Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi thử môn hóa (95)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.6 KB, 6 trang )

Sở GD Tỉnh Bình Phước
Trường THPT Đồng Xồi
-------------------(Đề thi có ___ trang)

THPT
NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: Hóa
Thời gian làm bài: 75 phút
(không kể thời gian phát đề)

Số báo
Mã đề 114
danh: .............
Câu 1. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau
phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là
A. Cu, Fe, Zn, MgO.
B. Cu, Fe, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, Mg.
D. Cu, FeO, ZnO,
MgO
Câu 2. Cho các chất ancol etylic (1), axit axetic (2), etylamin (3) và ancol metylic (4). Dãy các chất có
nhiệt độ sơi giảm dần là
A. (2), (1), (4), (3).
B. (3), (4), (1), (2).
C. (2), (4), (1), (3).
D. (2), (3), (1), (4).
Câu 3. Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
Họ và tên: ............................................................................

A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.


B. Fe(NO3)2 và AgNO3.
C. AgNO3 và Mg(NO3)2.
D. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2.
Câu 4. Có 3 ống nghiệm đựng3 dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự ống
là 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ:
A. X tăng, Y tăng, Z không đổi.
B. X giảm, Y giảm, Z không đổi.
C. X giảm, Y tăng, Z không đổi.
D. X tăng, Y giảm, Z không đổi.
Câu 5. Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(b) Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng làm mất màu dung dịch brom.
(c) Fructozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ và -fructozơ
Trong các phát biểu trên , số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Câu 6. Cho các phát biểu sau:
(a)
Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b)
Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.
(c)
Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(d)
Thủy phân hoàn tồn anbumin của lịng trắng trứng, thu được α–amino axit.
(e)
Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.

Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 7. Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra
(1) Fe + MgSO4→Mg + FeSO4
(2) Fe + 2HCl → FeCl2+ H2
(3) Fe + 6HNO3 đ , nguội → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (4) 2Fe + 3Cl2→2FeCl3
A. (3),(4)
B. (1),(3)
C. (3)
D. (1),(2)
Câu 8. Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O
(C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hố học chính của q
trình nào sau đây?
A. q trình quang hợp.
B. q trình hơ hấp.
C. q trình oxi hố.
D. q trình khử.
Câu 9. Tên gọi của peptit sau là
H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH
A. Gly-Ala-Ala.
B. Ala-Gly-Ala.
C. Gly-Ala-Gly.
D. Ala-Gly-Gly.
Câu 10. Khẳng định không đúng về chất béo là
A. Chất béo nhẹ hơn nước.
B. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
C. Chất béo và dầu mỡ bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố.

Mã đề 114

Trang 1


D. Đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có khả năng hịa tan Cu(OH)2.
Câu 11. Trường hợp kim loại bị ăn mịn điện hóa học
A. Kim loại Cu trong dung dịch HNO3 loãng
B. Đốt dây Fe trong khí O2
C. Thép cacbon để trong khơng khí ẩm
D. Kim loại Zn trong dung dịch HCl
Câu 12. Fe tác dụng với chất nào sau đây thu được muối Fe(III) ( điều kiện thích hợp)?
A. S (t0)
B. dung dịch CuSO4
C. Cl2
D. dung dịch HCl
Câu 13. Có các nhận định sau đây:
1) Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt bằng CO ở nhiệt độ cao.
2) Nguyên tắc sản xuất thép là khử các tạp chất trong gang.
3) Tính chất hóa học của Fe2+ là tính khử và tính oxi hóa.
4) Nước cứng là nước có chứa ion Ca2+, Mg2+ dưới dạng muối Cl-, HCO3-, SO42-,...
Số nhận định đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 0.
Câu 14. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch NaHCO3
(2) Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch NaHCO3
(3) Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch AlCl3

(4) Cho dung dịch CH3COONH4 tác dụng với dung dịch HCl
(5) Cho dung dịch KHSO4 tác dụng với dung dịch NaHCO3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 15. Cho các kim loại: Al, Mg, Zn, Fe, Cu, Ca, Ni. Số kim loại được điều chế bằng phương pháp
nhiệt luyện là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 16. Kim loại nào sau dẫn điện tốt nhất ?
A. Al
B. Au
C. Cu
D. Ag
Câu 17. Số đồng phân amino axit có cơng thức phân tử C3H7O2N là
A. 2.
B. 1.
C. 4
D. 3.
+
2
2
6
Câu 18. Dãy gồm các ion X , Y và ngun tử Z đều có cấu hình electron 1s 2s 2p là
A. Na+, F-, Ne.
B. Na+, Cl-, Ar.

C. K+, Cl-, Ar.
D. Li+, F-, Ne.
Câu 19. Phát biểu nào sai?
A. Tính axit của phenol yếu hơn tính axit của axit cacbonic.
B. Trong phân tử anilin, vịng benzen và nhóm NH2 có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
C. Tính bazơ của amoniac yếu hơn của metylamin nhưng mạnh hơn phenylamin.
D. Anilin có tính bazơ nên dung dịch làm quỳ tím hố xanh.
Câu 20. Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội?
A. Mg
B. Cu
C. Zn
D. Al
Câu 21. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là dãy nào dưới đây?
A. Cu, Ag, Au, Mg, Fe.
B. Fe, Zn, Cu, Al, Mg.
C. Au, Cu, Al, Mg, Zn.
D. Fe, Mg, Cu, Ag, Al.
Câu 22. Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. Frucozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Saccarozơ.
D. Tinh bột.
Câu 23. Cho dãy các chất:CH C-CH=CH2; CH3COOH;CH2=CH-CH2-OH;CH3COOCH=CH2;
CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 24. Dung dịch các chất sau có cùng nồng độ mol/lít glyxin (1), lysin (2) và axit oxalic (3). Giá trị pH
của các dung dịch trên tăng dần theo thứ tự là

A. (1), (2), (3).
B. (3), (2), (1).
C. (3), (1), (2).
D. (2), (3), (1).
Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Ni(NO3)2.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3
(4) Nối một dây Fe với một dây Cu rồi để trong khơng khí ẩm
Mã đề 114

Trang 2


(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí O2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa Cu(SO4) và H2SO4 lỗng.
Trong các thí nghiệm trên thì các thí nghiệm mà Fe bị ăn mịn điện hóa học là
A. (1),(3),(5)
B. (1),(3),(4),(5)
C. (2),(3),(4),(6)
D. (2),(4),(6)
Câu 26. Để nhận biết 3 cốc đựng lần lượt nước mưa, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu, ta có thể
tiến hành theo trình tự nào sau đây:
1. Đun sơi, dùng Ca(OH)2
2. Đun sôi, dùng Na2CO3
3. Dùng Ca(OH)2 ,dùng Na2CO3
A. 2 hoặc 3
B. 1 hoặc 3
C. 2
D. 1 hoặc 2

Câu 27. Cho một luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn gồm Fe 3O4, MgO, CuO, K2O. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn gồm
A. Fe, Cu, Mg, K2O
B. Fe, Cu, MgO, K2O
C. Fe, Cu, Mg, K
D. Fe3O4, CuO, Mg, K.
Câu 28. Chỉ ra đâu không phải là polime?
A. Xemlulozơ
B. Lipit
C. Amilozơ
D. thủy tinh hữu cơ
Câu 29. Ancol nào sau đây có khả năng tạo phức với Cu(OH)2 ?
A. CH3OH
B. C3H5(OH)3
C. C3H7OH
D.
HOCH2CH2CH2OH
Câu 30. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Al (Z = 13) là
A. 1s22s22p63s13p3.
B. 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63s23p2
D. 1s22s22p63s23p3.
Câu 31. Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo
thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
A. poliacrilonitrin
B. poli(vinyl clorua)
C. polietilen
D. poli(metyl metacrylat)
Câu 32. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là

A. AgNO3 và Zn(NO3)2.
B. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2
C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
D. Fe (NO3)2 và AgNO3.
Câu 33. Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1: 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm X
(khơng có khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm
A. Al2O3 và Fe.
B. Al2O3, Fe và Fe3O4.
C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3.
D. Al, Fe và Al2O3.
Câu 34. Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là
A. ampixilin, erythromixin, cafein
B. cocain, seduxen, cafein.
C. penixilin, paradol, cocain.
D. heroin, seduxen, erythromixin
Câu 35. Câu nào đúng.
A. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất
B. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3
C. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
D. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
Câu 36. Oxit nhơm khơng có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?
A. Dùng để điều chế nhôm.
B. Là oxit lưỡng tính.
C. Có nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Dễ tan trong nước.
Câu 37. Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung
dịch NaOH dư vào X. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là
A. 0,50 mol.
B. 0,35 mol.
C. 0,65 mol.

D. 0,55 mol.
Câu 38. Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?
A. MgO
B. CuO
C. CaO
D. Al2O3
Câu 39. Hợp chất X là este đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ V lít O2 (đktc),
tạo ra b mol CO2 và d mol H2O. Biết a = b – d và V = 100,8a. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là
I. 6.
M. 5.
A. 3.
E. 6.
Mã đề 114

J. 5.
N. 3.
B. 2.
G. 4.

K. 2.
O. 5.
C. 3.
H. 4.

L. 4.
P. 3.
D. 4.
F. 5.
Trang 3



Câu 40. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. nước Br2.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch HCl.

D. dung dịch NaCl.

Câu 41. Cho dãy pứ: X → AlCl3→Y
Z →X
E. X, Y, Z, E lần lượt là
A. Al, NaAlO2 , Al2O3, Al(OH)3
B. Al(OH)3 , Al2O3 , Al, NaAlO2
C. Al, Al(OH)3 , NaAlO2 , Al2O3
D. Al, Al(OH)3 , Al2O3 , NaAlO2
Câu 42. Trên hai đĩa cân thăng bằng có hai cốc. Cho vào cốc bên trái 12 gam Mg. Cho vào cốc bên phải
26,94 gam MgCO3 thì cân mất thăng bằng. Muốn cân trở lại thăng bằng thì phải thêm vào cốc đựng Mg
bao nhiêu gam dung dịch HCl 14,6%?
G. 15,00.
H. CH3COOH+C2H5OH→CH3COOC2H5+H2O.
A. $H_{2}N-CH_{2}-COOH + NaOH \rightarrow  H_{2}N-CH_{2}-COONa + H_{2}O.
B. 15,94.
C. CH3NH3Cl+NaOH→NaCl+CH3NH2+H2O.
D. 14,94.
E. CH3COOH+C6H5OH→CH3COOC6H5+H2O.
F. 14,00.
Câu 43. Mệnh đề khơng đúng là
A. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
B. Fe2+ oxi hố được Cu.
C. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.

D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
Câu 44. Có thể điều chế đồng bằng cách dùng H2 để khử
A. Cu(OH)2.
B. CuO.
C. CuSO4.
D. CuCl2.
Câu 45. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với
điện cực trơ) là
A. Ni, Cu, Ag.
B. Li, Ag, Sn.
C. Al, Fe, Cr.
D. Ca, Zn, Cu.
Câu 46. Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
B. CH3-COO-CH=CH-CH3.
C. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
D. CH3-COO-CH2-CH=CH2.
Câu 47. Ngâm một lá Ni trong các dung dịch loãng các muối: MgCl 2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2,
Pb(NO3)2. Ni sẽ khử được các muối:
A. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2
B. MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2
C. AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2
D. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2
Câu 48. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 49. Thạch cao thường dùng để đúc tượng, bó bột khi gẫy xương là
A. Thạch cao sống
B. Thạch cao khan
C. Thạch cao nung
D. Thạch cao đỏ
Câu 50. Phát biểu nào sau đây khơng đúng
A. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin nhưng lại yếu hơn etylamin
B. Anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với NaOH lại thu
được anilin
C. Các peptit và protein có phản ứng màu biure, hịa tan Cu(OH)2 cho hợp chất có màu xanh lam đặc
trưng
D. Các amino axit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao
Câu 51. Cơng thức phân tử nào sau đây không thể của este.
A. C4H6O2
B. C4H10O2
C. C4H8O2
D. C2H4O2
Mã đề 114

Trang 4


Câu 52. Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl
CrCl3 + Cl2 + KCl + H 2O. Số phân tử HCl đóng vai
trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là

A. 1/7
B. 3/7
C. 4/7
D. 3/14
Câu 53. Cho các chất etan, etilen, etyl benzen, vinyl benzen, but-1,3-đien, etilen glycol và Caprolactam.
Có bao nhiêu chất có khả năng trùng hợp để tạo polime?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 54. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu
C. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+
D. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
Câu 55. Thủy phân khơng hồn toàn tetrapeptit mạch hở X thu được các sản phẩm trong đó có 3 đipeptit:
Gly – Ala, Ala - Gly, Glu - Ala . Công thức cấu tạo của X là
A. Ala - Gly - Ala - Glu
B. Gly - Ala - Glu - Ala
C. Glu - Ala - Gly - Ala
D. Glu - Ala - Ala - Gly
Câu 56. Trong nhóm các nguồn năng lượng sau đây nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là nuồn
năng lượng “sạch”?
A. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân
B. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiệt
C. Năng lượng gió, năng lượng thủy triều
D. Điện hạt nhân, năng lượng thủy triều
Câu 57. Chất khơng có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Amoniac.
B. Anilin

C. Natri axetat.
D. Natri hiđroxit.
Câu 58. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
B. metyl amin, amoniac, natri axetat.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
D. anilin, metyl amin, amoniac.
Câu 59. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là
A. HCl.
B. CuSO4.
C. HNO3.
D. H2SO4.
Câu 60. Nếu thuỷ phân không hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu
đipeptit khác nhau?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 61. Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch
A. NaOH loãng
B. H2SO4 loãng.
C. NaCl loãng.
D. HNO3 loãng.
Câu 62. Thực hiện các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch AlCl3 tới dư vào dung dịch NaOH.
- Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
- Thí nghiệm 3: Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
- Thí nghiệm 4: Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch Na2S.
- Thí nghiệm 5: Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch Na2S.
- Thí nghiệm 6: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch KHCO3.

- Thí nghiệm 7: Sục khí CO2 dư vào dung dịch nước vơi trong.
- Thí nghiệm 8: Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư
- Thí nghiệm 9: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
- Thí nghiệm 10: Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Câu 63. Dãy các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là
A. nilon-6; nilon-6,6; nhựa novolac.
B. cao su buna-S; tơ olon; nilon-6.
C. tơ visco; nilon-6,6; cao su buna-N.
D. thủy tinh plexiglat; nhựa rezol; nhựa PVC.
Câu 64. Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là
A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen
B. polietylen; cao su buna; polistiren
Mã đề 114

Trang 5


C. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna
D. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren
Câu 65. Số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hố trong các thí nghiệm sau đây là bao nhiêu?
(1) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 .
(2) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3
(4) Cho Zn vào dung dịch HCl.
(5) Cho hợp kim Cu-Ag vào dung dịch MgCl2.

(6) Cho một miếng gang vào nước vơi trong.
(7) Đồ vật bằng thép phủ sơn rất kín ngồi khơng khí ẩm.
(8) Vỏ tàu biển bằng thép được gắn miếng Zn ở phần ngập trong nước biển.
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Câu 66. Hỗn hợp X gồm 3 kim loại là Fe, Ag, Cu ở dạng bột. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan.
Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thấy Fe, Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag
trong hỗn hợp X ban đầu. Dung dịch Y chứa chất tan nào sau đây?
A. AgNO3.
B. Fe2(SO4)3.
C. FeSO4.
D. CuCl2.
Câu 67. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:
A. màu vàng sang màu da cam.
B. không màu sang màu vàng.
C. màu da cam sang màu vàng.
D. không màu sang màu da cam.
Câu 68. Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” dệt áo rét?
A. Tơ nitron
B. Tơ lapsan
C. Tơ capron
D. Tơ nilon 6 – 6
Câu 69. Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg 2+, Ca2+, Cl , SO . Chất được dùng để làm mềm mẫu
nước cứng trên là
A. NaHCO3.
B. BaCl2.
C. Na3PO4.
D. H2SO4.

2+
Câu 70. Pin điện hóa được tạo thành từ các cặp oxi hóa khử sau đây: Fe /Fe và Pb2+/Pb; Fe2+/Fe và
Zn2+/Zn; Fe2+/Fe và Sn2+/Sn; Fe2+/Fe và Ni2+/Ni. Số trường hợp sắt là cực âm:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
------ HẾT ------

Mã đề 114

Trang 6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×