Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa dày, dốc trên 45o tại các mỏ than hầm lò vùng quảng ninh hướng dẫn vận hành dàn chống cơ giới tự hành DT1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.29 KB, 79 trang )

Liên hiệp công nghệ chế tạo máy
Viện thiết kế chế tạo và thử nghiệm máy mỏ
ngành than

OAO GIPROUGLEMAS









Dàn chống cơ giới tự hành T1


bản hớng dẫn vận hành
T1-00.00.000 p
























7004-8
20/10/2008







Năm 2006
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
2


Liên hiệp công nghệ chế tạo máy
Viện thiết kế chế tạo và thử nghiệm máy mỏ
ngành than

OAO GIPROUGLEMAS






Kỹ s trởng
OAO GIPROUGLEMAS




I.Ph.Travin
Ngày tháng năm 2006




Dàn chống cơ giới tự hành T1


bản hớng dẫn vận hành
T1-00.00.000 p






















D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
3

Nội dung
Trang


Lời giới thiệu 4
ý nghĩa và phạm vi áp dụng 4
Đặc tính kỹ thuật . 5
Cấu trúc của dàn 5
Bảo quản 20
Đóng gói 21
Biện pháp an toàn 21
Biện pháp an toàn đặc biệt khi sử dụng 22
Biện pháp an toàn khi vận chuyển, tháo dỡ và lắp 23
Biện pháp kỹ thuật an toàn trong sửa chữa dàn chống 25

Biện pháp an toàn khi đóng gói và tháo dỡ 25
Vận hành theo đặc tính kỹ thuật 25
Những hạn chế khi vận hành 25
Chuẩn bị để vận hành 26
Vận hành vì chống 35
Tháo dỡ thiết bị 39
Kỹ thuật vận hành và sửa chữa thờng xuyên 43
Chỉ dẫn chung 43
Các dạng kỹ thuật vận hành và sửa chữa thờng xuyên 44
Chứng chỉ kỹ thuật 46
Những hỏng hóc và biện pháp khắc phục 47
Bảo quản 75
Vận chuyển 76
Phụ lực A 78





D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
4
Bản hớng dẫn sử dụng T1.00.000 P (sau đây sẽ đợc gọi là P) là tài liệu
bao gồm những chỉ dẫn để hớng dẫn sử dụng một cách đúng đắn qui trình đảm bảo an
toàn khi sử dụng một mẫu vì chống T1 riêng biệt.
Chỉ có những ngời đã qua khoá đào tạo về cấu tạo và an toàn khi sử dụng mới
đợc phép vận hành, lắp đặt, tháo dỡ và sửa chữa thiết bị.
Vì chống tự hành T1 do AOA (GIPROUGLEMAS) chế tạo và bàn giao theo
hợp đồng số No 151005 ngày 15.10.2005 giữa OAO OMT (Cộng hòa liên bang Nga)
Viện Khoa học công nghệ Mỏ (HT) Việt Nam.
Theo hợp đồng trong tổ hợp bao gồm hai vì chống tự hành T1, trạm bơm

CH90/32.01 và thiết bị lắp ráp T1.05.
Ngoài ra, P còn sử dụng các tài liệu của các thiết bị mua thêm sau:
1. Trạm bơm CH90/32.01
- hớng dẫn sử dụng CH 90/32.00.000 P
- CH90/32.00.000 P.
2. Khoá thuỷ lực một chiều K .020P-01
- Hộ chiếu K .020P .01C.
3. van thuỷ lực ngợc 1MK97.11.01.110A
- Hộ chiếu 1MK97.11.01.110A.000 C
4. Tài liệu vận hành máy thuỷ lực do Đức chế tạo ôtt HennLich (OHE).
1. Mô tả và phạm vi áp dụng
1.1 ý nghĩa
1.1.1 Vì chống mẫu T1 dùng trong tổ hợp KT1 để khai thác vỉa than dày dốc bằng
phơng pháp chia lớp bằng lò chợ ngắn, thu hồi than nóc trong điều kiện khoáng sàng
than Việt Nam nhằm tăng công suất lò chợ và bảo đảm an toàn.
Để khấu lớp vách có thể thực hiện bằng combai khai thác hoặc bằng phơng pháp
khoan bắn mìn.
1.1.1 Điều kiện địa chất để áp dụng
a) Chiều dầy địa chất của vỉa than: tới 8 mét
b) Góc cắm của vỉa: từ 45 đến 80
0
c) Vách vỉa:
- Vách trực tiếp: sét phân phiến, bột kết hoặc sét kết có chiều dày từ 2 đến 12
mét, độ bền nén

n
=26-36 MPa, trọng lợng thể tích =2,73T/m3.
- Vách cơ bản: cát kết có chiều dày từ 8-30 mét, độ bền nén

n

=82,5-87,5 MPa;
trọng lợng thể tích
=2,64T/m3
d) Trụ vỉa: Sét kết phân phiến, bột kết có chiều dày 5-12 mét, độ bền nén n=25-26
MPa; trọng lợng thể tích =2,73T/m3.
g) Độ bền nén của vỉa than n4,5 MPa
1.1.3 Điều kiện địa kỹ thuật để áp dụng
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
5
a) Sơ đồ công nghệ khấu than- cột dài theo phơng, khấu dật, lò chợ ngắn; Chiều cao
lớp khai thác- không lớn hơn 10 mét, trong trờng hợp này chiều dày lớp thu hồi cần
thiết từ 2,0 đến 2,5 mét; độ nghiêng lớp thu hồi:
- Theo chiều dài cột là: 5
0
,
- Dọc theo gơng: không lớn hơn 15
0
.
b) Cột khai thác đợc chuẩn bị bằng một lò dọc vỉa bám vách, trong trờng hợp này
vách của lò dọc vỉa phải trùng với vách của lớp thu hồi.
c) Kích thớc lò dọc vỉa:
- chiều cao 2,4-3,0m (xác định bằng việc than đổ từ gơng lò vào máng cào)
- Chiều rộng thông thuỷ:
- Bám vách: không nhỏ hơn 2,4m
- Bám trụ: không nhỏ hơn 3,1m
- Hình dạng lò: hình thang hoặc chữ nhật;
- Kích thớc tạo hố tại trụ lò tơng ứng với trụ gơng lò chợ từ 0,4-0,6m;
d) Chiều dài cột khai thác theo định mức lao động cho công tác lắp đặt, tháo dỡ thiết bị
không đợc ngắn hơn 350 mét.
g) Để giảm chi phí lao động phát sinh trong công tác lắp ráp và tháo dỡ trong quá trình

dịch chuyển của thiết bị, thì sự thay đổi chiều dài gơng không đợc vợt quá 0.6 mét
so với chiều dài cột khai thác; để điều hoà chiều dài gơng do độ nghiêng của nó tới lò
dọc vỉa, góc nghiêng của trụ lớp thu hồi tới trụ của lò dọc vỉa không đợc lớn hơn 15
0
.
h) Bán kính độ cong của trụ gơng lò không đợc lớn hơn 30m;
i) Khoảng cách giữa các phỗng tháo than theo chiều dài cột không đợc nhỏ hơn 70
mét. Phỗng phải đợc đi bám vách, kích thớc của chúng không đợc nhỏ hơn 1,2 m
theo chiều rộng và chiều cao;
k) Sơ đồ thông gió khu vực: thông gió đẩy
l) Điều kiện môi trờng xung quanh gơng cần đáp ứng các thông số sau:
- Nhiệt độ,
- Nhỏ nhất không dới +15
0
C
- Cực đại không vợt quá +35
0
C
- Độ ẩm tơng đối của không khí vùng công tác, không vợt quá 98%.
1.2 Đặc tính kỹ thuật
1.2.1 Đặc tính kỹ thuật của vì chống đợc ghi trong bảng số 1
Tên các thông số Định mức
- Chiều dài, (mét) không nhỏ hơn 8
- Chiều cao cấu trúc của đoạn vì, mm
nhỏ nhất 1650
lớn nhất 2630
- Hệ số co dãn thuỷ lực, 1,6
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
6
- Bớc lắp đặt một vì chống, mét 1,2

- Bớc dịch chuyển của đoạn vì chống, mét 0,63
- Góc quay của congxon bản lề tơng ứng với mặt tiếp xúc của tấm che chắn (độ)
không vợt quá:
lên phía trên 10
xuống phía dới 30
- áp suất công tác cực đại của bộ truyền động thuỷ lực chính, MPa 32
- áp lực an toàn của cột chống thuỷ lực, MPa 50
- Kháng lực, KN
- của cột chống thuỷ lực 1000
- của đoạn vì 2000
- trên 1 mét chiều dài gơng 1667
- Kháng tải của vì chống, KN/m
2

- Khi congxon có chiều dài cực tiểu 520
- Khi congxon có chiều dài cực đại 350
- áp lực lên trụ gơng, MPa, không vợt quá 4,2
- Lực dịch chuyển, KN
đối với đoạn vì kiểu I 1280
đối với đoạn vì kiểu II 960
đối với máng cào gơng 250
ứng lực để đẩy mái đua, KN không nhỏ hơn 91,2
- Chủng loại của hệ thống điều khiển: Điều khiển trực tiếp bằng tay từ đoạn vì
bên cạnh
- Trọng lợng, (tấn), không vợt quá (không kể phụ kiện kèm theo) 43
- Kích thớc lối đi trong vì, m không nhỏ hơn
chiều cao 0,8
chiều rộng 0,7
1.1 Các bộ phận của đoạn vì
Cấu tạo đoạn vì đợc ghi trong bảng số 2 dới đây

Bảng số 2- thành phần của vì chống
Ký hiệu Tên gọi Số lợng
1 T1.03.000
Tổ hợp đoạn vì 2
2 T1.03.000-01
Tổ hợp đoạn vì 1
3 T1.04.000
Tấm chắn hông 1
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
7
4 T1.04.000.500
Tấm chắn mái 1
5 T1.00.100
Tổ hợp của thiết bị dự phòng
6 T1.00.200
Tổ hợp các dụng cụ cần khác
Tài liệu kèm theo bao gồm:
T1.03.000 M1 chơng trình và phơng pháp thử nghiệm nghiệm thu
T1.03.000 P hớng dẫn vận hành.
T1.03.000 O phiếu hồ sơ.
Ghi chú:
1. Theo hợp đồng sẽ có hai vì chống T1 đợc chuyển giao cho Việt Nam
tơng ứng thiết bị lắp ráp sẽ đợc tăng số lợng lên gấp đôi.
2. Các phụ tùng kèm theo cũng nh tài liệu kỹ thuật cho hai vì chống sẽ chỉ có
một bản gốc.
1.4 Cấu tạo và hoạt động
1.4.1 Dàn chống tự hành T1 dùng để:
- chống giữ khoảng không khai thác bao gồm cả dải vách lộ sau khi khấu than
trong lớp thu hồi
- nghiền vụn than từng phần do có sự đè nén của vì trong quá trình di chuyển

- Điều tiết đựoc sự thu hồi than vào máng cào thu hồi
- Bảo vệ không để than bị nén của vỉa và đất đá từ trụ và vách rơi vào khoảng
không khai thác.
- Dịch chuyển và giữ máng cào gơng và thu hồi không bị trôi trợt.
Đặc điểm đặc biệt của vì chống là chúng có mối liên hệ giữa các thanh xà dạng
ván cừ và đế dới không có liên kết lion khối.
Sự cấu trúc dạng vì chuyển dịch và liên kết giữa các vì cho phép chúng chuyển
dịch tiếp xúc tốt với vách và bảo đảm ổn định của các đoạn vì.
Vì chống T1 theo hình vẽ số 1 bao gồm hai đoạn vì 1 và một đoạn vì 2, tấm
chắn hông 3 và tấm che 4.
Vì chống T1 có thể làm việc hoặc là về bên phải hoặc là về bên trái của
gơng, trên hình 1 là sơ đồ vì chống làm việc về bên trái. Khi làm việc bên phải hai
tấm chắn hông và tấm chắn gơng sẽ đổi chỗ cho nhau.
1.4.2 Vì chống T1.03.000 nh hình 2 là phần cấu trúc cơ bản của vì chống
gồm xà loại I (vị trí 1) và lọai II (vị trí 2) mỗi loại đều đợc giữ bằng hai vì chống thủy
lực 6 và lần lợt đ
ợc nối với các kích ở trụ còn ở hớng vuông góc nối với các kích 7
(xem mặt cắt B-B)
Thanh xà loại I và II ở mọi trạng thái đều liên kết với nhau dạng ván cừ và các
kích 10 để đảm bảo vì di chuyển dễ dàng.
Kích dịch chuyển 10 đợc tỳ lên các mấu phân bố phía trớc khung tấm che loại
I và phần sau khung của tấm che loại II (xem hình 4 và 5).
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
8
Nh vậy, đầu tiên đoạn vì loại I đợc dịch chuyển sau nó sẽ kéo đoạn vì loại II.
Trên thành khung đợc bố trí các ngõng trục, đợc cố định vào mấu của kích.
Cấu trúc nh vậy sẽ loại trừ đợc áp lực uốn lên kích.
Các buồng pittong của những kích 10 để dịch chuyển đoạn vì đợc điều khiển
bằng van thuỷ lực ngợc nhằm loại trừ khả năng tự dịch chuyển tấm che do các vì bên
cạnh di chuyển.

Điều kiện này đạt đợc khi đoạn vì dịch chuyển tỳ lên toàn bộ phần khung còn
lại.
Luồng phá hoả đợc bảo vệ bằng các tấm chắn loại I và II (ở vị trí 3 và 4) nhờ
hai ngoằm dạng bản lề treo lên thanh xà của tổ hợp. Các thanh chắn đợc cố định
tơng đối vào kích 9 đợc nối với thanh xà và thanh chắn bằng bản lề chuyển đổi 13.
Các khoang pittong của kích 9 đợc kiểm tra bằng van điều tiết ngợc và van an
toàn nhằm loại trừ ứng xuất d lên vì chống từ hớng phá hoả.
Việc điều khiển riêng biệt và đồng thời bằng hai kích 9 nhằm điều chỉnh độ
nghiêng tấm chắn với lớp trụ cũng nh quay nó theo dọc gơng lò tơng đối với thanh
xà của đoạn vì. Phía sau tấm khung của xà đợc gắn tấm che dạng bản lề để che
khoảng hở giữa khung và tấm chắn.
Cột chống thủy lực 6 tỳ lên trụ qua đế 12 có cấu trúc liên kết chuyển động hình
cầu.
Kích 8 dùng để dịch chuyển đế dới của cột chống thủy lực, đợc gắn bằng đai
quay 11, bắt chặt vào đoạn cuối của kích phía trớc và phía sau của cột thủy lực; ở
trạng thái ban đầu, các kích đợc thu vào hết để tránh h hỏng trong quá trình vận
hành.
Kích 7 đợc gắn vào mấu của cột chống tơng ứng theo cột chống thủy lực
trớc và sau của đoạn vì loại I và loại II chạy dọc theo đờng g
ơng lò.
Cấu tạo cột chống thủy lực nh vậy để đảm bảo chúng quay tơng đối quanh
trục, điều hòa góc dịch chuyển của kích 7 khi đoạn vì dịch chuyển.
Tại vị trí ban đầu, kích 7 ở trạng thái thu vào hết. Điều khiển kích 7 liên quan
đến điều khiển kích 8: khi dịch chuyển đế của đoạn vì loại I kích 7 đợc kéo ra nằm ở
vị trí nghiêng, khi đoạn vì loại II dịch chuyển, kích 7 đợc kéo vào để đảm bảo cột
thủy lực trong trạng thái cần thiết.
Hành trình của kích 7 tơng ứng với sự tăng khoảng cách giữa các đế của đoạn
vì loại I và loại II khi kích 8 ở trạng thái kéo ra. Khi cần điều chỉnh vị trí của đế dới
cột chống dọc theo gơng lò thì phải tiến hành khi đoạn vì ở trạng thái ban đầu.
Trong đoạn vì còn có hệ thống thủy lực 5 cũng nh tay ngoằm 14 và 15 nối kích

9 với các thanh xà chính và những tấm chắn gơng.
Trọng lợng của đoạn vì T1.03.000 là 11,2 tấn.
1.4.3 Đoạn vì T1.03.000-01 (hình 3) theo cấu tạo giống nh đoạn vì
T1.03.000 (xem hình 2) chỉ khác ở chỗ cột chống thủy lực dài hơn do lắp thêm đế 1
để cắm sâu vào trụ cho than có thể chảy từ lớp phá hỏa vào máy chuyển tải. Đế dạng
khớp đợc thay đổi nhờ trục 2 và chốt chặn 3.
Trọng lợng của đoạn vì T1.03.000 là 11,4 tấn.
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
9
1.4.4 Xà chính loại I của đoạn vì T1.03.100 trên hình 4 và 5 bao gồm khung
xà 1, trên mấu của nó đợc gắn tấm che dạng bản lề 4; vị trí của tấm che 4 tơng ứng
với khung đợc cố định một bộ điều khiển thủy lực nhằm duy trì áp lực chống giữ
vách.
Trên khung phần thu hồi đợc lắp các khớp nối động 2, trên chốt 14 đợc gắn
hệ thống điều khiển 12 của kết cấu dạng ván cừ. Trục khớp 2 đợc hãm bằng khóa 18
và 17 có dạng hình khuyên (xem hình ).
Trên khung phần thu hồi đợc lắp các trục động 13, tại đây nhờ có chốt 11 các
kích 10 đợc gắn vào (xem hình 2) để làm dịch chuyển đoạn vì (xem mặt cắt ).
Tại hốc khung 1 nhờ có ba trục 14 đợc gắn chốt 16 và một chốt điều khiển 12
đoạn vì bên.
Tóm lại, bằng cách liên kết nh thế có thể đảm bảo một hệ thống đồng nhất của
các thanh xà chính dới vách vỉa than. Liên kết kiểu ván cừ phân bố giữa tấm chắn và
khung phía trớc và sau đảm bảo đợc hớng của các thanh xà chính.
Độ hở liên kết hợp lý kiểu ván cừ đảm bảo cho chúng dịch chuyển đợc dễ dàng
theo chiều thẳng đứng và quay một cách tự do.
Tại phần thu hồi của thanh xà chính nhờ có chốt 15 đợc lắp đặt các má 8 để
liên kết với tấm chắn gơng, còn trên khung nghiêng phía sau nhờ có trục 9 đợc gắn
tấm chắn nhỏ để đậy khe hở giữa khung và tấm chắn.
Cấu tạo hệ thống nh vậy đảm bảo sự lắc tơng đối của tấm chắn gơng theo
trục của gơng lò khi thu ngắn khoảng cách ở vị trí thẳng đứng của tấm chắn gơng.

Tại phần cuối của khung thu hồi còn có hai mấu để gắn kích tiếp nhận tải trọng
từ tấm che của đoạn vì.
Trên khung của tấm chắn gơng còn có hai gối tựa và nhờ có trục 21 và các
vòng hãm 19 đ
ợc lắp các cột thủy lực (xem hình K-K) và nhờ trục 8 và vòng hãm 20
ngời ta gắn bộ điều khiển thủy lực 5 (xem mặt cắt - và
).
Trọng lợng của thanh xà chính loại I là 3600kg.
1.4.5 Thanh xà chính loại II, T1.03.200 trên hình 2 có cấu tạo tơng tự nh xà
chính loại I chỉ khác một điểm là tại khớp nối động 2 đợc lắp bộ định hớng 3 (tại vị
trí 12 trên hình 5) đợc bố trí ở phần gơng của khung xà chính, còn chốt 4 (vị trí 13
trên hình trên hình 5) đợc gắn kích dịch chuyển 10 (hình 2) liên kết ván cừ bố trí tại
phần thu hồi.
Nh vậy, xà chính sẽ dịch chuyển tơng ứng với nhau theo một bớc khấu.
Trong cấu tạo của xà chính loại II có các chi tiết tơng tự nh mục 1.4.4 trên
hình 4 và 5 của bản giới thiệu xà chính loại I.
Trọng lợng của xà chính loại II là 3570 kg.
1.4.6 Tấm chắn di động phía trớc T1.03.500 trên hình 7 và 8 bao gồm tấm
chắn 4, đợc gắn một hộp chắn di động 5 liên kết bằng chốt 8 nhờ có hai trục lăn 10
trợt trong ống dẫn hớng của tấm chắn khi hộp chắn dịch chuyển. Hộp định hớng
đợc lắp dới một góc để điều hòa độ hở kỹ thuật trong các liên kết khi phần trớc của
hộp chắn nâng lên. Phía sau hộp chắn đợc gắn bộ ngoằm hớng theo tấm chắn trớc
nhằm ngăn khả năng nâng tự do của nó. Bớc di chuyển của tấm chắn bằng bớc dịch
chuyển của đoạn vì đợc thực hiện bởi kích 2, đợc giữ bằng chốt 13 và trục 17 tơng
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
10
ứng trên hộp chắn 5 và tấm chắn trớc 4 (xem mặt cắt - và K-K). Hộp chắn đợc
xếp lại trong chu kỳ hoạt động nhờ dung dịch đợc tháo ra từ buồng pittong của kích 2
khi dịch chuyển đoạn vì. Cấu tạo nh vậy nhằm ngăn ngừa khả năng lộ trần tự do khi
kích đợc rút ngắn lại khi đoạn vì dịch chuyển; ngoài ra, khi cần thiết cần phải hạ kích

một cách cỡng bức.
Trên hộp 5 của phần gơng nhờ có trục 14 (xem mặt cắt -) một tẫm chắn
đợc gắn cùng với cánh tay đòn 3 và 7 và trục 12, 15 (xem mặt cắt -, E-E) sẽ tạo
nên một cơ cấu bốn khớp.
Sự quay của tấm chắn 6 tơng ứng với hộp chuyển động 5 đợc thực hiện bằng
hai kích 1, bằng cách tác động qua cơ cấu bốn khớp. Cơ cấu này cho phép tấm chắn
quay đợc một góc 180
0
để vừa giữ than trên vách vừa giữ đá vách tại gơng.
Pittong của kích 1 đợc điều khiển bằng van điều khiển ngợc và van an toàn để
tạo ra các thông số chống giữ gơng lò theo thiết kế; pittong của kích thu hồi đợc điều
khiển bằng van điều tiết ngợc nhằm ngăn ngừa khả năng tấm chắn tự hạ.
Trọng lợng của tấm chắn di động là 1270 kg.
1.4.7 Tấm chắn loại I -T1.03.300 trên hình 2 đợc cấu tạo từ khung 2, phần
trên có mấu để liên kết với xà chính loại I, còn phần dới có mấu để liên kết với hai
tấm che 3 để tháo than. Tấm chắn đợc liên kết với xà chính nhờ có chốt 8 và với cửa
tháo than 3 nhờ chốt 4.
Trên khung của tấm chắn còn có các mấu để liên kết với các kích để cố định
tấm chắn tơng đối với thanh xà chính nhờ có chốt 5 (vị trí 9, hình 2).
Mỗi cửa tháo than chuyển động đợc nhờ kích 1 và có thể quay quanh trục một
góc 140
0
.
Cấu trúc nh vậy với chiều rộng cửa thu hồi không lớn để có thể thu hồi than
một cách hiệu quả.
Cửa thu hồi có thể điều khiển từng chiếc riêng biệt. Pittong của kích trớc và
sau đợc điều khiển bằng van điều tiết ngợc nhằm sự chuyển động tự do của cửa thu
hồi; các kích đợc nối với khung tấm chắn và cánh cửa thu hồi bằng chốt 7 và 8 tơng
ứng.
Trọng lợng tấm chắn loại I là 1020 kg.

1.4.8 Tấm chắn loại II- T1.03.400 tơng tự nh tấm chắn loại I, chỉ khác nhau
ở điểm khung rìa của tấm chắn lọai II rộng hơn để bảo vệ khoảng không khai thác
trong quá trình đoạn vì loại I dịch chuyển.
Trọng lợng của tấm chắn là 1160 kg.
1.4.9 Cột chống thủy lực T1.02.100 đợc xếp mở một bậc để cung cấp dung
dịch qua buồng pittong hình 12.
Dung dịch đợc đa vào buồng pittong qua ống đệm 5, đợc vít kín bằng vòng
đệm 16, 17. Dung dịch đợc đa vào buồng pittong qua khoang nằm giữa ống 3 và ống
đệm 5. ống 5 đợc vặn chặt bằng long đen 12.
Piston 9 đợc định vị trên cần pittong nhờ kết cấu răng và vòng đệm 18.
Để làm kín thành pittong đợc đệm bằng phớt chắn dầu 28 và vòng đệm 24.
Cần piston 3 trong ống lót 10 cũng đợc làm kín bằng phớt chắn 19 và vòng
đệm 25.
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
11
Đầu piston tỳ vào thành xi lanh nhờ có các vòng chất dẻo định hớng.
Ngoài ra, trong ống lót 10 có một bộ thu cặn trong quá trình xi lanh của cột
chống thủy lực hoạt động. ống lót đợc định vị trong xi lanh bằng cơ cấu lò so 11.
Cổ gối tựa dới của cột chống thủy lực đợc định vị trên đáy của xi lanh bằng
chốt 6; cũng chính những chốt này đợc hàn liền với xi lanh 2, sẽ định vị hai đai quay
dịch chuyển xuống dới và hạn chế dịch chuyển lên trên.
Pittong của cột thủy lực có một vỏ bọc 4 có khả năng quay tự do trên thân
pittong để bảo vệ nó trong quá trình hoạt động. Phần dới của nó đợc hàn một vòng
kẹp có mấu để gắn kích hông (vị trí 7 hình 2).
Bộ thủy lực 1 đợc gắn vào đầu nối 7 bằng bu lông 14 và nhờ có thanh giằng
đợc bắt vào pittong bằng bu lông 13. Đờng ống đợc kết thúc bằng vú dầu và dẫn
vào piston và đợc làm kín bằng vòng gioăng cao su. Ngoài ra, bộ thủy lực 1 còn đợc
nối với đầu nối 7 nhờ có ống chẹn 8 có vòng gioăng 15 -đờng dẫn pittong của cột
thủy lực, đồng thời nhờ gioăng ép mặt 19 (xem hình 11)- đờng dẫn cần pittong của
cột thủy lực.

Cấu trúc cột chống thủy lực nh vậy đảm bảo cột chống làm việc trong điều
kiện khoan nổ mìn bảo vệ cần pittong không bị h hại do than văng đập.
Đặc tính kỹ thuật của cột chống thủy lực T1.02.100.
áp suất khi van điều tiết hoạt động ở 50 Ma, kH 1005
Lực đẩy khi có áp lực làm việc 32 Ma, kH 643
Lực kéo về khi có áp lực làm việc 32 Ma, kH 250
Khối lợng, kg 315
1.4.9 Khối thủy lực M130.03.560A cùng với van điều tiết ngợc CTM.01.120-
01 dùng để điều khiển tháo tải cột chống thủy lực từ xa, để loại trừ khả năng bị đè ép
của áp lực bên ngoài cũng nh xả dung dịch trong khoang pittong của cột thủy lực khi
áp lực v
ợt quá giới hạn.
Trên vỏ 1 đợc gắn một van thủy lực một chiều K.020 bịt kín bằng hai nút
2 và 3 có ống trung gian 4.
Trên thành của bộ thủy lực đợc lắp một van an toàn với một đồng hồ áp lực
2CTM.01.120-01. Van an toàn có cấu tạo từ một vỏ 13, một van trợt 5, bộ chỉ dẫn
áp lực 8, gối tựa 7 và lò so 11. Hiệu chỉnh van đợc tiến hành bằng cách vặn lắp 10 trên
thành 13 và lần lợt định vị bằng êcu 9. Khi áp lực trong buồng pittong tăng cao theo
van trợt 5, chỉ số áp lực 8 sẽ thay đổi, tiến hành ấn lò so 11 qua gối tựa 7 tới khi nào
vòng gioăng 17 chuyển động cùng với gối tựa 7 tới tâm lỗ có van trợt; khi đó, một
khối lợng nhỏ dung dịch sẽ thoát ra và dới tác động của lò so vòng đệm sẽ dịch
chuyển theo van trợt làm bịt kín lỗ van. Chỉ số đồng hồ 8 sẽ chỉ áp lực lu động để so
sánh với áp lực lớn nhất tơng ứng với đại lợng áp lực làm dịch chuyển vỏ 15.
1.4.10 Tấm chắn hông T1.04.000 dùng để ngăn chặn than và đất đá vách rơi
vào khoảng không khai thác.
Tấm chắn hông (hình 12) bao gồm tấm che trên 3, tấm che dới 4, bộ liên lạc 5
hai kích thẳng đứng 1, kích đẩy 2 có thanh giằng 6, tấm che có thể tháo đợc 7 và hệ
thống thủy lực 8. Kích đẩy 2 làm nhiệm vụ dịch chuyển đọan vì.
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
12

Tấm che trên 3 có kết cấu hàn hình khối, phía trong đợc lắp tấm che dới 4.
Hai kích 1 làm vai trò dịch chuyển tấm che dới theo trục lăn 19. Kích 1 và trục lăn 19
đợc giữ bằng các chốt 10 và 11 (xem mặt cắt A-A, -).
Buồng pittong của kích 1 đợc điều khiển bằng khóa thủy lực và an toàn.
Hành trình của kích 1 không đi hết tầm nâng của tấm chắn hông, vì vậy trong
cấu trúc phải thêm một đế phụ.
Tấm chắn hông đợc nối với xà chính tại điểm rìa của đoạn vì qua khối liên lạc
5. Trong cơ cấu hàn, nhờ có 3 chốt 11 có một rãnh 17 để có thể dịch chuyển theo biên
của xà chính (xem mắt cắt B-B).
Tại tấm che trên 3 có một ngõng quay 22 và trục 23, do có ngõng này và nhờ có
chốt 9 đợc nối với kích dịch chuyển xà biên.
Kích 2 dùng để nâng tấm chắn hông, kích đợc nối với phần trên của tấm chắn
qua khớp bản lề tơng tự nh ngõng trục 22 và chốt 23 (xem mặt cắt -), còn với xà
chính của đoạn vì đợc nối qua bệ 6 lắp trên xà chính nhờ chốt 12.
Trên bệ 6 có một chốt 16 để lắp với kích 2 giữ bằng chốt 11.
Trên tấm chắn phía trên 3 bố trí một tấm chắn 7, độ nghiêng của nó so với mặt
phẳng vách có thể thay đổi bằng cách đặt những ống quan sát 24 và 25 lần lợt theo vị
trí cần thiết và định vị bằng chốt 13 (mặt cắt 3-3).
Khi lắp ráp tấm chắn hông trong trờng hợp vì chống ở vị trí gơng bên phải,
các tấm che 7 cùng với các ống 24 và 25 đợc đặt ở vị trí ngợc lại so với tấm che trên
3.
Điều khiển tấm chắn hông từ hai khối điều khiển T1.03.690 đợc bố trí ở đoạn
vì cuối cùng và trớc nó.
Chu kỳ dịch chuyển tấm chắn hông nh sau:
- rút kích thẳng đứng 1, khi đó tấm chắn hông treo trên đoạn vì cận biên;
- dùng kích dịch chuyển tấm chắn hông t
ơng đối với mái che phía cận biên của
xà chính; đồng thời dùng kích 2 nâng tấm chắn tới hông của đờng lò.
- Dùng các kích nằm ngang 1 đẩy tấm chắn dới về phía trụ của đờng lò.
Khi dịch chuyển đoạn vì phía cận biên dùng kích 2 nh sau: đầu tiên rút ngắn

lại sau đó đẩy lên. Cả hai buồng pittong của kích 2 đợc kiểm tra bằng van thủy lực
M130.02.540-01 (xem hình 19).
Trên hình 3 là hệ thống thủy lực của tấm chắn hông bao gồm góc cắm, ổ ba và
ống áp lực cao dy10(8). Để kiểm soát cả hai buồng pittong của các kích và áp suất của
chúng dùng khóa thủy lực 1 có van an toàn 2 và chốt hãm 5. Trên hình 13 là sơ đồ
nguyên lý và kết nối hệ thống thủy lực của tấm chắn hông.
Trọng lợng của tấm chắn hông là 4710 kg.
1.4.11 Tấm chắn gơng T1.04.500 để ngăn không cho than và đất đá rơi vào
khoảng không khai thác, trôi trợt theo trụ vỉa từ phía vách lớp khấu và thu hồi; nó
đợc gắn dạng bản lề lên phần cận đoạn vì và đợc dịch chuyển cùng lúc với đoạn vì.
Trên hình 14 là cấu trúc của Tấm chắn gơng có cấu trúc dạng bản lề từ hai mối
hàn là tấm chắn 4 và tấm chắn 5, giữa chúng có các chốt 10.
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
13
Giá chắn 4 đợc treo lên xà chính phần cận biên nơi có các chi tiết kết cấu dạng
ván cừ. Tại phần gơng lò, giá chắn đợc treo nhờ có bệ 7, các chốt 10,14 và 16 (mặt
cắt - ), còn tại phần thu hồi than nhờ có trục 19, vòng khuyến 18, vòng 17 và chốt 10
(xem mặt cắt B-B).
Góc quay của giá chắn tơng ứng với xà chính là 90
0
-từ vị trí nằm ngang đến
thẳng đứng. Kích 2 dùng để thay đổi vị trí của tấm chắn bằng cách tỳ pitton vào bệ của
đoạn vì cận biên. Bệ 3 đợc lắp đặt trên xà chính nhờ có chốt 12. Trên bệ 3 có một chốt
dạng bản lề 15 gắn với kích 2 nhờ có chốt 11 (mặt cắt A-A).
Kích 2 đợc liên kết với mấu của giá chắn 4 nhờ vòng đệm 20 và chốt 12.
Vị trí giữa hai tấm chắn 4 và 5 đợc định vị bằng hai kích 1 nằm giữa chúng.
Trên các tấm chắn 4 và 5 về phía gơng lò, đợc lắp các tắm chắn 6 có cấu tạo
tơng tự các tắm chắn có thể tháo rời ở tấm chắn hông để thay đổi góc nghiêng tơng
đối với bề mặt hông của vỉa bằng cách xếp các ống quan sát 21 và 22 định vị bằng chốt
8 (mặt cắt ).

Khi lắp ráp tấm chắn phá hỏa theo hớng phải gơng, tấm chắn có thể tháo rời
và các ống 21, 22 đợc lắp ở đầu các tấm chắn 4 và 5 theo hớng ngợc lại.
Cả hai buồng của kích 2 đợc khóa bằng khóa thủy lực dạng M130.02.540-01
(xem hình 19).
Hệ thống thủy lực của xà chính cũng nh hệ thống thủy lực của tấm chắn hông
bao gồm kết nối theo tiêu chuẩn và đờng ống áp lực cao dy10 (8).
Ngoài ra, để khóa cả hai buồng của kích thủy lực 1 và để kiểm tra áp lực trong
buồng pitton của các hệ thống, còn có một khóa thủy lực 23 cùng với van an toàn 24 và
vòng đệm 25.
Điều khiển các kích bằng hai hệ thống T1.03.690, đợc lắp trên đoạn vì thứ
nhất và thứ hai. Trên hình 15 là sơ đồ nguyên lý và kết nối thủy lực của tấm chắn
gơng.
Trọng lợng của tấm chắn gơng là 2440 kg.
1.4.12 Kích T1.02.200 dùng để quay tấm chắn (xem mục 1.4.6) đợc cấu tạo
từ xilanh thủy lực tác động hai chiều, gồm trục 1, cần pittong 3, đầu pittong 2 và ống
đệm 4 đợc cố định bằng lò xo 5.
Các phớt dầu 13 và 14 làm từ chất dẻo đợc lắp để làm kín buồng xi lanh, ngoài
ra còn có các vòng đệm 7, 8 cùng với các vòng bảo vệ 9 và 10. Để ngăn ngừa chất bẩn
xâm nhập vào buồng xi lanh một hộp thu chất cặn 8 đợc lắp ở kích.
Đặc tính kỹ thuật của kích T1.02.200
áp lực trong hệ thống, Ma 32
Lực dịch chuyển, kH 251
Lc kéo, kH 90
Trọng lợng, kg 44
1.4.13 Kích T1.02.300 theo cấu trúc và các thông số lực tơng tự nh kích
T1.02.200 (xem mục 1.4.12). Độ kín của nó cũng đợc lắp bằng các phớt dầu; định
vị pittong 6 và ống lót 7 cũng đợc lắp tơng tự.
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
14
Kích T1.02.300 trên hình 17 đợc chia thành 4 công đoạn. Kích ở công đoạn

thứ nhất có bớc chuyển dịch không lớn, giảm chiều dài trục 1 và tăng phần pittong
không làm việc 4. Kích này thực hiện nhiệm vụ nh là kích hông trong tổ hợp (vị trí 7
hình 2).
Kích của phần công đoạn hai T1.02.300-01 có bớc chuyển dịch bằng bớc
tiến của vì dùng để dịch chuyển đế dới của cột chống (vị trí 8, hình 2), đồng thời dùng
để quay tấm thu hồi trong xà thu hồi (vị trí 1 hình 9), nhấc và hạ tấm chắn hông (vị trí
1 hình 12), để định vị các vị trí tơng hỗ giữa các cần pittong trong tấm chắn gơng
(vị trí 1, hình 13).
Kích tại phần công đoạn thứ ba T1.02.300-02 dùng để dịch chuyển hộp bao
của xà phụ (vị trí 2 hình 7). Kích của công đoạn thứ t T1.02.300 -03 dùng để định vị
tấm chắn phá hỏa tơng ứng với xà chính (vị trí 9, hình 4). Kích thứ t thực hiện công
đoạn tơng tự hoàn toàn nh kích của công đoạn thứ hai, song tơng ứng với lực bơm
của xà phá hỏa, bớc di chuyển của nó sẽ giảm do vị trí của cần pittong 5 và gối đệm
9.
Kích thớc và trọng lợng của kích đợc ghi trong bảng 17.
1.4.14 Kích T1.02.500 trong hình 18 gồm xi lanh thủy lực tác động hai chiều,
buồng pittong đợc khóa bằng van thủy lực ngợc 3. Kích đợc cấu tạo gồm xi lanh 1,
cần pittong 4, ống đệm 6, pittong 5 và mấu 2. Nhờ vú dầu 8 và hai bu lông M16 (vị trí
9) khóa thủy lực 3 đợc nối với xi lanh 1.
Độ kín của buồng xi lanh đợc bịt bằng các phớt dầu 20 và 21, vòng đệm cao su
12 và 13 cùng với vòng bảo vệ 16 và 17. Một hộp thu cặn 14 đợc lắp để chống cặn
trong buồng xi lanh.
Kích T1.02.500 dùng để dịch chuyển xà chính (vị trí 10 hình 2), và cũng để
nâng tấm chắn hông trong đờng lò (vị trí 2 hình 12) và để điều khiển tấm chắn phá
hỏa (vị trí 2, hình 13).
Nhờ có mấu 2 kích có thể hoạt động với bất kỳ sự thay đổi nào liên quan đến sự
kết nối.
Đặc tính kỹ thuật của kích T1.02.500
áp lực trong hệ thống, Ma 32
Lực dịch chuyển, kH 643

Lc kéo, kH 482
Trọng lợng, kg 148
1.4.15 Khóa thủy lực M130.02.540-01 dùng để khóa cả hai buồng xi lanh của
kích để dịch chuyển đoạn vì; khóa bao gồm vỏ 2 bên trong có hai van thủy lực ngợc 1
đợc giữ bằng nút 4. Giữa chúng có một thiết bị đẩy để chuyển động làm mở van (dạng
bi van) để tháo dung dịch từ buồng xi lanh khi có áp lực từ phía ngợc lại. Tóm lại, các
kích để dịch chuyển đoạn vì luôn luôn tỳ vào đoạn vì bên cạnh ngay cả khi chúng mất
áp lực.
1.4.16 Xi lanh thủy lực T1.02.700 để điều khiển tấm chắn chuyển động của xà
chính về vị trí thẳng đứng và để chịu áp lực từ vách của lớp khấu.
Trên hình 20 là xi lanh thủy lực hoạt động hai chiều có buồng pittong nối với
hộp thủy lực tơng tự nh cột thủy lực (xem mục 1.4.9).
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
15
Tóm lại, buồng pittong của xi lanh thủy lực đợc khóa bằng khóa thủy lực K
3.020 P-01 và đợc điều khiển bằng van an toàn CTM.01.120-01 (vị trí 21)
Hộp thủy lực 2 nối với xi lanh 1 nhờ có vú dầu 5 và hai bu lông M16 (vị trí 8)
tơng tự nh khóa thủy lực của cột chống.
Xi lanh thủy lực bao gồm cần pitttong 6, đầu pittong 3 và ống đệm 7 đợc định
vị trong xi lanh 1 bằng khóa 4.
Độ kín của xi lanh đợc làm khít bằng hai phớt 19 và 20 có vòng bảo vệ 17 và
18 ngoài ra còn có hai vòng cao su 11 và 12 với vòng bảo vệ 15 và 16. Để bảo vệ dung
dịch trong buồng xi lanh, một hộp thu cặn 13 đợc lắp trong xi lanh thủy lực.
Đặc tính kỹ thuật của xi lanh thủy lực T1.02.700
áp lực khi van an toàn hoạt động tại điểm 50 Ma, kH 1005
Lực dịch chuyển khi áp lực làm việc 32 Ma, kH 643
Lực kéo khi áp lực làm việc, Ma, kH 250
Trọng lợng, kg 100
1.4.17 Hệ thống thủy lực T1.02.600 dùng để đa dung dịch vào kích và cột
chống thông qua bộ phân phối, đồng thời để duy trì hoạt động của tổ hợp khi bị nén

trong trạng thái ứng suất không đổi.
Hệ thống thủy lực trên hình 21 và 22 bao gồm hai bàn điều khiển 5 đợc nối với
khối thực hiện 8 nhờ ống đa đầu ra 7 đợc lắp trên đoạn vì bên cạnh, hai khối điều
khiển 6, hai mạng lới thủy lực 2, khối thực hiện 8 đợc gắn trên bệ 4, các khóa thủy
lực 9 cùng với các van an toàn 10, hai thiết bị đẩy đợc lắp trên khối thủy lực của cột
chống gơng, đồng thời còn có các hệ thống kết nối và ống áp lực cao.
Thành phần hệ thống thủy lực cũng nh bảng điều khiển, kết nối đợc ghi trong
các hình 23, 24, 25 và 26.
1.4.17.1 Bàn điều khiển
T1.03.620 trên hình 27 là một khối điều khiển bằng
tay 210.513.03 hiệu Otto Hennlich (vị trí 1), đợc gắn vào vỏ cột chống bằng vòng
kẹp cổ ngựa 3 và bệ 2.
ống đa nhánh 7 đợc nối với van họat động 8 của hãng Otto Hennlich (xem
hình 21 và 22) đợc gắn vào xà chính của đoạn vì dịch chuyển nhờ bệ 4. Qua ống đa
nhánh dung dịch đợc cung cấp cho cột chống, kích dịch chuyển và kích kéo và đồng
thời điều khiển trực tiếp các kích hông, kích dới, xi lanh thủy lực và kích quay dầm
conson.
Trên bàn điều khiển T1.03.620 gắn bảng ký hiệu thao tác sau: (trong một tờ
riêng).
1.4.17.2 Khối điều khiển T1.03.690 trên hình 28 là bộ chia thủy lực 10 cấp
210.456.02 của hãng Otto Hennlich (vị trí 1) đợc gắn trên vỏ của cột chống thu hồi
tơng tự nh bàn điều khiển.
Bộ chia thủy lực để điều khiển các kích của tấm chắn phá hỏa và cửa sổ thu hồi.
Khối điều khiển đợc bố trí trực tiếp trên đoạn vì để tháo than và cũng là để
điều khiển kích dịch chuyển máng cào thu hồi, tấm chắn hông và tấm chắn vách.
Trên tấm bảng của khối điều khiển 4 có các ký hiệu thao tác sau:
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
16
- Nâng (đẩy tay nắm ra) và thu (kéo tay nắm vào) kích trái để điều khiển tấm phá
hỏa, (vị trí 9 hình 2)

- Nâng (đẩy tay nắm ra) và thu (kéo tay nắm lại) kích phảI để điều khiển tấm phá
hỏa (vị trí 9, hình 2);
- Nâng (đẩy tay nắm ra) và thu (kéo tay nắm lại) kích 1 của cửa sổ thu hồi phảI 3
(hình 3);
- Nâng (đẩy tay nắm ra) và thu (kéo tay nắm lại) kích 1 của cửa sổ thu hồi phảI 3
(hình 9).
1.4.17.3 Hệ thống thủy lực T1.01.930 dùng để cung cấp dung dịch từ trạm
bơm cho thiết bị phân chia của từng đoạn vì và cung cấp ngợc về trạm bơm.
Hệ thống thủy lực trên hình 29 bao gồm hai ống dẫn 1 và 2 đợc gắn vào vỏ cột
thu hồi của mỗi đoạn vì bằng mấu 3 và vòng kẹp 6.
Giữa hai ống đợc lắp hai đờng nén và xả qua ống cao áp dy25. Dung dịch từ
mỗi ống qua khớp truyền 4 đa đến bàn điều khiển theo ống dy12. Trên khớp truyền có
lắp một phin lọc 5 còn ở đầu ra có lắp một van điều tiết ngợc nhằm cắt đoạn vì ra khỏi
mạng thủy lực khi tiến hành sửa chữa.
Van đợc cấu tạo bởi bi 11 và lò xo 7, khi ở chế độ xả, van sẽ ở vị trí đóng bình
thờng và chỉ cho phép dung dịch từ đoạn vì đến hệ thống thủy lực, còn khi ở chế độ áp
lực van sẽ đợc mở cỡng bức nhờ có tay đẩy 9. Để ngắt đoạn vì ra khỏi hệ thống thủy
lực cần quay chốt 4.
1.4.17.4 Khóa hãm 210 377.09 (vị trí 9 trên hình 22) của hãng Otto Hennlich
dùng để khóa buồng pittong của kích quay tấm chắn và các kích giữa xà chính và xà
phá hỏa đồng thời cả kích cửa thu hồi. Buồng pittong của các kích này đợc điều khiển
bằng các van an toàn 210 162 (vị trí 10 trên hình 22) đợc bố trí trên khóa hãm thủy
lực.
1.4.17.5 Trong thiết bị thủy lực của tổ hợp có thiết kế một tay đẩy điều khiển
T1.01.910 lắp trong khối thủy lực M130.03.560 A của từng cột chống gơng (vị trí 1
trên hình 10) thay cho các nút là khóa hãm thủy lực K.020 P-01 đợc gắn trong
khối.
Tay đẩy điều khiển tác động lên khóa hãm thủy lực để mở cỡng bức buồng
pittong cột chống gơng khi dịch chuyển xà chính của đoạn vì. Tay điều khiển trên
hình 30 bao gồm một vỏ bọc bên trong có tay đẩy 4 và lò so 1.

Dung dịch đợc cung cấp qua lỗ trong khớp truyền 3, dịch chuyển nhờ áp lực
của tay đẩy 4, đợc nén bởi lò xo 1 làm mở kháo hãm để dung dịch đợc xả từ buồng
pittong của cột chống gơng không gây lên áp lực trong buồng pittong của kích.
1.4.17.6 Phân phối thủy lực cho tổ hợp cũng nh cho hệ thống lò dọc vỉa bằng
các ống áp lực của hãng Otto Hennlich. Các loại ống và các chi tiết đợc ghi trong
bảng của hình 31.
1.4.18 Hệ thống thủy lực lò dọc vỉa T1.01.000 (xem hình 32) dùng để cung
cấp dung dịch cho hai vì chống T1 phục vụ cho một phỗng rót than.
Từ trạm bơm CH90/32.01 có hai hệ thống bơm và xả đặt theo lò dọc vỉa và
phỗng rót than; đầu ra của hệ thống thủy lực theo mỗi một cột chống đợc lắp đặt chạy
theo từng lò dọc vỉa.
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
17
Một phin lọc 12 điều khiển bằng tay 210417.02 (OHE) đợc lắp ngay tại trạm
bơm nơi đầu vào của hệ thống thủy lực.
Tại đầu vào của từng cột chống của hệ thống thủy lực T1.01.930 (hình 29)
đoạn vì thứ nhất đợc lắp các van 2 để ngắt ba đoạn vì trong khi tiến hành sửa chữa
hoặc dừng hoạt động của một trong các vì.
Trên hệ thống thủy lực T1.01.930 của đoạn vì chống cuối cùng đợc lắp
những nắp chịu lực 1.
ống 9 đợc nối tới lỗ H của trạm bơm qua vú 4 và khớp nối 3, còn tới lỗ C
qua đầu nối 5.
Theo lò dọc vỉa và phỗng rót than hệ thống thủy lực là các ống bơm 11 và ống
xả 11, đồng thời cả khớp nối 3. Sự khác nhau giữa chúng đợc phân biệt bằng nhãn
mác.
ống 10 và 11 có chiều dài 10 m và đờng kính là dy25. Đầu nối với vì chống
nhờ có khớp nối chữ T 8.
1.4.19 Máy lắp ráp T1.05.000 dùng để lắp ráp và tháo rời vì chống đảm bảo an
toàn và hiệu quả khi vì hoạt động. Máy lắp ráp là một thiết bị đợc cung cấp cùng với
tổ hợp.

Máy lắp ráp đợc bố trí trong khám trên đờng ray có kích thớc là 600mm bố
trí giữa các hàng cột chống. Việc cung cấp và sơ tán các cụm thiết bị của vì chống
đợc thực hiện bằng tích trên chính đờng ray này.
Máy lắp ráp là một hệ thống cơ khí thủy lực có thể nâng hoặc hạ các đoạn vì lên
đờng ray hoặc tích, quay chúng theo hớng chuyển động của lò chợ, đặt vào vị trí cần
thiết để lắp đặt với hệ thống thủy lực chung.
Khi tháo vì chống, các thao tác đợc tiến hành theo trình tự ngợc lại.
Máy lắp ráp T1.05.000 trên hình 33 và 34 đợc cấu tạo bao gồm đế 1, một bệ
2 đợc giữ bởi vòng kẹp 18, trên đó có một cần nâng 3 cùng với trục lăn 10 để làm
dịch chuyển cần nâng theo bớc tiến của kích 9 đ
ợc đặt trên bệ 2. Trục lăn 10 đợc
nối với cần nâng 3 bằng các vòng kẹp 12 và đợc chuyển động trên một ống đứng
hớng của bệ 2.
Tại đầu mút của cần nâng 3 đợc lắp một ngoằm 4 cùng với cần nâng 3 và các
cánh tay đòn 5 và 6 tạo thành bản lề 4 chiều để quay bộ ngoằm một góc lớn hơn 180
0

trong mặt thẳng đứng so với cần nâng. Khớp bản lề 4 chiều đợc giữ bằng các chốt 16.
Bộ ngoằm 4 còn đợc quay bằng kích 9.
Trên đế 1 có 4 kẹp để giữ máy lắp ráp trên đờng ray. Đầu của đờng ray đợc
kẹp bằng các bu lông M30.
Giữa đế 1 và bệ 2 đợc lắp một kích 9 giữ bằng chốt bản lề 13 trên đế 1, còn
bằng chốt 15 trên bệ 2. Kích này để làm quay bệ cùng với cần nâng một góc không nhỏ
hơn 30
0
lên phía trên so với mặt phẳng nằm ngang và 10
0
về phía dới.
Ngoài ra, trên đế còn đợc gắn một puly 8 nhờ một chốt 12 để định hớng cho
cáp tời, khi chuyển dịch máy và những công đoạn khác.

Nhờ có 3 kích nâng 9 và một kích trên bộ ngoàm 4 các đoạn vì có thể đợc nâng
lên, hạ xuống, quay để vào vị trí cần thiết của các đoạn vì đã đợc lắp đặt.
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
18
Trên mắt cắt A.A là xà chính nằm trên tích đợc gắn trên bộ ngoàm 4 nhờ có
hai chốt 14.
Cấu tạo và đặc tính lực của kích 9 tơng ứng với các thông số của thiết bị thủy
lực T1.02.700. (xem mục 1.4.16) với bớc tiến có thể tăng tới 500mm. Khóa hãm
thủy lực trong các kích 9 đợc sử dụng nh kích chuyển dịch đoạn vì T1.02.500 (xem
mục 1.4.14) để khóa hai buồng pittong khi định vị vị trí của vật nâng.
Ngoài ra, trong máy lắp ráp còn có thiết bị thủy lực 19.
Đặc tính kỹ thuật của máy lắp ráp T1.05.000
Tải trọng nâng cao nhất, KN 150
Bớc chuyển dịch của cần nâng, mm 500
Trọng lợng, kg 2500
1.4.20 Bộ phận ngoàm T1.05.400 để giữ đoạn vì trên cần nâng, quay nó vào vị
trí cần thiết và hớng nó vào mặt phẳng của vỉa.
Bộ phận ngoàm nh trên hình 35 và 36 đợc cấu tạo từ hai khung 2, có một chốt
bản lề 10 và đợc gắn bằng hai nửa vòng kẹp 11 và 12 để giữ mâm cặp 3 (xem mặt cắt
-). Thanh xà lắp ráp đợc gắn vào đế của mâm cặp 3 nằm trên tích ở trạng thái quay
ngợc. Xà đợc gắn vào mâm cặp bằng các chốt (vị trí 14 hình 34). Quay mâm cặp 3
tơng ứng với khung 2 nhờ kích 1 có xilanh đợc nối với khung 2 bằng chốt 7, còn cần
pittong nhờ chốt 8 nối với tay gạt 4. Theo trình tự, nhờ có chốt 6, ống lót 13 tay gạt
đợc nối với mâm cặp 3, trong trờng hợp này chốt 6 và ống lót 13 trong rãnh của
khung 2. (xem mặt cắt B-B và - ). Tóm lại, chốt 6, mâm cặp 3 và khung 2 tạo thành
cơ chế trục khủy mà chuyển động của nó đợc thực hiện bằng kích 1. Cơ chế cho phép
quay đoạn vì trong một mặt phẳng tới một góc 100110
0
.
Cấu trúc khung và mâm cặp có dạng cân xứng để đảm bảo lắp ráp đoạn vì có thể

vừa về phía bên trái vừa về phía bên phải. Để thay đổi hớng khi lò chợ thay đổi cần
phải lắp lại khung 2, tay gạt 4 và kích 1 (xem mặt cắt - và - ).
1.4.21 Bộ phận thủy lực của máy lắp ráp T1.05.600 trên hình 37 bao gồm khối
điều khiển 1, khóa thủy lực 2, ống cao áp dy10 (8) và đầu ống cong 4. Trong bộ điều
khiển 1 có 10 cấp thủy lực 210456.02 để điều khiển tổ hợp vì chống, có nắp 3 đậy
những lỗ hở của thiết bị phân phối thủy lực.
Khóa thủy lực 210377.09 (vị trí 2) đợc phân bố trên một đờng thẳng để làm
quay mâm cặp (mục 1.4.20); nó làm nhiệm vụ giữ ổn định hai buồng pittong và tạo vị
trí cho trớc cho tải trọng của cần nâng.
Trên khối điểu khiển đợc gắn một bảng chỉ dẫn với các ký hiệu thao tác sau:
- quay khối nặng quanh trục thẳng đứng của trục ngoàm- nhả kích (đẩy cần ra),
thu kích về (kéo cần lại)
- quay khối hàng quanh trục nằm ngang của cần nâng- tiến về phía vách vỉa (đẩy
cần ra), về phía trụ (kéo cần lại);
- Vơn (đẩy cần ra) và kéo cần nâng về (kéo cần lại);
- Nâng (đẩy cần ra) và hạ bệ cùng cần nâng xuống (kéo cần lại).
1.4.22 Hoạt động của vì chống
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
19
Hoạt động của vì chống đợc mô tả trong mục 1.4.1, việc lắp đặt các đơn vị của
tổ hợp sẽ xác định trình tự công đoạn chuyển dịch của đoạn vì.
Trình tự dịch chuyển vì chống cũng nh các chỉ dẫn các công đoạn trên bảng
điều khiển T1.03.620 (mục 1.4.17.1) đợc mô tả trên hình 38.
1.4.22.1 Trong trạng thái ban đầu, cột chống thủy lực kéo căng, tấm chắn gơng
tỳ vào gơng lò (hình 38a).
1.4.22.2 Ngay sau khi vách lộ, tiến hành đẩy tấm chắn gơng và quay nó tỳ vào
vách ((hình 38).
1.4.22.3 Dịch chuyển vì chống bắt đầu từ chuyển dịch tấm chắn hông và đoạn vì
lọai I. Sau khi dịch chuyển hai đoạn vì loại I, dịch chuyển đoạn vì loại II nằm giữa
chúng.

1.4.22.4 Dịch chuyển từng vì chống bắt đầu từ đế dới của vì chống phía trớc
của cột chống thủy lực. Khi đó các công đoạn đợc thực hiện nh sau:
- Hạ cột chống gơng;
- Đẩy kích dới đồng thời dỡ tải kích hông;
- Đặt đế dới của cột chống vào vị trí mong muốn;
- Đẩy cột chống vào vị trí nằm nghiêng (hình 38 B).
1.4.22.5 Sau đó tiến hành kéo đế dới của cột chống phá hỏa lên phía trớc.
Công đoạn này tiến hành nh sau:
- Dỡ tải cột chống thu hồi;
- Rút kích dới đồng thời tháo tải kích hông;
- Đặt đế dới cột chống vào vị trí cần thiết (hình 38 )
Chú ý! đẩy cột chống thu hồi sau khi đã chuyển dịch xà chính.
1.4.22.6 Trớc khi chuyển dịch xà cần phải thu tấm chắn lại nếu nó tỳ vào vách
lò.
Chuyển dịch xà loại I và loại II của mỗi đoạn vì đợc thực hiện bởi hai kích. Khi
dịch chuyển xà, thanh đẩy sẽ mở buồng pittong của cột chống thủy lực gơng, dầu sẽ
bị nén, đẩy xà sát tới vách lớp.
Tiếp theo tiến hành đẩy lần lợt cột chống gơng và thu hồi với một áp lực đủ
theo yêu cầu để giữ tấm chắn dịch chuyển ổn định trong gơng (hình 38 ).
1.4.22.7 Do khai thác than trong gơng tiến hành với chiều sâu gấp hai lần bớc
tiến của vì, sự dịch chuyển của vì vào vị trí ban đầu lên bớc tiến thứ hai cần đợc tiến
hành theo trình tự đã nói ở trên mục 1.4.22. 3 và 1.4.22.6.
Cùng với việc dịch chuyển xà trong bớc tiến gơng thứ hai, tiến hành kéo tấm
chắn di chuyển để tỳ một đầu vào gơng lò. Khi kết thúc dịch chuyển, nếu cần phải thu
nó vào hết (hình 38 e).
1.4.22.8 Khi kết thúc một bớc tiến, đoạn vì đợc đặt vào vị trí cần thiết theo
yêu cầu tơng ứng với hình 38 .
Nếu ngay sau khi dịch chuyển vì chống lên hai bớc về vị trị ban đầu mà không
tiến hành khoan bắn mìn, tháo than thì tấm chắn chuyển dịch phải tỳ vào gơng nh
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc

20
hình 38 . Trong trờng hợp đó hộp chuyển dịch phải kéo hết vào trong tấm che
(hình 38 e).
1.4.22.9 Di chuyển tấm chắn vách (vị trí 4 trên hình 1) đợc thực hiện cùng với
việc dịch chuyển phần cuối của đoạn vì. Kích 1 (hình 14, 15) đợc điều khiển bằng
khối điều khiển T1.03.690 (mục 1.4.17.2) đặt trên đoạn vì thứ hai, còn kích 2 cũng
đợc điều khiển bằng khối điều khiển nh vậy nhng đợc đặt trên đoạn vì thứ nhất.
Ký hiệu của các công đoạn điều khiển nh sau:
Kéo kích ngắn lại
Đẩy kích ra
1.4.22.10 Chuyển dịch tấm chắn hông là công đoạn đầu tiên trong quá trình
dịch chuyển toàn bộ vì chống; dịch chuyển đó theo trình tự sau:
- Rút ngắn các kích thẳng đứng 1 (hình 12 và 13), kéo tấm chắn dới (vị trí 4)
vào tấm chắn trên (vị trí 3); dùng khối điều khiển T1.03.690 đặt trên đoạn vì trớc đó
để điều khiển các kích thẳng đứng;
- Rút ngắn và sau đó lại đẩy kích nghiêng 2 để làm dịch chuyển tấm chắn hông
(hình 12 và 13); Điều khiển các kích đó bằng khối điều khiển đợc đặt trên đoạn vì
cuối cùng; ký hiệu của các công đoạn dịch chuyển tơng tự nh đã trình bày ở phần
trên 1.4.22.9;
- Dịch chuyển tấm chắn hông bằng kích biên bởi khối điều khiển đợc đặt trên
đoạn vì cuối cùng, khối điều khiển cùng lúc làm hai kích nghiêng 9 hoạt động (xem
hình 2), còn một lỗ tự do đợc lắp ống nối với buồng pittong của kích dịch chuyển.
- Đẩy tấm chắn hông bằng kích thẳng đứng vào trụ lớp.
1.5 Nhãn mác
1.5.1 Nhãn mác của các chi tiết và thiết bị của tổ hợp vì chống đợc ghi tơng
ứng với tài liệu hớng dẫn sử dụng.
1.5.2 Nhãn mác của vì chống đợc ghi trên các bảng chống rỉ bao gồm các
thông số sau:
- Nhãn mác nhà máy sản xuất
-

Tên và ký hiệu của vì chống
- Ngày sản xuất (năm tháng)
Tấm biển nhãn mác đợc gắn vào phía trong phần trên cố định của tấm chắn
hông
1.5.3 Nhãn mác cột chống thủy đợc ghi trên bảng không rỉ bao gồm các thông
số sau:
- Nhãn mác nhà máy sản xuất;
- Tên và ký hiệu của cột chống;
- Thứ tự cột chống và ngày tháng sản xuất (năm, tháng)
Bảng này đợc để trong túi chuyên dùng trên vỏ cột chống thủy lực.
1.5.4 Nhãn mác kích đợc tiến hành bằng phơng pháp in dập bao gồm ký hiệu
và số thứ tự của kích.
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
21
1.5.5 Nhãn mác của thiết bị phân phối thủy lực đợc biểu hiện cùng với đặc tính
kết nối, hớng dẫn sử dụng theo yêu cầu của tài liệu.
1.5.6 Các chi tiết cao su và chất dẻo đợc ghi nhãn theo máy bao gồm kích
thớc tơng ứng và ký hiệu chi tiết.
1.5.7 Để đảm bảo việc lắp ráp các chi tiết thủy lực nh khóa thủy lực, khối điều
khiển và các chi tiết thủy lực khác, nhãn mác đợc ghi theo nhà máy sản xuất. Nhãn
mác này tơng ứng với ký hiệu trên sơ đồ kết nối thủy lực T1.03.600 4.
1.5.8 Ghi nhãn mác các đoạn vì đợc tiến hành sau khi lắp ráp vì chống trong
gơng; Dùng sơn đỏ hoặc trắng đánh số thứ tự kể từ tấm chắn hông lên phần dới của
xà chính.
1.6 Đóng gói
1.6.1 vì chống đợc chuyên chở theo dạng lắp ráp cha hoàn chỉnh:
- Cột chống thủy lực và kích đợc xếp trong hòm gỗ ngăn cách bằng các tấm
đệm chống va đập.
- Những cụm thiết bị lớn không đóng gói;
- Những cụm và các chi tiết thủy lực, các chi tiết dự phòng, chi tiết nhỏ đóng

trong các hòm gỗ;
- Các chi tiết mua ngoài đóng gói theo tiêu chuẩn của nhà máy sản xuất.
1.6.2 Các chi tiết và khối lợng sẽ đợc chuyển đi đều đợc ghi trong tài liệu
vận chuyển của nhà máy sản xuất, bao gồm ký hiệu các hộp bản vẽ, tài liệu, hộ chiếu
của vì chống.
1.6.3 Trớc khi chuyển giao cho bên đặt hàng, tất cả khối lợng đã lắp ráp đợc
đa vào trạng tháI vận chuyển. Những đầu ống thủy lực, kích và cột thủy lực đều đợc
bịt kín; các tấm chắn dịch chuyển và tấm chắn quay phải kéo hết vào và buộc chặt.
1.6.4 Các tấm đệm cao su và chất dẻo đều đợc gói lại vào túi nilong trong suốt
có các nhãn mác tránh nhầm lẫn.
1.6.5 Trong mỗi hòm hàng có danh sách liệt kê các chi tiết
1.6.6 Trớc khi đóng gói tất cả các chi tiết thiết bị đều đợc bảo quản kỹ thuật.
2. Biện pháp an toàn
2.1 Những biện pháp an toàn chung khi sử dụng vì chống
2.1.1 Khi thiết kế tổ hợp và các thiết bị đi kèm, đợc thực hiện theo các yêu cầu
theo tiêu chuẩn trên lãnh thổ Cộng Hòa Liên Bang Nga sau:
- Qui phạm an toàn trong các mỏ than hầm lò 05-618-03;
- Định mức an toàn của các thiết bị, máy và tổ hợp hoạt động trong gơng
lò đã đợc phê duyệt trong năm 1990;
- OCT P 52152-2003 vì tự hành trong lò chợ. Những thông số cơ bản. Yêu
cầu kỹ thuật chung. Phơng pháp thử nghiệm
2.1.2 Để đáp ứng yêu cầu an toàn trong quá trình hoạt động, vì chống đợc
trang bị:
- Tấm chắn dịch chuyển phía trớc để che chắn vách ngay sau khi vách bị lộ,
đồng thời còn để bảo vệ công nhân tháo than vào máng cào sau khi bắn mìn;
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
22
- Tấm chắn quay để chống giữ than bị nén ép trong gơng hoặc để chống giữ
dảI vách của lò chợ;
- Bàn điều khiển dịch chuyển các đoạn vì đợc đặt trên đoạn vì không dịch

chuyển bên cạnh; trong trờng hợp này bàn điều khiển đoạn vì đợc đặt ở lối đi giữa
các cột chống là nơi an toàn nhất cho thiết bị;
- Tấm chắn hông về phía vách;
- Tấm chắn về phía trụ vỉa;
- Đoạn vì liên kết dạng ván cừ để chống giữ an toàn khoảng không khai thác;
- Hệ thống kích để dịch chuyển các đế dới của cột chống để định hớng
chuyển dịch vì và đảm bảo độ ổn định của vì trong lò chợ;
- Hệ thống phân phối thủy lực để loại trừ tiếng ồn có hại cho công nhân khi
dịch chuyển vì;
- áp dụng dung dịch không cháy trong hệ thống thủy lực;
- Độ bền của các cụm chi tiết đảm bảo an toàn cho công nhân trong gơng lò.
Trong tất cả các công đoạn vận hành, dàn tự hành phải đảm bảo tính ổn định,
khả năng hoạt động của các cụm chi tiết tốt.
2.1.3 Các điều kiện địa chất và kỹ thuật mỏ của khu vực khai thác bằng dàn
chống tự hành cần phải đảm bảo các yêu cầu thông số kỹ thuật tơng ứng nh đã trình
bày ở phần 1 của bản P.
2.1.4 Chỉ có những ngời đã trải qua các chơng trình đào tạo về sử dụng dàn
chống và công tác an toàn mới đợc tham gia sử dụng, tháo-lắp và sửa chữa dàn chống.
2.1.5 Trạng thái kỹ thuật bình thờng của vì chống sẽ là cơ sở an toàn cho việc
triển khai sử dụng vì chống. Việc tiến hành ghi nhật ký quá trình sữa chữa và các tài
liệu liên quan khác chính là mục đích để kiểm tra trạng thái và lập kế hoạch sửa chữa
của vì chống.
2.1.6 Lò chợ đợc lắp đặt dàn chống tự hành phải đợc thông gió. Tất cả các
thiết bị thông gió trong khu vực đó đều phải trong trạng thái hoạt động tốt.
2.1.7 Tại khu vực lắp đặt dàn chống cần phải có các thiết bị phòng chống cháy
tơng ứng với qui phạm an toàn phòng cháy nổ. Tại trạm bơm phải có hộp cát và hai
bình chống cháy.
2.1.8 Trong quá trình vận hành và sửa chữa dàn chống hãy sử dụng các yêu cầu
trong phần hớng dẫn về các biện pháp an toàn sử dụng các thiết bị và máy móc đi
kèm với dàn chống.

2.2 Những biện pháp an toàn đặc biệt khi sử dụng dàn chống.
2.2.1 Mỗi một vì chống thủy lực trong đoạn vì đợc lắp một van an toàn
2CTM.01.120 có một áp lực kế. Kiểm tra áp lực kế bằng cách gắn nó tới các cột
chống thủy lực.
2.2.2 Không đợc đa vào sử dụng các cột chống mất khả năng chịu tải và cần
phải sửa chữa ngay hoặc thay mới bằng cột dự phòng.
2.2.3 Khi dịch chuyển đoạn vì hãy tạo một khoảng công tác dới tấm bảo vệ cao
hơn gơng lò so với đoạn vì đợc chuyển dịch.
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
23
2.2.4 Không đợc đa vào sử dụng những loại vì bị rò rỉ dung dịch từ mạng thủy
lực, những khuyết tật trong hệ thống thủy lực, các xà bị gãy v.v.
2.2.5 Không đợc đa vào sử dụng các đoạn vì bị hỏng mối liên kết ván cừ giữa
các xà chống.
Trong trờng hợp bị gãy, hỏng mối liên kết ván cừ cần thiết phải loại bỏ và thay
thế cụm mới và các chi tiết liên kết khác.
2.2.6 Cấm dịch chuyển cùng một lúc lớn hơn một đoạn vì.
Khi dịch chuyển một đoạn vì vào gơng thì tất cả các cột chống còn lại phải
đợc kéo căng.
2.2.7 Khi sử dụng vì chống tự hành cấm:
a) Thay đổi trình tự các công đoạn dịch chuyển đoạn vì đã đợc nêu tại phần
1.4.22 của tài liệu này.
b) Dịch chuyển hoặc rút ngắn các kích hông mà không tháo tải của các cột
chống thủy lực.
c) Tăng áp lực cột chống lên quá 10 Ma khi ở trên xà chính có vòm trống;
d) Nâng đế của của cột chống khỏi trụ vỉa lên quá 0,6m;
g) Tỳ cột chống phía sau cùng việc chuyển dịch đế dới trong lúc xà không
chuyển dịch;
e) Để dàn chống lâu không dịch chuyển vào gơng lò;
h) Nâng áp suất trong hệ thống thủy lực lên quá 32 Ma.

i) Nâng áp lực trong các van điều khiển lên quá 50 Ma;
2.2.8 Cấm tuyệt đối ngời không có trách nhiệm vào khu vực đoạn vì dỡ tải
ngoài công nhân lò chợ có nhiệm vụ dịch chuyển vì chống.
2.2.9 Cấm tuyệt đối ngời đi vào vùng đoạn vì dịch chuyển.
2.3 Biện pháp an toàn trong quá trình vận chuyển, tháo dỡ và lắp đặt
2.3.1 Chỉ có những ngời đã trải qua các khóa đào tạo và an toàn về tháo dỡ và
lắp đặt dàn chống mới đợc tiến hành công việc này.
2.3.2 Dây thừng để sử dụng trong lắp ráp phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật và
phải đợc thử nghiệm kiểm tra độ bền.
2.3.3 Thiết bị móc nối tại các cáp cần phải thiết kế dạng thòng lọng, ở đoạn cuối
cáp cần có chốt kẹp chặt.
2.3.4 Các dây cáp không đợc có đầu nối, tạo búi.
2.3.5 Khi buộc dây thừng chỉ đ
ợc buộc ở những nơi có đánh dấu, buộc hai đầu
các cụm cột chống thuỷ lực với nhau. Còn các cụm kết cấu thép khác bó bằng bó trên
các vị trí đợc đánh dấu trớc.
2.3.6 Thiết bị vận chuyển và nâng hạ (toa giờng vận chuyển, goòng cho các
thiết bị có chiều dài lớn, tời ) đợc giữ trong trạng thái đã đợc hiệu chỉnh. Cán bộ
giám sát phải kiểm tra trớc mỗi khi sử dụng chúng.
2.3.7 Hãm các thiết bị vận chuyển bằng các má phanh gắn dới các bánh xe của
thiết bị vận chuyển.
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
24
2.3.8 Tất cả các công đoạn vận chuyển và xếp thiết bị bằng tay nhất thiết phải
đợc sự đồng ý của ngời lãnh đạo.
2.3.9 Cấm để công nhân có mặt trong vùng dịch chuyển của thiết bị nâng hạ và
những nơi thiết bị có thể bị rơi khi nâng hạ.
2.3.10 Không đợc cho ngời đi vào vùng máy nâng thiết bị.
2.3.11 Khi xếp các thiết bị thành đống cần phải tuân thủ theo thứ tự, giữa chúng
cần có các thanh gỗ để kê chắc chắn.

2.3.12 Chỉ khi nào thiết bị đã vào đúng và ổn định trong vị trí mới đợc tháo dây
thừng buộc.
2.3.13 Không đợc vận chuyển và xếp thiết bị có kích thớc vợt quá mức qui
định.
2.3.14 Phải tạo một khoảng cách cần thiết giữa thành lò và các khối thiết bị.
2.3.15 Không đợc sửa hoặc tháo bằng tay các cụm vì chống trong quá trình
nâng tại sàn vận chuyển; công đoạn này đợc thực hiện bằng các van, khoá chuyên
dùng.
2.3.16 Thao tác của công nhân nâng hạ cần phải chính xác.
2.3.17 Nơi tiến hành nâng hạ thiết bị cần có đủ ánh sáng.
2.3.18 Công nhân lắp ráp cần phải đợc trang bị đầy đủ những công cụ cơ khí
và các bộ gá chuyên dùng.
2.3.19 Trớc khi tiến hành lắp ráp, tất cả các tời kéo trong khám cần phải đợc
gắn kẹp chắc chắn.
2.3.20 Tời lắp ráp phải có điều khiển từ xa. Các nút khởi động và dừng của
tời lắp ráp (không phụ thuộc tời ở vị trí nào) phải ở vị trí không quá 3 mét các đoạn vì
lắp ráp.
Không đợc dùng đèn để điều khiển tời.
2.3.21 Không đợc lắp tời trên trục đờng chuyển động của cáp kéo.
2.3.22 Các cụm lắp ráp và tháo dỡ cần phải đợc kẹp chặt chắc chắn vào tời
tránh khả năng bị tách rời.
2.3.23 Bu li của thiết bị nâng cần đợc treo trên khung vì chống kim loại, đợc
giữ bằng cột ma sát hoặc cột thuỷ lực đơn.
2.3.24 Những bộ phận định hớng cho tời và thiết bị nâng bằng tay cần phải gắn
chắc vào các khung kim loại với sự trợ giúp của dây cáp chuyên dùng, đầu mút của dây
cáp cần đợc gắn chắc chắn bằng các kẹp.
Có thể dùng các đoạn máng cào để gắn giữ và vít chặt bằng bulông và vòng
đệm.
2.3.25 Cấm nối các thiết bị vơn ra phía ngoài khám lắp ráp.
2.3.26 Chuyển dịch các khung chống, tháo dỡ, nâng các cụm dàn chống chỉ

đợc tiến hành khi có mặt kỹ thuật viên giám sát.
2.3.27 Cấm tiến hành tháo-lắp dàn chống khi thiết bị lắp ráp cha đợc hiệu
chỉnh. Nâng các đoạn vì chỉ đợc tiến hành khi máy lắp ráp đã đợc lắp đặt chắc chắn
trên đờng ray trong khám lắp ráp.
D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc
25
2.3.28 Cấm mọi ngời đi lại dới các cụm máy đang đợc nâng giữ và vùng tay
máy nâng đang hoạt động.
2.3.29 Tháo các đoạn vì ra khỏi cần nâng của máy lắp ráp chỉ đợc tiến hành
sau khi đã lắp vào đoạn vì bên cạnh đợc tỳ chắc chắn vào vách lò.
2.3.30 Cấm không đợc đồng thời tháo thiết bị và vận chuyển chúng ra khỏi
gơng.
2.3.31 Cấm không đợc tiến hành công tác tháo dỡ vì chống khi không có tín
hiệu liên lạc trực tiếp giữa các nhóm công nhân tháo vì chống và công nhân vận hành
tời.
2.3.32 Trong quá trình công tác tháo lắp vì chống cần phải tuân thủ các yêu cầu
kỹ thuật về tín hiệu phòng ngừa tai nạn của máy, hệ thống cơ khí làm việc trong điều
kiện ngầm và những khuyến cáo về tai nạn trong hầm lò nói chung.
2.3.33 Việc dùng gỗ để chống trong quá trình tháo dỡ cần phải có sự kiểm tra
của giám sát viên.
2.3.34 Bố trí các khung sau khi tháo dỡ đoạn vì trong khám cần phải tuân thủ
theo hộ chiếu chống lò một cách nghiêm ngặt và phải có mặt của giám sát viên.
2.3.35 Cấm không đợc làm lấp đầy lối đi của khám trớc khi đa cột chống gỗ,
các đoạn vì và thiết bị ra ngoài.
2.4 Các biện pháp an toàn trong kỹ thuật sửa chữa dàn chống.
2.4.1 Cấm đợc tiến hành công tác sửa chữa hệ thống thiết bị thuỷ lực khi đang
có áp lực.
2.4.2 Hãy đặt các cụm thiết bị và các chi tiết cha dùng vào một vị trí qui định
trong lò, còn những thiết bị hỏng hãy đa ngay ra khỏi lò để sửa chữa, không để chúng
lại trong các vị trí làm việc hay lối đi của dàn chống.

2.4.3 Khi thay các bộ phận đã lắp và các chi tiết của dàn chống trong điều kiện
của mỏ, không đợc hàn hoặc dùng các chất dễ cháy, phải tuân thủ theo những điều
cấm của Qui phạm an toàn trong các mỏ than hầm lò
2.4.4 Chỉ sử dụng những thiết bị đã đợc hiệu chỉnh để sửa chữa dàn chống.
2.4.5 Trớc khi tiến hành công tác sửa chữa, cần phải tiến hành các biện pháp
an toàn cho công nhân tránh những tai nạn nh đá rơi, cháy nổ
2.5 Biện pháp đóng gói
2.5.1 Vị trí để đóng gói cần đ
ợc trang bị hệ thống thông gió và thiết bị chống
cháy.
2.5.2 Các dung dịch hữu cơ đợc sử dụng cần đợc tẩy rửa theo qui phạm an
toàn chống cháy áp dụng cho các sản phẩm sơn.
2.5.3 Không đựoc để nớc rơi vào dầu bôi trơn đang nóng trong các cốc thuỷ
tinh.
2.5.4 Cấm để các loại dung dịch và các vật chứa vợt quá một ngày đêm sử
dụng tại tại nơi đóng gói vật t, thiết bị.
3. Sử dụng theo đặc tính kỹ thuật.
3.1 Những hạn chế áp dụng

×