợ, khoản vay, nguồn vốn quan trọng nhất là từ hoạt động
xuất khẩu đem lại.
Đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển: nền kinh tế thế giới thay đổi
mạnh mẽ nhờ vào cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật, vì vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong
nước để phù hợp với xu hướng thế giới là yếu tố tất yếu. Kéo theo các ngành về sản xuất, cung ứng
phát triển.

Thúc đẩy q trình đổi mới cơng nghệ, kỹ thuật, cải tiến chất lượng sản phẩm, cạnh tranh trên thị
trường quốc tế: hiệu quả của quá trình xuất khẩu hàng hóa phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng, giá cả
của hàng hóa. Để có hàng hóa đạt chất lượng, giá cả cạnh tranh với các nước khác địi hỏi doanh
nghiệp phải ln cải tiến cơng nghệ, kĩ thuật sản xuất để giá thành hàng hóa cạnh tranh tốt với đối
thủ.
Tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động trong nước: xuất khẩu giải quyết một phần vấn đề việc
làm cho lực lượng lao động, đặc biệt là những nước có mật độ dân số cao trong đó có Việt Nam.
Hơn thế là đem lại thu nhập ổn định, cải thiện đời sống của lao động.
1.2.

Đặc điểm và các hình thức xuất khẩu.

1.2.1. Đặc điểm
Hoạt động xuất khẩu có những đặc điểm sau:
 Thời gian lưu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu: thời gian lưu chuyển hàng hóa trong hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu bao giờ cũng dài hơn so với thời gian lưu chuyển hàng hóa
trong hoạt động kinh doanh nội địa.
1


 Hàng hóa kinh doanh xuất nhập khẩu: Hàng hóa trong kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm
nhiều loại trong đó xuất khẩu chủ yếu những mặt hàng có thế mạnh trong nước
 Thời gian giao, nhận hàng và thời điểm thanh tốn: Thời điểm xuất khẩu hàng hóa và thời
điểm thanh tốn tiền hàng thường khơng trùng nhau mà có khoảng cách kéo dài.
 Phương thức thanh tốn: Trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, phương thức thanh toán
chủ yếu được sử dụng là phương thức thanh toán bằng thư tín dụng.
 Tập quán, pháp luật: hai bên mua, bán phải tuân thủ luật kinh doanh cũng như tập quán kinh
doanh của từng nước và luật thương mại quốc tế.
1.2.2. Các hình thức xuất khẩu.
Để làm đa dạng hóa kinh doanh và tránh quản trị rủi ro, hiện nay các doanh nghiệp thường lựa chọn

các hình thức xuất khẩu chủ yếu như:

Xuất khẩu trực tiếp: nhà xuất khẩu xuất
hàng hóa hoặc dịch vụ do doanh nghiệp tự sản xuất ra hoặc mua từ nhà sản xuất trong nước, sau đó
xuất bán trực tiếp cho khách hàng nước ngồi với danh nghĩa là hàng hóa và dịch vụ của cơng ty.
Ưu điểm của loại hình này là giảm bớt
các chi phí trung gian, tăng lợi nhuận, tăng thêm uy tín với doanh nghiệp nước ngoài.
Tuy nhiên, vấn đề gặp phải là đòi hỏi
lượng vốn lớn, đồng thời đối mặt với nhiều rủi ro trong quá trình sản xuất, thu mua hàng hóa.

Xuất khẩu gián tiếp: là hình thức xuất
khẩu mà người bán và người mua thực hiện thông bên trung gian (có thể là các đại lí, mơ giới, cơ
quan đại diện…)
Loại hình này sẽ phù hợp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì khơng phải tìm kiếm khách hàng,
giảm rủi ro và chi phí. Nhưng thay vào đó, lại bị phụ thuộc vào bên trung gian, không kiểm sốt
được khách hàng của mình.

Xuất khẩu ủy thác: đơn vị xuất khẩu
đóng vai trị là bên trung gian, đại diện cho cơ sở sản xuất đứng ra kí kết hợp đồng và thực hiện thủ
tục xuất hiện, sẽ nhận phần tiền nhất định hoặc phần tram (%) theo lợi nhuận.

Xuất khẩu tại chỗ: hàng hóa khơng di
chuyển ra khỏi biên giới quốc gia mà được sử dụng ở các khu chế xuất hoặc doanh nghiệp bán sản
phẩm cho các tổ chức nước ngoài ở trong nước. Thuận lợi là thủ tục đơn giản, ít rủi ro, quay vịng
sản phẩm nhanh chóng, vậy nên lợi nhuận thu về khơng cao.

Ngồi ra cịn có các hình thức như xuất
khẩu gia cơng ủy thác, phương thức mua bán đối lưu, mua bán tại hội chợ triển lãm, tạm nhập tái
xuất và chuyển khẩu nhưng các hình thức ít được phổ biến.
1.3.


Q trình tổ chức hoạt động xuất
khẩu hàng hóa.

2


1.3.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường nước ngoài.
Nghiên cứu thị trường nhằm nắm vững các yếu tố của thị trường, hiểu biết các qui luật vận động của
thị trường để kịp thời đưa ra các quyết định. Nó có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển và nâng
cao hiệu suất các quan hệ kinh tế đặc biệt là trong hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp, mỗi
quốc gia. Vì thế khi nghiên cứu về thị trường nước ngồi, ngồi các yếu tố chính trị, luật pháp, cơ sở
hạ tầng phong tục tập quán,…doanh nghiệp còn phải biết xuất khẩu mặt hàng nào, dung lượng thị
trường hàng hoá là bao nhiêu, đối tác kinh doanh là ai, phương thức giao dịch như thế nào, sự biến
động hàng hoá trên thị trường ra sao, cần có chiến lược kinh doanh gì để đạt được mục tiêu đề ra.

 Tổ chức thu thập thông tin.
Công việc đầu tiên của người nghiên cứu thị trường là thu thập thơng tin có liên quan đến thị trường
về mặt hàng cần quan tâm. Có thể thu thập thơng tin từ các nguồn khác nhau như nguồn thông tin từ
các tổ chức quốc tế như trung tâm thương mại và phát triển của Liên hợp quốc, Hội đồng kinh tế và
Châu Á Thái Bình Dương, cơ quan thống kê hay từ các thương nhân có quan hệ làm ăn bn bán.
Một loại thơng tin không thể thiếu được là thông tin thu thập từ thị trường, thông tin này gắn với
phương pháp nghiên cứu tại thị trường. Thông tin thu thập tại hiện trường chủ yếu được thu thập
được theo trực quan của nhân viên khảo sát thị trường, thơng tin này cũng có thể thu thập theo kiểu
phỏng vấn theo câu hỏi. Loại thông tin này đang ở dạng thô cho nên cần xử lý và lựa chọn thông tin
cần thiết và đáng tin cậy.
 Tổ chức phân tích thơng tin và xử lý thơng tin.
- Phân tích thơng tin về mơi trường: Mơi trường có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Vì vậy khi phân tích cần phải thu thập và thông tin về môi trường một cách kịp
thời và chính xác.

- Phân tích thơng tin về giá cả hàng hoá: Giá cả hàng hoá trên thị trường thế giới biến động rất phức
tạp và chịu chi phối bởi các nhân tố chu kỳ, nhân tố lũng đoạn, nhân tố cạnh tranh, nhân tố lạm phát.
- Phân tích thơng tin về nhu cầu tiêu dùng: Nhu cầu của thị trường là tiêu thụ được, chú ý đặc biệt
trong marketing, thương mại quốc tế, bởi vì cơng việc kinh doanh được bắt nguồn từ nhu cầu thị
trường.

 Lựa chọn thị trường xuất khẩu.
- Các tiêu chuẩn chung như chính trị pháp luật, địa lý, kinh tế, tiêu chuẩn quốc tế.
- Các tiêu chuẩn về quy chế thương mại và tiền tệ.
+ Bảo hộ mậu dịch: thuế quan, hạn ngạch giấy phép.
+ Tình hình tiền tệ: tỷ lệ lạm phát, sức mua của đồng tiền.
- Các tiêu chuẩn thương mại.
+ Sản xuất nội địa.
+ Xuất khẩu.
3


Các tiêu chuẩn trên phải được đánh giá, cân nhắc điều chỉnh theo mức độ quan trọng. Vì thường sau
khi đánh giá họ sẽ chiếm các thị trường, sau đó chọn thị trường tốt nhất.
1.3.2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu.
 Xây dựng kế hoạch tạo nguồn hàng.
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tạo nguồn hàng là việc tổ chức hàng hoá theo yêu cầu của khách
hàng. Các doanh nghiệp sản xuất cần phải trang bị máy móc, nhà xưởng nhiên liệu để sản xuất ra
sản phẩm xuất khẩu. Kế hoạch tổ chức sản xuất phải lập chi tiết, hoạch tốn chi phí cụ thể cho từng
đối tượng. Vấn đề công nhân cũng là một vấn đề quan trọng, số lượng cơng nhân, trình độ, chi phí.
Đặc biệt trình độ và chi phí cho cơng nhân nhân tố này ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm và giá
thành sản xuất.
 Lập kế hoạch xuất khẩu.
Doanh nghiệp lập kế hoạch xuất khẩu sang thị trường bao gồm: hàng hoá, khối lượng hàng hoá, giá
cả hàng hoá, phương thức sản xuất. Sau khi xác định sơ bộ các yếu tố trên doanh nghiệp cần phải

lập kế hoạch giao dịch ký kết hợp đồng như lập danh mục khách hàng, danh mục hàng hoá, số lượng
bán, thời gian giao dịch…
1.3.3. Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng.
 Chuẩn bị cho giao dịch.
Để công tác chuẩn bị giao dịch diễn ra tốt đẹp doanh nghiệp phải biết đầy đủ các thơng tin về hàng
hố, thị trường tiêu thụ, khách hàng…
Việc lựa chọn khách hàng để giao dịch căn cứ vào các điều kiện sau như: tình hình kinh doanh của
khách hàng, khả năng về vốn cơ sở vật chất, uy tín, danh tiếng quan hệ làm ăn của khách hàng…
 Giao dịch đàm phán ký kết.
Trước khi ký kết mua bán với nhau, người xuất khẩu và người nhập khẩu phải trải qua quá trình
giao dịch thương lượng các công việc bao gồm:


Chào hàng: là đề nghị của người xuất khẩu hoặc người xuất khẩu gửi cho người bên kia biểu
thị muốn mua bán một số hàng nhất định và điều kiện, giá cả thời gian, địa điểm nhất định.



Hoàn giá: khi nhận được thư chào hàng nếu không chấp nhận điều kiện trong thư mà đưa ra
đề nghị mới thì đề nghị này được gọi là hoàn giá.



Chấp nhận: là đồng ý hoàn toàn bộ tất cả các diều kiện trong thư chào hàng.



Xác nhận: hai bên mua bán thống nhất với nhau về các điều kiện đã giao dịch. Họ đồng ý với
nhau và đồng ý thành lập văn bản xác nhận (thường lập thành hai bản).


Ngày nay tồn tại hai loại giao dịch:
- Giao dịch trực tiếp: là giao dịch mà người mua và người bán thoả thuận bàn bạc trực tiếp.
- Giao dịch gián tiếp: là giao dịch thông qua các tổ chức trung gian.
4


Tuỳ theo trường hợp cụ thể mà các doanh nghịêp chọn phương thức giao dịch thích hợp. Trong thực
tế hiện nay, giao dịch trực tiếp được áp dụng rộng rãi bởi giảm được chi phí trung gian, dễ dàng
thống nhất, có điều kiện tiếp xúc với thị trường, khách hàng, chủ động trong sản xuất và tiêu thụ
hàng hoá.
 Ký kết hợp đồng.
Việc giao dịch đàm phán có kết quả tốt thì coi như đã hồn thành cơng việc ký kết hợp đồng. Ký kết
hợp đồng có thể ký kết trực tiếp hay thông qua tài liệu. Khi ký kết cần chú ý đến vấn đề địa điểm
thời gian và tuỳ từng trường hợp mà chọn hình thức ký kết.
1.3.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu thì doanh nghiệp phải thực hiện các công việc khác nhau. Tùy
theo điều khoản hợp đồng mà doanh nghiệp phải làm một số công việc nào đó. Thơng thường các
doanh nghiệp cần thực hiện các cơng việc được mơ tả theo sơ đồ.
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình xuất khẩu

Nguồn: Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu, GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân – ThS. Kim Ngọc Đạt,
2017.
1.3.5. Kiểm tra thư tín dụng
Trong hoạt động mua bán quốc tế ngày nay, việc s ử dụng th ư tín d ụng ngày càng tr ở nên ph ổ
biến hơn cả nhờ những lợi ích mà nó mang lại. Sau khi nhà nh ập kh ẩu m ở th ư tín d ụng(L/C),
nhà xuất khẩu phải kiểm tra lại cẩn thận, tỷ mỉ và chi tiết trong L/C có phù h ợp v ới các đi ều
kiện trong hợp đồng khơng. Nếu khơng phù hợp hoặc sai sót thì thông báo cho nhà nh ập
khẩu để sửa chữa kịp thời. Bởi vì khi người mua (nhà nh ập khẩu) đã m ở L/C thì nó đã tr ở
thành một trái vụ và các bên sẽ thực hiện theo các điều kiện ghi trong L/C.
1.3.6. Xin giấy phép xuất khẩu

Muốn thực hiện hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải có giấy phép xu ất kh ẩu hàng hoá.
Giấy phép xuất khẩu hàng hố là một cơng cụ qu ản lý c ủa Nhà n ước v ề ho ạt đ ộng xu ất kh ẩu
của doanh nghiệp. Trước đây khi muốn xuất kh ẩu một lô hàng, các doanh nghi ệp ph ải có
giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu và xin giấy phép xu ất kh ẩu t ừng chuy ến đ ể gi ảm gánh
5


nặng về thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp tham gia xu ất kh ẩu. Th ủ T ướng Chính ph ủ
ban hành nghị định 57/NĐ-CP, theo đó tất cả các doanh nghiệp thu ộc m ọi thành ph ần kinh t ế
đều được quyền xuất nhập khẩu ra bên ngoài phù h ợp v ới n ội dung đăng ký kinh doanh,
không cần xin giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu tại bộ thương mại.
1.3.7. Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu
Đối với các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu tr ực ti ếp, vi ệc chu ẩn b ị hàng hoá xu ất kh ẩu
là tương đối đơn giản. Sau khi tiến hành sản xuất ra sản ph ẩm, doanh nghi ệp ch ỉ còn l ựa
chọn, đóng gói, kẻ ký mã hiệu và vận chuyển đến nơi quy định.
1.3.8. Kiểm tra hàng hoá
Trước khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu có nghĩa v ụ ki ểm tra số l ượng, ch ất l ượng, ph ẩm
chất, trọng lượng của hàng hố đó. Nếu hàng hố đó là động thực vật thì phải qua kiểm tra v ệ
sinh, an toàn thực phẩm và khả năng gây bệnh.
1.3.9. Thuê phương tiện vận chuyển
Việc lựa chọn phương tiện vận chuyển, phương thức v ận chuyển ra sao là căn c ứ vào 3 y ếu
tố sau:
-Điều khoản của hợp đồng xuất khẩu .
-Đặc điểm của hàng hoá .
-Điều kiện vận tải.
1.3.10. Mua bảo hiểm hàng hoá
Hàng hoá trong mua bán quốc tế thông thường phải vận chuyển bằng đường bi ển và vì v ận
chuyển đường biển rủi ro khá cao do đó rất cần thiết bảo hiểm hàng hố. Vi ệc mua b ảo
hiểm hàng hố được thơng qua hợp đồng bảo hiểm. Có 2 lo ại h ợp đ ồng b ảo hi ểm là b ảo
hiểm hợp đồng bao và bảo hiểm hợp đồng cả chuyến.

1.3.11. Làm thủ tục hải quan
Hàng hoá khi vượt qua biên giới quốc gia để xuất khẩu đ ều ph ải làm th ủ t ục h ải quan. Vi ệc
làm thủ tục hải quan gồm 3 bước:
- Khai báo hải quan:
Doanh nghiệp khai báo tất cả các đặc điểm của hàng hoá xuất kh ẩu: số lượng, ch ất l ượng, giá
trị, tên, phương tịên vận chuyển, nước nhập khẩu. Các chứng từ kèm theo: nh ư gi ấy phép
xuất khẩu, bảng chi tiết..
- Xuất trình hàng hố để kiểm tra và tính thuế.
- Thực hiện các quyết định của hải quan.
1.3.12. Giao hàng lên tàu
6


Trong khâu này doanh nghiệp phải đăng ký với người vận t ải và nh ận h ồ s ơ x ếp hàng, sau đó
gặp gỡ các cơ quan điều động của cảng để nhận lịch xếp hàng, b ố trí các ph ương ti ện v ận t ải
đưa hàng hoá vào cảng, xếp hàng lên tàu và sau đó lấy vận đơn.
1.3.13. Thanh tốn
Thanh tốn là bước cuối cùng thực hiện một hợp đồng xu ất kh ẩu n ếu nh ư khơng có s ự tranh
chấp và khiếu nại. Đó là thước đo, là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến k ết qu ả kinh doanh c ủa
doanh nghiệp. Trong xuất khẩu hàng hoá, bên nhập khẩu có thể thanh tốn cho bên bán b ằng
nhiều phương thức khác nhau. Ví dụ như phương thức chuyển tiền, ph ương th ức nh ờ thu,
phương thức tín dụng chứng từ…
1.3.14. Giải quyết khiếu nại ( nếu có )
Trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh doanh xu ất nhập kh ẩu có th ể x ảy ra nh ững v ấn đ ề
phức tạp làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện hợp đồng trong những tr ường h ợp đó, hai
bên cần thiện chí trao đổi, thảo luận để giải quyết. Nếu giải quy ết không thành thì ti ến hành
các thủ tục kiện đối tác lên trọng tài. Vi ệc khiếu n ại ph ải ti ến hành m ột cách k ịp th ời t ỉ m ỉ
dựa trên những căn cứ của chứng từ kèm theo.
1.4.


Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.

1.4.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả.
Việc đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là quan trọng và rất cần thi ết.
Nó cho phép doanh nghiệp xác định hiệu quả c ủa m ỗi h ợp đ ồng xu ất kh ẩu cũng nh ư m ỗi giai
đoạn hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Nh ờ các đánh giá đó doanh nghi ệp sẽ có nh ững
biện pháp ứng xử phù hợp đối với việc thực hiện các hợp đồng xu ất kh ẩu ti ếp theo cũng nh ư
thời gian hoạt động xuất khẩu tiếp theo. Để đánh giá hi ệu qu ả c ủa ho ạt đ ộng xu ất kh ẩu c ủa
doanh nghiệp có thể sử dụng hai loại chỉ tiêu sau:
 Các chỉ tiêu định tính:
- Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trường : kết quả này có được sau một thời
gian nỗ lực của doanh nghiệp trong việc thúc đẩy các hoạt động xuất kh ẩu c ủa mình, k ết qu ả
này biểu hiện ở thị trường xuất khẩu hiện có của doanh nghiệp, kh ả năng m ở r ộng sang các
thị trường khác, mối quan hệ với khách hàng nước ngoài, kh ả năng khai thác, ngu ồn hàng cho
xuất khẩu… Các kết quả này chính là nh ững thuận lợi q trình mà doanh nghi ệp có th ể khai
thác để phục vụ cho quá trình xuất kh ẩu tới đ ộ thu đ ược l ợi nhu ận cao, kh ả năng v ề th ị
trường lớn hơn.
- Kết quả về mặt xã hội  : những lợi ích mà doanh nghiệp có thể mang l ại khi th ực hi ện các
hoạt động xuất khẩu nào đó thì cũng phải đem lại l ợi ích cho đ ất n ước. Do v ậy, doanh nghi ệp
phải quan tâm đến lợi ích xã hội khi thực hiện các hợp đ ồng xu ất kh ẩu, kinh doanh nh ững
7


mặt hàng Nhà nước khuyến khích xuất khẩu và khơng xuất kh ẩu nh ững m ặt hàng mà Nhà
nước cấm.
 Các chỉ tiêu định lượng:


Lợi nhuận xuất khẩu:


Đây là chỉ tiêu có tính chất tổng hợp, phản ánh kết quả cu ối cùng c ủa ho ạt đ ộng xu ất kh ẩu.
Lợi nhuận thực tế càng lớn thì hoạt động của công ty càng cao.
P = TR - TC
P : Lợi nhuận thu được từ hoạt động xuất khẩu
TR : Tổng doanh thu thu được từ hoạt động xuất khẩu
TC: Tổng chi phí bỏ ra cho hoạt động xuất khẩu
Từ công thức trên ta thấy để tăng lợi nhu ận xuất kh ẩu thì có ph ương pháp: tăng doanh thu
hoặc giảm chi phí xuất khẩu .


Tỷ suất ngoại tệ (hiệu quả kinh tế của xuất khẩu):

Tỷ xuất ngoại tệ = TR/TC nếu tỷ xuất ngoại tệ > 1 có hiệu quả và < 1 thì chưa có hiệu quả


Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu:

Là chỉ tiêu hiệu quả tương đối. Nó có thể tính theo 2 cách
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:

Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí:

p: Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu
P: Lợi nhuận xuất khẩu
TR: Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu
TC: Tổng chi phí từ hoạt động xuất khẩu
Nếu p > 0 thì doanh nghiệp đạt hiệu quả trong xuất kh ẩu hàng hố cịn n ếu p < 0 doanh
nghiệp chưa đạt hiệu quả.


8


1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa.
 Các nhân tố quốc tế:
Đây là các nhân tố nằm ngoài phạm vi điều khi ển của qu ốc gia. Có ảnh h ưởng tr ực ti ếp ho ặc
gián tiếp tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Có thể kể đến các nhân tố:
-

Mơi trường kinh tế

Tình hình phát triển kinh tế của thị trưịng xuất khẩu có ảnh h ưởng t ới nhu c ầu và kh ả năng
thanh toán của khách hàng, do đó có ảnh hưởng đ ến ho ạt đơng xu ất kh ẩu c ủa doanh nghi ệp.
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của thị trường xuất khẩu là tổng s ản ph ẩm
quốc nội (GDP) thu nhập của dân cư, tình hình lạm phát , tình hình lãi suất.
-

Mơi trường luật pháp

Tình hình chính trị hợp tác quốc tế được biểu hiện ở xu thế h ợp tác gi ữa các qu ốc gia. Đi ều
này sẽ dẫn đến sự hình thành các khối kinh tế, chính tr ị của m ột nhóm các qu ốc gia do đó sẽ
ảnh hưởng đến tình hình thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp.
-

Mơi trường văn hố xã hội

Đặc điểm và sự thay đổi của văn hoá - xã hội của th ị trường xuất kh ẩu có ảnh h ưởng l ớn đ ến
nhu cầu của khách hàng, do đó ảnh hưởng đ ến các quyết đ ịnh mua hàng c ủa khách hàng và
ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghệp.
-


Môi trường cạnh tranh

Mức độ cạnh tranh quốc tế biểu hiện ở sức ép từ phía các doanh nghi ệp, các cơng ty qu ốc t ế
đối với doanh nghiệp, khi cùng tham gia vào một thị tr ường xuất kh ẩu nh ất đ ịnh. S ức ép ngày
càng lớn thì ngày càng khó khăn cho doanh nghiệp mu ốn thâm nh ập, duy trì, m ở r ộng th ị
trường xuất khẩu cho mình.
 Các nhân tố quốc gia:
Đây là các nhân tố ảnh hưởng bên trong đ ất nước nh ưng ngồi s ự ki ểm sốt c ủa doanh
nghiệp. Các nhân tố đó bao gồm:
-

Nguồn lực trong nước

Một nước có nguồn lực dồi dào là điều kện thuận lợi để doanh nghiệp trong n ước có đi ều
kiện phát triển xúc tiến các mặt hàng có sử dụng s ức lao động. V ề m ặt ng ắn h ạn, ngu ồn l ực
đuợc xem là không biến đổi vì vậy chúng ít tác động đến s ự bi ến đ ộng c ủa xu ất kh ẩu. N ước
ta nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ là điều ki ện thu ận l ợi đ ể xu ất kh ẩu các s ản
phẩm sử dụng nhiều lao động như hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc, giày dép...
-

Nhân tố công nghệ

Ngày nay khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh t ế xã h ội, và mang l ại
nhiều lợi ích, trong xuất khẩu cũng mang lại nhiều k ết qu ả cao. Nh ờ s ự phát tri ển c ủa b ưu
9




×