Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

bài giải máy điện 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.65 KB, 16 trang )

TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

1

B
BB
B
B
BB
B
B
BB
B
a
aa
a
a
aa
a
a
aa
a
ø
øø
ø
ø
øø
ø
ø
øø
ø


i
ii
i
i
ii
i
i
ii
i


















g
gg
g

g
gg
g
g
gg
g
i
ii
i
i
ii
i
i
ii
i
a
aa
a
a
aa
a
a
aa
a
û
ûû
û
û
ûû
û

û
ûû
û
i
ii
i
i
ii
i
i
ii
i



















m
mm
m
m
mm
m
m
mm
m
a
aa
a
a
aa
a
a
aa
a
ù
ùù
ù
ù
ùù
ù
ù
ùù
ù
y
yy
y

y
yy
y
y
yy
y


















ñ
ññ
ñ
ñ
ññ
ñ

ñ
ññ
ñ
i
ii
i
i
ii
i
i
ii
i
e
ee
e
e
ee
e
e
ee
e
ä
ää
ä
ä
ää
ä
ä
ää
ä

n
nn
n
n
nn
n
n
nn
n


















2
22
2

2
22
2
2
22
2









1. Gọi là máy điện đồng bộ vì: Tốc độ quay n của roto đồng bộ với tốc độ
n1 của từ trường máy quay.

2. Máy điện đồng bộ hay được dùng làm máy phát vì:
- Máy điện đồng bộ vừa có khả năng phát công suất tác dụng, vừa phát
công suất phản kháng vào lưới và có khả năng phát được công suất lớn.
- Máy điện không đồng bộ thì tuy phát được công suất tác dụng nhưng lại
tiêu thụ công suất phản kháng =>> làm cho công suất của lưới kém đi.

3. Máy điện đồng bộ có thể phát được:
+ Công suất tác dụng
+ Công suất phản kháng

4. Có thể


5. Không thể

6. Có

7. Máy đồng bộ cực ẩn được dùng cho các máy có tốc độ quay của rô to
cao (máy phát tua bin hơi)

8. Máy không đồng bộ cực lồi dùng cho trường hợp có tốc độ rô to quay
thấp (phát tua bin nước, động cơ điêzen, động cơ phản kháng)

9. Cực từ của máy điện đồng bộ có thể được làm bằng thép khối.

10. Vì để dễ chế tạo.

11. Số cực của máy điện phụ đồng bộ thuộc vào:
Tốc độ quay của rô to (tốc độ càng lớn thì số cực càng ít)

12. Máy phát đồng bộ được cấu tạo theo kiểu cực lồi khi là máy phát tua
bin hơi nước

13. Máy phát điện đồng bộ được cấu tạo theo kiểu cực ẩn là khi máy phát
tua bin hơi.

14. Có thể dùng máy điện đồng bộ làm động cơ

15. Tuy nhiên, máy điện đồng bộ ít được dùng làm động cơ vì:
+ Cấu tạo phức tạp
+ Đòi hỏi phải có mạch kích từ hoặc nguồn cung cấp một chiều =>> giá
thành cao.
+ Việc mở máy và điều chỉnh tốc độ cũng khó khăn hơn.


16. Phần ứng của mấy điện đồng bộ thường được bố trí ở bên ngoài.

TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

2

17. Phần cảm của máy điện đồng bộ có thể được bố trí trên phần tĩnh (với
máy có P nhỏ).

18. Phần ứng của máy điện đồng bộ có thể được chế tạo trên phần quay.

19, 20. Phần ứng thương trên stato, Phần cảm thường trên rô to vì để dễ
lấy điện ra. Vì máy lớn điện áp cao mà phần ứng trên stato thì lấy điện ra
bằng tiếp xúc vành trượt sẽ gặp khó khăn.

21. Đặc điểm máy đồng bộ cực ẩn: Số đôi cực 2p-2.
Đường kính rô to nhỏ, D không vượt qua 1,1 : 1,15m và có chiều dài lớn:
tối đa vào khoảng 6,5m.

22. Đặc điểm máy đồng bộ cực là:
+ Sối đôi cực 2p >=4
- Đường kính D lớn có thể lên tới 15m
- Trong đó chiều dài L lại nhỏ L/D =0.15:0.2

23. Máy phát thủy điện thường được dùng kiểu cực lồi và có tốc độ quay
thấp

24. Máy phát nhiệt điện thường dùng kiểu cực ẩn và có tốc độ quay của
roto cao


25. Máy phát tuabin hơi dùng kiểu cực ẩn

26. Máy phát tuabin nước thường dùng kiểu cực lối

27. Dây quấn kính từ
Máy cực lồi: quấn tập trung
Máy cực ẩn: quấn rải

28. Dây quấn phần ứng thường được quấn rải

29. Với máy đồng bộ như: động cơ đồng bộ, mày bù đồng bộ, máy phát
điện hoặc tuabin nước có công suất nhỏ và tốc độ quay tương đối lớn thì
trục của máy có thể đặt nằm ngang

30. Với mạng điện đồng bộ cực ẩn không thể bố trí theo kiểu trụ thẳng
đứng

31. Dòng điện cháy trong dây quấn kích thích là dây một chiều

32. Máy phát kích thích của máy điện đồng bộ có thể là máy phát xoay
chiều

33. Máy phát kích thích của may đồng bộ cũng có thể là máy phát một
chiều

34. Trong thực tế cần phải điều chỉnh dòng kích từ của máy phát đồng bộ
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

3


36. Phải có điện trở triệt từ nối song song với dây quấn kích thích và để
triệt từ trường kích thích hay giảm nhanh dòng I
t
về 0 (khi có sự cố ngắn
mạch nội bộ stato)

37. Không thể kích thích máy phát điện đồng bộ bằng cách chính lưu điện
áp lưới rồi đưa vào

38. Có thể thực hiện tự kích với máy phát điện đồng bộ

39. Có thể. Nhưng không dùng: vì chỉ phát được công suất bé và không
điều chỉnh được từ trường dẫn đến không điều chỉnh được công suất phát
ra

40. Lõi thép phần ứng của máy phát điện đồng bộ không thể được chế tạo
từ thép rèn

41. Lõi thép cực từ có thể làm bằng tấm tôn silic ghép lại

42. Các cuộn dây kích từ của máy đồng bộ phải được nối với nhau sao
cho: phải đảm bảo nguyên tắc đấu dây giữa các bối dây của các cực khác
nhau thành mạch nối tiếp (hoặc song song) phải bảo đảm chiều dòng điện
kích thích từ trong bối dây cực N và cực S là ngược nhau

45. Từ trường trong máy điện đồng bộ bao gồm
- từ trường của từ hay từ trường của dây quấn kích thích
- từ trường phần ứng


44.45.
-do dây quấn kích từ có dđ 1 chiều chạy qua:
-nếu từ dẫn khe hở ko đổi ( khe hở đều: ở máy cực ân) thì từ trg là
ko đổi theo ko gian và thời gian
-nếu từ dẫn khe hở là ko đổi( khe hở thay đổi : ở máy cực lồi) thì
stđ là stđ đập mạch,phân bố hình sin theo ko gian và thay đổi hình sin
theo thời gian => từ trường phân bố ko sin theo ko gian và sin theo thời
gian

46. khe hở cực từ của máy đồng bộ cực ẩn là đều
khe hở của máy đb cực lồi là ko đều.

47. khe hở ct của máy đồng bộ thường ko đều do : những khó khăn về
gia công độ cong mặt cực =>khe hở thường nhỏ ở giữa và lớn hơn ở mỏm
cực

48. trị số khe hở dưới cực từ máy điện đb nên nhỏ

49. Máy điện đb ko thể làm việc ở chế độ ko đb vì ( nói chung là cái
thằng làm cái này đéo nghĩ ra,độc giả tự suy nghĩ ). Nó đoán là khi máy ra
khỏi đb thì các phản ứng phần ứng sẽ kéo máy quay vể đồng bộ.(nó đoán
đéo biết đúng hay sai)

50. Là từ trường quay

TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

4

51. Là từ trường đập mạch.


52. Ta có thể xếp chồng từ trường cực từ và từ trường đập mạch khi mạch
từ ko bão hoà.

53.54.
-nếu là máy đồng bộ 1 pha => stđ của dây quấn phần ứng mđq là
stđ đập mạch => phân bố sin theo ko gian,biến thiên sin theo thời gian
-nếu là mđb 3 pha=> stđ là stđ quay

55. chưa ra

56. Stđ phần ứng chuyển động tương đối so với stđ cực từ phụ thuộc vào
tính chất của tải

57. Sự khác nhau giữa từ trường phần ứng trong máy cực ẩn và máy cực
lồi là:
-Trong máy cực ẩn: từ trường phân bố hình sin
-Trong máy cực lồi : từ trường phân bố ko sin

58. khi tải thuần trở phản ứng phần ứng là ngang trục

59. khi tải thuần cảm phản ứng phần ứng là dọc trục khử từ

60. khi tải thuần dung phản ứng phần ứng là dọc trục trợ từ

61. khi tải là trở cảm thỉ có 2 thành phần ngang trục và dọc trục khử tử

62. khi tải là trở dung thỉ có 2 thành phần ngang trục và dọc trục trợ tử

63.64 so sánh phản ánh phần ứng giữa máy điện 1 chiều và máy điện

đồng bộ:
+Giống nhau:
-Phản ứng phần ứng đều là do tác động của từ trường phần ứng
ảnh hưởng đến từ trườg cực từ=> tạo ra 1 từ trường thống nhất ở khe hở.
chính từ trường này sinh ra sđđ ở dây quấn stato lúc có tải.
+Khác nhau
-Với máy đb tác dụng của phần ứng là phụ thuộc vào tính chất của
tải
-Với máy 1 chiều tác dụng của phản ứng phần ứng :
khi chổi than đặt trên trung tính hình học thì chỉ có phản ứng
ngang trục, làm méo tư trường khe hở và do đó xuất hiện trung tính vật lí

65. Ta có thể phân tích stđ phần ứng thành 2 thành phần khi tải là hỗn
hợp (có điện trở và điện cảm,điện dung)

66. Mật độ từ thông ( từ cảm ) do từ trường phẩn ứng máy điện cực diện
cực lồi sinh ra phân bố dọc khe hở là ko sin

67. Ta quy đổi stđ cực từ về phần ứng trong quá trình quá độ

68. Ta quy đổi sức từ động phần ứng vể cực từ khi ở trong chế độ xác lập
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

5


69. Ta phải quy đổi stđ trong máy đb vì : Ở máy điện đb từ trường của
cực từ là do dòng 1 chiều sinh ra. Còn từ trường phần ứng là do dòng xc
sinh ra nên để đánh giá phản ứng phần ứng ta phải tìm cánh để quy đổi từ
trường.


70.

. . .
( x )
u u
U E I r j
δ δ
= − +

71.

. . .
( x )
u u
U E I r j
δ δ
= + +
72. Khi mạch từ ko bão hoà : có thể xem các từ trường F
t
, F
ư
độc lập sinh
ra trong dây quấn các sđđ E
o
và E
ư
. và ta có thể áp dụng nguyên lý xếp
chồng
Ë

t

o
+ Ë
ư



82. Với máy đồng bộ cực lồi:

2
0
. .
. 1 1
.sin ( ).sin 2
2
d q d
mU E
mU
P
x x x
θ θ
= + −
Trong đó
θ
là góc giữa
.
0
E


.
U


83. Với máy đồng bộ cực ẩn
0
. .
.sin
d
mU E
P
x
θ
=

84. Với máy đồng bộ cực ẩn
2
0
2
0
. .
. 1 1
.sin .( )
2
. .
.
.sin
2
d q d
d

mU E
mU
Q
x x x
mU E
mU
x
θ
θ
= − +
= −

85. Với máy đồng bộ cực lồi
2 2
0
. .
. 1 1 . 1 1
.sin .( ). os2 .( )
2 2
d q d q d
mU E
mU mU
Q c
x x x x x
θ θ
= + − − +

86. Khi mất kích thích máy đồng bộ cực lồi có thể còn công suất tác dụng

87. Vì khi i

t
= 0 trong máy chỉ còn từ trường phần ứng. Do roto cực lồi
suy ra từ trở dọc trục nhỏ hơn từ trở ngang trục. nên các đường sức của
từ trường quay của phần ứng luôn có xu hướng đi theo hướng dọc trục.
Khi có sự xê dịch trục từ trường phần ứng và trục cực, các đường sức bị
uốn suy ra tạo momen và công suất điện

TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

6

88. Khi mất kích thích thì máy điện cực ẩn không còn công suất và từ trở
ở khe hở là đều nên không có sự uốn cong các đường sức suy ra không
tạo momen và công suất điện

89. Ý nghĩa của góc tải
θ

Khi
θ
> 0: máy làm việc như máy phát
Khi
θ
<0: máy làm việc như động cơ
• Trong động cơ không đồng bộ: hệ số trượt s
- nếu 0<s<1 : chế độ động cơ
- nếu s<0 : chế độ máy phát
- nếu s>1: chế độ hãm
- nếu s=0 làm việc không tải hoặc đồng bộ
- nếu s=1 suy ra lúc mở máy


90. Đặc tính không tải là quan hệ
E
0
= U
0
= f(it) khi I = 0 và f = f
đm

91. Đặc tính ngắn mạch là quan hệ In = f (it) khi u = 0, f = f
đm
Ý nghĩa: Từ đặc tính không tải, đặc tính ngắn mạch, ta có thể xác định
được các đặc tính khác của máy không đồng bộ. Và từ đó có thể xác định
được các tham số quan trọng của máy đồng bộ.
Đó là: tỉ số ngắn mạch K, độ thay đổi điên áp Au và các tham số x
q
,…

92. Đặc tính ngoài của máy phát điện đồng bộ là quan hệ U= f(i) khi It
=const, cosψ = const, f = f
đm

Ý nghĩa cho thấy khi giữ kích thích điện áp ra phụ thuộc vào tải như thế
nào.

93. Đặc tính điều chỉnh của máy phát điện đồng bộ là: Quan hệ i
t
= f(i)
khi u = const, cosψ = const và f=f
đm

ý nghĩa: Nó cho biết chiều hướng điều chỉnh dòng điện i(t) của máy phát
đồng bộ để giữ cho điện áp u ở đầu máy không đổi

94. Đặc tính tải là quan hệ u=f(i
t
) khi I=const, cosψ = const và f = f
đm

Ý nghĩa: em chưa tìm ra

95. Giải thích dạng của đặc tính tải
- Khi dòng i(t) nhỏ dẫn đến mạch từ chưa bão hòa dẫn đến E và i quan hệ
phi tuyến
- Khi dòng i(t) lớn dẫn đến mạch từ bão hòa, quan hệ E với i không tuyến
tính nữa

96. Giải thích dạng của đặc tính ngoài
Dạng của đặc tính ngoài phụ thuộc vào tính chất tải
- Nếu tải có tính cảm: Phản ứng khử từ của phần ứng tăng, điện áp giảm
dẫn đến đường biểu diễn đi xuống
- Ngược lại nếu tải có tính chất dung thì khi I tăng, phản ứng phần ứng là
trợ từ, điện áp tăng dẫn đến đường biểu diễn đi lên

97. Giải thích đặc tính ngắn mạch
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

7

Lúc ngắn mạch, phản ứng phần ứng là khử từ, mạch từ của máy không
bão hòa vì từ thông khe hở Ф

σ
để sinh ra E
σ
= E
o
– Ix
ưd
= Ix
σư
là rất nhỏ
dẫn đến quan hệ I = f(t) là đường thẳng

98. Dạng đặc tính điều chỉnh phụ thuộc vào tính chất tải:
- Khi tải cảm: thì I tăng tác dụng khử từ của phản ứng phần ứng cũng
tăng làm u giảm. Để giữ u không đổi phải tăng i
t
- Ngược lại khi tải dung I tăng, muốn giữ u không đổi phải giảm i
t

99. Dạng đặc tính tải: Em chưa tìm thấy

100. Tỉ số ngắn mạch của máy phát điện đồng bộ là: tỷ số giữa dòng điện
ngắn mạch Inm ứng với dòng điện kích thích sinh ra sdd E
o
= U
đm
khi
không tải với dòng điện định mữa I
đm


Tứ K= I
no
/I
đm

101. K<1 => Ino<Idm => dòng nm máy đồng bộ ko lớn

102. K lớn =>∆ U nhỏ => P điện từ lớn => máy làm việc ổn định khi tải
d đ

103. Phương pháp phân năng lượng đối xứng ( chia thành 3 tpđx: thứ tự
thuận, nghịch,không).

104.Sinh ra một số hiện tượng bất lợi : điện áp ko đối xứng, tổn hao tăng,
roto nóng, máy rung.

105. Nâng cao chỉ tiêu kỹ thuật, kỹ thuật khi vận hành( giảm vốn đầu tư,
sử dụng hợp lý năng lượng)

106.Uf=Ul, ff=fl thứ tự pha máy phát = lưới điện, điện áp máy phát và
lưới điện trùng nhau

107,108,109,110. dòng điện xung khi đóng cầu dao lớn => phá hỏng
dây quấn , kết cấu thép. Lõi, trục của máy điện

111. Điều chỉnh ff(tần số) chờ cho các đèn tắt hẳn =>Uf = Ul => hoàn
thành

112. Điều chỉnh ff=fl và tốc độ ánh sáng quay thật chậm; đợi cho đèn ko
nối chéo tắt hẳn và các đèn nối chéo sáng = nhau +=> Uf=Ul =>hoàn

thành (đóng cầu dao)

113. Điều chỉnh ff= fl và kiem quay thật chậm => lúc đóng câu dao là lúc
kim trùng với đường thẳng đứng và huong lên trên.

114. Đem quay MFĐ ko kíchthích (Uf= 0 ) với dây quấn kích thích nốiqua
R triệt từ đến tốc độ sai khác với tôc độ đồng bọ 2% ròi đóng cầu dao kích
thích MFĐ => ff = fl ( do t/đ momen đồng bộ) => hoàn thành

115. 116.117.118. chưa làm đc

TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

8

119.120. thay đổi góc (góc lệch pha giữa u và i)

121.Điều chỉnh 4 ( dòng diện kích thích)(tăng It => Qtăng)

122. Tăng Pt/d 1 máy thì giảm Pt/đ máy kia

123. Tăng dòng kích thích 2 máy phải giảm It máy kia

124. 0 < <m cực ẩn (m) = 90 cực lồi cosm= cănbậc2 (A^2 +
8*B^2-A) / (4*B); A=(m*E0*U)/Id; B= mU^2(1/xq – 1/ xd).

125. Khi . 0 < <m Nếu P động cơ sơ cấp tăng trong thời gian ngắng rồi
trở lại thị số ban đầu thi roto các MFĐ quay nhanh lên =>  tăng ∆  và P
tăng , ∆ P. Do Pcơ trơ về trị số ban đầu nên ∆ P> Pcơ => roto bị ghìm =>
MFĐ trở lại làm việc ở góc .

126. dP/d  : đặc trưng cho khả năng giữ cho máy đông bộ trong lưới
điện.

127. Thương làm việc với Pđm ứng với <30°

129. Điện áp U của lưới điện thay đổi => ảnh hưởng đến trang thái làm
việc bt của hộ dùng điện

130.131.132.133. có

134. Ưu :- cosΨ cao => giảm tổn hao trên đuờng dây, giảm điện áp rot
- ít chịu ảnh hưởng của thay đổi điện áp.
- hiệu suất đọng cơ đồng bộ > ko đồng bộ

135.Nhược điểm: -cấu tạo phức tạp
-đòi hỏi máy kích từ hoặc nguồn cung cấp dòng 1chiều
-mở máy động cơ đồng bọ phức tạp hơn

136.137.có

138.

139. Khi làm việc ở chế độ quá kích thích của động cơ làm việc ko tải tiêu
thụ Q(máy bù động bộ)

140. khi làm việc ở chế độ thiếu kích thích (máy bù đông bộ) , tiêu thụ Q
của lưới điện và gay thêm điện áp rơi trên đường dây

141. Uđm/xd


142. U(đm)^2/ xd

143 có

144. giảm tổn hao dòng xóay

146. Đổi dong xoay chiều -> một chiều
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

9


147.nối tiếp , bọc cách điện thành 1 khối

148. ối tiếp dây quấn phần ứng

149. ối tiếp dây pư để sđ đ 2 dây quấn ngược chiều nhau

150. sinh ra sdd

151. dây quấn cực từ chính : sinh ra từ trường

dây quấn cực từ phụ: triệt tiêu từ trường phần ứng ngang trục và
tạo ra TT ngược chiều với TT phần ứng ở khu vực đổi chiều
dây quấn cực từ bù : sinh ra TT triệt tiêu pư phần ứng làm TT ko bị
méo
152. MF : công suất đưa ra ở đầu cực
Đc : công suát đưa ra ơ ra ở đầu trục

153. MF :theo chiều quay phần ứng

ĐC : ngược theo chiều quay phần ứng

154. MF : cùng cực tính của cực từ chính mà phần ứng chạy vào
ĐC : ngược cực tính với cực từ chính mà phần ứng chạy vào

155. Cực từ phụ
Xê dịch chổi than khỏi vùng trung tính hình học
Dây quấ bù
Tăng Rtx (ít sử dụng)

156. MF : U= Eư – Iư*Rư
ĐC : U= Eư +Iư*Rư

157. Eư = Ce *Φδ*n Ce=PN/60a)

158. M=(1/9.81)* (PN/(2pi *a))

159. Pđt = M*ѡ

160. Pcơ, Pfe Pcu , Pf

161. Do từ trở và dòng điện xóay gây nên

162. Trong Fe , TT có phân bố ko đều trên bê mặt pư , TT phân bố ko đêu
trong lõi sắt từ
Trong Cu : dòng phân bố ko đều trên bề mặt chổi than -> tổn hao
tx lớn TT phân bố ko đều trong rãnh

163. Có


164. Tăng Φ (từ thông) hoặc n (tốc độ)

165. Không
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

10


166. Giảm Φ hoặc n

167. i(t) là đưởng thẳng

168. i(t) là đường cong

169. Dòng đổi chiều đường cong thay đổi chậm hẳn so với đổi chiều
đương thẳng.

170. Nguyên nhân sinh ra tia lửa điện ở chổi than máy 1 chiều:
- NN cơ:
• Vành góp không đồng tâm với trục, sự cân bằng bộ phận
quay không tốt
• Bề mặt vành góp không phẳng
• Lực ép lên chổi than không thích hợp
• Kẹt chổi trong hộp chổi, hộp chổi không giữ chặt hay không
đặt đúng vị trí…
- NN điện:
• Do sđđ đổi chiều không triệt tiêu được sđđ phản kháng trong
phần tử đổi chiều
• Sự phân bố không đều của mật độ dòng điện trên bề mặt
tiếp xúc và quan hệ phi tuyến của điện trở tiếp xúc r

tx
=
f(t,θ), (trong đó θ là thông số đặc trưng cho tác dụng t
o

hiện tượng điện phân dưới chổi than).

171. Đặc tính không tải của máy phát 1 chiều:
U
o
= E
o
= f(I
t
) khi I = 0 ; n = C
te
; I
ư
= 0
Khi xây dựng đường cong đặc tính không tải, nếu bỏ qua từ dư (2 ÷ 3%
U
đm
) thì đường đặc tính trung bình chính là đường cong từ hoá của máy
phát điện suy ra được khi tính toán mạch từ của máy lúc không tải.

172. Đặc tính ngắn mạch:
I = f(I
t
) ; U = 0 ; n = C
te


Biểu diễn quan hệ I theo I
t

, quan hệ này là tuyến tính, mạch từ không
bão hoà. Đường thẳng biểu diễn quan hệ này sẽ qua gốc toạ độ nếu máy
được khử từ dư và ngược lại.

173. Đặc tính ngoài U = f(I) khi I
t
= C
te
; n=C
te

Khi I tăng, U giảm nên đặc tính ngoài là 1 đường dốc xuống.

174. Đặc tính điều chỉnh I
t
= f(I) khi U = C
te
; n = C
te

Cho ta biết cần điều chỉnh dòng kích từ thế nào để giữ cho điện áp đầu ra
của máy phát không đổi khi tải thay đổi.

175. Đặc tính tải U = f(I
t
) khi I

ư
= C
te
; n = C
te
máy làm việc bình thường
Quan hệ U ~ I khi mạch từ chưa bão hoà.

176. Đặc tính không tải U
o
= E
o
= f(I
t
)
- Hình khó vẽ nên các bác tham khảo thêm hình (36-2, tr155 MĐII)
- Như đã nói: Đường trung bình A’OA biểu diễn đường cong từ hoá khi bỏ
qua từ dư.
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

11


177. Dạng đặc tính ngoài U = f(I) ; I
t
= C
te
; n = C
te


Như đã nói, khi I tăng, điện áp rơi trên phần ứng tăng theo I nên E, U
giảm
→ đường đặc tính có dạng dốc xuống như hình.

178. Đặc tính ngắn mạch I = f(I
t
) ; U = 0 ; n = C
te

Khi ngắn mạch E
ư
= I
ư
R
ư
; R
ư
rất nhỏ, I
ư
không vượt quá (1,25 ÷ 1,5)I
đm

→ E
ư
nhỏ → I
t
nhỏ → mạch không bão hoà
→ E
ư
≡ I

t
do đó I ≡ I
t
và đặc tính ngắn mạch là 1 đường thẳng.
Như đã nói, đường thẳng này qua gốc O nếu máy được khử từ dư (1) hoặc
ngược lại.

179. Đặc tính điều chỉnh I
t
= f(I) ; U = C
te
; n = C
te

Ta phải điều chỉnh I
t
sao cho U không đổi khi tải thay đổi, tức là khi điện
áp rơi trên phần ứng tăng → phản ứng phần ứng tăng → cần phải tăng I
t

Vậy đặc tính điều chỉnh có dạng đi lên như hình.
(Lưu ý: hình này chỉ dùng cho máy kích thích độc lập, nhưng các máy 1
chiều nói chung, đặc tính điều chỉnh đều là đường đị lên).

180. Dạng đặc tính tải: couldn’t be found =))

181. và 182. Tam giác đặc tính của MĐ 1 chiều và so sánh nó với tam
giác Đkháng máy đồng bộ
- Giống nhau: Đều được xây dựng trên các đường đặc tính: không tải (1)
và ngắn mạch (2). Cùng biểu diễn mối quan hệ giữa dòng kích từ I

t
với
các đại lượng khác khi làm việc ngắn mạch. Cụ thể (Cũng là cách xây
dựng đồ thị )
MDB M1chiều
- Để I
n
= I
đm
, ta xác định I
t
thích
hợp dựa vào đặc tính ngắn mạch 2
- Đoạn OC = BC + OB
Dòng BC x
ưd
.F
ưd
sinh ra E
ưđ

Dòng OB sinh ra sđđ tản từ E
бư
=
I
đm
x
бư
và bằng AB
→ ∆ABC gọi là ∆ điện kháng

- Tương tự…
- Đoạn OC được phân tích OC = OD
+ DC
Dòng OD sinh ra sđđ khắc phục điện
áp rơi trên điện trở phần ứng I
đm
.R
ư

= AD = BC
Dòng DC = AB để khắc phục phản
ứng phần ứng lúc ngắn mạch
(Phần này hơi phức tạp, nên nắm kĩ lại đặc tính không tải, ngắn mạch
mới hiểu được)

183. Như đã nói, ∆ đặc tính hình thành trên đặc tính không tải và ngắn
mạch, biểu diễn các đại lượng (chủ yéu là sđđ) theo dòng I
t

Dựa vào ∆ đặc tính, có thể có được 1 số đặc tính khác, như đặc tính ngoài
U = f(I)

184. Trong trường hợp không thể thực hiện bằng thực nghiệm, có thể lấy
đặc tính ngoài của máy 1 chiều dựa vào ∆ đặc tính và đặc tính không tải
VD:
- Cần có:
• Đặc tính không tải
• I
t
= OP = C

te
cho trước
• Ứng với I
t
là E
ư
(là đoạn PP’)
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

12

• Điểm xuất phát D của đặc tính ngoài
• Các dòng I
đm
, I
đm
/2 ,…
- Xác định đặc tính ngoài như sau: Đặt ∆ABC (∆ đặc tính) có các cạnh AB,
BC theo tỉ lệ ứng với I = I
đm
sao cho đỉnh A nằm trên đặc tính không tải và
cạnh BC nằm trên đường thẳng đứng PP’, khi đó PC sẽ là điện áp khi I =
I
đm
và tương ứng có điểm D’ ở góc phần tử thứ II
- Làm tương tự cho I
đm
/2 … ta có đặc tính ngoài U = f(I)
- Trên đây chỉ là đặc tính ngoài _ 1 trong các đặc tính làm việc để minh
hoạ cho việc: “nếu không thực hiện được bằng thực nghiệm thì có thể xây

dựng đặc tính làm việc dựa vào ∆ đặc tính”.

185. S
2
đặc tính ngoài của máy phát 1 chiều kích thích song song và độc
lập
- Khi tăng tải, điện áp của máy phát kích thích song song giảm nhiều so
với máy kích thích độc lập, vì ngoài ảnh hưởng của phản ứng phần ứng và
điện áp rơi trên R
ư
, máy phát kích thích song song có sđđ E còn giảm
theo dòng điện kích từ I
t

- 1 điểm đặc biệt ở máy phát kích thích song song là: Dòng điện tải chỉ
tăng đến 1 trị số nhất định I = I
th
, sau đó nếu tiếp tục giảm điện trở r
1

của tải ở mạch ngoài thì dòng I không tăng mà giảm nhanh đến trị số I
o

xác định bởi từ dư của máy ứng với điểm P.

186. S
2
đặc tính ngoài của máy phát 1 chiều kích thích song song và hỗn
hợp:
- Máy phát hỗn hợp đồng thời có 2 đây quấn song song và nối tiếp nên có

cả 2 tính chất của 2 loại máy này.
- Khi nối thuận 2 dây quấn kích thích, dây quấn song song đóng vai trò
chính còn dây quấn nối tiếp sẽ bù lại tác dụng phản ứng phần ứng và áp
rơi trên R
ư
, nhờ đó mắy có khả năng điều chỉnh tự động điện áp trong
phạm vi tải nhất định (với máy kích thích song song thì không)

188. So sánh đặc tính điều chỉnh của máy phát 1 chiều KThích độc lập,
song song và hỗn hợp
Nhìn chung, 3 đặc tính này tương tự nhau bởi đối với bản thân máy, việc
điều chỉnh dòng kích từ T
t
để giữ áp ko đổi khi tải thay đổi ko phụ thuộc
vào việc dòng kích thích lấy từ đâu, từ 1 nguồn khác hay từ đầu cực của
máy. Chỉ cần chú ý, đối với máy phát kts song song khi tăng tải, áp sụt
nhiều hơn nên cần tăng I
t
nhiều hơn nên đặc tính điều chỉnh của máy này
sẽ dốc hơn, còn với máy kthích hỗn hợp, cần chú ý đường đặc tính khi nối
ngược.

189. DK để máy phát 1 chiều có thể tự kích đc:
- Máy phát phải có từ dư
- Chiều quay của máy phát phải theo chiều nhất định để sinh ra dòng i
t
>0
- r
1
ko đc quá lớn.


190.191. Nếu tốc độ ko đủ điện apá thành lập đc ở đầu cực máy phát
kthích song song máy sẽ ko tự kích đc, cũng như vậy nếu ta tăng r
1
, điện
áp thành lập đc sẽ nhỏ hơn, nếu r
1
>r
th
nào đó thì máy sẽ ko tự kích đc.

192. Khi máy ko tự kích đc, có thể khắc phục bằng cách:
- Tăng độ từ dư
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

13

- Đổi chiều quay máy phát
- giảm điện trở r
1
của mạch tự kích

193.194. Các điều kiện để máy phát 1 chiều làm việc song song:
- ĐK cùng cực tính: phải nối cực (+) của máy II với cực (+) của thánh góp
và cực (-) vào cực (-) của thành góp.
ĐK này cần đc đảm bảo chặt chẽ, do nếu ko đbảo, 3 máy bị nối nối tiếp
gây ra ngắn mạch cả 2 máy.
- sđđ của máy II phải bằng điệp áp U của thanh góp.
nếu đk này ko đc thỏa mãn thì máy II hoặc phải nhận tải đột ngột
(E>U) làm cho điện áp của lưới thay đổi hoặc máy II phải làm việc

theo cđộ động cơ.
- nếu những máy song song thuộc loại máy kích thích hỗn hợp thì cần nối
dây cân bằng giữa 2 máy.
đk này đc giải thích: nếu ko có dây cân bằng, nếu đột nhiên, giả dụ tốc
độ máy I tăng -> sđđ E1 tăng -> I
1
tăng. Vì các dq kích thích hỗn hợp
thường đc nối thuận nên khi I
1
tăn, E
1
càng tăng và cứ thế khiến máy I bị
hút tải và quá tải, đồng thời buộc máy II giảm tải và chuyển về chế độ
động cơ, dây dẫn cân bằng đảm bảo ko có hiện tượng trên.

195. Cần cho máy phát làm việc song song vì:
những máy phát 1 ở đường dây phân bổ điện năng đòi hỏi 1 thực tế là
vừa an toàn vừa kinh tế cho các máy phát. Thí dụ khi giảm tải, 1 số máy
ngưng hoạt động, 1 số máy làm việc với Pđm, do đó hiệu suất sẽ cao

196. nếu máy phát làm việc song song có độ cứng cửa đặc tính ngoài
khác nhau sẽ làm cho phân phối công suất ko đều, cụ thể, máy có độ
cứng lớn sẽ nhận nhiều tải và ngược lại.

197. ĐC 1 chiều so với ĐC ko đồng bộ có:
- Ưu: có khả năng phát công suất phản kháng, khả năng điều chỉnh tốc độ
động cơ trong 1 phạm vị rộng, liên tục. Sử dụng làm ĐC hoặc máy phát 1
cách dễ dàng, ko cần thay đổi j ở mạch nối.
- Nhược: cấu tạo phức tạp hơn, cồng kềnh hơn so với máy cùng P, giá
thành cao


198. Các phương pháp mở máy ĐCĐ 1 chiều :
- mm trực tiếp
- mm nhờ biến trở
- mm bằng điệp áp thấp

199. Phương pháp mở máy trực tiếp đc thực hiện = cách đóng thẳng ĐCĐ
vào nguồn. Như vậy lực roto chưa quay E
ư
= 0 và dòng điện phần ứng
I
ư
=(U-E
ư
)/R
ư
=U/R
ư
, nuế R
ư
* cỡ = 0,02 – 0,1, nên với U
đm
* = 1 thì I
ư
rất
lớn, cỡ 5-10 Uđm.

200. Nguyên tắc của mở máy = biến trở là ta mắc nối tiếp biến trở R
k
vào

mạch phần ứng . Khi đó : I
ư
=(U-E
i
)/(R
ư
+R
ki
) i ứng với thứ tự các bậc điện
trở
do đó dòng điện mở máy sẽ đc hạn chế I
k
=(1,4-1,7)Iđm (máy lớn) hoặc
=(2-2,5)Iđm (máy nhỏ)
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

14

201. Phương pháp mở máy = điện áp thấp đòi hỏi phải dùng 1 nguồn điện
độc lập có thể điều chỉnh đc đặt dưới điện áp U=Uđm của 1 nguồn khác.

202. Khi đang mở máy (khởi động) mà mất kích thích thì rất nguy hiểm,
khi đó φ=0, m=0, động cơ ko quay đc, do đó E
ư
=0 nên I
ư
= U
ư
/R
ư

rất lớn
có thể làm cháy vành góp và dq.

203. giống 202

204. Ta xét đtính M= f(n) và M
c
=f(n)
khi xáy ra ra xự cố tăng tốc độ ngẫu nhiên n=n
lv
+n
thì m
c
>m và động cơ bị hãm và trở về n
lv
ứng với p nếu giảm n đột ngột
⇒ m
c
<m, động cơ có gia tốc và đạt tốc độ n
lv
, vậy đk làm việc ổn định:
c
dM
dM
dn dn
<



205.206. động cơ điện kích thích song song hoặc độc lập có đặc tính cơ

tự nhiên rất cứng, tức là khi tải thay đổi từ 0 ⇒ đm, tốc độ giảm rất ít (2-
8% tđ đm)
do đó nó đc dùng trong các máy có tốc độ ko thay đỏi khi tải thay đổi
(VD:máy cắt kl)

207. Khi điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều kt song song = phương pháp
thay đổi từ thông: ta thu đc những đặc tính cơ như trên, thấy rằng:

s
tăng thì đặc tính cơ đó có độ dốc lớn hơn
và các nghiệm sẽ giao nhau trên trục hoành tại đg` ứng với dòng rất lớn
I =U. R
ư
theo đk của n=0

TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

15


208. tương tự cho ĐC điện 1 chiều kích thích độc lập

209. Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều = phương pháp
thêm điện trở R
f
vào phần ứng:
tốc độ động cơ n=n
0
- (R
ư

+ R
f
)M/K
dễ thấy nếu R
f
càng lớn, hệ số góc của từng đặc tính cơ càng lớn, do đó
đặc tính cơ của đcơ sẽ mềm hơn, hay đcơ có khả năng điều chỉnh tốc độ
trong 1 phạm vi lớn hơn –Ưu điểm

210. Phương pháp đ/c tốc độ đcơ 1 chiều = cách thay đổi điện áp:
Ưu: Khi đ/c tốc độ, momen đcơ ko đổi
Nhược: cần có 1 nguồn điện áp độc lập để đ/c đcơ. Vì đ/áp đ/c ko đc vựt
quá Uđm. nên việc đ/c tốc độ trên đm ko đc phép hoặc chỉ thực hiện đc
trong 1 phạm vi hẹp

211. Phạm vi sử dụng của đcơ điện 1c kt nối tiếp và những chú ý:
- Do đặc tính cơ rất mềm. ĐCĐ 1 c sử dụng trong những nơi cần đk mở
máy nặng nề và cần thay đổi trong 1 vùng rộng(VD:đầu máy kéo xe tải,
cần trục )
- Loại đcơ này, tốc độ quay n giảm rất nhanh khi M tăng và khi mất tải, vì
thế cần tránh làm việc ở những đk có thể xảy ra mất tải(VD: băng
truyền )
- Điều chỉnh tốc độ ĐCĐ 1c = phương pháp thay đổi điện áp chỉ có thể đ/c
đc tốc độ dưới tốc độ đm, nhưng lại giữ đc hiệu suất cao do ko gây thêm
tổn hao khi đchỉnh -> phương pháp ứng dụng rộng rãi trong gtvận tải.

214. các phương pháp đchỉnh đcơ kthích Ntiếp:
- đ/c = cách thay đổi từ thông
- thay đổi điện áp
- mắc thêm đtrơ phụ vào mạch phần ứng


215. Đcơ 1 c kthích hỗn hợp đc chế tạo sao cho tác dụng của dq kích
thích song song và nối tiếp là bù nhau hoặc ngược nhau. Dưới đây ta xét
đặc tính cơ của kt hỗn hợp bù nhau do nó đc sử dụng rộng rãi hơn

động cơ loại này mang đặc tính trung gian của đcơ kt song song và kt nối
tiếp, cụ thể:
- Khi tải tăng thì từ thông φ tăng- nó có đặc tính cơ mềm hơn với
đtính cơ của ĐCĐ kt song song. Nhưng do φ tăng ko mạnh( như ở
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

16

trường hợp kt nối tiếp) nên đtính cơ của đcơ kt hỗn hợp bù sẽ cứng
hơn của đcơ kt nối tiếp
- Đchỉnh tốc độ của loại này, có thể dùng những phương pháp như ở
đcơ 1c kt song song.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×