Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HSG CẤP TỈNH MÔN SINH HỌC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.46 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN NAM SÁCH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN THI: SINH HỌC 9
Thời gian làm bài: 150 phút
(khơng tính thời gian giao đề)

Câu 1(1,0 điểm):
Biến dị tổ hợp là gì? Tại sao ở các lồi sinh sản giao phối, biến dị tổ hợp lại
phong phú hơn so với những lồi sinh sản vơ tính?
Câu 2 (2,0 điểm):
Giả sử trong tế bào ở một lồi sinh vật có 3 cặp NST tương đồng, cặp thứ
nhất chứa 2 cặp gen dị hợp Bb và Dd, cặp thứ hai chứa 1 cặp gen dị hợp Ee và cặp
thứ ba là cặp NST giới tính XX.
a. Viết các kiểu gen có thể có của tế bào nói trên.
b. Viết các loại giao tử tạo ra khi tế bào nói trên giảm phân bình thường
hình thành giao tử.
Câu 3 (2,0 điểm):
a. Nêu chức năng của các loại ARN?
b. Một gen có số nuclêơtít loại A gấp 2 lần số nuclêơtít loại khơng bổ sung
với nó. Gen sao mã 3 lần mơi trường nội bào cung cấp 4500 nuclêơtít. Tính số
nuclêơtít mỗi loại của gen và số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình tổng hợp
ARN.
Câu 4 (1,0 điểm):
Ở người, bệnh teo cơ do gen d nằm rên NST giới tính X quy định; gen trội
D quy định cơ phát triển bình thường.
a. Nếu mẹ có kiểu gen dị hợp và bố bình thường thì các con sinh ra sẽ như


thế nào?
b. Nếu các con trong một gia đình sinh ra có con trai bình thường, có con
trai bị bệnh teo cơ, có con gái bình thường, có con gái bị bệnh teo cơ thì kiểu gen
và kiểu hình của bố và mẹ như thế nào? Biện luận và lập sơ đồ lai?
Câu 5 (1,0 điểm):
Trình bày cơ chế hình thành thể ba nhiễm (2n+1) và thể một nhiễm (2n-1)?
Cho ví dụ ở người?
Câu 6 (1,0 điểm):
Kỹ thuật gen là gì? Các khâu của kĩ thuật gen?
Câu 7 (2,0 điểm):
Ở một lồi động vật lơng xám là trội so với lơng đen, chân cao là trội so với
chân thấp. Khi cho giao phối giữa cơ thể lông xám, chân thấp với cơ thể lông đen,
chân cao thu được F1 đều lông xám, chân cao. Cho F1 giao phối với nhau, không
lập sơ đồ lai hãy xác định ở F2:
a. Tỉ lệ kiểu gen: AaBb và aaBb
b. Tỉ lệ kiểu hình mang hai tính trạng lặn, hai tính trạng trội thuần chủng.
(Biết mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên NST thường).


UBND HUYỆN NAM SÁCH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Câu

Câu
1

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
HUYỆN
NĂM HỌC 2012-2013

MÔN THI: SINH HỌC 9
Thời gian làm bài: 150 phút
(khơng tính thời gian giao đề)

Nội dung
Điểm
- Biến dị tổ hợp là sự xuất hiện các kiểu hình mới khác với kiểu hình 0,5
của bố mẹ
- Biến dị tổ hợp ở những loài sinh sản hữu tính ln phong phú và đa
dạng hơn hẳn so với ở những lồi sinh sản vơ tính bởi vì ở những lồi
sinh sản hữu tính thơng qua q trình phát sinh giao tử và quá trình thụ
tinh các nhân tố di truyền (các gen) có sự phân li độc lập và tổ hợp tự
do với nhau, từ đó tạo ra nhiều kiểu gen và kiểu hình khác nhau và
khác hẳn với kiểu hình của bố mẹ.
0,5
BD
0,5
a. Các kiểu gen có thể có:
EeXX
bd
Bd
hoặc
EeXX
bD

Câu
2

0,5


b. Giao tử được tạo ra:
BD
EeXX ----> BDEX, BdeX
bd

0,25
0,25

bdEX, bdeX
Hoặc

Bd
EeXX ----> BdEX, BdeX
bD

bDEX, bDeX
1. Chức năng của ARN:
- mARN : Truyền đạt thông tin di truyền
- tARN : Vận chuyển các axít amin
- rARN : là thành phần cấu tạo Ribôxôm- nơi tổng hợp Prôtêin
2. - Gọi số nu của gen là N, suy ra số nu của ARN là

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

N
2


- Gen sao mã 3 lần tạo ra 3 phân tử ARN cần môi trường nội bào cung
N
4500 2
3 = 4500  N =
= 3000 nu
2
3
N
- Theo NTBS ta có: A + G =
= 1500 (nu)
2

cấp số nguyên liệu là:
Câu
3

0,25

- Kết hợp với bài ra A = 2G ta có hệ phương trình:
A = 2G
A = 1000

Câu
4

A + G = 1500
G = 500
- Theo nguyên tắc bổ sung ta có: A = T = 1000
G = X = 500

- Số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình tổng hợp ARN là:
( 2A + 3G ) x 3 = ( 2 x 1000 + 3 x 500 ) x 3 = 10500 (liên kết)
(Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa)
a. - Người mẹ có kiểu gen: XDXd, người bố có kiểu gen XDY
- Sơ đồ lai: P:
XDXd x XDY

0,25
0,25
0,5


G P: X D , Xd
XD , Y
D D
D
F1: X X , X Y, XDXd , XdY
- Con sinh ra : con gái bình thường, có con trai bình thường, có con trai
bị bệnh teo cơ.
b. Biện luận :
- Con gái bị bệnh sẽ có kiểu gen : XdXd Người con gái này sẽ nhận 1
giao tử Xd từ bố và 1 giao tử Xd từ mẹ.
- Kiểu gen của người bố sẽ là : XdY, kiểu gen của người mẹ : XdX- Mặt khác con sinh ra có con trai bình thường, có kiểu gen: XDY.
Người con trai này sẽ nhận 1 giao tử XD từ mẹ và 1 giao tử Y từ bố.
- Vậy kiểu gen của người mẹ : XDXd
- Sơ đồ lai: P:
XDXd x XdY
G P: X D , Xd
Xd , Y
F1: XDXd, XDY, XdXd , XdY

(1 con trai, 1 con gái bình thường và 1 con trai, 1 con gái teo cơ)

0,25

0,25
0,25

0,25

(Nếu học sinh có cách biện luận khác mà đúng thì vẫn cho
điểm tối đa)

Câu
5

Câu
6

Câu
7

- Cơ chế hình thành thể ba nhiễm và thể một nhiễm:
+ Trong q trình phát sinh giao tử, có 1 cặp NST tương đồng nào đó
khơng phân li, tạo ra 2 loại giao tử, 1 giao tử chứa cả 2 chiếc của cặp
(n + 1) và 1 giao tử khơng chứa chiếc nào của cặp đó (n - 1)
+ Trong thụ tinh, sự kết hợp giữa các giao tử nói trên với các giao tử
bình thường (n) tạo ra thể (2n+1)→ thể ba nhiễm và thể (2n-1) → thể 1
nhiễm.
(Nếu HS chỉ viết sơ đồ đúng thì cho nửa số điểm)
- VD ở người:

+ Thêm 1 NST vào cặp 21 gây bệnh Đao.
+ Mất 1 NST ở cặp 23 (cặp NST giới tính) gây bệnh Tơcnơ.
(Nếu học sinh viết cơ chế hình thành 2 loại bệnh trên cũng cho điểm
tối đa)
- Kĩ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN để chuyển đoạn ADN
mang một hoặc một cụm gen của tế bào từ loài cho sang tế bào của loài
nhận nhờ thể truyền.
- Các khâu:
+ Khâu 1. Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN làm
thể truyền từ vi khuẩn hoặc virút.
+ Khâu 2. Tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai): ADN của tế bào cho và
phân tử ADN làm thể truyền được cắt ở vị trí xác định nhờ enzim cắt
chuyên biệt, ngay lập tức ghép đoạn ADN của tế bào cho vào ADN
làm thể truyền nhờ enzim nối
+ Khâu 3. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận., tạo điều kiện cho
gen đã ghép được biểu hiện.
Quy ước:
gen A – xám
gen B – cao
a - đen
b – thấp
Theo bài ra P khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản, ở F1 thu được
tồn bộ lơng xám, chân cao.
Do mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên các NST thường khác
nhau  tuân theo quy luật phân li độc lập.
Mà Pt/c về 2 cặp tính trạng tương phản

0,5
0,25


0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25


-> F1 dị hợp 2 cặp gen Kiểu gen: AaBb
Vậy phép lai của F1 với nhau là: AaBb x AaBb
- Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:
F1xF1 :

0,25

1
2
1
AA : Aa : aa
4
4
4
3
1
Tỉ lệ kiểu hình F2: A- : aa
4
4

1
2
1
+ (Bb x Bb)  Tỉ lệ kiểu gen F2: BB : Bb : bb
4
4
4
3
1
Tỉ lệ kiểu hình F2: B- : bb
4
4
2 2 1
a. Tỉ lệ kiểu gen của AaBb là . 
4 4 4
1 2 1
Tỉ lệ kiểu gen aaBb . 
4 4 8

+ (Aa x Aa)  Tỉ lệ kiểu gen F2:

b. Tỉ lệ kiểu hình mang hai tính trạng trội thuần chủng là:
Tỉ lệ kiểu hình mang hai tính trạng lặn là:

1 1 1
. 
4 4 16

0,25


0,25
0,25
0,25
1 1 1
. 
4 4 16

0,25

0,25
------------------------------------------Hết-------------------------------------------



×