Tải bản đầy đủ (.ppt) (79 trang)

Phổ biến luật tố cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.25 KB, 79 trang )

TP. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2012
PHỔ BIẾN
LUẬT TỐ CÁO
Số: 03/2011/QH13
PHỔ BIẾN
LUẬT TỐ CÁO
Số: 03/2011/QH13
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHÒNG PHÁP CHẾ
PHẦN I.
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH
LUẬT TỐ CÁO
PHẦN I.
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH
LUẬT TỐ CÁO
PHẦN II.
NỘI DUNG LUẬT TỐ CÁO
PHẦN II.
NỘI DUNG LUẬT TỐ CÁO
NỘI DUNG
NỘI DUNG
- Công tác giải quyết tố cáo còn nhiều hạn chế, hiệu quả giải
quyết các vụ việc tố cáo chưa cao.
- Các quy định của Luật Khiếu nại, Tố cáo và các văn bản
pháp luật về tố cáo và giải quyết tố cáo còn nhiều hạn chế,
bất cập; chưa bao quát hết những tố cáo phát sinh trong thực
tiễn cần được điều chỉnh bằng pháp luật.
- Luật chỉ tập trung quy định về TC và giải quyết TC đối với
CBCC trong các CQ hành chính nhà nước; chưa quy định tố
cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật về các lĩnh vực quản lý


nhà nước. Trong khi đó, nhiều văn bản pháp luật lại quy định
việc giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong các lĩnh
vực quản lý nhà nước được thực hiện theo Luật Khiếu nại,
Tố cáo .
PHẦN I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT TỐ CÁO
1. Thể chế hóa chủ
trương, đường lối của
Đảng và NN về giải
quyết TC, cải cách
nền hành chính, xây
dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ
nghĩa của dân, do
dân, vì dân và hội
nhập quốc tế.
1. Thể chế hóa chủ
trương, đường lối của
Đảng và NN về giải
quyết TC, cải cách
nền hành chính, xây
dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ
nghĩa của dân, do
dân, vì dân và hội
nhập quốc tế.
2. Luật TC phải có nội dung và
phạm vi điều chỉnh hợp lý, nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho CD
thực hiện quyền TC; xác định rõ
trách nhiệm của CQ, tổ chức có

thẩm quyền trong việc giải quyết
TC; quy định rõ trình tự, thủ tục
giải quyết các loại TC; có cơ chế
hữu hiệu bảo vệ người TC…
2. Luật TC phải có nội dung và
phạm vi điều chỉnh hợp lý, nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho CD
thực hiện quyền TC; xác định rõ
trách nhiệm của CQ, tổ chức có
thẩm quyền trong việc giải quyết
TC; quy định rõ trình tự, thủ tục
giải quyết các loại TC; có cơ chế
hữu hiệu bảo vệ người TC…
1. Khái niệm, vị trí, vai trò của tờ gấp pháp luật
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT TC
CÁC QUAN ĐiỂM XÂY DỰNG LUẬT TC
3. Bảo đảm tính hợp
hiến, hợp pháp và tính
thống nhất của Luật TC
trong hệ thống pháp
luật, phù hợp với những
quy định của các văn
bản pháp luật có liên
quan, bảo đảm tính khả
thi của Luật TC
3. Bảo đảm tính hợp
hiến, hợp pháp và tính
thống nhất của Luật TC
trong hệ thống pháp
luật, phù hợp với những

quy định của các văn
bản pháp luật có liên
quan, bảo đảm tính khả
thi của Luật TC
4. Việc xây dựng Luật TC
trên cơ sở tổng kết việc
thực hiện Luật khiếu nại,
TC trong thời gian qua; kế
thừa những nội dung còn
phù hợp, bổ sung những
nội dung mới phù hợp với
yêu cầu quản lý nhà nước
hiện nay.
4. Việc xây dựng Luật TC
trên cơ sở tổng kết việc
thực hiện Luật khiếu nại,
TC trong thời gian qua; kế
thừa những nội dung còn
phù hợp, bổ sung những
nội dung mới phù hợp với
yêu cầu quản lý nhà nước
hiện nay.
1. Khái niệm, vị trí, vai trò của tờ gấp pháp luật
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT TC
CÁC QUAN ĐiỂM XÂY DỰNG LUẬT TC

NỘI DUNG LUẬT TỐ CÁO
1. Khái niệm, vị trí, vai trò của tờ gấp pháp luật
PHẦN II.
Luật Tố cáo số 03/2011/QH13 được Quốc

hội khóa XIII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày
11/11/ 2011. Toàn văn có 8 chương 50
điều và có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2012.
I. NỘI DUNG LUẬT TỐ CÁO (TC)
CHƯƠNG I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
CHƯƠNG II. QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TC,
NGƯỜI BỊ TC VÀ NGƯỜI GIẢI QUYẾT TC
CHƯƠNG III. GIẢI QUYẾT TC ĐỐI VỚI HÀNH
VI VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CB CC VC
TRONG VIỆC THỰC HIỆN N. VỤ, CÔNG VỤ
CHƯƠNG IV. GIẢI QUYẾT TC ĐỐI VỚI HÀNH VI
VI PHẠM PL VỀ QUẢN LÝ NN TRONG CÁC LĨNH VỰC
CHƯƠNG IV. GIẢI QUYẾT TC ĐỐI VỚI HÀNH VI
VI PHẠM PL VỀ QUẢN LÝ NN TRONG CÁC LĨNH VỰC
I. BỐ CỤC CỦA LUẬT TC
CHƯƠNG V. BẢO VỆ NGƯỜI TC
CHƯƠNG VI. TRÁCH NHIỆM CỦA CQ, TỔ CHỨC
TRONG VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT
TC
CHƯƠNG VII. KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI
PHẠM
CHƯƠNG VIII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
CHƯƠNG VIII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
I. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về TC và giải quyết TC
đối với hành vi vi phạm pháp luật của
CB,CC,VC trong việc thực hiện nhiệm vụ,
công vụ; TC và giải quyết TC đối với hành vi vi
phạm pháp luật của CQ, tổ chức, cá nhân về

quản lý nhà nước trong các lĩnh vực; bảo vệ
người TC và quản lý công tác giải quyết TC
1. TC là việc công dân theo thủ tục do Luật này
quy định báo cho CQ, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất
cứ CQ, TC, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa
gây thiệt hại lợi ích của NN, quyền, lợi ích hợp
pháp của công dân, CQ, tổ chức.
2. TC hành vi vi phạm pháp luật của CB, CC,
VC trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ là việc
công dân báo cho CQ, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của CB,
CC, VC trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ
I. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 2.
Giải
thích
từ ngữ
3. TC hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà
nước trong các lĩnh vực là việc công dân báo cho
CQ quản lý nhà nước có thẩm quyền biết về hành
vi vi phạm pháp luật của bất cứ CQ, TC, cá nhân
nào đối với việc chấp hành quy định pháp luật về
quản lý nhà nước trong các lĩnh vực.
4. Người TC là công dân thực hiện quyền TC.
5. Người bị TC là CQ, tổ chức, cá nhân có hành
vi bị TC.
6. Người giải quyết TC là CQ, tổ chức, cá nhân
có thẩm quyền giải quyết TC.
7. Giải quyết TC là việc tiếp nhận, xác minh, kết

luận về nội dung TC và việc xử lý TC của người giải
quyết TC.
I. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 2.
Giải
thích
từ ngữ
Điều 4. Nguyên tắc giải quyết
tố cáo
Việc giải quyết TC phải kịp thời,
chính xác, khách quan, đúng thẩm
quyền, trình tự, thủ tục và thời hạn
theo quy định pháp luật; bảo đảm an
toàn cho người TC; bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của người bị TC
trong quá trình giải quyết TC.
Điều 4. Nguyên tắc giải quyết
tố cáo
Việc giải quyết TC phải kịp thời,
chính xác, khách quan, đúng thẩm
quyền, trình tự, thủ tục và thời hạn
theo quy định pháp luật; bảo đảm an
toàn cho người TC; bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của người bị TC
trong quá trình giải quyết TC.
I. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 5. Trách nhiệm của CQ, TC, cá nhân có thẩm
quyền trong việc tiếp nhận, giải quyết TC
1. CQ, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tiếp người

TC, tiếp nhận và giải quyết TC theo đúng quy định của
pháp luật; xử lý nghiêm minh người vi phạm; áp dụng
biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy
ra, bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, tài sản,
danh dự, nhân phẩm, uy tín, việc làm, bí mật cho người
TC; bảo đảm quyết định xử lý hành vi vi phạm bị TC được
thi hành nghiêm chỉnh và chịu trách nhiệm trước pháp luật
về quyết định xử lý của mình.
I. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 5. Trách nhiệm của CQ, TC, cá nhân có thẩm
quyền trong việc tiếp nhận, giải quyết TC
2. CQ, TC, cá nhân có thẩm quyền giải quyết TC có trách
nhiệm bố trí trụ sở tiếp CD hoặc địa điểm tiếp CD để tiếp nhận
TC, khiếu nại, kiến nghị, phản ánh. Việc tổ chức tiếp CD tại trụ
sở tiếp CD, địa điểm tiếp công dân thực hiện theo quy định
của Luật KN và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. CQ, TC, cá nhân có trách nhiệm trong việc tiếp nhận,
giải quyết TC mà không tiếp nhận, không giải quyết theo đúng
quy định của Luật này, thiếu trách nhiệm trong việc tiếp nhận,
giải quyết TC hoặc cố ý giải quyết TC trái pháp luật phải bị xử
lý nghiêm minh, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường, bồi hoàn
theo quy định của pháp luật.
I. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 7. Chấp hành quyết định xử lý
hành vi vi phạm bị TC
Quyết định xử lý hành vi vi phạm bị TC
của CQ, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
phải được các CQ, tổ chức, cá nhân tôn
trọng, được các CQ, tổ chức, cá nhân hữu
quan nghiêm chỉnh chấp hành.

Người có trách nhiệm chấp hành quyết
định xử lý hành vi vi phạm bị TC mà không
chấp hành phải bị xử lý nghiêm minh theo
quy định của pháp luật.
I. QUY ĐỊNH CHUNG
1. Gây khó khăn, phiền hà đối với việc thực hiện quyền
TC của công dân.
2. Thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết TC.
3. Tiết lộ họ, tên, địa chỉ, bút tích của người TC và những
thông tin khác có thể làm lộ danh tính của người TC.
4. Làm sai lệch hồ sơ vụ việc trong quá trình giải quyết
TC.
5. Không giải quyết hoặc cố ý giải quyết TC trái pháp luật;
lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong việc giải quyết TC để
thực hiện hành vi trái pháp luật, sách nhiễu, gây phiền hà
cho người bị TC.
I. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 8. Những hành vi bị nghiêm cấm
6. Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ
trách nhiệm bảo vệ người TC.
7. Cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết
TC.
8. Cản trở việc thực hiện quyền TC; đe dọa, trả thù,
trù dập, xúc phạm người TC.
9. Bao che người bị TC.
10. Cố ý TC sai sự thật; kích động, cưỡng ép, dụ dỗ,
mua chuộc người khác TC sai sự thật; mạo danh người
khác để TC.
I. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 8. Những hành vi bị nghiêm cấm (tiếp)

11. Mua chuộc, hối lộ người giải quyết TC; đe dọa,
trả thù, xúc phạm người giải quyết TC.
12. Lợi dụng việc TC để tuyên truyền chống Nhà
nước, xâm phạm lợi ích của Nhà nước; xuyên tạc, vu
khống, gây rối an ninh, trật tự công cộng, xúc phạm
danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác.
13. Đưa tin sai sự thật về việc TC và giải quyết TC.
14. Vi phạm các quy định khác của pháp luật về TC và
giải quyết TC.
I. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 8. Những hành vi bị nghiêm cấm (tiếp)
QUYỀN, NGHĨA VỤ
CỦA NGƯỜI TỐ CÁO,
NGƯỜI BỊ TỐ CÁO
VÀ NGƯỜI GIẢI QUYẾT
TỐ CÁO
CHƯƠNG II
CHƯƠNG II
LUẬT TỐ CÁO
1. Người TC có các quyền sau đây:
a) Gửi đơn hoặc trực tiếp TC với CQ, TC, cá nhân có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật;
b) Được giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích và các thông tin cá nhân
khác của mình;
c) Yêu cầu CQ, TC, cá nhân có thẩm quyền thông báo về việc thụ lý
giải quyết TC, thông báo chuyển vụ việc TC sang CQ có thẩm quyền giải
quyết, thông báo kết quả giải quyết TC;
d) TC tiếp khi có căn cứ cho rằng việc giải quyết TC của CQ, TC, cá
nhân có thẩm quyền không đúng pháp luật hoặc quá thời hạn quy định
mà TC không được giải quyết;

đ) Yêu cầu CQ, TC, CN có thẩm quyền BV khi bị đe dọa, trả thù, trù dập;
e) Được khen thưởng theo quy định của pháp luật.
II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ…
Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của người TC
2. Người TC có các nghĩa vụ sau đây:
a) Nêu rõ họ, tên, địa chỉ của mình;
b) Trình bày trung thực về nội dung TC; cung cấp thông
tin, tài liệu liên quan đến nội dung TC mà mình có được;
c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung TC của
mình;
d) Bồi thường thiệt hại do hành vi cố ý TC sai sự thật
của mình gây ra.
II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ…
Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của người TC
Điều 10. Quyền và nghĩa vụ của người bị TC
1. Người bị TC có các quyền sau đây:
a) Được thông báo về nội dung TC;
b) Đưa ra chứng cứ để chứng minh nội dung TC là không đúng
sự thật;
c) Nhận thông báo kết luận nội dung TC;
d) Yêu cầu CQ, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người
cố ý TC sai sự thật, người cố ý giải quyết TC trái pháp luật;
đ) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, được
xin lỗi, cải chính công khai, được bồi thường thiệt hại do việc
TC, giải quyết TC không đúng gây ra.
II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ…
Điều 10. Quyền và nghĩa vụ của người bị TC
2. Người bị TC có các nghĩa vụ sau đây:
a) Giải trình bằng văn bản về hành vi bị TC; cung cấp
thông tin, tài liệu liên quan khi CQ, tổ chức, cá nhân có

thẩm quyền yêu cầu;
b) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định xử lý của CQ,
tổ chức, cá nhân có thẩm quyền;
c) Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại do hành vi trái pháp
luật của mình gây ra.
II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ…
Điều 11. Quyền và nghĩa vụ của người giải quyết TC
1. Người giải quyết TC có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu người TC cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến
nội dung TC;
b) Yêu cầu người bị TC giải trình bằng VB về hành vi bị TC;
c) Yêu cầu CQ, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên
quan đến nội dung TC;
d) Tiến hành các biện pháp kiểm tra, xác minh, thu thập chứng
cứ để giải quyết TC theo quy định của pháp luật; áp dụng các
biện pháp theo thẩm quyền để ngăn chặn, chấm dứt hành vi vi
phạm pháp luật;
đ) Kết luận về nội dung TC;
e) Quyết định xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị CQ, TC, cá
nhân có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ…
Điều 11. Quyền và nghĩa vụ của người giải quyết TC
2. Người giải quyết TC có các nghĩa vụ sau đây:
a) Bảo đảm khách quan, trung thực, đúng pháp luật trong việc
giải quyết TC;
b) Áp dụng các biện pháp cần thiết theo thẩm quyền hoặc yêu
cầu CQ chức năng áp dụng các biện pháp để bảo vệ người TC,
người thân thích của người TC, người cung cấp thông tin có liên
quan đến việc TC;
c) Không tiết lộ thông tin gây bất lợi cho người bị TC khi chưa

có kết luận về nội dung TC;
d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc giải quyết TC;
đ) Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại do hành vi giải quyết TC trái
pháp luật của mình gây ra.
II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ…

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×