1
Phần 1
CÔNG TáC PHụC Vụ SảN XUấT
1.1. Điều tra cơ bản
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Đông Anh là huyện nằm phía Đông bắc Thủ đô Hà Nội. Hệ thống sông
Hồng và sông Đuống là ranh giới hành chính của huyện với nội thành.
Đông Anh là huyện lớn thứ 2 của Hà Nội (sau huyện Sóc Sơn). Về địa
giới hành chính của huyện Đông Anh nh- sau:
- Phía bắc giáp huyện Sóc Sơn - Hà Nội.
- Phía Đông, Đông Bắc giáp huyện Gia Lâm.
- Phía Nam giáp sông Hồng.
- Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc.
1.1.1.2. Điều kiện khí hậu thủy văn
Đông Anh có cùng chung chế độ khí hậu của thành phố Hà Nội đó là
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Mùa hè: Từ tháng 5 tới tháng 10 có khí hậu ẩm -ớt, m-a nhiều.
- Mùa đông: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời kỳ đầu khô lạnh
nh-ng cuối mùa lại m-a phùn, ẩm -ớt.
Giữa hai mùa là thời kỳ chuyển tiếp tạo cho Đông Anh cũng nh- Hà
Nội có 4 mựa phong phú xuân, hạ, thu, đông.
Nhìn chung thời tiết Đông Anh thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông
nghiệp, đặc biệt là các loại cây trồng: l-ơng thực, hoa, rau màu, cây ăn quả.
Nh-ng các đợt giông, bão của mùa hè và gió mùa đông cũng gây trở ngại nhất
định cho hoạt động sản xuất và đời sống nhân dân. Sự chênh lệch lớn về nhiệt
độ và độ ẩm tạo ra một môi tr-ờng bất lợi cho sự sinh tr-ởng, phát triển và khả
năng kháng bệnh của gia súc, gia cầm. Ngoài ra nó còn gây khó khăn cho việc
bảo quản l-ơng thực.
2
1.1.1.3. Điều kiện đất đai
Nhìn chung địa hình của Đông Anh t-ơng đối bằng phẳng có h-ớng
thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Tổng diện tích đất huyện Đông Anh
là 18.230 ha. Trong đó:
- Diện tích đất nông nghiệp là 10.015 ha, chiếm 54,79%.
- Đất chuyên dụng là 3.744,15 ha chiếm 20,72%.
- Đất ở là 2.049 ha, chiếm 11,34%.
- Đất ch-a sử dụng là 2.417 ha chiếm 13,15%.
- Đất lâm nghiệp là 5,17ha chiếm 0,00028%.
Phõn b din tớch t trong ton huyn c th hin bng sau:
Bng 1.1: Phõn b s dng t trong ton huyn ụng Anh
TT
Loi t
Din tớch(ha)
T l chim t (%)
1
t lõm nghip
5,17
0,00028
2
t nụng nghip
10.105
54,79
2.1
t trng cõy hng nm
9.366
0,51
2.2
t trng cõy lõu nm
153
0,027
2.3
t ao h thy sn
496
9,7
3
t chuyờn dng
3.744,15
20,72
3.1
t xõy dng
869
4,87
3.2
t giao thụng
1.163
6,32
3.3
t thy li
1.281
6,49
3.4
t di tớch LSVH
47
0,245
3.5
t vt liu xõy dng
83
0,0043
3.6
t an ninh, quc phũng
94
0,52
3.7
t ngha a
156,15
0,87
3.8
t chuyờn dng khỏc
93
0,007
4
t
2.049
11,34
4.1
t ụ th
109
0,57
4.2
t nụng thụn
1.940
10,77
5
t cha s dng
2.417
13,15
5.1
Sụng, h, mng
1.559
8,08
5.2
t bng, hoang
314
0,17
5.3
Mt nc cha s dng
359
0,22
5.4
t cha s dng khỏc
149
0,0042
Tng
18.230,32
3
Diện tích đất đai t-ơng đối lớn, nếu đ-ợc sự cải tạo tốt và sử dụng hết
tiềm năng về đất thì đấy sẽ là một huyện phát triển tốt về lúa, hoa màu và cây
ăn quả. Trong đó nguồn cây làm l-ơng thực cho vật nuôi sẽ đ-ợc tăng lên.
Tuy nhiên là một huyện thuộc thành phố nên ng-ời dân không chuyên sâu về
sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, hệ thống n-ớc t-ới tiêu không chủ động đã
làm hạn chế việc phát triển ngành trồng trọt, chăn nuôi. Do vậy mà sản phẩm
của ngành nông nghiệp cung cấp cho nhân dân trong huyện và thành phố còn
ở mức hạn chế về cả số l-ợng và chất l-ợng.
1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội
1.1.2.1. Tình hình xã hội
Tổng dân số toàn huyện khoảng 327.500 ng-ời, trong đó khoảng 40.937
học sinh, sinh viên. Tổng số hộ là 81.875 hộ, với số hộ sản xuất nông nghiệp
khoảng 39.455 hộ, số còn lại là bán nông nghiệp, phi nông nghiệp và thành thị. Số
lao động khoảng 200.563 ng-ời - đây là một nguồn lao động khá dồi dào.
Trên địa bàn huyện có nhiều tr-ờng học: Tr-ờng THPT Cổ Loa, Liên Hà,
Vân Nội, Đông Anh cùng các tr-ờng THCS và tiểu học tạo điều kiện thuận lợi
cho việc nâng cao dân trí, là cầu nối cho sự giao l-u và phát triển văn hóa.
Về mặt y tế - sức khỏe cũng đ-ợc đảm bảo khá tốt do huyện có bệnh viện Đa
khoa Đông Anh, gần bệnh viện Than Ba, trên địa bàn còn có nhiều trạm y tế
thuộc các xã.
Trên địa bàn huyện cũng có nhiều nhà máy, xí nghiệp, các công ty
TNHH nh- khu công nghiệp Bắc Thăng Long, khu công nghiệp Nội Bài,
Công ty Giầy gia Đông Anh thu hút nguồn ;lao động lớn phát triển ngành
công nghiệp và dịch vụ.
Tuy nhiên huyện là địa bàn tập trung nhiều tr-ờng học, nhà máy, xí
nghiệp, lực l-ợng lao động d- thừa khá lớn, l-ợng học sinh sinh viên bỏ học
sớm nhiều đã làm cho tình hình xã hội của huyện rất phức tạp.
1.1.2.2. Tình hình kinh tế
Cơ cấu kinh tế huyện là nông th-ơng nghiệp. Trong đó vẫn cú h làm nông
nghiệp (chiếm khoảng 48%), nhiều hộ nông dân vừa làm nông nghiệp vừa làm
4
dịch vụ, làm thuê, làm thợ Do địa bàn rộng lại tập trung nhiều tr-ờng học, nhà
máy, xí nghiệp, quân đội nên ngành dịch vụ ngày càng phát triển.
Nhìn chung ngành kinh tế đang theo đà phát triển đi lên. Ngành nông
nghiệp đ-ợc chú trọng hơn nh- đ-a giống mới, đ-a trang thiết bị máy móc
vào sản xuất nông nghiệp. Cây ăn quả đ-ợc đầu t- phát triển, với mức độ tập
trung cao hơn, phát triển theo h-ớng xuất khẩu. Ngành dịch vụ đ-ợc phát triển
rộng khắp, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt của ng-ời dân.
1.1.3. Tình hình sản xuất
1.1.3.1. Tình hình chăn nuôi
Chăn nuôi là một ngành sản xuất đóng vai trò quan trọng trong xã hội.
Nó không những đáp ứng nhu cầu về thực phẩm, cung cấp sức cày kéo, thúc
đẩy ngành trồng trọt và các ngành khác phát triển, còn là ngành góp phần tăng
thu nhập cho các hộ gia đình. Do vậy, chăn nuôi hộ gia đình vẫn là một
ph-ơng thức đ-ợc khuyến khích phát triển hiện nay.
Do hiểu biết đ-ợc tác dụng nhiều mặt và lợi ích của ngành chăn nuôi
với từng gia đình nên ngành chăn nuôi ngày càng đ-ợc phát triển về số l-ợng
và chất l-ợng.
* Chăn nuôi gia cầm
Do đặc điểm là thịt gia cầm thơm ngon, giàu protein, cân đối các thành
phần dinh d-ỡng, dễ tiêu hóa và hấp thu, hợp khẩu vị ng-ời tiêu dùng nên
đ-ợc nhiều ng-ời tiêu dùng -a chuộng, do vậy nó đ-ợc khuyến khích phát
triển để đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng.
Trứng gà, vịt, chim cút là nguồn thực phẩm có giá trị dinh d-ỡng cao,
protein trong trứng đ-ợc coi là nguồn protit chuẩn do nó có sự cân đối nhất về
các thành phần dinh d-ỡng, giàu vitamin và khoáng.
Phân gà là nguồn dinh d-ỡng rất tốt cho cây trồng và chăn nuôi cá.
Chính vì vậy mà ngành chăn nuôi ngày một phát triển với những b-ớc
nhảy vọt trong thời gian gần đây. Trong đó chăn nuôi gà, vịt phát triển rất mạnh
với quy mô chăn nuôi trang trại, có đầu t- vốn giống, kỹ thuật, thú y cao.
5
Ngoài gà, vịt thì chim cút, chim bồ câu cũng là hai vật nuôi đ-ợc phát
triển mạnh đáp ứng nhu cầu sở thích tiêu dùng hiện nay.
* Chăn nuôi trâu bò
Trâu, bò vẫn là nguồn cung cấp sức cày, kéo chính trong sản xuất nông
nghiệp. Mặc dù hiện nay máy cày, máy kéo đã dần dần đ-ợc đ-a vào sản xuất.
Ng-ời dân đã có ý thức hơn trong chăm sóc nuôi d-ỡng nh- dự trữ rơm, rạ,
trồng ngô, cỏ để chăn nuôi, đặc biệt là ý thức về vệ sinh thú y và phòng bệnh
đang dần đ-ợc nâng lên.
Tuy nhiên, xét rộng ra thì việc chăn thả của ng-ời dân vẫn là chăn thả
tự do, tận dụng đồi bãi tự nhiên là chính. Nguồn l-ơng thực cho trâu bò vẫn là
tận dụng sản phẩm d- thừa của ngành trồng trọt.
Việc chủ động nguồn thức ăn cho trâu bò vẫn ch-a đáp ứng nhu cầu ăn.
Do vậy mà đàn trâu bò vẫn bị gày, đói, rét về mùa đông. Việc ý thức tiêm
phòng và vệ sinh thú y ch-a cao nên dịch bệnh vẫn lác đác xảy ra.
Ngoài ra trâu bò ở đây ít đ-ợc chú trọng lai tạo nên tầm vóc còn nhỏ,
năng suất thấp.
Vì vậy xã cần đ-a tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, trong thú
y vào chăn nuôi trâu bò, vì chăn nuôi trâu bò là ngành cung cấp sức cày kéo
chính và đây cũng là nguồn thực phẩm đ-ợc ng-ời tiêu dùng -a chuộng.
* Chăn nuôi lợn
Thịt lợn vẫn đóng vai trò lớn nhất cung cấp thực phẩm cho ng-ời dân.
Đây cũng là vật nuôi chính trong hầu hết các gia đình, nó đợc coi nh sổ
tiết kiệm của nhiều gia đình. Lợn dễ nuôi và nó tận dụng đợc nhiều sản
phẩm d- thừa trong nông nghiệp, phân lợn cũng là nguồn phân chính góp
phần phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngành trồng trọt (lúa, hoa
màu và cây ăn quả).
Chính vì tầm quan trọng lớn nh- vậy mà chăn nuôi lợn không thể tách
rời với đời sống ng-ời dân trong ton huyn. Nhiều gia đình đã đầu t- chăn
nuôi lớn và thu đ-ợc hàng chục triệu đồng/năm. Nhiều gia đình đã chủ động
sản xuất con giống để phục vụ cho sản xuất gia đình và làng xóm.
6
Tuy nhiên do xu thế phát triển và nhu cầu giảm l-ợng mỡ trong sinh
hoạt nên lợn h-ớng mỡ phải dần dần đ-ợc thay thế bằng lợn h-ớng nạc và
phải đảm bảo chất l-ợng thịt thơm ngon, an toàn.
* Công tác thú y
Xét về góc độ khoa học thì công tác thú y đóng vai trò quan trọng nhất
trong ngành chăn nuôi, nó ảnh h-ởng trực tiếp tới hiệu quả kinh tế của ng-ời
chăn nuôi, nó đảm bảo cho sự an toàn của thực phẩm mà điều này có liên
quan mật thiết tới sức khỏe của con ng-ời.
Nh-ng một điều thực tế hiện nay, công tác thú y lại bị xem nhẹ do trình
độ nhận thức còn hạn chế, do ch-a đ-ợc tuyên truyền rộng và sâu. Điều này
thực tế cho thấy: công tác kiểm dịch còn lỏng lẻo, nặng về hình thức, công tác
tiêm phòng dịch còn thiếu đồng bộ, ý thức của ng-ời dân còn ch-a cao trong
việc phòng chống, nhiều sản phẩm động vật chất vẫn đ-ợc bầy bán ngoài thị
tr-ờng, quán ăn. Đó chính là nguồn lây lan bệnh tật và gây ảnh h-ởng sức
khỏe cho ng-ời tiêu dùng.
Tuy nhiên phải công nhận những thành quả trong công tác thú y của
toàn xã trong thời gian qua.
Xã đã triển khai tiêm phòng cho đàn trâu, bò, lợn với nhiều bệnh đ-ợc
tiêm nh-: lở mồm long móng, dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu. Đặc biệt đàn
chó đ-ợc tiêm phòng triệt để hơn, chặt chẽ hơn.
Nhiều ng-ời dân đã ý thức mua vacxin về phòng bệnh cho đàn gia súc,
gia cầm của gia đình nh- vacxin gumboro, lasota, tụ huyết trùng gà, dịch tả
vịt đồng thời xây dựng chuồng trại sạch sẽ hơn để đảm bảo tốt khâu thú y.
1.1.3.2. Tình hình trồng trọt
Song song với ngành chăn nuôi là ngành trồng trọt, bởi vì đây là hai
ngành sản xuất chính của nông dân, chúng lại có sự tác động qua lại và hỗ trợ
nhau cùng phát triển.
Cây trồng của mt s ni trong huyn hiện nay vẫn là cây l-ơng thực bao
gồm cây lúa (là chính), cây ngô, khoai, sắn. Ngoài ra cây ăn quả và cây cảnh, cây
7
hoa đã đ-ợc nhiều hộ gia đình đầu t- phát triển, đem lại sự đa dạng về sản phẩm
cho ngành trồng trọt, tăng nguồn thu nhập cho kinh tế hộ gia đình.
Sản phẩm l-ơng thực bình quân là 350kg/ng-ời/năm, đây là một điều
đáng mừng, vì nó báo hiệu thành quả của ngành sản xuất và mức sống của
ng-ời dân.
Một số những thành tựu về khoa học kỹ thuật trong trồng trọt cũng
đ-ợc đ-a vào sản xuất nh-: đ-a nhiều giống lúa lai, ngô lai vào sản xuất đại
trà. áp dụng một số k thuật trong gieo trồng, chăm sóc nuôi d-ỡng và phát
triển trồng trọt theo h-ớng thâm canh. Từ đó đã làm tăng năng suất cây trồng,
tăng hiệu quả sử dụng đất, phá thế độc canh.
Tuy nhiên nhiều giống mới vẫn ch-a đ-a vào sản xuất mức độ thâm
canh và ch-a cao, đất sử dụng còn ch-a hợp lý, còn nhiều đất bỏ hoang, cơ
cấu cây trồng còn ch-a hợp lý, ch-a có tác dụng cải tạo đất.
Qua các đặc điểm trên cho thấy huyn cần mạnh dạn đ-a cây giống và
kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện thâm canh tăng vụ đồng thời kết hợp cải tạo
đất, sử dụng tối đa diện tích đất, đầu t- phát triển hệ thống thủy lợi. Cần
nghiên cứu kỹ tình hình thực tế mà đ-a ra những sách l-ợc và chiến l-ợc cho
sự phát triển cây trồng, không những đảm bảo tiêu dùng mà cũn cung cấp cho
thị tr-ờng nhằm tăng thu nhập cho ng-ời.
1.1.4. Đánh giá chung
Qua khảo sát, đánh giá chúng tôi rút ra những điểm mạnh, yếu trong
huyn nh- sau:
1.1.4.1. Thuận lợi
Là một huyn nông nghiệp nh-ng có nhiều tr-ờng học, nhà tr-ờng, cơ
quan Do đó sức phân phối lao động và tiêu thụ sản phẩm lớn. Đây là một
môi tr-ờng tốt thúc đẩy sự phát triển nhiều mặt của ton huyn
Huyn có đội ngũ cán bộ tri thức, cán bộ kỹ thuật năng động, tích cực
trong việc triển khai mô hình kinh tế nông hộ và đ-a khoa học kỹ thuật vào
đời sống.
8
1.1.4.2. Khó khăn
Nhìn tổng thể và đánh giá khách quan chúng tôi thấy:
ụng Anh là một huyn có nhiều tr-ờng học, nhà máy, xí nghiệp
Nh-ng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật ch-a đ-ợc phổ biến, ch-a đ-ợc áp
dụng nhiều mà thực tiễn sản xuất của ng-ời dân vẫn do kinh nghiệm và học
hỏi lẫn nhau.
Ch-a có ý thức cao trong tiêm phòng dịch bệnh cho gia súc, gia cầm.
iu ny do ng-ời dân còn thiếu hiểu biết.
Công tác kiểm dịch còn lỏng lẻo, ch-a đồng bộ, ch-a triệt để.
Công tác an ninh ch-a đ-ợc tốt lắm, tệ nạn xã hội còn nhiều nh- nghiện
hút, trộm cắp
Đầu t- chăn nuôi còn ở mức độ thấp do thiếu vốn, thiếu kỹ thuật.
Thị tr-ờng đầu ra bất ổn định, giá cả thất th-ờng. Ngành chăn nuôi
còn bị động do còn phụ thuộc đ-ợc mùa hay mất mùa của trồng trọt, phụ
thuộc thị tr-ờng.
1.2. ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tại cơ sở
1.2.1. Ph-ơng h-ớng
Từ những thuận lợi và khó khăn của cơ sở qua quá trình điều tra, chúng
tôi đã đề ra cho bản thân ph-ơng h-ớng công tác trong thời gian thực tập tốt
nghiệp, để vừa góp phần ứng dụng những hiểu biết chuyên môn vào thực tiễn
sản xuất, vừa triển khai đ-ợc đề tài thực nghiệm khoa học. Nội dung nh- sau:
- Thực hiện nghiêm chỉnh các quy trình chăn nuôi và vệ sinh thú y tại
cơ sở chăn nuôi gà gia đình.
- ứng dụng các biện pháp vệ sinh thú y và phòng trừ dịch bệnh cho mọi
ng-ời dân quanh vùng để nâng cao tay nghề.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan đến chuyên môn.
- Thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học.
9
1.2.2. Biện pháp thực hiện
1.2.2.1. ứng dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi gà thịt
* Chọn gà nuôi thịt
Để đảm bảo gà nuôi có sức sống và tăng tr-ởng tốt, đem lại hiệu quả kinh
tế thì khâu chọn giống có ý nghĩa lớn. Gà chọn phải đảm bảo: Gà con khỏe
mạnh, nhanh nhẹn, không dị hình dị tật, lông sáng bóng m-ợt, mắt sáng, nhanh
nhẹn. Chân hoạt bát, không nhỏ quá và to quá, chân phải sáng bóng, chân săn và
không bị khô. Gà con mới nở lông phải khô, không có lông dính bết đặc biệt là
vùng lỗ huyệt, lông tơ mềm mại và che phủ toàn thân, không hở rốn
* Chuồng nuôi
Tr-ớc khi cho gà vào nuôi chuồng phải đảm bảo:
Vệ sinh quét dọn sạch sẽ, nền và t-ờng đ-ợc khử trùng tr-ớc đó ít nhất
là 2 tuần.
T-ờng, rào phải chắc chắn, có bạt che nắng, gió, m-a và phải đảm bảo
ấm mùa đồng, thoáng mát về mùa hè. Khu vực nuôi gà con và gà dò riêng,
đảm bảo vệ sinh chặt chẽ, chuồng thiết kế theo đúng kỹ thuật đảm bảo đủ ánh
sáng và tiêu độc nhanh, có khoảng trống để gió và ánh nắng vào chuồng tạo
thành vành đai bảo vệ.
Tr-ớc khi đ-a gà vào nuôi tối thiểu phải tẩy uế chuồng trại tr-ớc hai
tuần, công việc đầu tiên là phải quét dọn chuồng sạch sẽ, nếu có phân cũ
(trong tr-ờng hợp nuôi kế tiếp) thì cần phải quét dọn cẩn thận hơn, đồng thời
dùng n-ớc xả kết hợp quét, đảm bảo cho nền và t-ờng thật sạch, sau đó có thể
dùng 1 trong các thuốc sát trùng sau để xử lý chuồng và dụng cụ chăn nuôi:
IODINE với liều 5ml/1lít n-ớc
BIODINE với liều 2ml/1lít n-ớc
FOOCMOL 2% liều 0,5lít/m
2
Trong quá trình tiến hành thí nghiệm, chúng tụi đã dùng BIOINE để
khử trùng chuồng trại, dụng cụ ăn uống, chất độc, sau khi phun BIOINE 1-2
ngày chúng tôi tiến hành quét vôi nóng cả t-ờng và nền rồi buông rèm che
tr-ớc khi cho gà vào nuôi 1 tuần.
10
Tr-ớc khi cho gà vào nuôi 1 ngày, tiến hành rải đệm (trấu) với độ dày
5-10cm, các dụng cụ: máng ăn, máng uống, bóng điện chụp s-ởi đ-ợc chuẩn
bị đầy đủ số l-ợng và đảm bảo kích cỡ cho từng giai đoạn phát triển của gà.
Quây gà: sử dụng quây gà bằng cót ép có chiều cao 46cm, chiều dài đủ
để quây gà trong thời gian là 3 tuần.
* Đ-a gà về nuôi
Tr-ớc khi đ-a gà về nuôi kiểm tra lại: cót ép, bóng điện, chụp s-ởi,
máng ăn, máng uống, thuốc thú y.
Quây và đệm lót đ-ợc chuẩn bị sẵn, tr-ớc khi đ-a gà vào quây 1-2h thì
bật đèn s-ởi.
Trong giai đoạn đầu sử dụng khay với loại 50 gà/khay. Sau đó dần dần
đ-ợc thay thế bằng máng tròn.
Khi thả gà vào quây, nhiệt độ trong quây tối -u là 33-35
o
C thả d-ới
chụp s-ởi. Trong tuần đầu cho gà uống n-ớc tr-ớc rồi mới cho thức ăn vào.
Quây gà đ-ợc quây với diện tích tăng dần theo từng giai đoạn phát triển
của gà (1 tuần 1 lần) làm sao vừa đảm bảo ấm áp, thông thoáng và gà vẫn dễ
dàng vận động.
Mật độ nuôi gà nh- sau:
1-4 tuần tuổi: 24-30 con/m
2
5-7 tuần tuổi: 10-12 con/m
2
>7 tuần tuổi: 7-9 con/m
2
* Chế độ nhiệt
Bảng 1.2: Tiêu chuẩn nhiệt trong khi nuôi gà
Tuổi
Nhiệt độ chuồng nuụi
Nhiệt độ quây
1-3 ngày
32-33
o
C
35-37
o
C
4-7 ngày
30-31
o
C
33-34
o
C
2 tuần tuổi
27-29
o
C
32-33
o
C
3 tuần tuổi
26-27
o
C
Bỏ quây
4 tuần tuổi
23-25
o
C
5 tuần tuổi
21-22
o
C
6-9 tuần tuổi
18-20
o
C
11
Chế độ nhiệt luôn phải đ-ợc đảm bảo, nếu không gà dễ bị nóng quá hay
rét quá. Từ đó dễ nhiễm bệnh và làm cho tỷ lệ sống thấp.
Trong quá trình nuôi d-ỡng, chúng tôi th-ờng xuyên theo dõi chế độ
nhiệt và có sự điều chỉnh cho hợp lý. Nếu thấy gà tản ra xa chụp s-ởi, gà há
mồm xõa cánh, chân khô là gà bị nóng thì cần hạ nhiệt độ quây. Nếu thấy gà
chụm vào nhau d-ới bóng điện, không chịu ăn uống là gà bị rét thì cần giữ ấm
cho gà. Còn nếu thấy gà khỏe mạnh, chạy nhảy, nhanh nhẹn, ăn uống tốt đó là
dấu hiệu cho biết nhiệt độ thích hợp, gà đ-ợc ấm áp.
Tuy nhiên, trong điều kiện chăn nuôi gia đình, trang thiết bị còn thô sơ,
điều kiện kinh tế không cho phép nên tiêu chuẩn về nhiệt độ khó đảm bảo
đ-ợc. Do vậy, chúng tôi th-ờng xuyên theo dõi và khắc phục bằng điều chỉnh
số l-ợng bóng, che đậy bao tải trên, đốt lò s-ởi trong những ngày giá lạnh mất
điện.Còn trong những ngày nóng thì mở rèm, giảm nguồn nhiệt.
* Chế độ chiếu sáng, thông khí, thành phần không khí và ẩm độ
Theo Nguyễn Duy Hoan(1998) [2]:Chế độ chiếu sáng cho gà thịt
Broiler: 3 ngày đầu 24/24h, c-ờng độ chiếu sáng là 20 lux (4w/m
2
). Từ ngày
thứ 4 đến xuất bán, chiếu sáng 23/24h, c-ờng độ chiếu sáng giảm dần tới 5
lux (1w/m
2
). ẩm độ t-ơng đối 60 - 80%.
Thông khí là 3,6 - 6m
3
khí/kg khối l-ợng sống/h. Khi nhiệt độ bên
ngoài xuống thấp thì tốc độ gió trong chuồng nuôi 0,2m/s.
Thành phần không khí: NH
3
25ppm.CO
2
2500ppm.
* Chế độ ăn uống
Chế độ ăn: cho gà ăn tự do cả ngày và đêm. Máng ăn luôn đảm bảo
sạch sẽ, số l-ợng và kích cỡ đảm bảo cho gà đủ ăn, dễ ăn trong từng giai đoạn
phát triển.
Trong 10 ngày đầu thức ăn đ-ợc rải trong khay lớn hay nhỏ. Cỡ nhỏ
30x50cm/50con gà, cỡ lớn 60x70/100 con gà. Sau 2 tuần thay thế dần khay
bằng máng tròn tự động cứ 50con/1 máng. Máng đ-ợc điều chỉnh cao dần
theo tuổi nh-ng phải đảm bảo là ngang l-ng gà.
Thức ăn dùng trong thí nghiệm là ngô + đậm đặc C
20
.
12
Chế độ n-ớc uống: n-ớc uống cho gà nhất thiết phải kiểm tra phân tích
mẫu n-ớc khi sử dụng (kiểm tra khuẩn và tạp chất có trong n-ớc) đặc biệt là
nguồn n-ớc hở. Nếu không có điều kiện phân tích thì n-ớc phải đảm bảo
không màu, không mùi vị lạ, không có cặn lắng. Theo Nguyễn Duy Hoan
(1998) [2] Máng cho uống đ-ợc sử dụng 3 loại là máng tròn 1,2l; 3,5l và 7,5l.
Điều chỉnh máng uống:
0-14 ngày đặt máng trên trấu, mực n-ớc trong máng là 2/3 chiều cao.
> 14 ngày: chiều cao máng ngay l-ng gà. Mực n-ớc trong máng là 1/3
chiều cao Theo Nguyễn Duy Hoan(1998) [2] .
L-ợng n-ớc uống gấp 2 lần l-ợng thức ăn ăn vào, khi nhiệt độ thấp hơn
thì l-ợng n-ớc tiêu thụ thấp hơn và ng-ợc lại.
1.2.2.2. Phòng và trị bệnh cho gà
* Lch tiờm phũng mt s bnh vacxin
Công tác vệ sinh thú y, phòng và trị bệnh là điều hết sức quan trọng.
Với phơng trâm phòng bệnh hơn chữa bệnh nên chúng tôi tiến hành phòng
trị kịp thời, đảm bảo cho đàn gia cầm có sức khỏe tốt, giảm tỷ lệ chết tối đa,
góp phần cho chăn nuôi đạt hiệu quả cao.
Bảng 1.3. Lịch tiêm phòng một số bệnh bằng vacxin
Ngày tuổi
Loại vacxin
Cách sử dụng
1 ngày
Gumboro (lần 1)
Nhỏ mắt, mũi (vacxin nh-ợc độc)
3 ngày
Lasota
Nhỏ mắt, mũi chống newcastle
7 ngày
Gumboro (lần 2)
Cho uống
14 ngày
Gumboro (lần 3)
Cho uống
18 ngày
Lasota (ần 2)
Cho uống chống newcastle
35 ngày
Vacxin H
1
Tiêm d-ới da, chống newcastle
TS. Lê Văn Năm, (1999) [5]
13
* Phòng một số bệnh khác
Ngoài việc dùng thử nghiệm so sánh thuốc Anti CRD, chúng tôi còn
tiến hành phòng bệnh cầu trùng và một số bệnh tiêu chảy thông th-ờng.
Bng 1.4. Phũng mt s bnh cho g
Phòng bệnh
Tên thuốc
Liều l-ợng
Thời gian phòng
Bạch lỵ
Coli-Norgent
1g/lít n-ớc
3-5 ngày đầu
Cầu trùng
Rigecoccin
1g/4-8kg TĂ
1-60 ngày tuổi
Tiêu chảy
Bio-lactic
0,2kg/100kg TĂ
Dùng liên tục
+ Bệnh viêm đ-ờng hô hấp mãn tính -CRD (Mycoplasmosis)
Đây là một trong những bệnh xảy ra nghiêm trọng nhất trên đàn gà nuôi
(Theo ph-ơng thức nuôi tập trung cao).
+ Nguyên nhân:
Bnh viờm ng hụ hp món tớnh g (hay cũn gi l CRD -
Chronic Respiratory Disease) do Mycoplasma gallisepticum gõy ra, lõy lan
ch yu qua trng: g mỏi b nhim bnh cú th truyn mm bnh cho g
con qua trng.
Ngoi ra do g kho tip xỳc trc tip vi g nhim bnh v mang mm
bnh. Bnh cú th gõy thit hi kinh t nghiờm trng do gim kh nng tng
trng v nng sut trng. Thi gian nung bnh thng t 6 - 10 ngy. Mc
bnh thay i khỏc nhau, tuy nhiờn g nuụi theo hng cụng nghip thỡ t
l bnh cao hn g c nuụi theo nụng h, nh l.
+ Triệu chứng:
Triu chng CRD cú th tin trin mt cỏch chm chp trong n.
Du hiu bnh thng xut hin trờn ng hụ hp kộo di nhiu tun
nh: ho, ht hi, dch tit t mi v mt, khú th.
Ngoi ra kh nng sinh sn ca g bnh kộm, tng trng chm, cũi cc.
iu ỏng chỳ ý l mi, xoang mi, khớ qun ca g bnh thng sng
phng lờn.
14
Tỳi khớ thng dy v m c, cú th cha nht v dch tit nh pho mỏt.
+ Phũng bnh:
- Thng xuyờn v sinh chung tri sch s bng cỏch loi b tt c cỏc
cht thi v cht lút chung, ng thi tin hnh sỏt trựng chung tri bng
mt trong cỏc thuc sỏt trựng sau: Vimekon (10gr pha vi 2 lớt nc); Vime -
Iodine (15ml pha vi 4 lớt nc) ngay khi chung ang cú g.
- V sinh, sỏt trựng trng v mỏy p trc v sau khi p gim t l
bnh truyn qua trng.
- Do vi sinh vt rt nhy cm vi ỏnh sỏng, nhit cao v ch cú th
tn ti cao nht l 3 ngy ngoi mụi trng, vỡ th chỳng ta thnh lp quy
trỡnh v h thng chn nuụi theo nguyờn tc: cựng vo - cựng ra loi
mm bnh ra khi mụi trng chn nuụi.
- Khi nhp n mi vo nờn cú thi gian cỏch ly (trung bỡnh l 21 ngy).
- S dng khỏng sinh trn vo thc n v nc ung kim soỏt
bnh. Cú th s dng mt trong cỏc thuc sau: Anti CCRD: 1g thuc trn vi
1 lớt nc ung hoc 0,5kg thc n; EST: 1g trn vi 0,5 lớt nc ung hoc
0,3 kg thc n; Genta - Tylo: 1g thuc trn vi 1 lớt nc ung hoc 0,5kg
thc n; Vimenro: 1g pha 0,3 lớt nc cho 3 - 4 con g.
- Cõn bng tng cng sc khỏng, chng bnh cho gia cm bng cỏc
ch phm sau: Elecamin, Vimekat plus, Vizyme, poly AD
+ Điều trị: Có thể sử dụng một trong những thuốc để điều trị bệnh CRD nh- sau:
Dùng thuốc Anti-CRD do Bio-Pharmachemie với liều 5g/1lít
n-ớc, 1g/2kg/P dùng trong 4 - 5 ngày.
Dùng thuốc Anti-CRD do Vinavetco sản xuất. Điều trị 2g/l
n-ớc/ngày. Dùng liên tục 4 - 7 ngày.
15
* BÖnh b¹ch lþ (Pullororis)
+ Nguyên nhân:
Bệnh bạch lỵ gà là một bệnh nhiễm trùng truyền nhiễm do Samonella
pullorum gây nên, thường nhiễm cho gà con. Đặc điểm của bệnh gây gà ỉa
phân trắng đục như vôi, nên gọi là "bạch lỵ". Gà con mắc bệnh thường chết
tới 70-80%. Nếu trong thức ăn lại thiếu vitamin, nhất là B1 sẽ gây chết tới
100%. Nhiều vùng chăn nuôi gà coi đây là một bệnh nguy hiểm, làm cản trở
đến phát triển chăn nuôi.
Đối với gà trưởng thành mắc bệnh bạch lỵ (phân trắng) gọi là bệnh
thương hàn gà, do Samonella gallinarum gây nên. Gà mái đẻ mắc bệnh, trứng
nở, gà con sẽ mang bệnh bạch lỵ.
Vì vậy, trên thực tế hai bệnh này, coi như là một bệnh bạch lỵ do hai
loại vi khuẩn pullorum và gallinarum gây nên.
Từ đó, sự nhiễm trùng gây bệnh mang tính di truyền là phương thức
truyền bệnh phổ biến, mang tính truyền nhiễm dai dẳng, lưu hành trong từng
địa phương.
Gà là loại cảm thụ bệnh mạnh nhất, gà con mới nở vài ngày tuổi thường
mắc bệnh nhiều hơn cả. Gà trưởng thành ít mắc và mắc ở thể mạn tính, trở
thành những ổ chứa vi khuẩn. Gà tây, gà gô, vịt con, ngỗng con có thể mắc
bệnh này.
Gà trống khi giao phối với gà mái mắc bệnh sẽ truyền bệnh cho nhiều
gà mái khác.
+ TriÖu chøng:
Gà con mắc bệnh, đứng một chỗ, buồn rầu kêu "chiếp chiếp" liên tục,
kém ăn, đi lảo đảo, lông tơ khô, dựng đứng, mắt nhắm, niêm mạc mắt, mào,
yếm đều nhợt nhạt.
Phân lúc đầu xanh nhạt, sau trắng, đặc, cứng như vôi, có khi lẫn tia
máu, phân khô bao quanh và bịt chặt lỗ đít làm gà không ỉa được. Kéo dài vài
ngày thì chết, nhiều khi còn thấy gà con biểu hiện đau, sưng khớp, què.
16
G trng thnh, thng mc ch yu th mn tớnh, g mỏi s
tha, sau ngng hn do bung trng b viờm, nu viờm nng bung trng s
v gõy viờm xoang bng g s cht.
+ Bệnh tích
Gan s-ng màu vàng nhạt, tá tràng viêm, gan, lá lách, cơ tim có những
nốt hoại tử màu trắng nhỏ bằng hạt gạo.
+ Phòng bệnh:
- Thng xuyờn dn v sinh, thay n chung, dựng nc vụi 10% tiờu c.
- Mỏng n, mỏng ung, dựng xỳt 3% ra, sau di li bng nc sụi.
- Tiờu c lũ p hoc phũng p, cn dựng formol v thuc tớm
(MnO4K2) theo t l 2g formol v 1,5g thuc tớm, trn vo nhau hi
formol bay ra kh trựng cho mt một khi khụng khớ. Hoc cú th formol
bc hi trong lũ p mi thỏng 1 ln kộo di t 30-60 phỳt.
- Kim tra mỏu g mỏi phỏt hin bnh, c 6 thỏng mt ln, nu cn,
gi mỏu g mỏi trong n nghi cú bnh v phũng chn oỏn thỳ y trung ng
kim tra. Nu cú bnh, tiờu dit v v sinh tiờu c chung tri, ri mi nhp
g mỏi khỏc.
+ Điều trị:
Cú th dựng mt trong cỏc loi thuc sau:
- Chloramphộnicol (Tyfomycine) pha nc t l mt phn vn n hai
phn vn (t 1/10.000 n 2/10.000) cho g con ung t do trong mt tun.
- Sulfamộrazine (hoc Sulfamộthazine) cho ung t do t 1-2 ngy.
- Tetracycline v Nitrofurazolidon, mi th 25g trn trong 10kg thc n
hn hp cho g n t do 5 ngy ri ngh, mi thỏng 1 ln.
Ngoi ra, cũn nhiu th thuc khỏc nh Nộomycine, Ampicolifort
u cú hiu qu phũng v tr bnh ny, trc khi s dng c k li ch dn
nhón thuc.
17
* BÖnh cÇu trïng (Coccidiosis)
+ Nguyên nhân:
- Bệnh cầu trùng là do một loại nguyên sinh động vật ký sinh ở đường
ruột của gà, có rất nhiều chủng cầu trùng gây ra các triệu chứng và bệnh tích
khác nhau.
- Bệnh lây lan nhanh, mầm bệnh tồn tại chủ yếu trong chất độn chuồng,
bệnh phát ra nhanh nếu thời tiết ẩm và nóng.
+ TriÖu chøng:
- Cầu trùng có thể gây bệnh ở gà mọi lứa tuổi nhưng hay gặp ở gà 10-
90 ngày tuổi, đặc biệt từ 18-40 ngày tuổi thường bị rất nặng và ở thể cấp tính.
Cầu trùng ở thể cấp tính:
- Gà ủ rũ, lười đi lại, tụ tập ở một góc chuồng và hay nằm, lông xù, mắt
nhắm nghiền, bỏ ăn, uống nhiều nước. Lúc đầu mới bị bệnh, gà khó ỉa và bị
táo bón, sau đó không lâu gà ỉa chảy toàn nước.
- Với bệnh cầu trùng ruột non: phân gà lúc đầu vàng trắng, vàng xanh,
phân sống, sau chuyển sang màu nâu có lẫn máu và màng ruột.
- Với bệnh cầu trùng thể mang tràng: nhiều con ỉa ra máu tươi, hậu môn
dính máu, đôi khi có một số con có triệu chứng thần kinh.
Cầu trùng ở thể mãn tính:
- Cầu trùng thể mãn tính thường gặp ở gà ngaòi 50 ngày tuổi trở lên.
- Các triệu chứng như mô tả ở trên nhưng với mức độ nhẹ hơn, thời
gian ốm kéo dài hơn với tỷ lệ chết thấp hơn
Thể không có triệu chứng lâm sàng:
- Đây là thể mang trùng, những gà bị bệnh bề ngoài không có biểu hiện
bệnh, ăn uống đi lại bình thường, thỉnh thoảng mới thấy gà bị ỉa chảy và tỷ lệ
đẻ giảm sút.
Bệnh cầu trùng ở gà trưởng thành và gà đẻ:
- Thường không mấy khi có triệu chứng lâm sàng (thể mang trùng).
18
- Nhưng do cầu trùng phá huỷ các tế bào niêm mạc ruột dẫn đến giảm khả
năng hấp thụ các chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn như E.coli
và Salmonella phát triển mạnh gây cho gà thường xuyên bị rối loạn tiêu hoá dẫn
đến hiện tượng ở một số gà mái luôn bị bệnh bội nhiễm, kế phát.
- Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến gà đẻ giảm trứng, trứng có hình
dạng méo mó, vỏ sần sùi. Cho nên ta có thể nói cầu trùng đóng vai trò thúc
đẩy giảm năng suất trứng.
+ Bệnh tích:
- Do cầu trùng có nhiều chủng khác nhau, chúng định vị trên từng đoạn
ruột khác nhau lên bệnh tích điển hình của cầu trùng là viêm xuất huyết hoại
tử ruột ở những vùng khác nhau.
- Với cầu trùng ruột non: ruột phình to do chướng hơi, thấy rõ nhiều
điểm trắng, đỏ, ruột chứa nhiều dịch nhầy như máu mủ, máu tươi hoặc máu
đen và thức ăn không tiêu. Gan cũng có nhiều điểm xuất huyết li ti. Túi mật
chứa căng mật, người chăn nuôi gọi là bệnh sưng mật.
- Với cầu trùng manh tràng: hai manh tràng sưng to lúc đầu do hơi, sau
chứa đầy máu.
+ Phßng bÖnh:
- Mầm bệnh chủ yếu nằm trong chất độn chuồng và thích hợp với
những điều kiện nóng, ẩm, ô nhiễm. Nên việc xử lý vệ sinh môi trường và
chất độn chuồng là hết sức cần thiết.
Bước 1: Vệ sinh
- Xử lý chất độn chuồng bằng cách phu trực tiếp thuốc sát trùng sau đó
phơi nắng trước khi cho vào chuồng nuôi. Dùng IOGUARD 300 hoặc
BESTAQUAM - S liều 2-4ml/1lít nước.
- Phun thuốc sát trùng định kỳ bằng ULTRAXIDE liều 4 - 6ml/1lít
nước. Phun định kỳ 2 -3lần/tháng toàn bộ khu vực chăn nuôi.
19
Bước 2: Tăng cường sức đề kháng
- Dùng các chất trợ sức: Vitamin, điện giải, giải độc và cải thiện hiệu
quả sử dụng thức ăn.
- Dùng AMILYTE hoặc VITROLYTE liều 1 - 2g/lít nước uống. Nhằm
tăng lực, bổ sung các loại vitamin và cung cấp điện giải.
- Dùng SORAMIN hoặc LIVERCIN liều 1ml/1lít nước uống để tăng
cường chức năng gan thận và giải độc.
- Dùng ZYMEPRO liều 1g/1lít nước cho uống hoặc PERFECTZYME
liều 100g/50kg thức ăn để bổ sung men sống giúp tiêu hóa.
Bước 3: Kháng sinh
- Dùng các thuốc phòng cầu trùng thuộc nhóm IONOPHO, thông
thường những thuốc này đã được các công ty sản xuất thức ăn gia súc bổ sung
vào cám hỗn hợp ăn thẳng dạng viên hoặc dạng bột.
- Hoặc ANACOX liều 3ml/1lít nước uống hoặc ZURIL 2.5% liều 1ml/1 lít
nước uống. Bằng phương pháp 3-2-3, tức là 3 ngày uống thuốc, 2 ngày nghỉ, 3
ngày uống thuốc tiếp tục. Lập lại mỗi tuần cho đến khi gà được 2 tháng tuổi.
+ §iÒu trÞ:
Bước 1: Vệ sinh
- Thay chất độn chuồng, làm vệ sinh môi trường và phun thuốc sát
trùng bằng IOGUARD 300 hoặc BESTAQUAM -S liều 2-4ml/1lít nước.
Phun trực tiếp khu đang chăn nuôi gà.
- Phun thuốc sát trùng định kỳ bằng ULTRAXIDE liều 4 - 6ml/1lít
nước. Phun xung quanh toàn bộ trang trại chăn nuôi.
Bước 2: Dùng kháng sinh
- Dùng ANACOX liều 4,5-6ml/1lít nước uống hoặc ZURIL 2.5% liều
1ml/1 lít nước uống. Theo liệu pháp 3-2-3, tức là 3 ngày uống thuốc, 2 ngày
nghỉ, 3 ngày uống thuốc tiếp tục. Áp dụng cho những đàn có bệnh nặng.
20
- Điều trị cầu trùng được khuyến cáo dùng thêm SULTRIMIX PLUS
liều 1g/1-2lít nước hoặc MOXCOLIS liều 1g/2lít nước, để kiểm soát các bệnh
cơ hội. Dùng trong 3 - 5 ngày.
Bước 3: Dùng Vitamin, điện giải và men tiêu hóa
- Dùng AMILYTE hoặc VITROLYTE liều 1 - 2g/lít nước uống. Nhằm
tăng lực, bổ sung các loại vitamin, điện giải và giải độc. Nhưng trong đó phải
có Vitamin K, chống xuất huyết, uống liên tục đến khi khỏi bệnh.
- Dùng SORAMIN hoặc LIVERCIN liều 1ml/lít nước uống để tăng cường
chức năng gan thận và giải độc. Cho uống liên tục trong suốt quá trình điều trị.
- Dùng ZYMEPRO liều 1g/1 lít nước cho uống hoặc PERFECTZYME
liều 100g/50kg thức ăn, để bổ sung men sống giúp tăng quá trình chuyển hóa.
Được dùng thường xuyên cho các giai đoạn phát triển.
1.2.2.3. KÕt qu¶ ®¹t ®-îc
Ngoài những công tác chẩn đoán và điều trị bệnh tôi còn tham gia một
số công tác khác như:
- Chăm sóc, theo dõi tình hình sức khỏe của một số đàn lợn của một số
hộ dân nơi địa phương nơi thực tập, tham gia che chắn chuồng trại đảm bảo
thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, cho lợn ăn vệ sinh chuồng trại.
- Định kỳ tẩy giun sán cho đàn vật nuôi theo yêu cầu các hộ dân.
- Tham gia trực đỡ lợn đẻ, bò đẻ, tham gia thiến lợn đực, tiêm bổ sung
sắt cho lợn con, truyền tinh nhân tạo cho lợn nái động dục.
- Tư vấn kỹ thuật chăn nuôi cho hộ dân về chăn nuôi lợn, gà, cá, kỹ
thuật xây dựng chuồng trại, quy trình phòng bệnh và điều trị một số bệnh
thông thường.
- Tham gia thực hiện quy trình mẫu thí điểm cho một số hộ nông dân
về kỹ thuật úm và phòng bệnh cho gà. Hướng dẫn trực tiếp cho người dân
cách xác định nhiệt độ úm gà, phát hiện gió lùa, cách nhỏ văcxin, chủng và
tiêm văcxin cho gà, cách phát hiện gà bệnh được bà con ủng hộ và quý mến
đem lại kết quả rất cao.
21
- Trong quá trình thực tập thí nghiệm, chúng tôi đó tham gia nuôi úm gà
con đ-ợc 6.500 con, nuôi gột vịt đ-ợc 1000 con.
- Ngoài ra, còn tham gia nuôi gà bố mẹ và đem trứng đi ấp. Chăm sóc
nuôi d-ỡng 450 vịt sinh sản. Ngoài các công việc chính là tham gia phục vụ
sản xuất trên đàn gia cầm, chúng tôi còn tham gia chẩn đoán, điều trị một số
bệnh nh- bệnh phân trắng lợn con, tiêu chảy của lợn thịt, tiêm Dextran-Fe cho
lợn con, mổ hecni
Tuy kết quả không nhiều, song đây là những việc thực mà tôi đã làm.
Kết quả đó đ-ợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.5: Kết quả đạt đ-ợc trong phục vụ sản xuất
Nội dung công việc
ĐVT
Số lợng
Kết quả
- Nuôi úm gà con
con
6.500
98,88%
- Nuôi gột vịt con
con
1000
99%
- Nuôi gà thịt
con
400
99%
- Nuôi vịt sinh sản
con
450
98,65%
- Nuôi gà bố mẹ
con
120
95%
- Tiêm vacxin dịch tả vịt
con
400
An ton
- Nhỏ vacxin Gumburo và Lasota cho gà
con
6.500
An ton
- Điều trị khỏi bệnh cho gà
+ Bệnh CRD
con
250
97,45%
+ Bệnh cầu trùng
con
460
98,38%
+ Bạch lỵ gà con
con
210
95,7%
- Tiêm Dextran Fe cho lợn
con
86
An ton
- Mổ hecni
con
7
An ton
- Điều trị khỏi bệnh cho lợn
+ Phân trắng lợn con
con
43
90,9%
+ Tiêu chảy lợn (Thịt)
con
28
90,48%
22
1.3. Kết luận và đề nghị
1.3.1. Kết luận
Qua đợt thực tập tại trạm thú y huyện Đông Anh. Được sự giúp đỡ của
ban lãnh đạo trạm và các cán bộ thú y viên các xã cùng thầy giáo hướng dẫn,
đã tạo điều kiện cho tôi tiếp xúc trực tiếp với thực tiễn sản xuất, với người
dân. Giúp tôi nâng cao hơn hiểu biết về nghề nghiệp và phương pháp tiếp cận
quần chúng thân thiện và nhiệt tình.
Qua đợt thực tập này tôi đã thấy mình trưởng thành lên về nhiều mặt,
rèn luyện cho mình được tác phong làm việc tốt, trao dồi, củng cố và nâng
cao được kiến thức cho bản thân. Được tiếp xúc với người dân, lắng nghe
người dân hỏi về kỹ thuật chăn nuôi và thú y. Tôi thấy mình đã có được
những bài học kinh nghiệm quý giá và rút ra từ thực tế sản xuất.
- Thực tế đã cho tôi tiếp cận với người dân, tạo được sự gắn bó đồng
cảm với người dân.
- Biết cách sử dụng một số loại văcxin phòng bệnh.
- Biết cách chẩn đoán và điều trị bệnh cho vật nuôi.
- Biết cách sử dụng một số thuốc mới.
- Học được tác phong làm việc của cán bộ trạm thú y
Qua thời gian thực tập tôi thấy mình đã trưởng thành lên nhiều, tự tin
hơn vào khả năng của chính mình để hoàn thành tốt mọi công việc được giao.
Tôi cảm thấy lòng yêu nghề ngày càng lớn hơn, thôi thúc tôi trong công việc.
Cũng trong quá trình thực tập tôi thấy mình còn nhiều hạn chế, cần phải có
nhiều cố gắng nữa, chịu khó học hỏi kinh nghiệm của thầy, cô, bạn bè và
đồng nghiệp đi trước. Kết hợp với những kiến thức đã có, đã học ở trường, tôi
thấy rằng quá trình thực tập tại cơ sở là rất cần thiết và bổ ích đối với bản thân
tôi cũng như tất cả các sinh viên trước khi ra trường.
23
1.3.2. Đề nghị
Qua quá trình thực tập tại trạm Thú y huyện Đông Anh và đi thực tế tại
các xã trong huyện. Tôi thấy còn một số vấn đề cần được giải quyết.
- Cần đẩy mạnh tuyên truyền về phòng chống dịch bệnh như công tác
tiêm phòng theo chương trình của nhà nước, giúp cho người dân hiểu và chấp
hành tốt hơn.
- Tăng cường mở các lớp học ngắn hạn tập huấn cho nhân dân địa
phương, đặc biệt là các lớp đào tạo về kỹ thuật chăn nuôi, thú y, hiểu biết hơn
về kỹ thuật con giống mới, phát hiện, chẩn đoán một số bệnh thông thường
trên đàn vật nuôi.
- Cần tăng cường các đợt tập huấn cho cán bộ thú y thôn, xã để có đủ
trình độ ứng phó với tình hình dịch bệnh ngày càng phức tạp.
- Nhà nước cần có chính sách ưu tiên hỗ trợ khuyến khích thú y viên
địa phương nhiệt tình hơn trong công việc.
- Trạm thú y, ban thú y cần được tăng cường cơ sở vật chất như trang
thiết bị bảo hộ, kiểm dịch động vật, chẩn đoán bệnh vật nuôi.
- Chăn nuôi ở địa phương chủ yếu là chăn nuôi nhỏ lẻ thiếu tập trung,
trang thiết bị đầu tư chưa đúng mức, chưa biết cách, cần có chương trình hỗ
trợ bà con, tạo mô hình điểm nhấn cho nhân dân.
- Cán bộ kỹ thuật viên cần đi sau sát hơn nữa tới các hộ chăn nuôi để tư
vấn, hỗ trợ kỹ thuật giải đáp thắc mắc cho bà con chăn nuôi.
- Nhà trường cần có biện pháp hỗ trợ khuyến khích sinh viên tiến hành
các đề tài ứng dụng, một phần nâng cao được tay nghề mặt khác có thể hỗ trợ,
chuyển giao kỹ thuật cho người dân, quảng bá thương hiệu của nhà trường.
24
Phần 2
Chuyên đề nghiên cứu khoa học
Tên đề tài: So sánh hiệu lực phòng và trị bệnh CRD cho gà ở vụ hố
thu bằng thuốc Anti-CRD ca BIO và Anti-CRD ca Vinavetco sản xuất
trong chăn nuôi ti tri g huyn ụng Anh - H ni .
2.1. Đặt vấn đề
Hiện nay ngành chăn nuôi gia cầm n-ớc ta phát triển rất mạnh mẽ. Đây
là ngnàh chăn nuôi đem lại hiệu quả kinh tế, nó đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao về thực phẩm của ng-ời dân, đồng thời chúng ta cũng đang phát triển xu
h-ớng xuất khẩu thịt gia cầm ra n-ớc ngoài. Để đảm bảo hiệu quả kinh tế,
chất l-ợng và an toàn thực phẩm thì công tác thú y phải đ-ợc đặt lên hàng đầu.
Chăn nuôi gia cầm phát triển với những b-ớc nhảy vọt năm 1990 là
107.372.700 con, năm 1995 là 142.069.100 con, năm 1997 là 160.550.100 con
(TCT-CNVN 1998 [1].
Đây là ngành chăn nuôi đã và đang đ-ợc đầu t- phát triển mạnh vì nhu cầu
thịt gia cầm trong n-ớc và n-ớc ngoài ngày một cao. Thịt gia cầm là nguồn thực
phẩm có giá trị dinh d-ỡng cao, cân đối khẩu phần, mùi vị thơm ngon, l-ợng mỡ
thấp, dễ tiêu hóa và hấp thu. Do vậy nó rất phù hợp với thị hiếu của ng-ời tiêu
dùng, thịt gà là nguồn thực phẩm chính trong bữa ăn của nhiều gia đình. Hiện nay,
có rất nhiều giống gia cầm tốt cho sản phẩm chất l-ợng và năng suất cao, bao gồm
cả giống gà địa ph-ơng và giống gà nhập nội.
Giống gà L-ơng Ph-ợng là giống gà có nguồn gốc từ Trung Quốc, có
khả năng sinh tr-ởng nhanh và chất l-ợng cao.
Khi nghề chăn nuôi gà theo ph-ơng thức công nghiệp có xu h-ớng phát
triển mạnh thì dịch bệnh cũng ngày càng tăng và mức độ lây lan rộng. CRD là
một trong những bệnh chủ yếu th-ờng dễ xảy ra trong điều kiện nóng ẩm,
m-a nhiều hoặc thời tiết thay đổi đột ngột làm cho gà tăng tr-ởng chậm, tăng
chi phí thuốc thú y, làm giảm hiệu quả kinh tế và chất l-ợng sản phẩm.
Do vậy để chăn nuôi gia cầm có hiệu quả thì vấn đề cần thiết là phải
chú ý đến công tác phòng và trị bệnh cho gà nhất là với bệnh CRD.
25
Hiện nay trên thị tr-ờng có nhiều loại thuốc phòng và trị bệnh CRD,
nên ng-ời dân th-ờng khó lựa chọn thuốc nào cho phù hợp, hiệu quả. Để giúp
ng-ời chăn nuôi có sự lựa chọn tốt nhất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
So sánh hiệu lực phòng và trị bệnh CRD cho gà ở vụ hố thu bằng thuốc
Anti-CRD ca BIO và Anti-CRD ca Vinavetco sản xuất trong chăn nuôi
ti tri g huyn ụng Anh - H ni.
Mc tiờu ca ti:
- Xác định hiệu lực của thuốc Anti CRD do hai hãng sản xuất theo các
công thức khác nhau trong phòng và chữa bệnh CRD.
- So sánh hiệu quả kinh tế của hai loại thuốc trên.
- Từ kết quả thực nghiệm đó, b-ớc đầu rút ra đề xuất hợp ly khuyến cáo cho
ng-ời dân khi sử dụng thuốc Anti-CRD trong phòng và trị bệnh CRD cho gia cầm.
2.2. Tng quan ti liu
2.2.1. C s khoa hc ca ti
2.2.1.1. Sự thích nghi của gia cầm
Cơ thể hữu cơ ở trạng thái tự nhiên có thể thay đổi theo các h-ớng khác
nhau d-ới ảnh h-ởng của điều kiện sống lâu dài của nó. Con gà cũng nh- vật
nuôi khác, là cơ thể nên nó tuân theo quy luật sống và vật nuôi. Nó có khả
năng thực hiện quá trình điều chỉnh với bản thân và các sinh vật khác và với
môi tr-ờng để tồn tại và phát triển.
Khái niệm thích nghi đề cập tới những thay đổi di truyền sinh lý xảy ra
ở con vật, phản ứng với các kích thích từ bên trong và bên ngoài. Khái niệm
thích nghi bao gồm ý nghĩa, khả năng và quá trình điều chỉnh bản thân, đối
với sinh vật khác, đối với môi tr-ờng vật lý bên ngoài, khả năng chống chịu
bệnh tật
Quan điểm về sự thích nghi là cơ sở cho việc nghiên cứu và đ-a vào
chăn nuôi những giống gà có năng suất cao phù hợp với điều kiện khí hậu sinh
thái của địa bàn.
Gà L-ơng Ph-ợng là một giống gà của Trung Quốc mới đ-ợc đ-a vào
nuôi ở n-ớc ta nên cần quan tâm đến một yếu tố có tính chất quyết định. Đó là