Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam hiện nay | Đề tài nghiên cứu Khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
NĂM 2022 - 2023
ĐỀ TÀI
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY
HỌC MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM HIỆN NAY
Mã số: DT22-23.117
Chủ nhiệm đề

: TS. VŨ THỊ DUYÊN

Đơn vị

: Khoa Lý luận Chính trị

Các thành viên tham gia: ThS. Phạm Thị Thu

Hải Phòng, tháng 8/2022


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA VIỆC ĐỔI MỚI
PPTT TRONG DẠY HỌC MÔN LSĐCSVN............................................................5
1.1. Quan điểm về phương pháp và PPDH.....................................................................5
1.2. Khái niệm PPTT trong dạy học...............................................................................5
1.3. Một số hình thức TT sử dụng trong dạy học môn LSĐCSVN................................6


Kết luận chương 1......................................................................................................10
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PPTT TRONG DẠY HỌC MÔN
LSĐCSVN TẠI TRƯỜNG ĐHHHVN HIỆN NAY.................................................11
2.1. Giới thiệu khái quát về tình hình dạy học mơn LSĐCSVN tại trường ĐHHHVN
hiện nay........................................................................................................................ 11
2.1.1. Khái quát về Trường ĐHHHVN và Khoa Lý luận Chính trị..............................11
Khoa Lý luận Chính trị................................................................................................11
2.1.2. Tình hình dạy học mơn LSĐCSVN tại Trường ĐHHHVN...............................12
2.2. Các dạng thuyết trình đã sử dụng trong dạy học môn LSĐCSVN tại trường
ĐHHHVN.................................................................................................................... 13
Kết luận Chương 2.....................................................................................................15
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PPTT TRONG DẠY HỌC MÔN
LSĐCSVN TẠI TRƯỜNG ĐHHHVN.....................................................................16
3.1. Sự cần thiết phải đổi mới PPTT trong dạy học môn LSĐCSVN...........................16
3.2. Đổi mới PPTT trong dạy học môn LSĐCSVN.....................................................17

1


3.2.1. Những điều kiện để đổi mới PPTT trong dạy học môn LSĐCSVN tại Trường
ĐHHHVN.................................................................................................................... 17
3.2.2. Nguyên tắc của việc đổi mới PPTT nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học
môn LSĐCSVN...........................................................................................................22
3.2.3. Đổi mới PPTT trong dạy học môn LSĐCSVN....................................................24
Kết luận chương 3......................................................................................................45
KẾT LUẬN................................................................................................................. 46
PHỤ LỤC...................................................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................51

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Phương pháp thuyết trình

: PPTT

Phương pháp dạy học

: PPDH

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt

: LSĐCSVN

Giảng viên

: GV

Sinh viên

: SV

Đại học Hàng hải Việt Nam

: ĐHHHVN

2


MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
LSĐCSVN là môn học được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm và chú trọng

trong q trình cải cách giáo dục. Nó không chỉ cung cấp cho người học những kiến
thức sử học của dân tộc, của Đảng mà còn giúp người học trong việc hình thành nhân
cách đạo đức của một cơng dân có ích cho xã hội. Trên thực tế hiện nay, một số SV
chưa nhận thức được đầy đủ vị trí, vai trị của mơn học nên chưa thực sự hứng thú với
môn học này; chất lượng giảng dạy, học tập môn học chưa ngang tầm yêu cầu, nhiệm
vụ đặt ra. Cùng với sự phát triển của giáo dục, đào tạo của đất nước, Trường
ĐHHHVN luôn coi trọng chất lượng giảng dạy.Việc đổi mới và vận dụng PPTT trong
dạy học môn LSĐCSVN tại ĐHHHVN là yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng,
hiệu quả của học phần và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo chung của
Nhà trường.
Thực tế trong nhiều năm qua, việc đổi mới PPDH đã được quan tâm và triển khai
ở khoa LLCT, trong đó có bộ mơn LSĐCSVN. Nhiều GV đã chủ động đổi mới PPDH
của mình cho phù hợp với nội dung mơn học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng
dạy của GV, phát huy tính tích cực học tập của SV. Xuất phát từ những lí do trên tác giả
đã chọn đề tài“Đổi mới PPTT trong dạy học môn LSĐCSVN tại Trường ĐHHHVN
hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cấp Trường của nhóm.
2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung, bản chất, vai trò của PPTT trong giảng
dạy học phần LSĐCSVN và những nội dung đổi mới, vận dụng PPTT góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục đào tạo của Trường ĐHHHVN.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là PPTT được thực hiện
trong việc giảng dạy học phần LSĐCSVN.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi giảng dạy mơn LSĐ
CSVN từ năm 2010 đến nay.
4. Tóm tắt tiến trình thực hiện đề tài
Sau khi đăng ký đề tài, chúng tôi thực hiện đề tài trải qua những giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Lập đề cương nghiên cứu chi tiết và tập trung tài liệu đã được liệt kê
Giai đoạn 2: Viết phần mở đầu, chương 1 và viết nội dung bài báo liên quan đến đề tài
sau đó gửi đăng.


3


Giai đoạn 3: Viết chương 2, chương 3, phần kết luận và trả lời, chỉnh sửa bài sau
khi có được phản biện.
Giai đoạn 4: Hồn chỉnh Đề tài về hình thức và nội dung, gửi quét Turnitin.
5. Những đóng góp mới của đề tài
- Về lý lụân: Làm rõ thêm nội hàm của các khái niệm: thuyết trình, phương pháp
thuyết trình; xây dựng PPTT mới trong việc giảng dạy mơn LSĐCSVN;
- Về thực tiễn: Đề tài đã đưa ra giải pháp có ý nghĩa đổi mới PPTT trong giảng dạy
nói chung và học phần LSĐCSVN ở Trường ĐHHHVN nói riêng.
6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Đề tài còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:
+ Phương pháp phân tích;
+ Tổng hợp tài liệu;
+ Phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết;
+ Phương pháp giả thuyết;
+ Phương pháp logíc và lịch sử.
7. Kết cấu của Đề tài
Ngoài Phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm có kết cấu
3 chương 8 tiết.

4


CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PPTT TRONG
DẠY HỌC MÔN LSĐCSVN
1.1. Quan điểm về phương pháp và PPDH

* Khái niệm phương pháp
Từ nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người ln tìm mọi cách làm cho
hoạt động của mình ngày càng có hiệu quả hơn. Điều đó dẫn đến nhu cầu về PP
trong cuộc sống. PP có vai trị quan trọng trong hoạt động của con người và con
người muốn nhận thức được đúng bản chất của sự vật, tiếp cận với sự vật, tìm hiểu
thuộc tính của sự vật để từ đó khái quát ra lý luận về sự vật thì cần phải có PP.
Khái niệm PP được các học giả tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau:
Hêghen quan niệm: PP là ý thức về hình thức của sự tự vận động nội tại của
nội dung.
Tóm lại, được đề cập dưới nhiều góc độ khác nhau nhưng có thể hiểu một cách
ngắn gọn: PP là cách thức, là con đường, là phương tiện để hoạt động của con người
đạt được mục đích cao nhất của mình.
* Khái niệm PPDH
PPDH là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình DH, có nhiều
quan điểm khác nhau về PP:
Từ cách tiếp cận khác nhau về PP đã tìm ra những điểm chung và riêng từ khái
niệm PP. Song, trong các quan điểm riêng của cac nhà khoa học chúng ta đều thấy
có sự thống nhât giữa họ rằng: PPDH là tổng hợp các cách thưc hoạt động của GV
và SV nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ DH.
1.2. Khái niệm PPTT trong dạy học
Thuyết trình là một PPDH truyền thống có từ lâu đời. Có nhiều cách hiểu và
định nghĩa khác nhau về PP này. Chẳng hạn:
- Theo tác giả Phan Trọng Ngọ: PPTT là PP giáo viên sử dụng ngôn ngữ và
phi ngôn ngữ để cung cấp cho người học hệ thống thơng. Như vậy, từ những quan
niệm trên ta có thê hiểu PPTT là PP GV sử dụng ngôn ngữ và hành động để truyền
đạt, thuyết minh, trình bày làm sáng tỏ một nội dung tri thưc môn học nhằm giúp
cho người học hiểu và nắm được những tri thức đó.

5



TT là một PPDH đã có từ lâu đời và hiện nay vẫn là PP được sử dụng khá phổ
biến trong dạy học nói chung, trong dạy học mơn LSĐCSVN nói riêng.
Q trình học

Q trình dạy

Mơi trường học

Nội dung kiến thức
Mơ hình tác động qua lại của 4 thành tố trong quá trình dạy học

Nhiệm vụ học tập

Các yếu tố của quá trình dạy
học:

Hoạt động củaSV

Nội dung dạy học
Phương tiện dạy học
Phương pháp và hình thức dạy
học
Kiểm tra đánh giá

Mơi trường học tập

Hoạt động dạy của GV
Quan hệ giữa các yếu tố trong cấu trúc dạy học theo lý thuyết nhận thức linh hoạt


1.3. Một số hình thức TT sử dụng trong dạy học mơn LSĐCSVN
- Thuyết trình theo kiểu giới thiệu, giảng giải

6


Dùng để giới thiệu các sự kiện lịch sử, ĐL của Đảng. GV giảng giải, giải thích
một 6cách cặn kẽ thì SV khó nắm bắt, hiểu đúng bản chất của vấn đề.
- Thuyết trình theo kiểu kể chuyện
Đây là một hình thức chủ yếu của TT, trong đó GV dùng lời nói để cung cấp
những thơng tin, nhiều câu chuyện về HCLS, cuộc đời của các vị lãnh tụ, ... Thơng
qua đó làm bật lên những nội dung tri thức cần truyền đạt hoặc để CM cho những
kết luận của bài học.
Tuy nhiên, GV cũng cần lưu ý rằng: Trong dạy học kiến thức, hình thức kể
chuyện chiếm tỉ lệ nhỏ, thường đươc sử dụng đê minh hoạ cho bài giảng. Vì vậy, khi
sử dụng TT theo kiểu kể chuyện, cần có sự chuẩn bi kỹ lưỡng, cẩn thận, lựa chọn
những câu chuyện phù hợp với nội dung kiên thức bài học. Ngôn ngữ kể chuyện của
GV cũng cần trau chuốt hơn nhiều. Ngoài ra, GV cũng cần tranh lam dụng hình thức
này, khiến giờ dạy trở thành giờ kể chuyện đơn giản. Điều này sẽ ảnh hưởng đến
tiến trình bài giảng cũng như không đảm bảo khối lượng tri thức cần truyền đạt tới
SV trong giờ dạy môn LSĐCSVN
- Thuyết trình mơ tả, phân tích
Trong các PPDH tích cực hiện nay, GV có thể trình chiếu các sơ đồ, mơ hình,
lược đồ đối với những vấn đề của tri thức mơn học. Nó cho phép thâu tóm nhiều nội
dung mà SV cảm thấy rắc rối thanh một chuỗi hệ thống và khái quát để nắm bắt
được cái cốt lõi của vấn đề v.v... Nhưng nếu các sơ đồ, mô hình, lược đồ đó khơng
được phân tích thơng qua TT thì người học khó có thể tiếp thu. Do vậy, địi hỏi GV
phải mơ tả, giải thích các hình ảnh trực quan một cách cặn kẽ, chi tiết giúp SV nắm
bắt các tri thức chứa đựng trong đó.
- Thuyết trình theo kiểu diễn giảng

Đây là một hình thức của TT, trong đó GV truyền thụ tri thức theo một hệ thống
chặt chẽ, một khối lượng tri thưc lớn được thực hiện trong một thời gian cụ thể.
Trong giảng dạy môn LSĐCSVN diễn giảng được người dạy sử dụng thường
xuyên ở bài giảng, ở phần có nơi dung mang tính khái quát hoá. Khi đưa ra chủ đề
bài giảng, GV bắt đầu trình bày TT cho chủ đê theo một hệ thống xac định, diễn
giảng chính là sự tiếp tục phát triển nội dung đó theo kiêu vừa trình bày, vừa TM,
vừa phân tích.
Diễn giảng LS là sự tái hiện lịch sử với các sự kiên, hiện tượng nối tiếp theo
khoảng thời gian, khơng gian theo trình tự. Cách trình tự này tuyệt đôi không được

7


đảo lộn, nhiệm vụ của GV là phai tái hiện lại các sự kiên lịch sử, ĐLCS chính sách
của Đảng đó một cách chi tiết và chân thực nhất.
* Ưu và nhược điểm của PPTT trong dạy học
TT là PP thể hiện vai trò của người GV khi truyền thụ tri thức cho SV thơng
qua lời nói để trình bày, giải thích nội dung. ND học càng khó hiêu thì càng cần đến
vai trị của người GV, trong mơn học nào, ND nào cũng cân đến sự TT của người GV,
sự giảng giai của GV làm cho ND học trở nên dễ hieu hơn, dễ nắm bắt hơn, học có
tinh hệ thống hơn và rut ngắn thời gian hơn so với người học. Có thê thấy, khơng có
PP nào thay thế được PPTT, đơn giản đây là PP trực tiếp thể hien vai trị của người
GV.
TT, người GV có thể giảng dạy cho nhiều đối tượng trong một thời gian và thời
gian được rút ngắn hơn nhiều so với các PPDH khác vì PP này mang tính đoc thoại
một chiều từ GV đến SV, tri thức đươc truyền thụ, giảng giải trực tiếp cho ngươi học
tiếp thu. Bên cạnh đó, PPTT rất phù hợp cho viêc giảng dạy các môn học mang tính
LT, là PPDH khơng thê thay thể ở các mơn học, mơn lý thuyết địi hỏi SV hiểu ND
theo chiều sâu về mặt bản chất và năm bắt có tính hệ thống. Một số u cầu này được
đáp ứng tốt với vai trò của GV trong PPTT. Đối với mơn học mang tính TH thì cân

nhiều hơn đên việc người học tự mình phát huy năng lưc trong việc thực hiện các PP,
kỹ năng theo yêu cầu của nội dung học, sư TT của người thầy ở vai trị thứ yếu hơn.
Ở các mơn thuộc lĩnh vực KHXH như các mơn Văn, Sử, Triết học….muốn học
tốt địi hỏi phải nắm được nhiều thông tin, tri thức và cốt yếu của vấn đề, GV bằng
PPTT giúp cho SV thuận lợiđáp ứng được yêu cầu trên.
Trong TT chủ yếu sử dụng lời nói của người GV có vai trị dạy cùng lúc nhiều
đối tượng GV và có thể truyền tải cùng một KL kiến thức lớn trong một thời gian ngắn
, vì vậy sẽ làm cho người học có xu hướng dẫn đên bị nhồi sọ thông tin và thiếu điều
kiện bám sát cũng như xem đầy đủ sự lĩnh hội tri thức của từng người hoc do người
học có khả năng lĩnh hơi và trình độ khác nhau.
PPTT, vai trò GV được thể hiện thi vai trò SV càng bị phai mờ, GV tích cực
giảng giải thì lại làm cho SV trở nên thụ động, năng lực cua bản thân người học càng
kho thể hiện.
TT trong dạy học có các ưu và nhược điểm cơ bản sau:
Về Ưu điểm:

8


Thứ nhất, GV truyền thụ những nội dung LT khó, phức tạp ma SV không dễ tự
tiếp thu.
Thứ hai, GV truyền đạt một khối lương tri thức lớn cho nhiều người học trong
một thời gian nhất định.
Thứ ba, qua TT, người học có thể học hỏi ở GV về cách thức tư duy lôgic, giải
quyết vấn đề KH, cách sử dụng ngôn ngữ chặt chẽ, cụ thể.
Thứ tư, qua cử chỉ, điệu bơ, giọng nói trong q trình TT, người GV có điều kiện
tác động mạnh me đến tư tưởng, tình cảm của SV.
PPTT ln là dạng hoạt đơng giảng dạy phổ cập đươc sử dụng trong mọi các cấp
Về nhược điểm:
Thứ nhất, TT là một HĐ mang tinh một chiều, GV truyền tải thông tin đến SV

nhưng đôi khi thiếu sự tương tác dẫn đến làm cho SV trở nên thụ động, khơng phat huy
tính sáng tạo của SV
Thứ hai, GV TT hướng đến mọi SV nhưng người học lại có trình độ khác nhau,
vì vậy PPTT thiếu kiểm tra và bám sát đầy đu sự lĩnh hội nội dung tri thức của từng
SV.
Thứ ba, với PPTT, SV được nghe mà ít có cơ hội vận dụng, thực hành những gì
đã học, từ đó sẽ làm cho mục tiêu của GD – ĐT khó đạt được.
Quan điểm “lấy người học làm trung tâm” sẽ không thể thực hiện được nếu như
việc giảng dạy chỉ sử dụng PPTT. Vì vậy, việc sư dụng kết hợp lời nói cùng hình ảnh,
và kết hợp PPTT với các PPGD khác phu hợp để nhằm đảm bao chất lượng, hiệu quả
trong giảng dạy

Kết luận chương 1
Đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập của SV là vấn đề
trung tâm được toàn ngành GD - ĐT thực hiện, đã từng bước tạo ra sự chuyển biến về
chất trong chất lượng dạy học. PPTT là một PP truyền thống đã được áp dụng phổ biến
trong giảng dạy nhiều bộ môn khoa học cơ bản. Tuy nhiên, với xu hướng phát triển
của nền khoa học hiện đại đòi hỏi phải đổi mới PPDH để đáp ứng được mục tiêu,
nhiệm vụ đào tạo thì PPTT đã bộc lộ những hạn chế của nó. Vì vậy, nhóm tác giả cho
rằng: cần phải đổi mới PPTT trở nên tích cực hơn bằng cách kết hợp linh hoạt PP này

9


với các PP khác, với PTDH đại nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn
LSĐCSVN tại Trường ĐHHHVN

10



CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PPTT TRONG DẠY HỌC MÔN LSĐCSVN TẠI
TRƯỜNG ĐHHHVN HIỆN NAY
2.1. Giới thiệu khái quát về tình hình dạy học mơn LSĐCSVN tại trường
ĐHHHVN hiện nay
2.1.1. Khái quát về Trường ĐHHHVN và Khoa Lý luận Chính trị
Trường ĐHHHVN có nhiệm vụ đi đầu cho cơng cuộc đổi mới căn bản và toàn
diện giáo dục ĐH nước nhà. Trường đào tạo đa ngành, đa bậc học từ đào tạo nghề đến
tiến sỹ. Nhà Trường cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành KT-XH
của cả nước và quốc tế. Trường ĐHHHVN đi đầu trong hội nhập khu vực và quốc tế.
Trường ĐHHHVN hiện nay với mơ hình là mơi trường giảng dạy, học tập tiên tiến
bám sat thực tiễn, nhà Trường thực hiện theo phương thức đao tạo tín chỉ, có tính liên
thơng giữa các ngành học, bâc học. SV thực hiện đăng ký môn hoc qua mạng, qua đó
SV có thể học 2 bằng, học vượt, được chu đông trong việc lâp kế hoạch hoc tập và
đăng ký GV học. SV Hàng hải được đánh gia theo chuẩn tiếng Anh quốc tế, chuẩn Tin
học. Nhà trường thực hiên quản lý chất lượng theo TCVN ISO, được Bộ GD&ĐT câp
giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chât lượng giáo duc và trường lot vào top 15 các
trương Đại học hàng đầu VN trong hệ thống hơn 300 trượng và HV cả nước. Hàng
năm, tỷ lệ SV tốt nghiệp ra trường có việc làm cao. ...Chính sự đổi mới tư duy lãnh
đạo, quản lý cùng đội ngũ can bộ giàu KN và nhiệt tình trong cơng tac quản lý, thường
xuyên tạo điều kiên và tổ chức học tập, phong trào VHNT. Với sự nỗ lực và tinh thần
chủ động sáng tạo của nhiều thế hệ GV và SV, Nhà trường đã và đang hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ đi đầu trong công cuộc đổi mới giáo dục.
Khoa Lý luận Chính trị
Khoa LLCT mà tiền thân là Khoa Mác – Lênin, có q trình hình thanh và phát
triển ngay từ ngày thành lập Trường Sơ câp lái tàu năm 1956, cho đến ngày 01 tháng 8
năm 2008, theo quyết định 1397/QĐ-TCCB của Hiệu trương trường ĐHHHVN, Khoa
Mác - Lênin chính thức đơi tên thành Khoa LLCT. GV khoa LLTC là những người đã
trải qua quá trình đao tạo bài bản, chuyên sâu, có năng lực SP và chuyên mơn vững
vàng, có tâm huyết với nghề. Hiện nay, Khoa có ty lệ tiến sỹ cao, với đội ngu cán bộ


11


của Khoa gồm 27 cán bộ, GV trong đo có 11 thạc sỹ và 16 tiến sỹ. Đây chính là yêu tố
quan trong quyết định đên thành công đôi mới PPGD.
2.1.2. Tình hình dạy học mơn LSĐCSVN tại Trường ĐHHHVN
* Đặc điểm môn học
LSĐCSVN là môn học thuộc các môn LLCT. Học phần LSĐCSVN cung cấp
những kiến thức cơ bản về sự ra đời của Đảng và sự lãnh đạo của Đảng đối với CM
VN từ năm 1930 đên nay, thơng qua đó giúp SV chu động nhận thức, tơn trong LS, sự
thật khách quan và biết cách tìm hiêu thông tin qua lựa chọn tư liệu, tai liệu nghiên
cưu để giải quyết vân đề trong thực tiễn theo ĐL của Đảng. Ở trường ĐHHHVN môn
LSĐCSVN là môn học bắt buộc
Về phân bổ thời gian môn LSĐ:Ở trường ĐHHHVN môn LSĐCSVN là môn học
bắt buộc, thời lượng của môn học có 02 tín chỉ (Tổng số : 40 tiết,gồm :19 tiết lý
thuyết, 1 tiết kiểm tra, 20 tiết Xemina)
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của LSĐCSVN là sự ra đời, phát
triển và hoạt động lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ LS.
- Trước hết là các sự kiện lịch sử Đảng, các sự kiện thể hiện quá trình Đảng ra
đời, phát triển va lãnh đạo sư nghiệp giải phóng dân tộc, kháng chiến cưu quốc và xây
dựng, phát triên đất nước theo con đường XHCN, trên các linh vực chính trị, qn sự,
KT, XH, VH, quốc phịng, an ninh, đối ngoại,...
- Đảng lãnh đạo CMGPDT, xây dựng và phat triển đất nước bằng Cương lĩnh,
chủ trương, đương lối. LSĐ phải nghiên cứu, làm sang tỏ nội dung Cương lĩnh, ĐL
của Đảng, cơ sở ly luận, thực tiễn và gia trị hiện thực của ĐL trong tiên trình phát triển
của CMVN.
Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu, học tập LSĐCSVN làm rõ thắng lợi, thành tựu, kinh nghiệm, bài
học của CMVN do Đảng lãnh đạo trong sự nghiệp GPDT, kháng chiến giành độc lập,

thống nhất, thành tựu của công cuộc ĐM.
- Nghiên cứu, học tập LS Đảng để nâng cao hiểu biết về công tác xây dựng
Đảng trong các thời kỳ lịch sử về chính trị, TT, tổ chức và đạo đức.
* Qua nghiên cứu tình hình dạy học mơn LSĐCSVN tại khoa Lý luận chính trị Trường ĐHHHVN, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
Thứ nhất, về đội ngũ GV.

12


GV giảng dạy mơn LSĐCSVN trường ĐHHHVN hiện nay có 4 GV, trong đó
có 2 tiến sỹ và 2 thạc sỹ. Qua đó, thể hiện trình độ chun mơn khá cao của đội ngũ
GV giảng dạy môn học, là yếu tố thuận lợi để sử dụng PPTT theo hướng đổi mới đạt
hiệu quả.
Thứ hai, về PP, PTDH.
Thực hiện kế hoạch của Nhà Trường việc giảng dạy môn LSĐCSVN thường
được tập trung ở giảng đường với số lượng từ 60 đến hơn 100 SV. Do đó, PP được GV
chủ yếu sử dụng là PPTT, vì trong thời gian ngắn GV phải cố gắng trang bị cho SV
toàn bộ khối lượng tri thức mơn học để đảm bảo chương trình đặt ra theo quy định của
Bộ GD - ĐT. Từ đó, việc sử dụng PTDH trong dạy mơn LSĐCSVN cịn rất hạn chế.
Thực tế đó chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến kết quả giảng dạy của GV và hiệu quả lĩnh hội
tri thức cũng như sự phát triển năng lực tư duy của SV và làm cho SV học tập môn học
một cách thụ động, mất khả năng chuyển hoá kiến thức bài giảng thành tri thức của
mình, hạn chế khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề của
cuộc sống.
Thứ tư, thái độ đối với môn học.
Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường luôn quan tâm cùng sự đồn kết, khắc phục
khó khăn phấn đấu hồn thanh nhiệm vụ chuyên môn của cán bộ, GV trong Bộ mơn
LSĐCSVN, cùng với đó là tinh thần hoc tập nghiêm túc của đại đa số SV tuy nhiên
vẫn có những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đên chất lượng giảng dạy mơn học. Đầu tiên,
phải nói tới là ảnh hưởng chung của việc nhận thức li luận nhiều năm qua đã làm hạn

chê quá trình nghiên cứu PPGD các mơn LLCT nói chung và mơn LSĐCSVN nói
riêng. Bên cạnh đó là sự nhận thức thiển cân và thái độ thiếu khách quan về môn học
nay làm cho vị thế của môn học bị giảm sút. Nhiều SV chưa nhận thức đầy đu về vai
trị, vị trí của mơn LSĐCSVN. Họ cho rằng đây là môn hoc phụ, nên không liên quan
đên nghề nghiệp sau này của mình, vì vậy không nghiêm tuc trong học tập hoặc hoc
tập một cach đối phó…. Vì vậy, thái độ tiêu cực này đã làm ảnh hưởng đến chất lượng
giảng dạy môn học LSĐCSVN.
2.2. Các dạng thuyết trình đã sử dụng trong dạy học mơn LSĐCSVN tại trường
ĐHHHVN

Từ thực tiền giảng dạy, tình hình sử dụng PPTT trong dạy học môn LSĐCSVN tại
Trường ĐHHHVN, nhóm tác giả nhận thấy GV đã sử dụng những hình thức TT sau:
* Thuyết trình theo kiểu thầy đọc trò chép.

13


PTT là kiểu dạy học, trong hình thức DH này, khi cần dạy một nội dung kiến
thức nhất định thì GV đọc cho SV ghi chép nhưng ND cơ bản của đơn vị kiến thức
mà thầy đã chuẩn bi trước. Sau khi SV ghi chép xong GV dưng lại phân tích, giảng
giải những tri thức mà GV cho là SV kho hiểu hoặc chưa hiểu sau đo lấy VD để minh
hoạ cho nội dung tri thức đó.
* Thuyết trình theo kiểu nêu vấn đề
Ở hình thức dạy học này, trước khi cho SV chép, GV đưa ra những câu hỏi yêu
câu SV trả lời. Sau khi SV trả lời, GV nhận xét rồi tiếp tục phân tích, giải thích cho cả
lớp hiểu vấn đề được nêu ra.
* Thuyết trình theo kiểu GV nêu vấn đề và tự giải quyết
Với cách dạy học này được thực hiện khi GV muốn dạy kiến thức, GV nêu lên
những câu hỏi hay những tình huống có VĐ sau đó tự đưa ra câu trả lơi hay tiến trình
giải quyết vấn đề đặt ra. Sau khi kết luận vấn đê học tập, GV đọc cho SV ghi chep

những nội dung mà GV cho là quan trọng.
* Thuyết trình theo kiểu SV đọc giáo trình, GV nhắc lại cho SV chép.
GV giảng một nội dung kiến thức trong giáo trình, GV yêu cầu SV đọc nội dung.
Sau đó, GV u cầu SV phân tích, giải thích hay câu hỏi “Các em hiểu gì?” và yêu cầu
một hay nhiều SV tra lời câu hỏi. Sau khi SV phát biểu ý kiến, GV nhận xét, phân tích,
bổ sung và kết luận. Sau cùng GV nhắc lai nhiêu lần kết luận nội dung bài hoc để SV
nhớ.
Bảng 2.1. Quá trình giảng dạycủa GV bộ mơn LSĐ thực hiện kết hợp PPTT với
PP nêu vấn đề, PP đàm thoại
STT Mức độ GV vận dụng việc kết hợp

Quá trình giảng dạy

PP thuyết trình với PP nêu vấn
1

đề, PP đàm thoại
Thỉnh thoảng

2
3

Tỉ lệ
%

Trong tất cả các tiết học

29,5

Thường xuyên


Trong tất các tiết học

70,5

Chưa bao giờ

Trong tất cả các tiết học

0

Nguồn: Tác giả khảo sát

14


Bảng 2.2. Khi thực hiện kết hợp PPTT với PP nêu vấn đề, PP đàm thoại trong
giảng dạy GV gặp một số khó khăn
TT

Mức độ khó khăn

Trong giờ học

khó khăn%

Áp dụng trong 4

1


Thiếu thời gian

2

Thiếu tài liệu tham khảo

3

Năng lực chun mơn

4

Trình độ nhận thức của học viên

5

Sĩ số lớp học quá đông

6

Tỷ lệ gặp

tiết học
Áp dụng trong 4
tiết học
Áp dụng trong 4
tiết học
Áp dụng trong tiết
học
Áp dụng trong 4

tiết học

Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được
nhu cầu giảng dạy và học tập

1 tiết học

20
18
0
19
34
12

Nguồn: Tác giả khảo sát
Kết luận Chương 2
Xuất phát từ thực trạng việc dạy và học cùng việc sử dụng PPTT trong dạy
môn LSĐCSVN tại trường ĐHHVN hiện nay, việc đổi mới PPTT theo hướng phát
huy tính tích cực của SV góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn LSĐCSVN
nói riêng và chất lượng dạy học tại trường ĐHHHVN nói riêng. Từ đó, nhóm tác
giả nhận thấy cần phải nghiên cứu và đưa ra các PP sư phạm hợp lý, có cơ sở khoa
học trong việc đổi mới PPTT nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn LSĐCSVN

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PPTT TRONG DẠY HỌC MÔN
LSĐCSVN TẠI TRƯỜNG ĐHHHVN
3.1. Sự cần thiết phải đổi mới PPTT trong dạy học môn LSĐCSVN
GD-ĐT được coi là quốc sách hàng đầu trong tiến trình XD đất nước; các bậc
học, ngành học được tiến hành cải cách nhằm mục tiêu là nâng cao chất lượng giáo

15



dục đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH. Vì vậy, để đạt được mục tiêu
trên phải đổi mới PPDH theo hướng tích cực, phát huy vai trị của người học; lấy
người học làm trung tâm trong quá trình đào tạo; đáp ứng nhu cầu của thực tiễn xã hội
VN trong bối cảnh hiện nay. Mục tiêu đào tao không chi tạo ra những con người giỏi
về tri thức chuyên môn mà con trang bị cho họ PP giải quyết vấn đê một cách tích cực,
chủ động, sáng tạo và hiệu quả cao nhất trong đo người học cần đươc trang bị cả tri
thức, kỹ năng, PP ngay khi còn đang ngồi trên giảng đường đê sau khi ra thực tiễn
cuộc sống, SV có năng lực làm việc, tự tin va chủ động trước những vấn đề thách thức
của cuộc sống và địi hỏi của cơng việc .
Đổi mới PPDH chính là theo hướng chuyển từ q trình dạy học thành quá trình
tự học của SV dưới sự tổ chức và hỗ trơ tối ưu của GV, ứng dụng phổ biến các
phương tiện CNTT, chấm dứt tình trạng truyền thụ tri thức một chiều “ đọc chép” trên
giảng đường. Kết quả đạt được là phải phát triển tri thức và tư duy cho SV. Khi đó
người học hiểu biết và đánh giá vấn đề, có kỹ năng giải quyết tình huống, có khả năng
phân tích và nhận biết các mối quan hệ trong kiến thức lĩnh hội được một cách sâu sắc.
GV cung cấp cho SV phương thưc nghiên cứu sáng tao và độc lập trong qua trình dạy
học. Thực tiễn ở các mơn KHXH nói chung và mơn LSĐCSVN nói riêng PP giảng
dạy phổ biến là PPTT. PPTT truyền thống có nhiêu ưu điểm, khắc phục được tinh
trạng khan hiếm tài liệu, giáo trình trong quá trình học tập. SV chỉ cần tới lớp đã lĩnh
hội đầy đủ thông tin do người dạy cung câp nhưng nếu lạm dụng PP này sẽ đẩy SV
vào thê thụ động và SV sẽ thiếu tự tin khi gặp phai những vấn đề cần giải quyết nhưng
PPTT đối với giảng dạy các mơn LSĐCSVN là khơng thê thiếu, do đó đổi mới PPDH
theo hướng tích cực là một trong những yêu câu cấp thiết để nâng cao chất lượng
giảng dạy, phat huy tính tích cực hoc tập của SV.
Trước yêu cầu phát triển cua giáo dục và đáp ứng đoi hỏi của thực tiễn giảng dạy,
nhóm tác giả có thể khăng định rằng việc đổi mới PPTT trong dạy hoc môn
LSĐCSVN là hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy và học tại Trường
ĐHHHVN

3.2. Đổi mới PPTT trong dạy học môn LSĐCSVN
3.2.1. Những điều kiện để đổi mới PPTT trong dạy học môn LSĐCSVN tại Trường
ĐHHHVN

16


*Đối với đội ngũ GV
Muốn đổi mới PPTT trong giảng dạy mơn LSĐCSVN, đạt hiệu quả cao địi
hỏi ở người GV phải có những điều kiên nhất định. Các điều kiện đó là:
Trước hết, GV phải tâm huyết với nghề, được đào tạo đúng chuyên môn.
GV giảng dạy môn học này phải có trình độ chun mơn rộng về các lĩnh vực
liên quan đến mơn dạy và có sự hiểu biết cụ thể ở các lĩnh vực liên ngành như: Chính
trị học, tư tưởng HCM… Khơng những thế, GV phải biết tin học, ngoại ngữ, phục vụ
cho quá trình tìm kiếm tài liêu tham khao và hoạt động nghiên cứu khoa học. Bên cạnh
việc thường xuyên lam giàu tri thức chuyên môn, GV phải nắm vững lý luận day học,
các PPDH và có khả năng khái quát thưc tiễn, đưa thực tiễn vào bổ sung cho bài giảng.
GV phải thực sự yêu nghề, luôn trăn trở, tự giác hoc tập, sáng tạo nâng cao trình
độ, ln học hỏi, tìm tịi, đổi mới PP và nỗ lực hết mình vì sự nghiệp đào tạo. Bên
cạnh đó, các yếu tố quyết định đên chất lượng dạy học môn LSĐCSVN hiện nay vẫn
gặp khơng ít khó khăn.
Thứ hai, GV phải nắm chắc nội dung từng bài giảng.
Trong một bài học đều chứa đựng nội dung kiến thức đặc thù, từ đó cần phải có
PP tác động riêng. Vì vậy, mn bài học đat hiệu qua cao thì GV phải nắm chắc các
đơn vị kiến thức. Chỉ khi nắm chăc kiến thức rồi, GV mới co thể xây dựng ý tưởng về
sự tương tac sư phạm. Lựa chọn PP và thiết kê các hoạt động dạy và học cho phu hợp.
Điều đó như sự định hướng để hoạt động dạy học tuân theo những quy luật khách quan.
Thứ ba, GV phải nắm bắt được bản chất của tưng PP và phương tiện trong kết
hợp PPTT với PP nêu vấn đề, đàm thoại.
Từ việc nắm chắc bản chât của từng PP thể hiện kỹ năng của GV trong giảng

dạy. Trước tiên, GV phải nắm được ban chất, đặc điểm, ưu điểm và nhược điểm của
từng đơn vị kiến thức của mơn học, qua đó,GV sẽ chủ động trong việc lựa chọn PP
gắn với mỗi đơn vị kiến thức khác nhau. Bên cạnh đó, GV phải biết sử dụng thành
thạo các PTDH hiện đại, hiểu ra cấu tạo, chức năng và nguyên lý hoạt động của nó.
Ngồi ra, GV cịn biết chế tạo ra những đồ dùng dạy học, các PTDH phù hợp.
Thứ tư, GV phải nắm chắc tất cả các quy trình trong việc kết hợp PPDH với PP
nêu vấn đề, đàm thoại tuân thủ và áp dụng các quy trình đó vào bài giảng.
Các quy trình là sự đúc rút, tổng kết từ thực tiễn dạy học. Vì vậy, nó là sự định
hướng, dẫn đường để hoạt động dạy học đi đúng quy luật, trình tự. Hiểu ra về nội dung

17


các quy trình và áp dụng vào bài giảng là thể hiện sự tôn trọng quy luật dạy học, tôn
trọng đối tượng SV cũng như phản ánh năng vốn có của GV giúp bài học đạt kết quả
cao nhất.
Năm là, GV phải có một lập trường TT vững vàng, có niềm tin CM vào sự lãnh
đạo của Đảng và phải truyền tải được niềm tin đó tới SV thơng qua các bài giảng.
Điều kiện đầu tiên để NC và giảng dạy tốt môn lịch sử ĐCSVN là GV cần phải
làm rõ cho SV sáng tỏ sự ra đời của Đảng là một tất yếu KQ; cần làm rõ tính đúng đắn
về chủ trương, ĐL của Đảng trong CMDTDCND và CMXHCN, đặc biệt là trong thời
kỳ ĐM để từ đó sẽ thực hiện ĐL, chu trương, CS của Đảng một cách sâu sắc và toan
diện hơn, để làm được điều này, yêu cầu đặt ra đôi với GV giảng dạy môn LSĐ là phải
đứng vững trên, quan điểm, lập trường, lý luận của CN Mác -Lênin và TT HCM; cần
nắm vững tính Đảng và tinh khoa học nhằm thực hiện tốt nhiêm vụ chính trị của Đảng
ở mỗi thời kỳ lịch sử cụ thể góp phần thực hiện tốt ĐL, nhiệm vụ chính trị của cả GV
và SV hiện nay. Ngồi ra, GV cần nghiên cưu đầy đủ các Cương lĩnh, Nghị quyết, Chỉ
thị của Đảng trong tồn bơ tiến trình lãnh đạo cách mạng; phải truyên đạt đúng đường
lối CS, quan điểm của Đảng, tranh trường hợp hiêu sai và truyền đạt sai, phải câp nhật
tin tức thơi sự và những nhận thức mới nhất của ĐCSVN để cập nhật vào bài giảng

của mình.
Sáu là, trong giảng dạy, GV phải xác định đúng ĐT của môn học để làm rõ kiến
thức cơ bản của từng bài.
Trong nghiên cứu, giảng dạy LSĐCSVN, GV phải đặc biệt lưu ý đối tượng học
để khai thác kiến thức, cần tranh nhầm lẫn sang khoa học LSDT, tránh sa đà vào các
sự kiện, diễn biến của các cuộc chiến tranh ma không làm nổi bật được vai trò lãnh
đao của Đảng được thể hiện trong quá trình hoạch định Cương lĩnh, ĐL và quá trình
chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ CM trong các thời kỳ CM xác định đúng đối tượng
học, GV phải biết phân định kiến thức trong từng bài, xác định đâu là kiến thức cơ bản
và phải tập trung dành nhiều thời gian vào làm rõ kiến thức cơ bản đó để SV nắm được
nội dung cốt lõi của bài, đồng thời định hướng cho SV vận dụng những kiến thức được
trang bị trong từng bài vào thực tiễn, hình thành kỹ năng, khả năng tư duy độc lập cho
SV.
Bẩy là, tăng cường đổi mới PPGD.

18


Trước đây trong giảng dạy các mơn lý luận nói chung, mơn LSĐCSVN nói riêng,
PP được các GV áp dụng chủ yếu đó chính là PPTT. Khơng thể phủ nhận những ưu
thế của PP này, nhất là đối với môn LSĐCSVN. Khi sử dụng PPTT, những GV có
trình độ chun mơn sâu, có kỹ năng truyền đạt tốt sẽ giúp cho SV nắm được nội dung
vấn đề một cách có hệ thống và chi tiết. Trong một khoảng thời gian ngắn, PPTT có
thể cung cấp một lượng thơng tin kiến thức lớn cho số lượng đông người nghe…Tuy
nhiên, hạn chế lớn nhất của PP này là ở chô mơi chỉ tạo được luông thông tin một
chiều từ GV đến SV. GV nói - SV nghe và chép. Việc dạy và học như vậy đã làm cho
người học rơi vào thụ động, khơng phát huy được tính tich cực chủ động của SV. Vì
vậy, để nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi GV phải quyết liêt hơn nữa trong đổi mới
PPDH theo hướng “lấy người học là trung tâm”, kết hợp nhuần nhuyễn giữa PPTT với
sử dung linh hoạt các PPDH tích cực, để tăng cường sự trao đơi giữa GV và SV về cả

những vấn đê lý luận và thực tiễn, từ đó giúp cho người hoc thấy được tầm quan trọng
và ý nghĩa thực tiễn của những kiến thức LSĐCSVN đã được nghiên cứu.
Tám là, phải tăng cường tính thực tiễn trong các bài giảng LSĐ.
Lý luận gắn liền với thực tiễn là một trong những nguyên tắc trong nghiên cứu,
học tập và giảng day các môn lý luận nói chung chứ khơng phai riêng gì đối với mơn
LSĐCSVN. Chính vì vậy, vấn đề gắn lý luận vơi thực tiễn trong giảng dạy LSĐCSVN
ở Trường ĐHHHVN là vân đề đặc biệt quan trọng. Bài giảng của GV nếu biết liên hệ
các nội dung với tình hình thực tiễn, biết hướng cho SV cách vận dụng những kiến
thức của bài để giải quyết các vấn đề đang đặt ra trong thực tiễn sẽ lôi cuốn, tạo sự thu
hút đối với họ.
Tuy nhiên, việc gắn lý luận với thưc tiễn địi hỏi người GV khơng những phải có
vốn thưc tiễn phong phú mà còn phải biêt liên hệ với các vấn đề thực tiễn sao cho phù
hợp với nội dung của bài giảng mà GV phải lưu ý biết chọn các vấn đề thực tiễn, liên
hệ phải sát với vấn đề lý luận định làm rõ, định chứng chứng minh; phải tránh sa vào
sự kiện, dàn trải; phải cân nhắc thời lượng, dung lượng vừa phải.
*Đối với SV
Trong việc đổi mớí PPTT trong q trình giảng dạy, bên cạnh sự chuẩn bị
cơng phu của GV thì thái độ tự giác, tích cực, chủ động của SV là yếu tố khơng
thể thiếu được, điều đó được thể hiện trong những điều kiện sau:
Một là, SV phải có động cơ học tập đúng đắn.

19



×