Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Đề tài: Ứng dụng năng lượng sạch vào phát triển kinh tế vùng Nam Trung Bộ - tác giả: Võ Hoàng Phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 79 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG TRUNG BỘ

Báo Cáo Tổng Hợp
Đề tài cơ sở 2013
Vấn Đề Ứng Dụng Năng Lượng Sạch Vào Phát
Triển Kinh Tế Vùng Nam Trung Bộ
Chủ nhiệm đề tài:
Ths. Võ Hoàng Phi
Đà nẵng, 2013
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 2
M
ục Lục
PH
ẦN MỞ ĐẦU
3
1. Tính c
ấp thiết của đề tài
3
2. Tình hình nghiên cứu 4
3. Cách ti
ếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
5
4. Đ


ối tượng và phạm vi nghiên cứu
7
5. Gi
ải thích thuật ngữ
8
PH
ẦN NỘI DUNG
9
Chương 1: Khái quát t
ình hình ứng dụng
năng lư
ợng sạch và tính bền vững khi sử dụng
năng lư
ợng sạch để phát triển kinh tế
9
1.1 Khái ni
ệm năng lượng sạch
9
1.2 Tình hình
ứng dụng các loại h
ình năng lượng sạch hiện nay tại Việt Nam và khu vực Nam
Trung B
ộ. Những thuận lợi và khó khăn.
10
1.3 Khái niệm bền vững trong lĩnh vực khai thác và sử dụng năng lượng sạch. 15
1.4 M
ối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và phát triển nguồn năng lượng sạch
18
Chương 2: Th
ực Trạng việc ứng

d
ụng năng lượng sạch trong phát triển kinh tế vùng Nam
Trung B
ộ từ năm 2002 đến 2012.
25
2.1 Th
ực trạng ứng dụng năng lượng sạch của TP. Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam, từ năm 2002 đến
2012 25
2.1.1 Đ
ối với năng lượng mặt trời
30
2.1.2 Đ
ối với năng lượng gió
39
2.1.3 Đ
ối với năng l
ượng sinh khối
43
2.1.4 Đ
ối với năng lượng sóng biển và địa nhiệt
50
2.1.5 Các mặt hạn chế trong việc ứng dụng các loại hình năng lượng này trong thực tiễn. 57
2.2 Đánh giá hi
ệu quả sử dụng các loại năng lượng sạch vào kinh tế của TP. Đà Nẵng và tỉnh
Qu
ảng Nam.
61
2.3 Đánh giá tác đ
ộng x
ã hội của việc sử dụng năng lượng sạch đến sự phát triển của TP. Đà

N
ẵng và tỉnh Quảng Nam.
64
2.4 Đánh giá, nhận xét chung về thực trạng 65
Chương 3: Ki
ến nghị một số chính sách v
à giải pháp để định hướng cho việc ứng dụng năng

ợng sạch phát triển bền vững kinh tế vùng Nam Trung Bộ đến năm 2020.
68
3.1 M
ột số chính sách cho việc ứng dụng năng l
ượng sạch phát triển kinh tế vùng Nam Trung
B
ộ.
68
3.2 Giải pháp và định hướng cho các nguồn năng lượng sạch: 71
a. Đ
ối với nguồn năng lượng mặt trời.
71
b. Đ
ối với nguồn năng lượng gió.
72
c. Đ
ối với nguồn năng l
ượng sóng biển.
72
d. Đ
ối với nguồn năng lượng sinh khối.
73

Kết Luận 74
Ki
ến Nghị
76
Tài li
ệu tham khảo
77
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 3
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính c
ấp thiết của đề tài
Theo m
ột báo cáo của Bộ Công th
ương
vào tháng 8 năm 2010, ngu
ồn năng l
ượng
c
ủa Việt Nam hiện đang cạn kiệt dần. Than chỉ c
òn 3,88 tỷ tấn; dầu còn 2,3 tỷ tấn…
Ư
ớc tính, nguồn năng l
ượng tự nhiên hiện nay của chúng ta sẽ cạn kiệt trong thời

gian t
ới, trong đó dự báo nguồn dầu mỏ thương mại tr
ên th
ế giới còn dùng khoảng
60 năm, khí t
ự nhiên 80 năm, than 150
-200 năm. T
ại Việt Nam, các nguồn năng

ợng tự nhiên này có thể còn hết trước thế giới một vài chục năm. An ninh năng

ợng trở thành vấn đề cấp bách.
S
ự phát triển kinh tế luôn gắn li
ền với việc khai thác v
à sử dụng các nguồn năng

ợng như điện, than, khí đốt, xăng, dầu v v một cách hiệu quả. Ngày nay trong thời
k
ỳ khủng hoảng kinh tế xảy ra ở khắp các quốc gia, vấn đề sống còn của các doanh
nghi
ệp cũng liên quan đến việc thay đổi cô
ng ngh
ệ lạc hậu và sử dụng tiết kiệm năng

ợng hay thay đổi việc sử dụng các nguồn năng lượng sạch để tiết kiệm chi phí sản
xu
ất, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường đây là vấn đề đáng được quan
tâm và nghiên c
ứu.

Khi kinh t
ế có nhiều biến đ
ộng th
ì khu vực Nam Trung Bộ cũng là một trong
nh
ững khu vực có số lượng doanh nghiệp giải thể nhiều. Vấn đề tiết kiệm chi phí sản
xuất, tiết kiệm chi phí trong sinh hoạt, chi phí đầu tư đang là bài toán được nhiều
người quan tâm. Trong đó việc chuyển đổi nguồn năng lượng để sử dụng cho hiệu
qu
ả và tiết kiệm thì ít được nhiều người, nhiều doanh nghiệp quan tâm đến. Nhưng
vi
ệc chọn lựa nguồn năng lượng sạch nào để sử dụng cho phù hợp và tiết kiệm thì
t
ừng doanh nghiệp ở các lĩnh vực khác nhau cần phải nghiên
c
ứu kỹ lưỡng để chọn
l
ựa đầu tư hợp lý. Vì vậy đề tài sẽ đi sâu vào phân tích thực trạng ứng dụng năng

ợng sạch và đề xuất các giải pháp ứng dụng nhằm nâng cao nhận thức và sự hiểu
bi
ết các chính sách, để phát triển kinh tế một cách bền vững.
Phát tri
ển nghành công nghiệp năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và tiết kiệm
năng lượng l
à một xu hướng tất yếu mà khu vực Nam Trung Bộ phải hướng đến
.
Bên c
ạch lợi thế to lớn về vị trí địa lý và khí hậu rất thích hợp để phát triển điện
năng t

ừ các nguồn năng

ợng sạch như năng lượng mặt trời, năng lượng gió góp
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 4
ph
ần giải quyết vấn đề an ninh năng lượng quốc gia, thúc đẩy phát triển cho các
doanh nghi
ệp trong khu vực, ổn định năng lượng phục vụ cuộc sống và phát triển
kinh t
ế vùng. D
o v
ậy
vi
ệc
ứng dụng năng lư
ợng sạch, năng lượng tái tạo vào cuộc
s
ống và sản xuất
đ
ể phát triển bền vững kinh tế
là m
ột vấn đề cấp bách,
c

ần được
đ
ầu tư nghiên cứu mà đề tài hướng đến để sớm
gi
ải quyết vấn đề hiệu quả của năng

ợng sạch phục vụ sản xuất của doanh nghiệp, đời sống
c
ủa người dân,
mang l
ại lợi
ích to l
ớn cho khu vực
.
Đ
ề tài: “
V
ấn đề ứng dụng năng lượng sạch vào phát triển kinh tế vùng Nam
Trung B

” là đ
ề tài mang tính thời sự, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại,
là v
ấn đề cần thiết phải được nghiên cứu mộ
t cách k
ỹ lưỡng, khoa học.
2. Tình hình nghiên c
ứu
Tình hình nghiên c
ứu năng lượng sạch trên thế giới

:
Vi
ệc đầu tư để phát triển nguồn năng lượng sạch đã được các nước trên thế giới
ưu tiên hàng đ
ầu. Đã có rất nhiều công trình, đề tài nghiên cứu ứng dụng và
nghiên
c
ứu chính sách để thúc đẩy việc ứng dụng năng lượng sạch vào thực tiễn. Cụ thể như
đ
ầu tư cho năng lượng sạch ở châu Á và châu Đại Dương đã tăng 10%, lên 75 tỷ
USD, đưa khu v
ực này trở thành điểm đến hấp dẫn thứ hai cho đầu tư năng lượng
s
ạch, trong
đó
Ấn Độ, Nhật Bản, và Indonesia nằm trong những thị trường năng
lượng sạch tăng trưởng nhanh nhất thế giới.
Đ
ầu t
ư cho năng lượng sạch tại Australia đã tăng 11% trong năm 2011 lên 4,9
t
ỷ USD, trong đó 82% v
ào lĩnh vực năng lượng Mặt Trời, và gần 800 triệ
u USD vào
năng lư
ợng gió.
H
ầu hết các n
ước phát triển đều có các chính sách rõ ràng, khuyến khích việc
ứng dụng cũng nh

ư khuy
ến khích các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực năng lượng sạch.
Đ
ối với các n
ước đang phát triển thì việc đầu tư cũng như số lượng các
đ
ề t
ài nghiên
c
ứu ứng dụng năng l
ượng sạch để phát triển kinh tế cũng còn nhiều bất cập và chưa
đư
ợc quan tâm đầu t
ư đúng mức. Cụ thể như nước Palestine là một nước đang phát
tri
ển ở trung đông cũng đ
ã có những chính sách phát triển các đề tài nghiên cứu v

năng lư
ợng tái tạo nh
ư:
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 5
Đ

ề tài: “Ứng dụng năng lượng tái tạo ở Palestine” của tác giả Basel T. Q.
Yaseen thu
ộc trung tâm nghiên cứu môi trường và năng lượng Palestine. Đây cũng
là m
ột đề tài hay, khái quát được tình hình ứng dụng năng lượng sạch tại Pa
lestine
và đ
ã đề xuất các giải pháp hợp lý để phát triển bền vững.
Tình hình nghiên cứu năng lượng sạch ở nước ta:
Vi
ệc nghiên cứu và ứng dụng năng lượng sạch của nước ta mới chỉ ở giai đoạn
sơ khai, chúng ta ch
ỉ có một vài thông số về mật độ của các dạng
năng lư
ợng tái tạo
mà chưa có nh
ững ứng dụng quy mô để phát huy. Quy hoạch, phân vùng các dạng
năng lư
ợng chưa được thực hiện, các cơ chế chính sách phát triển năng lượng sạch
c
ủa Việt Nam chưa được đầu tư nghiên cứu. Các nghiên cứu mới chỉ được thực hiệ
n
thông qua đ
ề tài khoa học công nghệ, chưa có triển khai ứng dụng, lắp đặt thiết bị cụ
th
ể.
Các đề tài nghiên cứu ứng dụng năng lượng sạch phát triển kinh tế chưa được
quan tâm nghiên cứu một cách quy mô. Hầu hết các đầu tư, dự án mang tính cục bộ,
đơn l


chưa
ảnh h
ưởng và làm đòn bẩy cho khu vực
Đ
ặc biệt các đề t
ài nghiên cứu sâu về chính sách phát triển năng lượng sạch cho
t
ừng khu vực, v
à cho quốc gia cũng chưa được khai thác, nghiên cứu.
Đ
ề t
ài: “Vấn đề ứng dụng năng lượng sạch vào phát triển kinh tế v
ùng Nam
Trung B
ộ ” l
à một đề tài mới, mang tính đột phá trong việc phân tích, đánh giá thực
tr
ạng ứng dụng năng l
ượng sạch tại khu vực Nam Trung Bộ và đề xuất các chính
sách đ
ể thúc đẩy việc ứng dụng nguồn năng l
ượng sạch vào phát triển bền vững cho
khu v

c.
3. Cách ti
ếp cận v
à phương pháp nghiên cứu của đề tài
Cách tiếp cận:
Để đáp ứng các nhiệm vụ đặt ra của đề tài, nhóm nghiên cứu xác định các cách

ti
ếp cận cơ bản sau:
- Ti
ếp cận thực tiễn, đó là tiếp cận với
các d
ự án, khu vực đang sử dụng các
lo
ại hình nă
ng lư
ợng sạch để có cái nhìn tổng quan cũng như cái nhìn cụ thể cho
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 6
t
ừng vấn đề đặt ra, đồng thời thu thập các thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho
vi
ệc phân tích, đánh giá.
- Ti
ếp cận liên ngành và đa ngành cho phép nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực
khoa h
ọc khác nhau, từ lĩnh vực các khoa học xã hội, đến các khoa học tự nhiên,
trong đó ti
ếp cận của các khoa học xã hội đóng vai trò quyết định trong việc làm
sáng t
ỏ thực trạng

ứng dụng năng l
ượng sạch ở một số tỉnh thành trong khu vực.
- Ti
ếp cận hệ thống
- c
ấu trúc để xem xét các vấn đề trong một hệ thống hoàn
ch
ỉnh, có các mối quan hệ hữu cơ, ràng buộc nhau, điều đó cho phép
đưa ra các gi
ải
pháp phù h
ợp cho các loại năng lượng sạch để phát triển bền vững cho khu vực
Nam
Trung B
ộ.
- Ti
ếp cận tổng hợp cho p
hép phân tích đ
ồng bộ nguồn tư liệu, thông tin lưu
tr
ữ, đối chứng, so sánh với thực tế
ứng dụng năng l
ượng sạch tại các
t
ỉnh
, thành khu
vực Nam Trung Bộ để đưa ra các định hướng và giải pháp phù hợp cho quá trình
phát triển bền vững kinh tế vùng.
Phương pháp nghiên c
ứu

:
Đ
ể thực hiện mục ti
êu đặt ra,
vi
ệc
nghiên c
ứu đ
òi hỏi có sự kết hợp
gi
ữa
các
phương pháp đ
ịnh tính với các ph
ương pháp định l
ư
ợng. Các
phương pháp nghiên
c
ứu chính
s
ẽ đ
ược sử dụng cụ thể là:
- Phương pháp phân tích, đánh giá: T
ừ các s
ố liệu, các tài li
ệu có sẵn, bao gồm
đ
ọc
, phân tích và x

ử lý thông tin
t
ừ các sách, báo cáo khoa học, dự án v
à các
báo cáo t
ổng kết của các c
ơ quan trung
ương và đ
ịa ph
ương liên quan đ
ến chủ
đ
ề nghi
ên cứu.
- Phương pháp th
ống k
ê: Thu thập số liệu
t
ừ các ng
u
ồn nh
ư Internet, cục thống
kê, các s
ở ban ng
ành liên quan ở các tỉnh thành
.
- Phương pháp chuyên gia: T
ổ chức tọa đ
àm để tham khảo ý kiến các nhà quản
lý và các chuyên gia. Đây là phương pháp r

ất quan trọng, thông qua trao đổi,
to
ạ đ
àm với các chuyên gia.
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 7
4. Đ
ối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đ
ối t
ượng nghiên cứu
Đ
ối t
ượng nghiên cứu của đ
ề t
ài là
tình hình
ứng dụng năng l
ượng sạch và giải
pháp s
ử dụng năng l
ượng sạch vào cuộc sống, phục vụ cho công cuộc phát triển kinh
t
ế tại các tỉnh, th

ành thuộc khu vực Nam Tr
ung B

.
Ph
ạm vi nghi
ên cứu
- Ph
ạm vi nội dung nghi
ên cứu:
Đ
ề t
ài tập trung nghiên cứu thực trạng ứng
d
ụng năng l
ượng sạch vào phát triển kinh tế ở TP. Đà Nẵng, Tỉnh Quảng Nam
. Đánh
giá hi
ệu quả kinh tế, hiệu quả x
ã hội. Từ đó đưa ra các kiến nghị chính sác
h, gi
ải
pháp, đ
ịnh h
ướng cho việc sử dụng năng lượng sạch để phát triển bền vững kinh tế
vùng Nam Trung B
ộ.
- Ph
ạm vi lãnh thổ:
Đ

ề tài tập trung nghiên cứu
trong ph
ạm vi thuộc TP.
Đà
N
ẵng
và t
ỉnh Quảng Nam.
- Ph
ạm vi thời gian
:
+ Ph
ần phân tích và đánh gi
á th
ực trạng tình hình ứng dụng năng lượng sạch từ
năm 2002 đ
ến năm 2012.
+ Ph
ần đề xuất một số chính sách và giải pháp định hướng đến năm 2020
.
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 8
5. Gi
ải thích thuật ngữ

, từ viết tắc
Thu
ật ngữ/ từ viết tắc
Gi
ải thích
T
ấm quang năng/ tấm quang
đi
ện
Là thi
ết
b
ị luôn được đặt ngoài trời để tiếp nhận ánh
n
ắng mặt trời v
à chuyển năng lượng ánh sáng mặt
tr
ời thành dòng điện
Tua bin gió
Là đ
ộng c
ơ quay có gắn các cánh quạt để thu nhận
s
ức gió tự nhiên làm động cơ quay và phát ra dòng
đi
ện. hay nói ngắn gọn là thi
ết bị biến sức gió th
ành
dòng
đi

ện
Bình n
ước nóng năng lượng
m
ặt trời
Là thi
ết bị tăng cường khả năng hấp thụ nhiệt từ ánh
n
ắng mặt trời v
à làm nóng nước trong bính chứa.
Khí sinh h
ọc hay Biogas
Là h
ỗn hợp khí được tạo ra từ sự phân huỷ các vật
ch
ất hữu
cơ trong môi trư
ờng hiếm khí. Th
ành phần
ch
ủ yếu của khí sinh học gồm CH
4
; CO
2
; hơi nư
ớc,
N
2
, H
2

S, CO trong đó ph
ần lớn là CH
4
Đ
ịa
nhiệt
Là dạng năng lượng tự nhiên sản sinh ra từ lòng đất
và giải phóng ra ngoài nhờ hoạt đ

ng của các núi
l

a, suối nước nóng hay giếng phun
NLTT
Năng lư
ợng tái tạo
NLS
Năng lư
ợng sạch
EVN
Tập đoàn điện lực Việt Nam
UBND
Ủy ban nhân dân
GDP
Gross Domestic Product – là t
ổng sản phẩm quốc nội
KSH
Khí sinh h
ọc
V

ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 9
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Khái quát tình hình
ứng dụng nă
ng lư
ợng sạch v
à tính
b
ền vững khi sử dụng năng lượng sạch để phát triển kinh tế
1.1 Khái niệm năng lượng sạch
Năng lư
ợng sạch l
à những dạng năng lượng trong quá trình chuyển hóa, sử
d
ụng ít gây ô nhiễm môi trường nhất.
Có th
ể kể ra những loại năng lượng
s
ạch
như: năng lượng mặt trời, năng
lượng sức gió, năng lượng thủy triều, sóng biển, năng lượng đ
ịa
nhiêt, năng lượng
sinh khối… Các dạng năng lượng này dễ dàng sử dụng và dễ tái tạo nên cũng được

gọi là năng lượng tái tạo (NLTT).
Khái niệm sạch được đề cập ở đây cũng mang tính tương đối vì xét cho thật
thấu đáo thì dạng năng lượng sạch nào khi trong quá trình khai thác, sử dụng cũng
đều ảnh hưởng ít nhiều đến môi trường sống (môi trường sống của động, thực vật và
con người), nhưng sự ảnh hưởng, tác động của nó đến môi trường sống không lớn và
có thể kiểm soát được.
Tất cả các nguồn năng lượng tái tạo đ

u s
ạc
h nên việc sử dụng các nguồn năng
lượng này sẽ mang lại nhiều lợi ích về môi trường sống cũng như là lợi ích kinh
tế. So sánh với các nguồn năng lượng truyền thống như: Than đá, dầu mỏ, hay
thuỷ điện, năng lượng tái t

o có nhiều ưu đi

m hơn vì tránh được các hậu quả có
hại đến môi trường. Nhưng việc khai thác và sử dụng thì khó khăn hơn vì kỹ thuật
và công nghệ khai thác phức tạp hơn, đ
òi
hỏi phải đầu tư nhiều. Năng lư
ợng mặt
tr
ời,
năng lư
ợng
gió đư

c đánh giá là thân thi


n nhất với môi trường và ít gây ảnh
hưởng xấu về m

t xã h

i.
Theo báo cáo từ Tổ ch

c Hoà Bình Xanh và Hội đ

ng Năng lượng Tái t

o
châu Âu việc đầu tư vào năng lượng sạch tới năm 2030 sẽ gi

m một n

a lượng phát
thải CO
2
. Bản báo cáo này cung c

p một luận cứ kinh tế về sự luân chuyển các
khoản đầu tư toàn c

u sang năng lượng m

t tr


i, năng lượng gió, thuỷ đi

n, địa
nhiệt và năng lượng sinh kh

i trong hơn nửa thế kỷ tới.
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 10
1.2 Tình hình
ứng d
ụng các loại h
ình năng lượng sạch hiện nay tại Việt
Nam và khu v
ực Nam Trung Bộ. Những thuận lợi và khó khăn.
Nh
ận thức được tầm quan trọng của nguồn năng lượng tái tạo, các dự án về
đi
ện gió và mặt trời của Việt Nam đã hình thành từng bước, đặc biệt là đi
ện gió, mặc
dù v
ẫn ở mức sơ khai. Cụ thể, Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA) thông qua Ngân
hàng Thế giới triển khai một Dự án “Phát triển năng lượng tái tạo” tại Việt Nam với
tổng vốn đầu tư lên tới 318,05 triệu USD ; trong đó 204,275 triệu USD vốn ODA;
113,78 tri

ệu
USD v
ốn trong nước. Dự án sẽ được hoàn thiện từ năm 2008 đến
2014
v
ới mục tiêu quan trọng nhất là nâng cao năng lực cho cán bộ, ngành,
ngân hàng
thương mại và các nhà đ
ầu tư trong lĩnh vực năng lượng tái tạo;
qua đó s
ẽ tạo điều
ki
ện huy động ng
u
ồn vốn bổ sung cho ngành Điện và thúc đẩy chính sách khuyến
khích phát tri
ển năng lượng tái tạo tại nước ta.
Tính t
ừ năm 2000,
Vi
ệt nam đã
bắt đầu tri
ển khai nghiên cứu một số dự án và
đư
ợc ứng dụng rộng rãi như dự án điện gió 30 KW + 10 diezel tại Hải Hậ
u – Nam
Đ
ịnh, dự án tại Kontum công suất từ 50 đến 400 KW
, t
ại Bạch Long Vĩ.

Năm 2002, d
ự án nhà máy phon
g đi
ện Phương Mai ra đời tại Ph
ù Cát – Ninh
Thu
ận với công suất ban đầu 15.000 kW do Đức sản xuất, tạo ra khoảng 49 triệu
kWh/năm. C
ũng tại khu vực này
, 3 doanh nghi
ệp là Tổng công ty xây dựng công
nghiệp Việt Nam, CTCP Phong điện miền Trung và Công ty đầu tư hạ tầng kinh
doanh đô thị (Cienco 8) đã đăng ký đầu tư xây dựng thêm 3 nhà máy điện gió với
công su
ất khoảng 50 MW, vốn đầu t
ư từ 700
– 800 t
ỷ đồng
.
Ngày 12/9/2007, nhà máy phong đi
ện Ph
ương Mai 3
, chính th
ức khởi công xây
d
ựng tại khu kinh tế Nh
ơn Hội, tỉnh Bình Định. Nhà máy được xây dựng trên mặt
b
ằng rộng 140ha, với tổng số vốn đầu t
ư

hơn 35,7 tri
ệu USD do Công ty cổ phần
Phong đi
ện miền Trung l
à
m ch
ủ đầu t
ư. Nhà máy gồm 14 tuabin, 14 máy biến áp, có
kh
ả năng cung cấp tr
ên 55 triệu kWh điện mỗi năm.
Ngày 9/12/2008, Công ty TNHH Năng lư
ợng tái tạo Aerogie Plus (Thụy Sỹ)
cho bi
ết sẽ xây dựng nh
à máy phong điện
- diesel t
ại huyện Côn Đảo, B
à Rịa
- Vũng
Tàu v
ới tổng chi phí đầu t
ư lên tới 20 triệu EUR. Chủ đầu tư đã tiến hành ký hợp
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013

Page 11
đ
ồng nguyên tắc mua bán điện với UBND huyện Côn Đảo.Theo thiết kế, nhà máy
phong đi
ện này hoạt động đồng thời bằng hai hệ thống gồm các tổ hợp tuabin gió
v
ới công suất 7,5
MW và nhi
ệt diesel khoảng 3MW. Dự kiến nhà máy sẽ được khởi
công đ
ầu năm 2009 và đi vào hoạt động chỉ một năm sau đó.
Th
ời điểm giữa tháng 9/ 2010, dự án nhà máy điện gió 200 MW lớn đầu tiên đã
đư
ợc xây dựng tại tỉnh Ninh Thuận, nơi được xem là hội tụ nhiề
u l
ợi thế về vị trí địa
lý do Công ty c
ổ phần đầu tư xây dựng Trung Nam khảo sát. Dự án có tổng vốn đầu
tư vào kho
ảng 500 triệu đô la Mỹ. Theo cam kết với UBND tỉnh, sau khi hoàn thành
xong d
ự án, Trung Nam sẽ tiếp tục đầu tư xây dựng một nhà máy sản
xu
ất
thi
ết bị
đi
ện gió tại 2 xã Lợi Hải và Bắc Phong
[1].

Vi
ệt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều tiềm năng để phát triển năng

ợng
s
ạch
. Tuy nhiên, ch
ỉ tiêu phát triển 3% các nguồn năng lượng tái tạo trên tổng
năng lượng thương mại sơ cấp vào năm 2010 đã không đạt được. Thực trạng này cho
thấy, chỉ tiêu 5% nguồn điện trên hệ thống điện quốc gia từ các nguồn năng lượng
tái t
ạo v
ào năm 2020 cũng khó thành hiện thực
(theo đ
ịnh
hướng quy hoạch của
ngành điện lực Việt Nam).
V
ấn đề ứng d
ụng năng l
ư
ợng sạch để góp phần phát triển kinh tế ở nước ta còn
g
ặp rất nhiều khó khăn, c
òn nhiều bất cập mà không có những đột phá
đ
ể l
àm nền
t
ản cho các dự án khác noi theo, ch

ưa tạo ra sức loan tỏa trong cuộc sống xã hội
ngày nay.
Theo các chuyên gia về năng l
ư
ợng, khó khăn đầu tiên và lớn nhất trong việc
tìm ki
ếm v
à phát triển các nguồn năng lượng
s
ạch
, là hi
ện nay, vẫn ch
ưa có nghiên
c
ứu hay c
ơ sở dữ liệu nào xác định được tiềm năng chính xác của các loại tài nguyên
thiên nhiên như năng lư
ợng gió, mặt
tr
ời, địa nhiệt…, chủ yếu l
à những ước tính trên
lý thuy
ết, chứ ch
ưa có những nghiên cứu, tính toán cụ thể về tiềm năng kỹ thuật để
có th
ể triển khai đầu t
ư một cách hiệu quả, bền vững.
Chúng ta chưa có cơ chế hay
tổ chức chuyên trách để cập nhật thường xuyên dữ liệu về các ngu
ồn năng l

ượng tái
t
ạo biến đổi theo không
gian và th
ời gian. Khi biến đổi khí hậu thì những thông số
liên quan đ
ến khí tượng, đến năng lượng gió hay mặt trời đều có những thay đổi nhất
đ
ịnh. Do vậy, để đầu tư có hiệu quả vào lĩnh vự
c này ph
ải tiến hành đo đạc thường
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 12
xuyên, đ
ịnh kỳ; xác định được cả tiềm năng kinh tế cũng như những ảnh hưởng từ
bi
ến đổi khí hậu đến các nguồn năng lượng này.
Khó khăn th
ứ hai là chi phí đầu tư cho 1 kWh điện từ các nguồn năng lượng tái
tạo đang ở mức khá cao so v
ới việc đầu tư các nguồn năng lượng truyền thống
ví dụ
để đầu tư cho 1 tấm quang năng có công suất 50 w/h phải chi trả 290 USD tức là
khoảng 5,8 USD/1w điện tạo ra. Kh

ả năng đầu tư nguồn vốn vào ngành năng lượng
c
ủa nước ta
hi
ện tại có 3 Tập đo
àn l
ớn đang chủ yếu phát triển ngành điện là TKV,
PVN và EVN. Theo d
ự báo của các tổng công ty này, để đáp ứng nhu cầu phát triển
t
ừ năm 2010 trở đi, TKV phải huy động khoảng 1,3
-1,6 t
ỷ USD; kế hoạch từ 2010

2015 c
ủa PVN là vốn đầu tư nằm trong khoảng 20
t
ỷ USD
; v
ới EVN con số này tính
đ
ến năm 2015 cũng lên đến 40 tỷ USD. Như vậy, vốn đầu tư đổ vào ngành Điện sử
d
ụng ngoài năng lượng sạch đã chiếm quá lớn khiến khả năng huy động trong nguồn
năng lượng này khó khăn. Đầu tư phát triển năng lượng sạch, sẽ tiết kiệm chi phí về
lâu dài và không gây tác động xấu đối với biến đổi khí hậu toàn cầu hay môi trường
nhưng nguồn vốn đầu tư cho ban đầu thì không nhỏ.
Tuy nhiên, cái khó th

ba là đ

ến nay vẫn ch
ưa có cơ chế ưu tiên phát triển phù
h
ợp đối với lĩnh vực nă
ng lư
ợng tiềm năng n
ày. Chính phủ
đ
ã có r
ất nhiều các chỉ
th
ị, nghị định về
ưu tiên phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo… nhưng
chưa có văn b
ản h
ướng dẫn cụ thể. Nói cách khác, phát triển năng lượng tái tạo là
chính sách l
ớn nh
ưng tính đến nay c
ơ quan qu
ản lý nh
à nước
chưa có nh
ững c
ơ chế,
chính sách c
ụ thể cho việc đầu t
ư, thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng sạch này.
V
ới c

ơ chế thông qua giá do EVN quyết định như hiện nay, giá thành
điện được
EVN mua lại th
ấp dẫn tới không kích thích phát tri
ển đầu t
ư ngu
ồn năng lượng mới.
Do đó, ho
ạt động n
ày chỉ thu hút được một vài tổ chức, viện nghiên cứu và các
trư
ờng đại học quan tâm, trong khi phía doanh nghiệp, cá nhân vẫn ch
ưa thật sự
“m
ặn m
à”.
Trong th
ực tế, các doanh nghiệp năng l
ượng truyền thống,
nh
ững li
ên minh
kh
ổng lồ, không bao giờ muốn các
ngành công nghi
ệp năng lượng
tái t
ạo
l
ấn sân,

hay th
ậm chí đe dọa sự thống trị của họ trên thị trường năng

ợng
. Chúng ta đ
ã mất
khá nhi
ều thời gian
và g
ần như dẫm chân tại chỗ với lý do chủ yếu: Nhà nước c
hưa
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 13
có chính sách quy
ết liệt hỗ trợ phát triển ngành năng

ợng chiến

ợc này. Điều đó
khi
ến cho một số dự án thậm chí đã phải ngừng lại với nguyên nhân muôn thuở:
“Không th
ỏa thuận được giá bán điện với EVN
”, đ

ầu tư cho điện sức gió dường như
không có tương lai.
Tại cuộc họp với các bộ, ng
ành nhằm giải quyết bài toán an ninh năng lượng,
Phó th
ủ tướng Hoàng Trung Hải đã chỉ đạo Bộ Công thương sớm lấy ý kiến các bộ,
ngành liên quan đ
ể trình Chính phủ xem xét, quyết định Chiến lược và Quy hoạch
t
ổng thể phá
t tri
ển các nguồn năng lượng tái tạo ở Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn
đ
ến năm 2050. Đây được coi như một động thái tích cực nhằm cởi nút thắt cho
ngành năng lư
ợng nói chung, lĩnh vực năng lượng mới và tái tạo nói riêng.
Kể từ ng
ày Thủ tướng Chính phủ ban
hành “Quy
ết định về cơ chế hỗ trợ phát
tri
ển các dự án điện gió tại Việt Nam” số 37/20
11/QĐ-TTg vào cu
ối tháng 6/2011
.
Chúng ta đã được các phương tiện thông tin và truyền thông liên tục đưa tin và hình
ảnh về các dự án đã thực hiện thành công như Tuy Phong (hình 1), hay Phú Quý
(hình 2), và m
ới đây
nh

ất l
à tại miền biển Bạc Liê
u (hình 3). Đây là 2 đ
ịa
danh có
hai dự án lớn về phong điện c
ủa n
ước ta.
D
ự án Nh
à máy điện gió Tuy Phong,
đ
ặt tại x
ã Bình Thạnh, huyện Tuy
Phong, t
ỉnh B
ình Thuận do Công ty cổ p
h
ần Năng l
ượng tái tạo Việt Nam (REVN)
đ
ầu t
ư được triển khai đầu tiên.
Toàn b
ộ dự án, khi ho
àn thành, sẽ có 80 tuabin với
t
ổng công suất 120 MW, sử dụng công nghệ hiện đại của Cộng h
òa liên bang Đức.
Giai đo

ạn 1 của dự án gồm 20 trụ điện gió (tuabin) chiề
u cao c
ột 85 m, đ
ường kính
cánh qu
ạt 77 m, công suất 1,5 MW/tuabin; tức tổng công suất của giai đoạn n
ày là
30 MW. Và m
ỗi năm dự tính sản xuất khoảng gần 100 triệu kWh điện. Nh
à máy
đi
ện gió Tuy Phong 1 đ
ã chính thức được khánh thành, đi vào hoạt động từ n
gày
18/4/2012.
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 14
Hình 1: Các tuabin đi
ện gió ở Tuy Phong
- Bình Thu
ận
(ngu
ồn: [
2])

Trên đ
ảo Phú Quý trước đây chỉ có nguồn điện duy nhất là từ máy chạy dầu
diesel có công su
ất 3 MW của Công ty điện lực Bình Thuận. Tháng 9.2012, Tổn
g
công ty đi
ện lực dầu khí đã đưa vào khai thác nhà máy điện gió với 3 trụ tua bin có
t
ổng công suất 6 MW.
Hình 2: Các tuabin điện gió ở đảo Phú Quý- Bình Thuận.(nguồn:[3])
D
ự án điện gió tr
ên biển đầu tiên nước ta ở tỉnh Bạc Liê
u, đư
ợc đặt dọc theo đ
ê
bi
ển Đông, kéo d
ài từ phường Nhà Mát đến ranh giới tỉnh Sóc Trăng và chiểm tổng
di
ện tích gần 500 ha. các tuabin gió đ
ược sản xuất tại Mỹ, làm bằng thép đặc biệt
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 15

không g
ỉ, cao 80m, đường kính 4m, mỗi tuabin có 3 cánh quạt, mỗi cánh
dài 42 m,
làm b
ằng nhựa đặc biệt, có hệ thống điều khiển giúp cánh quạt tự gập lại khi gặp
th
ời tiết xấu, bão lớn. Dự án có vốn đầu tư khoảng 5.200 tỷ đồng do Công ty TNHH
Xây d
ựng
- Thương m
ại và Du lịch Công Lý (Cà Mau) làm chủ đầu tư. Dự án được
kh
ởi cô
ng năm 2010 và d
ự kiến hoàn thành vào năm 2013.
Trong giai đo
ạn 1 đã
hoàn thành l
ắp đặt 10 cột (hay tuabin), công suất tổng cộng của giai đoạn này là 16
MW và đi
ện năng sản xuất dự tính khoảng 56 triệu kWh/năm. Giai đoạn 2 của dự án
s
ẽ xây lắp tiếp 52 tuab
in gió còn l
ại. Sau khi hoàn thành, Nhà máy điện gió Bạc Liêu
s
ẽ có tổng số 62 tuabin với tổng công suất trên 99 MW và điện năng sản xuất ra
kho
ảng 320 triệu kWh/năm.
Hình 3: Các tuabin đi

ện gió
trên bi
ển thuộc Nhà máy điện gió Bạc Liêu.
(nguồn:[4])
Nhà máy đi
ện gió Bạc Liêu là một điển hình về vi
ệc thu hút doanh nghiệp t
ư
nhân đ
ầu tư
vào ngành đi
ện nói chung và đầu tư vào các nguồn năng lượng sạch nói
riêng.
1.3 Khái ni
ệm bền vững trong lĩnh vực khai thác v
à sử dụng năng lượng
sạch.
Khái niệm bền vững ngày nay được nhắc đến rất nhiều trong tất cả các ngành,
lĩnh vực như: ngành công nghiêp bền vững, phát triển ngành nông nghiệp bền vững,
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 16
dịch vụ và du lịch sinh thái bền vững, Phát triển bền vững, v v Vì sao ngày nay con
người phải chú trọng đến tính bền vững? Trong những thập niên 80 con người chỉ
quan tâm và quan tâm đến phát triển. Trong quá trình phát triển nhanh và mạnh mẽ

của mình, các quốc gia có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến và có nền kinh tế mạnh ra
sức tận thu và càng quét hết tất cả các nguồn tài nguyên, các nguồn năng lượng sẵn
có mà không quan tâm đến môi trường sống và tác động cũng như hệ lụy của nó để
lại cho môi trường. Khi tất cả các liên kết giữa môi trư
ờng t
ự nhiên, khí hậu, con
người bị phá vỡ thì ảnh hưởng của nó đến kinh tế, và xã hội quá lớn, làm gióng lên
hồi chuông cảnh tỉnh con người phải quan tâm cả đến tính b
ền vững
nữa. Làm gì
cũng phải nghĩ đến “h
ậu quả
”.
Ngày nay, môi trường sống, kinh tế, xã hội đ
ã
thay đổi quá nhanh, sâu rộng
trong từng lĩnh vực và tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của xã hội và con người. Các
thay đổi này ngày càng theo chiều hướng bất lợi cho con người, nên trong thập niên
này con người không chỉ còn quan tâm đến phát triển mà còn phải quan tâm đến
phát tri
ển bền vững
.
Sự phát triển kinh tế của một thành phố hoặc một quốc gia phụ thuộc quá lớn
đến nguồn năng lượng. Nguồn năng lượng hóa thạch như dầu mỏ, than đ
ã
bị khai
thác cạn kiệt, với tiêu chí tận thu mà không hề quan tâm đến hậu quả của nó để lại,
nguồn tài nguyên này sẽ bị cạn kiệt trong vài thập niên đến. Nguồn năng lượng này
khó có khả năng tái tạo lại, nếu có chăng thì cũng phải mất hàng triệu năm. Vì thế
khai thác và sử dụng năng lượng cũng phải quan tâm đến tính bền vững.

Khái ni
ệm khai thác v
à sử dụng nguồn năng lượng sạch bền
v
ững l
à quá
trình khai thác và s
ử dụng nguồn năng l
ượng sạch có chú trọng đến hai yếu tố
:
một là mối liên k
ết
của nguồn năng lượng đó với môi trư
ờng tự nhi
ên và môi
trư
ờng x
ã hội
theo chiều hướng tích cực; hai là khả năng ph
ục hồi
(tái tạo) c
ủa
ngu
ồn năng

ợng đ
ó.
Trong quá trình khai thác và sử dụng một nguồn năng lượng nào đó chúng ta
hay mắc phải căn bệnh rất lớn là áp đặt ý chí chủ quan của chúng ta vào lợi ích của
loại năng lượng đó, chúng ta hay nhìn nhận, đánh giá theo cảm tính cho một loại

hình năng lượng mà không có dựa trên một cơ sở khoa học nào. Đây là một căn bệnh
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 17
cần được chữa trị; cần được nhìn nhận lại và thay đổi tư duy trong thời gian đến. Vì
vậy khi khai thác và sử dụng một nguồn năng lượng nào chúng ta cũng cần quan tâm
đến hai vấn đề:
Một là tính bền vững trong quá trình khai thác và sử dụng năng lượng sạch khi
xét đến các yếu tố liên kết. Trong quá trình khai thác các nguồn năng lượng sạch như
năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh khối hay năng lượng đ
ịa
nhiệt
ta phải luôn quan tâm đến các mối liên kết với môi trường sinh thái, môi trường xã
hội.
Ví dụ trong quá trình khai thác và sử dụng nguồn năng lượng mặt trời chúng ta
phải quan tâm đến các yếu tố liên kết về tự nhiên như độ che phủ khi lắp tấm quang
năng có làm ảnh hưởng đến mức độ chiếu sáng và quang hợp của tầng thực vật bên
dưới hay không; hay khi các tấm quang năng không còn sử dụng được nữa thì sẽ tiêu
hủy như thế nào?, có gây độc hại đến môi trường tự nhiên hay con người hay
không?. Đối với môi trường xã hội thì yếu tố mỹ quan đô thị khi lắp đặt nhiều tấm
quang năng có làm thay đổi mỹ quan của thành phố hay không?, trong quá trình khai
thác có gay tiếng ồn hay gây ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sinh hoạt của người
dân hay không?, những lợi ích của nó mang lại cho xã hội; tất cả các yếu tố có liên
quan đến việc khai thác và sử dụng tấm quang điện để khai thác nguồn năng lượng
mặt trời chúng ta phải đánh giá và xem xét thật kỹ mới có được sự đầu tư đúng, hiệu

quả và bền vững.
Ví dụ khi đầu tư các tuabin gió để khai thác năng lượng điện từ nguồn năng
lượng gió thì chúng ta phải xem xét các yếu tố liên kết có ảnh hưởng đến môi trường
tự nhiên và xã hội như yếu tố an toàn khi đặt các cột tuabin có đ
ảm
bảo an toàn cho
người dân sống xung quanh hay không?, yếu tố tiếng ồn khi tuabin vận hành suốt
ngày đêm có ảnh hưởng đến cuộc sống người dân hay không?, khả năng chống chịu
bão của các cột tuabin, yếu tố về mỹ quan đô thị, yếu tố nguồn vốn đầu tư, yếu tố lợi
ích mang lại đối với xã hội, tất cả phải được xem xét, đánh giá thiệt hơn để khai thác
và sử dụng được hiệu quả và bền vững.
Hai là khả năng phục hồi (tái tạo) của nguồn năng lượng sạch. Trong quá trình
khai thác và sử dụng nguồn năng lượng sạch cần phải chú ý đến thuộc tính phục hồi
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 18
của nguồn năng lượng này trong thực tế. Thời gian phục hồi càng ngắn thì càng tốt,
phương pháp phục hồi càng dễ dàng, đơn giản càng tốt, giúp chúng ta có thể đễ dàng
kiểm soát và phục hồi lại để tái sử dụng. Ví dụ đối với nguồn năng lượng hoá thạch
như than đá, dầu mỏ, thời gian phục hồi có thể đến hàng triệu năm trầm tích và phải
qua quá trình kiến tạo của trái đất, nên khả năng phục hồi là không thể. Nhưng đối
với nguồn năng lượng mặt trời thì có thể được xem là vô tận vì nó luôn luôn tồn tại
để sưởi ấm trái đất và vạn vật sống. Nếu xét thời gian phục hồi thì rất ngắn chỉ có 12
giờ đồng hồ và phương pháp cũng dễ dàng là tuân theo quy luật tự nhiên của trái đất
xoay quanh trục tạo ngày và đêm. Đối với nguồn năng lượng gió thì thời gian phục

hồi không ổn đ
ịnh
, luôn thay đổi nhưng ngắn vì xét về bản chất nó cũng được tạo ra
từ nguồn năng lượng mặt trời vì khi mặt trời sưởi ấm bầu khí quyển sẽ tạo nên các
dòng đối lưu không khí và tạo nên sự chênh áp khác nhau giữa các vùng và tạo thành
gió. Đối với nguồn năng lượng sinh khối thời gian phục hồi phụ thuộc vào chu kỳ
sống của các loại vi sinh vật yếm khí và phương pháp thực hiện cũng dễ dàng, không
phức tạp, miễn chúng ta duy trì số lượng vi sinh vật yếm khí hợp lý. Đối với nguồn
năng lượng sóng biển thì thời gian phục hồi rất ngắn và cũng không ổn đ
ịnh
và luôn
thay đổi vì nó phụ thuộc vào năng lượng gió và sự hoạt động của thềm lục đ
ịa
.
Như vậy để khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng sạch chúng ta cần phải
quan tâm xem xét, đánh giá các y
ếu t
ố liên quan có ảnh hưởng đến môi trường và xã
hội cũng như khả năng phục hồi của nó trong thực tế một cách khoa học thì chúng ta
mới có sự lựa chọn hợp lý, mới khai thác và sử dụng bền vững ở hiện tại và trong
tương lai.
1.4 M
ối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế v
à phát triển nguồn
năng lư
ợng
s
ạch
a/ Vai trò c
ủa năng l

ượng đối với phát triển kinh tế, xã hội
Trong lịch sử phát triển của loài người, năng lượng luôn đóng một vai trò
quan tr
ọng. Năng lượng là một trong những nguyên nhân của các cuộc cách mạng
khoa h
ọc kỹ thuật. Năng lượng quyết
đ
ịnh tiềm năng, mức độ và nhịp độ phát triển
c
ủa một nền kinh tế.
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 19
Trong m
ột trăm năm cuối cùng của thiên niên kỷ thứ hai, loài người đã khai
thác và s
ử dụng năng lượng nhiều hơn 19 thế kỷ trước cộng lại. 95% trong số đó là
năng lư
ợng hóa thạch. Việc sử dụ
ng quá nhi
ều năng lượng hóa thạch nẩy sinh hai
v
ấn đề làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách năng lượng: đó là sự cạn kiệt
c
ủa các nguồn năng lượng hóa thạch và các vấn đề liên quan đến môi trường.

Năng lư
ợng cần cho sự sống của con người: đem lại sự số
ng cho con ngư
ời,
v
ạn vật; phục vụ các nhu cầu thiết yếu: sưởi ấm, nấu chín thức ăn, thắp sáng, sử
d
ụng phương tiện giao thông… Đảm
b
ảo các hoạt động cho sinh hoạt, sản xuất,
ho
ạt động dịch vụ.
Năng lư
ợng là thành tố không thể thiếu trong hoạt
đ
ộng sản x
u
ất: công
nghi
ệp
, nông nghi
ệp, giao thông vận tải.
Đ
ảm bảo các hoạt động cho sinh hoạt, sản
xu
ất, hoạt động dịch vụ.
Việt Nam với tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm khoảng 7.5%, tốc độ
tiêu thụ điện tăng 14% năm. Theo các nhà hoạch định chính sách năng lượng Việt
Nam thì v
ới tốc độ tăng tr

ưởng kinh tế và điện năng đó, đến năm 2020, Việt Nam
c
ần 200 tỷ kWh.
Như v
ậy chúng ta thấy vai tr
ò rất quan trọng của nguồn năng lượng trong quá
trình phát tri
ển kinh tế của một địa ph
ương, một thành phố, một quốc gia.
Vì th
ế
điều kiện cần và đủ trong mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và phát
tri
ển nguồn năng l
ượng sạch đó là muốn phát triển kinh tế bền vững, chúng ta
ph
ải
ưu tiên hàng đầu phát triển nguồn năng lượng sạch. Khi nguồn năng lượng
s
ạch đ
ược ưu t
iên phát tri
ển mạnh
m

s
ẽ l
àm động lực cho các ngành khác phát
tri
ển, sẽ l

àm động lực cho kinh tế phát triển
b
ền vững
. Gi
ữa
chúng có m
ối li
ên hệ
ch

t ch

v
ới nhau
, s
ự t
ương tác qua lại, tương hỗ cho nhau tạo nên một thể
th
ống nhất không thể tách rời.
b/ Mu
ốn phát triển kinh tế bền vững phải
ưu tiên hàng đầu phát triển
ngu
ồn năng lượng sạch.
Vì sao phát triển kinh tế bền vững phải ưu tiên phát triển nguồn năng lượng
sạch trước tiên. Như đ
ã
đề cập ở vai trò của nguồn năng lượng, chúng ta thấy năng
lượng là “huy
ết mạch của nền kinh tế

”, nó nuôi dưỡng nền kinh tế, là sự sống còn
của tất cả các ngành trong nền kinh tế của một quốc gia. Cụ thể năng lượng điện là
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 20
yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các ngành từ công nghiệp, nông nghiệp, dịch
vụ, y tế,.vv. Hơn 95% tất cả các sản phẩm, dịch vụ tạo ra trên thị trường đều trực
tiếp hoặc gián tiếp sử dụng năng lượng điện. Điện là chi phí đầu vào cho tất cả các
loại sản phẩm và dịch vụ ngày nay.
Phát triển năng lượng điện từ các nguồn năng lượng hóa thạch như dầu mỏ,
than đá sẽ ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống và môi trường tự nhiên. Độ ổn
đ
ịnh
về giá cả của các loại năng lượng này trên thị trường luôn luôn bị biến động,
phụ thuộc rất lớn vào các tập đoàn kinh tế lớn, các tập đoàn khai thác và các tập
đoàn chế biến. Các đ
ại
gia kinh tế này khống chế giá cả và khống chế thị trường
năng lượng, chỉ cần có một biến động nhỏ thì các đ
ại
gia kinh tế này có thể tăng giá
bán hoặc giá nhập khẩu năng lượng bất kể lúc nào, như vậy giá của các loại sản
phẩm khác trên thị trường sẽ đồng loạt tăng theo, tạo nên sự bất ổn đ
ịnh
trên thị

trường; ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế của khu vực, của quốc gia; làm cho
nền kinh tế phát triển không ổn định, không bền vững.
Ngoài ra độ ổn đ
ịnh
của năng lượng điện khi sử dụng nguồn năng lượng hoá
thạch này cũng không ổn đ
ịnh
do nguồn cung của năng lư
ợng
hóa th
ạch l
à không ổn
đ
ịnh
, có giới hạn và mau cạn kiệt nếu như không khai thác hợp lý. Nhưng do nhu
cầu của thi trường quá lớn nên các tập đoàn khai thác khoáng sản phải khai thác thật
nhiều để cung cấp cho thị trường. Ngày nay trữ lượng của nguồn năng lượng hoá
thạch đang ở mức báo động đ

, mức độ cạn kiệt nguy hiểm. Thực trạng này đ
ã
làm
cho các cường quốc kinh tế và quân sự lên phương án, thiết lập các kế hoạch xâm
chiếm các quốc gia yếu thế mà có trữ lượng nguồn năng lượng hoá thạch còn nhiều
để thâu tóm, khai thác; đ
ã
làm cho tình hình an ninh trên thế giới và khu vực ngày
nay có nhiều biến động không lường và mất ổn đ
ịnh
trong khu vực. Thềm lục đ

ịa
của Việt Nam cũng được đánh giá còn trữ lượng nguồn năng lượng hoá thạch nhiều
nên Việt Nam cũng nằm trong danh sách đen của các cường quốc kinh tế và quân sự
như Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản dòm ngó.
Phát triển năng lượng điện từ các nguồn năng lượng sạch; có khả năng tái tạo
như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng đ
ịa
nhiệt, sóng biển hay thủy
triều là một hướng đi chiến lượt, là một sự lựa chọn của tương lai không thể thay
thế. Các nguồn năng lượng này có độ ổn đ
ịnh
cao, bền vững, nên khi ứng dụng năng
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 21
lượng này để tạo ra điện phục vụ cho sản xuất và đời sống sẽ ổn đ
ịnh
được chi phí
đầu vào, ổn đ
ịnh
được thị trường năng lượng nói chung không phải bị phụ thuộc vào
các tập đoàn năng lượng sẽ ổn đ
ịnh
được sản phẩm tạo ra cho xã hội và nền kinh tế
sẽ được ổn đ

ịnh
.
Vùng Trung Bộ được đánh giá là vùng có tiềm năng lớn về năng lượng mặt
trời và năng lượng gió; với số ngày nắng khoảng từ 2000 - 2600 giờ mỗi năm, với
tổng bức xạ năng lượng mặt tr
ời trung b
ình khoảng 4,8 kw/m
2
/ngày và tốc độ gió
đ
ạt
6-7m/s ở độ cao trên 50m; có thể đ
ạt
công suất phát điện khoảng 800-1400
kwh/m
2
/năm. [5]. Đây là điều kiện rất tốt mà thiên nhiên ưu đ
ãi
cho vùng Trung Bộ.
Chúng ta cần có những chính sách và đầu tư hợp lý để thúc đẩy cho các doanh
nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân tham gia phát tri
ển, khai th
ác nguồn tiềm
năng quý giá này để tạo ra năng lượng điện phục vụ cho sản xuất và đời sống góp
phần ổn định an ninh năng lượng quốc gia.
Ưu tiên phát triển nguồn năng lượng sạch không chỉ tác động đến nền kinh tế
mà còn tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của xã hội.
Thứ nhất khi ưu tiên đầu tư phát triển nguồn năng lượng sạch thì trong con
mắt của cộng đồng quốc tế chúng ta sẽ được đánh giá cao là có trách nhiệm với
cộng đồng, có trách nhiệm với môi trường sống; sẽ dễ dàng thu hút các nguồn viện

trợ, các nguồn vốn đầu tư của các tổ chức phi chính phủ, ngân hàng thế giới…
Thứ hai khi ưu tiên phát triển nguồn năng lượng sạch sẽ khẳng đ
ịnh
được
trình độ khoa học công nghệ, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ trong đời
sống và sản xuất.
Thứ ba khi ưu tiên phát triển nguồn năng lượng sạch sẽ giảm thải được lượng
khí thải CO
2
tác nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính và làm biến đổi khí hậu toàn
cầu.
Thứ tư khi ưu tiên phát triển ngu
ồn n
ăng lượng sạch sẽ giảm thiểu ô nhiễm
môi trường, bảo vệ được sức khoẻ của con người.
Một khi tình hình xã hội ổn đ
ịnh
, cuộc sống của con người được bảo vệ thì
nền kinh tế mới phát triển ổn đ
ịnh
bền vững, vì con người là yếu tố quyết đ
ịnh
tất
cả.
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s

ở 2013
Page 22
c/ Khi phát tri
ển nguồn năng lượng sạch sẽ làm động lực cho phát tri
ển
kinh t
ế.
Khi đoàn tàu chuyển bánh về phía trước chắc chắn phải cần có đầu tàu kéo,
phải có động cơ để tạo nên lực kéo hoặc đẩy để đưa đoàn tàu từng bước vượt thời
gian. Tương tự vậy, khi chúng ta ưu tiên phát triển nguồn năng lượng sạch sẽ làm
động lực cho kinh tế phát triển bền vững, đây là điều kiện đ

và cũng là một trong
những nhân tố chính để nền kinh tế có sức khoẻ tốt, để phát triển bền vững. Một khi
đã đầu tư phát triển nguồn năng lượng sạch đòi hỏi phải có một trình độ khoa học
công nghệ cao, phải có một đ
ội
ngũ các chuyên gia có kinh nghi
ệm, ph
ải có được sự
đầu tư đúng mức về tài lực và phải có được sự đồng thuận của toàn xã hội.
Trong văn ki
ện của đại hội Đảng khoá XI
v
ề chiến l
ược phát triển kinh tế
- xã
h
ội 2011
-2020; Đ

ảng cũng đ
ã xác định
rõ m
ục ti
êu chiến lược và khâu đột phá
trong đ
ịnh hướng phát triển kinh tế
- xã h
ội là
“Phát tri
ển mạnh công nghiệp hỗ trợ.
Chú tr
ọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, năng lượng sạch,
năng lư
ợng tái tạo và vật liệu mới đi đôi với áp
d
ụng công nghệ tiết kiệm năng

ợng, nguyên liệu.
” và Đ
ảng đã khẳng định: “Phát triển khoa học và công nghệ thực
s
ự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững”.
[6]
Đây là m
ột chủ trương đúng đắn, khoa học, phù
h
ợp với xu thế phát triển của xã hội
và c
ủa thế giới.

Thật vậy, khi đầu tư phát triển năng lượng điện từ các ngu
ồn n
ăng lượng sạch
như năng lượng mặt trời thì phải cần các tấm quang điện để biến đổi năng lượng ánh
sáng mặt trời thành điện năng như vậy sẽ kích thích ngành công nghiệp vật liệu mới
phát triển, ngành điều khiển tự động, ngành hoá học phát triển theo để đáp ứng được
nhu cầu phát triển của công nghệ sản xuất tấm quang điện.
Hình 4: T
ấm quang điện
- bi
ến đổi ánh sáng mặt trời th
ành điện năng
(ngu
ồn:
[7])
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 23
Khi đầu tư phát triển điện năng từ năng lượng gió thì cần phải đầu tư phát
triển các tuabin gió có công suất lớn; các tuabin gió này có đặc điểm phải nhẹ nhưng
rất chắc chắn, linh động, phải chịu được sức gió bão cấp 12 hay 13. Khi công nghệ
sản xuất tuabin gió công suất lớn phát triển thì đ
òi
hỏi các ngành vật liệu mới, công
nghiệp nặng, cơ khí, công nghiệp sắt thép, ngành xây dựng, ngành điện,v vv phát

triển theo.
Hình 5: Tuabin gió- bi
ến đổi năng lượng gió thành đ
i
ện năng
(ngu
ồn:
[8])
Nếu đầu tư phát triển điện năng từ các nguồn năng lượng sạch khác như năng
lượng sinh khối, đ
ịa
nhiệt hay thuỷ triều sẽ kéo theo nhiều ngành khác như ngành
nông nghiệp, đ
ịa
chất, ngành hải dương học, công nghiệp nặng, ngành xây dụng,
ngành tự động hoá, vv phát triển theo để đáp ứng các công nghệ chuyển đổi năng
lượng này.
Trên đây là hai ví dụ cụ thể cho chúng ta thấy chuỗi các giá trị liên kết giữa
các ngành. Khi đầu tư cho phát triển nguồn năng lượng sạch sẽ kéo theo một chuỗi
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 24
các ngành khác phát triển theo, sẽ thúc đẩy các ngành khác có liên quan cùng phát
triển và sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung.
Như vậy phát triển nguồn năng lượng sạch sẽ làm động lực cho các ngành

công nghiệp khác phát triển nói riêng, sẽ là động lực cho phát triển kinh tế nói chung
một cách bền vững.
V
ấn đề ứng dụng NLS v
ào phát triển KT vùng Nam Trung Bộ
Đ

tài cơ s
ở 2013
Page 25
Chương 2: Th
ực Trạng việc ứng dụng năng lượng sạch trong phát
tri
ển kinh tế vùng Nam Trung Bộ từ năm 2002 đến 2012.
2.1 Th
ực trạng ứng dụng
năng lư
ợng sạch của TP. Đà Nẵng, tỉnh Quảng
Nam, t
ừ năm 2002 đến 2012.
Đi
ều kiện tự nhiên của TP. Đà Nẵng
Đà N
ẵng l
à thành phố cảng biển lớn nhất của khu vực Duyên hải miền Trung
Vi
ệt Nam; có vị trí địa lý trải d
ài từ 15°15'
- 16°40' B
ắc v

à từ 107°17'
- 108°20'
Đông; phía b
ắc giáp tỉnh Thừa Thi
ên
- Hu
ế, phía tây v
à nam giáp tỉnh Quảng Nam,
phía đông giáp bi
ển Đông. Trung tâm th
ành phố cách thủ đô Hà Nội 764 km về phía
B
ắc, cách Th
ành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam.
Đ
ịa h
ình thành phố Đà Nẵng vừa có
đ
ồng bằng duy
ên hải, vừa có đồi núi.
Vùng núi cao và d
ốc tập trung ở phía Tây v
à Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy
dài ra bi
ển, một số đồi thấp xen kẽ v
ùng đồng bằng ven biển hẹp. Địa hình đồi núi
chi
ếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700
- 1.500 m, đ


d
ốc lớn, l
à nơi tập trung
nhi
ều rừng đầu nguồn v
à có ý nghĩa
b
ảo vệ môi tr
ường sinh thái
cho thành ph
ố.
Đ
ồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiễm mặn,
là vùng t
ập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất
ở v
à
các khu ch
ức năng của thành phố.
Đà N
ẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và
ít bi
ến động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và
mi
ền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở ph
ía Nam. M
ỗi năm có 2
mùa rõ r
ệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến
tháng 7.

Toàn thành ph
ố có diện tích 1.255,53 km² (trong đó phần đất liền là 950,53
km²; ph
ần huyện đảo Hoàng Sa là 305 km²). Đà Nẵng hiện tại có tất cả là 6
qu
ận, và
2 huy
ện là Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa
[9] .
Đi
ều kiện kinh tế, x
ã hội của TP. Đà Nẵng
Đà N
ẵng là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ lớn
nh
ất của khu vực miền Trung
- Tây Nguyên; là thành ph

tr
ực thuộc Trung ương và

×