Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề 14 minh họa chuẩn 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.62 KB, 6 trang )

ĐỀ THI THỬ
CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA
ĐỀ 14
(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số  báo  danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al
= 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108;
Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra khơng tan trong nước. 
Câu 1:(NB) Kali phản ứng với brom sinh ra sản phẩm nào sau đây?
                A. KBr.        B. NaBr.        C. NaBrO.        D. KOH.
Câu 2:(NB) Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
                A. HCl.        B. Na2SO4.        C. CuCl2.        D. H2SO4 loãng.
Câu 3:(NB) Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
                A. Metylamin.        B. Alanin.        C. Axit axetic.        D. Glyxin.
Câu 4:(NB) Cho Zn tác dụng với HCl trong dung dịch tạo thành khí H2 và muối X. Chất X là
                A. ZnCl3.        B. ZnCl6.        C. ZnCl.        D. ZnCl2.
Câu 5:(NB) Một trong những loại thuốc kháng axit dùng để hỗ trợ bệnh nhân chữa trị bệnh đau dạ dày là
Gastropulgite. Thành phần của loại thuốc này chứa nhôm hiđroxit và magie cacbonat. Công thức của Magie
cacbonat là
                A. Na2CO3.        B. NaHCO3.        C. MgCO3.        D. K2CO3.
Câu 6:(NB) Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu dưới dạng hợp chất. Một trong số quặng sắt có tên là
hematit. Thành phần chính của quặng hematit là
                A. Fe2O3.        B. FeS2.        C. FeCO3.        D. Fe3O4.


Câu 7:(TH) Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là
                A. Fe, Mg, Al.        B. Fe, Al, Mg.        C. Mg, Fe, Al.        D. Al, Mg, Fe.
Câu 8:(NB) Công thức phân tử của metylfomat là
                A. C4H6O2.        B. C2H4O2.        C. C4H8O2.        D. C3H6O2.
Câu 9:(TH) X là kim loại phản ứng được với dung dịch HCl, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch
Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là
                A. Cu, Fe.        B. Mg, Ag.        C. Mg, Fe.        D. Ag, Fe.
Câu 10:(NB) Vật liệu tổng hợp X có dạng sợi dài, mảnh và giữ nhiệt tốt, thường dùng để dệt vải may quần
áo ấm hoặc dệt thành sợi (len) đan áo rét. X bền với nhiệt, bền trong môi trường axit và bazơ.Vật liệu X là
                A. bông.        B. tơ nitron.        C. tơ tằm.        D. nilon-6,6.
Câu 11:(NB) Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
                A. K2SO4.        B. KOH.        C. HCl.        D. NaCl.
Câu 12:(NB) Nhôm hiđroxit tan trong dung dịch KOH tạo muối công thức là
                A. Al2O3.                  B. KCl.        C. Al2(SO4)3.        D. KAlO2.
Câu 13:(NB) Tại những khu vực đào vàng, nước sông và đất ven sông bị nhiễm chất độc X do thợ đào vàng
sử dụng để tách vàng khỏi cát và tạp chất. Chất X là muối natri của axit gây nên độc tính trong củ sắn. Chất
X là
                A. Na2SO4.                B. NaNO3.        C. NaCN.        D. NaCl.
Câu 14:(NB) Loại dầu, mỡ nào dưới đây không chứa chất béo?
                A. Mỡ động vật.        B. Dầu mazut.        C. Dầu thực vật.        D. Dầu cá.
Câu 15:(NB) X là kim loại có khối lượng riêng lớn nhất trong tất cả các kim loại. X là
                A. Fe.        B. Cu.        C. Os.        D. Cr.
Câu 16:(NB) Ở nhiệt độ thưởng, chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?
                A. axetilen.        B. propan.        C. etilen.        D. buta-1,3-dien.
Câu 17:(NB) Phân tử khối của Alanin là
                A. 117.        B. 89.        C. 103.        D. 75.
Câu 18:(NB) Giống với lưu huỳnh, kim loại nào sau đây cũng tạo được oxit ứng với hóa trị cao nhất là một
oxit axit?



                A. Natri.        B. Crom.        C. Magie.        D. Canxi.
Câu 19:(NB) Oxit kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư tạo thành dung dịch kiềm?
                A. Al2O3.        B. BaO.        C. MgO.        D. CuO.
Câu 20:(NB) Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại ở thể rắn, có cấu tạo ion lưỡng cực?
                A. Triolein.        B. Glyxin.        C. Metylamin.        D. Glixerol.
Câu 21:(VD) Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a : b là
                A. 1/4.        B. 4/5.        C. 7/3.        D. 3/2.
Câu 22:(TH) Phát biểu nào sau đây không đúng?
                A. Policaproamit được điều chế bảng phản ứng trùng ngưng.
                B. Cao su buna-N là polime tổng hợp.
                C. Amilozơ có mạch khơng phân nhánh.
                D. Poli(vinyl clorua) có tính đàn hồi.
Câu 23:(TH) Cặp chất khơng xảy ra phản ứng hóa học là
                A. Mg + dung dịch HCl.        B. Cu + dung dịch AgNO3.
                C. Fe + dung dịch FeCl3.        D. Pb + dung dịch AlCl3.
Câu 24:(VD) Cho m gam glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 0,4 mol
Ag. Lên men m gam glucozơ tạo etanol (hiệu suất của q trình 75%) và V lít CO2. Giá trị của V là
                A. 11,2 lít.        B. 6,72 lít.        C. 11,08 lít.        D. 8,96 lít.
Câu 25:(VD) Cho 8,9 gam H2NCH(CH3)COOH phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH vừa đủ, thu được
m gam muối. Giá trị của m là
                A. 11,1.        B. 15,5.        C. 12,7.        D. 12,9.
Câu 26:(TH) Chất X được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm. Trong công nghiệp,
X dùng làm nguyên liệu để điều chế chất Y. Y được dùng để sản xuất xăng E5. Phát biểu nào sau đây sai?
                A. Phân tử khối của X là 180 đvC.        B. Phân tử khối của Y là 60 đvC.
                C. Tổng số nguyên tử trong Y là 9.        D. X là monosaccarit.
Câu 27:(VD) Cho 11,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
                A. 6,4.        B. 12,0.        C. 12,4.        D. 6,8.
Câu 28:(VD) Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm
có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là

                A. 6.        B. 5.        C. 4.        D. 3.
Câu 29:(TH) Hoà tan Fe trong dung dịch HNO3 dư được dung dịch X. Cho các chất: Cu, Fe(NO 3)2, NaOH,
Fe2(SO4)3 có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch X?
                A. 1.        B. 2.        C. 3.        D. 4.
Câu 30:(VD) Đốt cháy hoàn toàn a mol este metyl axetat rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của a là
                A. 0,4.        B. 0,2.        C. 0,1.        D. 0,3.
Câu 31:(TH) Cho các phát biểu sau:
        (a) Đun chất béo với dung dịch Ca(OH)2 trong thùng kín ở nhiệt độ cao, thu được xà phịng.
(b) Túi nilon làm từ nhựa polietilen rất khó bị phân hủy, gây ô nhiễm cho môi trường.
(c) Đipeptit Glu-Lys tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(d) Dung dịch alanin tạo kết tủa trắng với nước brom.
(e) Tơ tằm kém bền trong môi trường axit và môi trường kiềm.
Số phát biểu đúng là
                A. 4.        B. 2.        C. 3.        D. 1.
Câu 32:(TH) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
                A. 4.        B. 5.        C. 6.        D. 2.


Câu 33:(VD) Hộ gia đình mua than đá làm nhiên liệu đun nấu và trung bình mỗi ngày dùng hết 1,8 kg than.
Giả thiết loại than đá trên chứa 90% cacbon và 1,2% lưu huỳnh về khối lượng, còn lại là các tạp chất trơ.
Biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy cacbon và lưu huỳnh lần lượt là 393,5 kJ và 296,8 kJ. Nhiệt lượng cung
cấp cho hộ gia đình trên từ quá trình đốt than trong một ngày tương đương bao nhiêu số điện (1 số điện = 1

kWh = 3600 kJ)?
                A. 15,2        B. 13,4        C. 14,8        D. 16,6        
Câu 34:(VD) Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic và axit stearic (tỉ lệ mol lần lượt là 3 : 2 : 1) và các
triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng oxi, thu được H 2O và 13,45 mol CO2. Mặt khác, cho m gam
E tác dụng với dung dịch chứa 0,9 mol KOH (lấy dư 20%) đun nóng, thu được glixerol và hỗn hợp chứa 3
muối có số mol đều bằng nhau. Phần trăm khối lượng của axit oleic trong m gam E gần nhất với giá trị nào
sau đây?
                A. 18,2%.        B. 13,4%.        C. 12,1%.        D. 6,7%.
Câu 35:(VD) Covid 19 đang diễn biến phức tạp trở lại với nhiều biến thể mới trên thế giới và ở Việt Nam
gây ra rất nhiều khó khăn và tổn hại cho con người, để phòng ngừa bệnh dịch nguy hiểm này nhiều trường
học đã sử dụng dung dịch cloramin B phun vào các phịng học để khử khuẩn (cloramin B có chứa 30% clo
hoạt tính (ion clo dương) về khối lượng). Khối lượng cloramin B (m gam) cần dùng để pha vào 10 lít nước
thành dung dịch thuốc sát khuẩn có chứa 0,5% clo hoạt tính (biết khối lượng riêng của nước là 1g/ml). Giá
trị của m gần nhất với
        A. 138.                B. 146.                C. 159.                D. 167.
Câu 36:(VDC) Cho 7,488 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl
và 0,024 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (khơng chứa
NH4+) và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau
phản ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5), đồng thời thu được 44,022 gam kết
tủa. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
                A. 37,8%.        B. 35,8%.        C. 49,6%.        D. 46,6%.
Câu 37:(VDC) Cho các chất mạch hở: X là axit cacboxylic không no, mạch cacbon khơng phân nhánh và
có hai liên kết π trong phân tử; Y và Z là hai axit cacboxylic no, đơn chức; T là ancol no, ba chức; E là este
tạo bới T và X, Y, Z. Hỗn hợp M gồm X và E. Biết:
        + Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M thu được a gam CO2 và (a – 4,62) gam H2O.
        + Cho m gam M vào dung dịch KOH dư đun nóng nhẹ sau phản ứng hồn tồn thấy có 0,04 mol KOH
phản ứng.
        + Mặt khác, cho 13,2 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH khi đun nóng nhẹ, thu được hỗn
hợp muối khan A. Đốt cháy hết A bằng khí O2 dư thu được 0,4 mol CO2 và 14,24 gam gồm Na2CO3 và H2O.
        Phần trăm khối lượng chất E trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị nào sau đây?

                A. 82,00%.        B. 74,00%.        C. 75,00%.        D. 36,00%.
Câu 38:(VDC) Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO 4, y mol H2SO4 và z mol NaCl (với điện cực trơ, có
mảng ngăn xốp, hiệu suất điện phân là 100%). Khối lượng dung dịch giảm và khối lượng Al 2O3 bị hòa tan
tối đa trong dung dịch sau điện phân ứng với mỗi thí nghiệm được cho ở bảng dưới đây:
 
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
Thời gian điện phân (giây)
t
4t
8t
Khối lượng dung dịch giảm (gam)
27
83,2
103,1
Khối lượng Al2O3 bị hòa tan tối đa (gam) 13,6
0
10,2
2+
+
Biết tại catot ion Cu  điện phân hết thành Cu trước khi ion H  điện phân tạo thành khí H2, cường đi dịng
điện bằng nhau và khơng đổi trong các thí nghiệm trên. Tổng giá trị (x + y + z) bằng
                A. 1,6.        B. 2,6.        C. 2,4.        D. 2,0.
Câu 39:(VD) Cho sơ đồ các phản ứng sau:
        (1) KAlO2 + CO2 + H2O → X + KHCO3
        (2) X + Y → NaAlO2 + H2O
        (3) NaHCO3 + Y → Z + H2O
Các chất X, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
                A. Al(OH)3, Na2CO3.        B. Al(OH)3, NaCl.        C. AlCl3, NaCl.        D. AlCl3, Na2CO3.

Câu 40:(VDC) Este E là este no, mạch hở và có cơng thức phân tử C 7HmOm-4. Cho E tác dung với dung
dung dịch NaOH dư sau phản ứng hoàn toàn thu được hai muối X, Y (đều là muối của axit cacboxylic, M X <
MY) và một ancol Z. Cho các phát biểu sau:


(a) Có 2 cơng thức cấu tạo phù hợp tính chất của E.
(b) X là muối của axit cacboxylic có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Trong phân tử Z thì số ngun tử cacbon bằng số nhóm -OH.
(d) Nung muối Y với hỗn hợp vôi tôi-xút thu được khí H2.
(e) Phân tử Y hơn phân tử X một nhóm CH2.
Số phát biểu đúng là
                A. 5.        B. 2.        C. 4.        D. 3.
-----------------HẾT-----------------ĐÁP ÁN
1-A
2-B
3-A
4-D
5-C
6-A
7-B
8-B
9-C
11-C
12-D
13-C
14-B
15-C
16-B
17-B
18-B

19-B
21-A
22-D
23-D
24-B
25-C
26-B
27-C
28-C
29-C
31-B
32-B
33-C
34-B
35-D
36-A
37-B
38-B
39-A
MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT NĂM 2023
MÔN: HÓA HỌC
1. Phạm vi kiến thức - Cấu trúc:
- 10% kiến thức lớp 11; 90% kiến thức lớp 12
- Tỉ lệ kiến thức vô cơ : hữu cơ (55% : 45%)
- Các mức độ: nhận biết: 45%; thông hiểu: 20%; vận dụng: 25%; vận dụng cao: 10%.
- Số lượng câu hỏi: 40 câu.
2. Ma trận:
Vận
Nhận
Thông

Vận
Tổng số
STT
Nội dung kiến thức
dụng
biết
hiểu
dụng
câu
cao
Câu 11,
Câu 33,
1. Kiến thức lớp 11
4
Câu 16
Câu 35
Câu 28,
Câu 8,
2. Este – Lipit
Câu 30,
5
Câu 14
Câu 34
3. Cacbohiđrat
Câu 26 Câu 24
2
Amin – Amino axit 4.
Câu 17
Câu 25
2

Protein
5. Polime
Câu 10
Câu 22
2
Câu 3,
Câu 37,
6. Tổng hợp hóa hữu cơ
Câu 31
5
Câu 20
Câi 40
Câu 4,
Câu 7,
Câu 21,
7. Đại cương về kim loại
Câu 15, Câu 9,
Câu 38
9
Câu 27
Câu 19
Câu 23
Kim loại kiềm, kim loại
Câu 1,
8.
2
kiềm thổ  
Câu 5
Câu 2,
9. Nhôm và hợp chất nhôm

2
Câu 12
Câu 6,
10.Sắt và crom và hợp chất
Câu 29
3
Câu 18
11.Hóa học với mơi trường
Câu 13
1
12.Tổng hợp hóa học vơ cơ
Câu 32 Câu 39 Câu 36
3
18
8
10
4
40
Số câu – Số điểm
4,5
2,0
2,5
1,0
10,0

10-B
20-B
30-C
40-C


% Các mức độ
45%
20%
25%
10%
100%
Câu 31: B
(a) Sai vì xà phịng là muối natri hoặc kali của axit béo. Muối canxi của axit béo không tan, không thuộc
loại xà phòng.
(b) Đúng


(c) Sai vì Glu-Lys có 3N nên tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1 : 3.
(d) Sai vì alanin không phản ứng với Br2.
(e) Đúng, tơ tằm chứa –CONH- dễ bị thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm.
Câu 32: B
(a) Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2
(b) Fe(OH)2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
(c) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
(d) KHSO4 + NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
(e) Fe2+ + H+ + NO3- → Fe3+ + NO + H2O
(g) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Câu 33: C

Ta có: 
→ Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt 1620 gam C là 
→ Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt 21,6 gam S là 
Tổng lượng nhiệt đã tỏa ra: 53122,5 + 200,34 = 53322,84 kJ
→ Số điện tương đương với lượng nhiệt trên là 
kWh

Câu 34: B
nKOH phản ứng = 0,75
→ nC15H31COOK = nC17H35COOK = nC17H33COOK = 0,25
→ nC (muối) = 13 và m muối = 234
Bảo toàn C → nY = nC3H5(OH)3 = (13,45 – 13)/3 = 0,15
→ nH2O = nAxit béo trong E = 0,75 – 0,15.3 = 0,3
→ nC15H31COOH = 0,15; nC17H33COOH = 0,1
Bảo toàn khối lượng:
mE + mKOH phản ứng = m muối + mC3H5(OH)3 + mH2O
→ mE = 211,2
%C17H33COOH = 13,35%
Câu 35: D
mcloramin B = (0,5.10/30).1000 = 166,6 gam
Câu 36: A
Thêm AgNO3 vào Y thấy xuất hiện khí NO chứng tỏ Y chứa Fe2+, H+ dư và khơng có NO3-.
nAgCl = 0,3 → nAg = 0,009
Bảo toàn electron: nFe2+ = 3nNO + nAg = 0,036
nH+ dư = 4nNO = 0,036
Dung dịch Y chứa Fe2+ (0,036), H+ dư (0,036), Cl- (0,3), bảo toàn điện tích → nFe3+ = 0,064.
Ban đầu đặt a, b, c là số mol Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2
mX = 56a + 232b + 180c = 7,488 (1)
nFe = a + 3b + c = 0,036 + 0,064 (2)
nH+ phản ứng = 0,3 + 0,024 – 0,036 = 0,288
→ nH2O = 0,144
Bảo toàn O → 4b + 6c + 0,024.3 = 0,032 + 0,144 (3)
(1), (2) và (3) → a = 0,05; b = 0,014; c = 0,008
→ %Fe = 37,39%
Câu 37: B
X là CxH2x-2O2 (a), E là CyH2y-6O6 (b), mCO2 = c gam
nKOH = a + 3b = 0,04 (1)

nCO2 – nH2O = c/44 – (c – 4,62)/18 = a + 3b = 0,04
→ c = 6,6 gam


→ nCO2 = 0,15 và nH2O = 0,11
mM = 0,15.12 + 0,11.2 + 0,04.32 = 3,3
Nhận thấy 13,2/3,3 = 4 lần nên chia các số liệu cho 4 để cùng lượng ban đầu: m M = 3,3; nCO2 = 0,1; mNa2CO3 +
mH2O = 3,56
nNaOH = nKOH = 0,04 → nNa2CO3 = 0,02
→ nH2O = (3,56 – mNa2CO3)/18 = 0,08
→ nmuối có 2π = nCO2 – nH2O = 0,02
⇔ a + b = 0,02 (2)
(1) và (2) → a = b = 0,01
nCO2 = 0,01x + 0,01y = 0,15 → x + y = 15
y = x + C (ancol) + C (2 axit no) nên y > x + 6
Mặt khác x ≥ 3; y ≥ 8 nên có các nghiệm:
x = 3, y = 12 → C3H4O2 (0,01) và C12H18O6 (0,01) → %E = 78,18%
x = 4, y = 11 → C4H6O2 (0,01) và C11H16O6 (0,01) → %E = 73,94%
Câu 38: B
Thời điểm 4t giây dung dịch khơng hịa tan được Al 2O3 nên khơng chứa H+ hoặc OH- nhưng tới 8t giây thì
dung dịch lại hịa tan được Al2O3 → Lúc 4t giây phải có NaCl dư.
Lúc t giây: mgiảm = 27 → nCu = nCl2 = 0,2
nAl2O3 = 2/15 → nH2SO4 = y = 3.2/15 = 0,4
Lúc 4t giây: ne = 4.0,2.2 = 1,6
Catot: nCu = x → nH2 = 0,8 – x
Anot: nCl2 = 1,6/2 = 0,8
mgiảm = 64x + 2(0,8 – x) + 0,8.71 = 83,2
→ x = 0,4
Lúc 8t giây: ne = 1,6.2 = 3,2
Catot: nCu = 0,4 → nH2 = 1,2

Anot: nCl2 = 0,5z → nO2 = 0,8 – 0,25z
mgiảm = 0,4.64 + 1,2.2 + 71.0,5z + 32(0,8 – 0,25z) = 103,1
→ z = 1,8
→ x + y + z = 2,6
Câu 39: A
(1) KAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3(X) + KHCO3
(2) Al(OH)3 + NaOH(Y) → NaAlO2 + 2H2O
(3) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3(Z) + H2O
Câu 40: C
E là este no, mạch hở nên k = số chức este = (m – 4)/2
→ (m – 4)/2 = (7.2 + 2 – m)/2 → m = 10
→ E là C7H10O6
Cấu tạo: (HCOO)2(CH3COO)C3H5
X là HCOONa, Y là CH3COONa, Z là C3H5(OH)3
(a) Đúng, gồm:
CH3COOCH2-CH(OOCH)-CH2(OOCH)
CH3COOCH(CH2OOCH)2
(b) Đúng, HCOOH hay HO-CHO có tráng bạc.
(c) Đúng, Z có 3C, 3OH
(d) Sai vì CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3
(e) Đúng



×